Tiết 60 Ôn tập văn bản biểu cảm (bảng phụ)

13 1.2K 3
Tiết 60 Ôn tập văn bản biểu cảm (bảng phụ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Hãy đọc một bài thơ lục bát do em sáng tác? Tiết 60 Ôn tập văn bản biểu cảm GV: NGuyễn Thị Phương Lan Trường THCS Nguyễn Đăng đạo Điểm khác nhau Giữa văn biểu cảm với văn tự sự và văn miêu tả Miêu tả là yếu tố chính Tự sự là yếu tố chính Vai trò của yếu tố tự sự miêu tả Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá Tái hiện sự vật, sự việc cụ thể hình dung ra sự vật, sự việc đó Kể một câu chuyện (sự việc) có đầu, có cuối ý nghĩa Mục đích biểu đạt Văn biểu cảmVăn miêu tảVăn tự sự Phương diện Tự sự, miêu tả là những yếu tố phụ làm nền để bộc lộ cảm xúc Yếu tố tự sự, miêu tả làm nền, làm giá đỡ để bộc lộ cảm xúc. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể. Biểu cảm Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm: M i ê u t ả M i ê u t ả T ự s ự T ự s ự T­îng tr­ng cho mïa hÌ, mïa thi, mïa chia tay cña tuæi häc trß Th©n gÇy guéc, l¸ mong manh Mµ sao nªn luü nªn thµnh tre ¬i! I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm: I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm: 1. Mục đích của văn bản biểu cảm: 1. Mục đích của văn bản biểu cảm: Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc 2. Các cách biểu cảm: 2. Các cách biểu cảm: a) Trực tiếp b) Gián tiếp: - Thông qua miêu tả, tự sự. - Thông qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. II. Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm: Các cách lập ý Bài tập 4: Điền vào ô trống những cách lập ý đã học: Liên hệ hiện tại với tương lai Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại Tưởng tượng tình huống hứa hẹn, mong muốn Quan sát và suy ngẫm Đề: Cảm nghĩ mùa xuân -Bước 1: + Định hướng (tìm hiểu đề ,tìm ý) + Xác định bài văn cần biểu hiện những tình cảm gì đối với người hay cảnh gì? -Bước 2: Lập dàn ý -Bước 3: Viết bài -Bước 4: Đọc lại và sửa chữa *Dàn ý Mở bài: Giới thiệu mùa xuân và lí do yêu thích. Nêu khái quát giá trị của mùa xuân Thân bài: -Mùa xuân đem lại cho mỗi người 1 tuổi đời( với thiếu niên mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành) -Mùa xuân là mùa đâm chồi nẩy lộc của thực vật , là mùa sinh sôi của muôn loài. -Mùa xuân là mùa khởi đầu cho 1 năm , mở đầu cho một kế hoạch,dự định Kết bài: Tình yêu của em đối với mùa xuân Lập dàn ý [...]...Ngôn ngữ và các phép tu từ trong văn biểu cảm * Ngôn ngữ -Từ ngữ giàu hành ảnh, gợi cảm - Câu văn linh hoạt , có nhịp điệu * Sử dụng các biện pháp thu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, điệp ngữ Cảnh khuya là một trong những bài thơ trăng... khuya, có suối, có trăng đẹp như vẽ nhưng Người vẫn thao thức, vẫn chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Phải chăng tâm hồn thi sĩ đã hoà vào cốt cách người chiến sĩ? Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng yêu nước được diễn tả một cách trong sáng, gợi cảm và đầy chất thơ Bác Hồ yêu nước, thương dân, Bác yêu thiên nhiên, Bác yêu trăng Cảnh khuya như dẫn hồn ta vào những giấc mộng đẹp Bài thơ là sự kết hợp... những giấc mộng đẹp Bài thơ là sự kết hợp hài hoà tâm hồn, trí tuệ, đạo đức của một con người bình dị mà vĩ đại Đọc thơ Bác, ta càng thêm yêu kính và biết ơn Bác Hướng dẫn về nhà 1- Hoàn thành các bài tập 2- chuẩn bị bài: Mùa xuân của tôi . cơ bản của văn bản biểu cảm: I. Đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm: 1. Mục đích của văn bản biểu cảm: 1. Mục đích của văn bản biểu cảm: Biểu đạt tình cảm, . sáng tác? Tiết 60 Ôn tập văn bản biểu cảm GV: NGuyễn Thị Phương Lan Trường THCS Nguyễn Đăng đạo Điểm khác nhau Giữa văn biểu cảm với văn tự sự và văn miêu

Ngày đăng: 25/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

→ hình dung ra sự vật, sự việc  - Tiết 60 Ôn tập văn bản biểu cảm (bảng phụ)

h.

ình dung ra sự vật, sự việc Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Thông qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. - Tiết 60 Ôn tập văn bản biểu cảm (bảng phụ)

h.

ông qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan