Giáo án 4 tuân16 Đủ Đẹp Chuẩn

16 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án 4 tuân16 Đủ Đẹp Chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: Kéo co. I, Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng. 2, Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới. 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn kuyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó, sửa phát âm, ngắt giọng cho hs. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào? - Tổ chức cho hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hu Trấp. - Nhận xét. - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? c, Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Gv giúp hs tìm đợc giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Kể lại cách chơi kéo co rất đặc biệt cho mọi ngời nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - Hs đọc trong nhóm3. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Kéo co có hai đội, số ngời ở hai đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt vào lng nhau, hai ngời đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây dài. Kéo co phải đủ 3 keo . - Hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hu Trấp. - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lợng mỗi bên không hạn chế, . - Vì có đông ngời tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, . - Thi đấu vật , thi nấu cơm, . - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Toán : Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sin rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm (nếu có). 2, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: MT: Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có hai chữ số - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có chia cho số có hai chữ số. - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - Hs nêu lại cách thực hiện chia. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát đợc: 1050 : 25 = 42 ( m 2 ) Đáp số: 42 m 2 . Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc mông nguyên. I, Mục tiêu: - Dới thời Trần, 3 lần quân Mông Nguyên sang xâm lợc nớc ta. - Quân dân nhà Trần: nam-nữ, già-trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo về Tổ quốc. - Trân trọng truyền thống yêu nớc và giữ nớc của ông cha nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk - Phiếu học tập của học sinh. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp? - Đê điều dới thời nhà Trần đợc chú trọng nh thế nào? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần. - Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập. - Dựa vào phiếu, em hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của - Hs nêu. - Hs làm việc với phiếu học tập: - Hs trình bày về tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần. quân dân nhà Trần? 2.3, Quyết định của nhà Trần: - Yêu cầu đọc nội dung sgk. - Viậc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? 2.4, Noi gơng anh hùng dân tộc: - Kể tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc sgk. - Dúng vì thế giặc mạnh hơn ta, ta rút quân là để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phơng. - Hs thi kể về nhân vật lịch sửTrần Quốc Toản. đạo đức: Yêu lao động.(tiết 1) I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động. II, Tài liệu, phơng pháp: - Sgk, một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III,Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể một vài việc làm thể hiện biết ơn thầy cô giáo. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a. MT:Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động. - Gv đọc truyện. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi sgk. - Gv và hs trao đổi. - Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, . đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con ngời niềm vui và giúp cho con ngời sống tốt hơn. 2.3, Bài 1: thảo luận nóm MT: Biết phê phán những biểu hiện chây l- ời lao động. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Gv nhận xét. 2.4, Bài 2: Đóng vai. MT: Học sinh tích cực tham gia các công việc lao động. - Tổ chức cho hs thảo luận theo 4 nhóm. - Nội dung: N 1,3 thảo luận theo tranh a. N 2,4 thảo luận theo tranh b. - Các nhóm thảo luận để đóng vai: - Hs kể. - Hs chú ý nghe. - Hs đọc hoặc kể lại câu chuyện. - Hs thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sgk. - Các nhóm trình bày. - Hs thảo luận nhóm . - Các nhóm trình bày: những biểu hiện của yêu lao động, lời lao động. - Hs thảo luận nhóm về các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đóng vai. - Hs cùng trao đổi về cách ứng xử trong + Cách ứng xử có phù hợp không?Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - Gv và cả lớp nhận xét. 3, Hoạt động nối tiếp. - Chuẩn bị nội dung thức hành cho tiết sau. mỗi tình huống. Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu: Mở rông vốn từ: đồ chơi trò chơi. I, Mục tiêu: - Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con ngời. - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu bài 1,2. - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Gv giới thiệu cách chơi một số trò chơi hs cha biết. - Tổ chức cho hs làm việc theo cặp. - Nhận xét. Bài 2: - Tổ chức cho hs thi theo nhóm. - Nhận xét. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs chú ý nghe để biết cách chơi một số trò chơi lạ. - Hs trao đổi theo cặp: + trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật, + trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu. +trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm việc theo nhóm -- Hs trình bày bài. chơi với lửa ở chọn nơi chơi chọnbạn chơi diều đứt dây Chơi dao có ngàyđứt tay Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay. + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. + Bài 3: Chọn thành ngữ ở bài tập 2 để khuyên bạn. - Lu ý: đa ra tình huống cụ thể. - Có thể dùng 1-2 thành ngữ trong một tình huống. 3, Củng cố,dặn dò: - Học thuộc lòng các thành ngữ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Toán: Thơng có chữ số 0. I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Phép tính: 9450 : 35 = ? - Hớng dẫn hs cách đặt tính. - Nhận xét về thơng trong phép chia này? 2.2, Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng chục. - Phép tính: 2448 : 24 = ? - Hớng dẫn hs đặt tính. - Nhận xét gì về thơng của phép chia vừa thực hiện? 2.3, Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: MT: Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có 2 chữ số trong trờng hợp thơng có chữ số 0. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện tập thêm các bài còn lại. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện đặt tính và tính. - Thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Hs thực hiện đặt tính và tính. - Thơng có chữ số 0 ở hàng chục - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thực hiện đặt tính và tính Chính tả: Nghe viết: Kéo co. I, Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho. II, Đồ dùng dạy học: - Giấy A 4 đề làm bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Tìm đọc 5-6 từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn học sinh nghe viết: - Gv đọc đoạn viết. - Gv lu ý hs cách trình bày bài, cách viết tên riêng, những từ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs viết bài. - Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. 2.3, Hớng dẫn luyện tập. Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi có nghĩa (nh đã - Hs tìm và nêu. - Hs nghe đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn viết. - Hs luyện viết các tên riêng, các từ dễ viết sai, lẫn. - Hs nghe đọc viết bài. - Hs chữa lỗi trong bài của mình. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: cho) - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. + Các từ ngữ: nhảy dây, ma rơi, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền) Địa lí: Thủ đô hà nội. I, Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Xác định đợc vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh yees, văn hoá, khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II, Đồ dùng dạy học. - Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. - Bản đồ hà Nội. - Tranh ảnh về Hà Nội. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hà Nội, thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. - Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc. - Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam. - Hà Nội giáp với những tỉnh nào? - Từ Hà Nội đến các tỉnh khác bằng các loại đ- ờng giao thông nào? - Từ địa phơng em đến Hà Nội bằng đờng giao thông nào? 2.2, Thành phố đang ngày càng phát triển: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. + Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội đợc bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. - Gv tóm tắt lại các ý nói về Hà Nội. 2.3, Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nớc: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là . Trung tâm chính chị. . Trung tâm kinh tế. . Trung tâm văn hoá khoa học. + Kể tên một số trờng đại học ở Hà Nội. - Gv giới thiệu thêm về Hà Nội. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Hs quan sát trên bản đồ nhận ra vị trí của thủ đô Hà Nội. - Hs nêu dựa vào bản đồ. - Hs nêu. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đại diện các nhóm trình bày. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đại diện các nhóm trình bày - Chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 8 tháng 12 năm 2010 Kể chuyện: kể đợc chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Hs chọn đợc câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2, Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận biết đúng lời kể của bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể câu chuyện em đã đợc đọc hay đợc nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn học sinh phân tích đề: - Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. - Hớng dẫn hs xác định trọng tâm của đề: câu chuyện phải có thực, nhân vật trong truyện là em hay bạn em. 2.3, Gợi ý kể chuyện: - Các gợi ý sgk. - Lu ý: + Kể chuyện theo một trong ba hớng xây dựng cốt truyện. + Dùng từ xng hô tôi. 2.4, Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp. - Tổ chức cho hs thi kể trớc lớp. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hs kể. - Hs đọc đề bài. - Hs xác định yêu cầu của đề. - Hs đọc các gợi ý sgk. - Hs nối tiếp nêu hớng xây dựng cốt truyện của mình. - Hs thực hành kể chuyện theo cặp. - Hs tham gia thi kể chuyện trớc lớp. Tập đọc: trong quán ăn Ba cá bống I, Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc lu loát không vấp váp các tên riêng nớc ngoài: Bu-ra-ti-nô, Tốc-ti-la, Ba-ra-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô. Biết đọc diễn cảm truyện, giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời ngời dẫn truyện với lời các nhân vật. 2, Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé ngời gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng lời mu moi đợc bí mật về chiếc chìa kháo vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bài Kéo co. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv kết hợp sửa đọc cho hs giúp hs hiểu nghĩa một số từ mới. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài. - Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra- ba? - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân nh thế nào? - Tìm hình ảnh. chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh, lí thú? - Nêu nội dung truyện? c, Luyện đọc diễn cảm: - Gv giúp hs tìm đợc giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp. - Hs đọc trong nhóm (có thể đọc theo vai) - Hs đọc theo vai trớc lớp. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Cần biết kho báu ở đâu. - Hs nêu. - Ba-ra-ba ném cái bình xuống sàn vỡ tan. Thừa dịp bọn ác đáng há mồm ngạc nhiên, chú bé lao ra ngoài thoát thân. - Hs nêu. - Ca ngợi chú bé ngời gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Toán: Chia cho số có ba chữ số. I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu đặt tính rồi tính: 7920 : 25 ; 6798 : 37 - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Trờng hợp chia hết: - Phép chia: 1944 : 162 = ? - Gv hớng dẫn cách chia. 2.2, Trờng hợp chia có d: - Phép chia: 8469 : 241 = ? - Hs thực hiện tính. - Hs thực hiện đặt tính và tính theo hớng dẫn. - Hs nhận biết phép chia hết. - Hs đặt tính và tính. - Gv hớng dẫn hs cách chia. - Yêu cầu đặt tính rồi tính. * Nêu lại cách chia sgk. 2.3, Thực hành: MT: Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Bài 1a: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2b:Tính giá trị của biểu thức: - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức nh thế nào? 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu lại cách thực hiện chia. - Hs đọc sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tính giá trị của các biểu thức: b, 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 Khoa học: Không khí có những tính chất gì? I, Mục tiêu: Học sinh có khả năng: - Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: + Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí. + Làm thí nghiệm chứng minh không khí có hình dạng không nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí đối với đời sống. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 64,65. - Mỗi nhóm 8-10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây chỉ hoặc chun để buộc bóng. Bơm tiêm, bơm xe đạp. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Lấy ví dụ chứng tỏ không khí có ở quanh ta và không khí có ở trong chỗ rỗng của các vật. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. -Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao? - Dùng mũi ngửi, lỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị nh thế nào? - Đôi khi ta ngửi thấy hơng thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ? - Kết luận; Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị. 2.2, Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng - Hs lấy ví dụ. - Không nhìn thấy không khí.Vì không khí trong suốt không màu. - Không khí không có mùi, không có vị. - Mùi thơm hay mùi khó chịu là mùi của các chất khác có trong không khí. - VD: mùi nớc hoa, mùi của rác thải, của không khí. MT:Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. - Tổ chức cho hs thổi bóng theo nhóm: 4 nhóm. - Yêu cầu: cùng thổi một số lợng bóng nh nhau, nhóm nào thổi xong trớc, bóng đủ căng không bị vỡ nhóm thắng cuộc. - Gv nhận xét khen ngợi hs. - Yêu cầu mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi đợc. - Cái gì ở trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng nh vậy? - Không khí có hình dạng nhất định không? - Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. 2.3, Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. MT: Biết không khí có thể bị nén và giãn ra. Nêu đợc một số ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: - Yêu cầu đọc mục:Quan sát sgk. - Nhận xét. - Yêu cầu nối tiếp trả lời câu hỏi sgk. + Tác động lên chiếc bơm nh thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra? + Ví dụ ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống. 3, Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs chơi trò chơi thổi bóng theo nhóm. - Các nhóm trng bày số bóng thpooir đợc của nhóm mình. - Hs mô tả hình dạng của các quả bóng. - Không khí ở bên trong những quả bóng. - Không khí không có hình dạng nhất định. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs quan sát hình vẽ mô tả hiện tợng xảy ra ở hình 2b,c. - Các nhóm bào cáo: + 2b: Dùng tay ấn thân bơm sâu vào trong vỏ bơm tiêm. + 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. Không khí có thể bị nén lạ (2b) hoặc giãn ra (2c). - Hs làm thử trên bơm tiêm hoặc bơm xe đạp. - Hs lấy ví dụ:làm bơm tiêm, bơm xe đạp, . Kĩ thuật: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiếp theo) I. Mục tiêu : - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh qui trình của các bài trong chơng - Mẫu khâu thêu đã học. - Dụng cụ vật liệu phục vụ cho tiết học. III. Hoạt động dạy và học : [...]... trình bày bài - Chuẩn bị bài sau Mĩ thuật: tập năn tạo dáng: tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp I, Mục tiêu: - Hs biét cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp - Hs tạo dáng đợc con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích - Hs yêu thích t duy, sáng tạo II, Chuẩn bị: - 1 vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp (con mèo, con chim, ô tô, ) đã thực hiện - Các vật liệu và dụng cụ cho bài tạo dáng: bìa, bút... băng dính, hồ dán, III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 2.1, Quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu một số sản phẩm làm từ vỏ - Hs quan sát mẫu sản phẩm hộp giấy - Lu ý: muốn tạo dáng một con vật cần nắm rõ hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp 2.2,Cách tạo dáng: - Yêu cầu chọn hình để tạo dáng - Tìm các... nhận xét Bài 2: - Hs đọc đề MT: Giải toán có lời văn thực hiện bằng - Hs tóm tắt và giải bài toán: phép nhân và phép chia cho số có ba chữ số Bài giải: - Hớng dẫn hs xác định yêu câu của bài Số gói kẹo trong 24 hộp là: - Chữa bài, nhận xét 120 x 24 = 2880 (gói) 3, Củng cố, dặn dò: Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là - Nhận xét tiết học 2880 : 160 = 18 ( hộp) - Chuẩn bị bài sau Đáp số: 18 hộp Luyện... kể 2.3, Ghi nhớ: - Lấy ví dụ minh hoạ về câu kể 2 .4, Luyện tập: - Hs nêu yêu cầu của bài Bài 1:Câu kể trong đoạn văn saudùng làmgì? - Hs thảo luận nhóm 4 - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 4 - Hs đại diện các nhóm trình bày bài - Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải Câu1:kể sự việc đúng Câu2: tả cánh diều Câu3: kể sự việc và nói lên tình cảm Câu4: tả tiếng sáo diều Bài 2:Đặt một vài câu kể Câu5:... tạo dáng - Tìm các bộ phận chính của hình - Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp - Tìm và làm thêm các chi tiết cho sinh động - Dính ghép các bộ phận - Gv thao tác mẫu tạo dáng ô tô tải cho hs quan sát 2.3, Thực hành: - Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm - Gv quy định thời gian và yêu cầu thực hành - Gv quan sát hớng dẫn bổ sung cho hs 2 .4, Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho các nhóm trng bày sản phẩm - Nhận... của hs - Chuẩn bị bài sau - Hs nêu lại các bớc tạo dáng - Hs quan sát mẫu thao tác - Hs thực hành theo nhóm - Hs các nhóm trng bày sản phẩm - Hs tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích I, Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trớc, hs viết đợc một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba... xây dựng bài, thực hành khâu tốt Chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn (TT) Sản phẩm tự chọn đợc thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học 1/ Cắt khâu thêu khăn tay 2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút 3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác nh váy liền, áo cho búp bê 4/ Gối ôm - HS thực hành theo nhóm -HS lắng nghe Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Luyện tập giới thiệu... - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau hội đợc vẽ trong tranh - Hs nối tiếp giới thiệu tên trò chơi, lễ hội nổi bật ở địa phơng mình - Hs giới thiệu trong nhóm 2 - Hs thi giới thiệu trớc lớp Toán: Luyện tập I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số - Giải bài toán có lời văn - Chia một số cho một tích II, Các hoạt... thời gian viết bài 3, Củng cố, dặn dò: - Thu bài viết của học sinh - Chuẩn bị tiết sau - Hs nộp bài Toán: Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo) I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Trờng hợp chia hết: - Phép tính: 41 535 : 195 = ? - Hs thực hiện đặt tính và tính theo hớng - Hớng dẫn... cốc nớc vôi trong đã chuẩn bị - Hs thực hiện yêu cầu: bơm không khí vào trong cốc nớc vôi trong - Hs quan sat hiện tợng xảy ra và nêu nhận xét - Kết luận:Không khí gồm có hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ, ngoài ra trong không khí còn chứa khí các bô níc, bụi vi khuẩn, 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu mục Bạn cần biết - Chuẩn bị bài sau Sinh hoạt cuối tuần 16 I Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động . tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát đợc: 1050 : 25 = 42 ( m 2 ) Đáp số: 42 m 2 . Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân. 945 0 : 35 = ? - Hớng dẫn hs cách đặt tính. - Nhận xét về thơng trong phép chia này? 2.2, Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng chục. - Phép tính: 244 8 : 24

Ngày đăng: 25/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

-Hs làm bài vào vở ,2 hs lên bảng làm bài. - Hs nêu lại cách thực hiện chia. - Giáo án 4 tuân16 Đủ Đẹp Chuẩn

s.

làm bài vào vở ,2 hs lên bảng làm bài. - Hs nêu lại cách thực hiện chia Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Tìm hình ảnh. chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh, lí thú? - Giáo án 4 tuân16 Đủ Đẹp Chuẩn

m.

hình ảnh. chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh, lí thú? Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Yêu cầu chọn hình để tạo dáng. - Tìm các bộ phận chính của hình - Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp. - Giáo án 4 tuân16 Đủ Đẹp Chuẩn

u.

cầu chọn hình để tạo dáng. - Tìm các bộ phận chính của hình - Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan