Âm nhạc 7 phát triển năng lực 5 hoạt động 2 cột m

17 26 0
Âm nhạc 7 phát triển năng lực 5 hoạt động 2 cột m

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Ngày soạn: 11/8 Ngày dạy: Tiết 1: Bài - Học hát : Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Giúp học sinh biết tác giả Mái trường mến yêu nhạc sĩ Lê Quốc Thắng Biết nội dung hát ca ngợi mái trường thầy cô yêu quý Qua học, giúp học sinh hát lời ca, giai điệu hát 2.Về kỹ năng: Qua học rèn luyện kỹ nghe, hát cho học sinh Kỹ hoạt động theo nhóm, cá nhân, kỹ trình bày tác phẩm Về thái độ: Hướng học sinh thêm tích cực, hứng thú học tập môn âm nhạc Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực hiểu biết âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc - phẩm chất: Qua hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước biết giữ gìn để bảo vệ tổ quốc II CHUẨN BỊ: Giáo Viên: Giáo án, nhạc cụ quen dùng Học sinh: Vở, bút ghi, SGK.… III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Khăn trải bàn, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ : Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo) Cách chơi: Quản trị chia người chơi thành nhóm nhóm cử nhóm trưởng Quản trị diễn tả hành động nhóm trưởng có phút để bàn với nhóm sau trả lời xem nghề Quản trị phải diễn tả hành động lần, nhóm trả lời trước thêm điểm - Đặt vấn đề vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV - HS HĐ1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét Bài hát Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ -Yêu cầu học sinh đọc giới thiệu Bài hát đọc lời ca Bài hát -? Em nêu vài nét Bài hát Mái trường mến yêu -Nhận xét -Hướng dẫn HS phân đoạn, chia câu -Đàn giai điệu cho HS nghe lần HĐ2: Hướng dẫn học sinh học hát: Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ -Đàn giai điệu cho học sinh luyện 1, lần Rề,mi,fa,son,la,si,đô,rề -Đàn giai điệu cho học sinh nghe lần -Đàn giai điệu câu nhỏ, yêu cầu học sinh ý nghe hát theo tiếng đàn câu theo lối múc xích hết -Sửa sai câu cho học sinh -Chia Lớp thành dãy hát thi đua 1,2 lần -Hướng dẫn học sinh nhận xét giai điệu -Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh nghe hát theo đàn 1,2 lần HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc Bài đọc thêm Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ Chỉ định học sinh đọc Yêu cầu học sinh đọc nhẩm ý gọi đọc tiếp ? Em có nhận xét nhanh nhạy nhạc sĩ ? Nhận xét: Nội dung cầnđạt I/ Vài nét Bài hát Mái trường mến yêu II/ Học hát Cả Lớp hát Từng dãy hát Cá nhân hát III/ Bài đọc thêm Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo Bài hát Đi học (SGK 7) 3.Hoạt động luyện tập: Yêu cầu học sinh hát lại hát lần 4.Hoạt động vận dụng: Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp : - Tậphát nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách Hoạt động tìm tịi mở rộng: u cầu học sinh học thuộc cũ, chuẩn bị cho Ngày 14 tháng năm Đã kiểm tra Tuần: Ngày soạn: 19/8 Ngày dạy: Tiết 2: Bài - Ôn tập hát : Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Qua học, giúp học sinh hát lời ca, giai điệu hát Mái trường mến yêu Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, biết TĐN số – Ca ngợi Tổ quốc sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân, viết nhịp 2/4, đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Về kỹ năng: Nghe nhạc, hát theo đàn, đọc nhạc, chép nhạc Kỹ hoạt động theo nhóm, cá nhân, kỹ trình bày tác phẩm Về thái độ: Qua học, giúp học sinh thêm hứng thú với môn học khác Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực hiểu biết âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc - phẩm chất: Qua hát giúp HS biết yêu quê hương, mái trường II CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ quen dùng, Máy nghe nhạc, Giáo án, Học sinh: Vở, bút ghi, SGK, phách tre, thước kẻ, bút chì, tảy… III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Khăn trải bàn, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Em lên bảng hát thuộc lòng hát Mái trường mến yêu? - Nhận xét, sửa sai, cho điểm Vào : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo) Cách chơi: Giáo viên (hành động tay mình) hơ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn Người chơi làm theo lời quản trò, GV phải làm nhanh để người chơi dễ bị sai Bạn sai phải hát theo yêu cầu giáo viên Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài I/ ôn tập Bài hát Mái trường mến hát Mái trường mến yêu Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ -Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho Lớp hát 1,2 lần -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ hát -Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh ý nghe hát theo tiếng đàn 1,2 lần -Sửa sai cho học sinh -Chia Lớp thành dãy hát thi đua -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ hát -Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân -Nhận xét, sửa sai cho học sinh HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc TĐN số Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ -Yêu cầu học sinh quan sát TĐN số ?Em cho biết cao độ, trường độ TĐN 1? -Nhận xét: (Cao độ: La,si,đô,rề,mi,fa,son,la) Trường độ: (Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dụi) -Hướng dẫn học sinh phân đoạn, chia câu, ý chỗ lấy -Đàn cho học sinh nghe giai điệu, yêu cầu học sinh đánh vần nốt 1,2 lần -Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh ý nghe đọc theo tiếng đàn, câu theo lối múc xích hết -Sửa sai câu cho học sinh -Hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp gõ phách tre 1,2 lần yêu II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1/ Nhận xét: Cao độ: La, si, đô, rề, mi, fa, son, la Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dụi -Hướng dẫn học sinh đọc nhạc + hát lời ca 1, lần -Sửa sai cho học sinh -Chia Lớp thành dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần III Bài đọc thêm -Hướng dẫn học sinh nhận xét Cây đàn bầu -Khích lệ học sinh đọc nhạc cá nhân -Nhận xét, sửa sai cho học sinh HĐ3: Hướng dẫn HS đọc Bài đọc thêm Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ -Yêu cầu học sinh đọc đọc thêm ? Em cho biết kỹ thuật gảy đàn bầu? -Nhận xét: (Tay trái dùng để rung, nhấn, chùn, nhún, tay phải đàn bầu dùng âm bồi chơi đàn, nhạc công gẩy vào dây, đồng thời cạnh bàn tay chạm nhẹ vào điểm nút dây tạo nên âm bồi.) Hoạt động luyện tập: Yêu cầu học sinh đọc lại TĐN lần Hoạt động vận dụng: - Các nhóm tự luyện tập TĐN để trình bày trước lớp : - Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách Hoạt động tìm tòi mở rộng: Yêu cầu học sinh nhà làm tập 1,2 chuẩn bị cho học sau Tuần: Ngày soạn: 26/8 Ngày dạy: Tiết 3: Bài - Ôn tập hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Qua học giúp học sinh hát thục lời ca giai điệu hát, đọc nhạc cao độ, Thông qua Âm nhạc thường thức, HS biết vài nét nhạc sĩ Hoàng Việt vài sáng tác ông 2.Về kỹ năng: Qua học rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc cho HS Giáo dục kỹ hoạt động theo nhóm, theo cá nhân, kỹ trình bày tác phẩm… Về thái độ: Qua học giúp cho học sinh thêm u thích mơn học âm nhạc Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực hiểu biết âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc - phẩm chất: Qua hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường * Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh: - Ý nghĩa hát Nhạc rừng II CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh nhạc sĩ Hoàng Việt, Nhạc hát Nhạc rừng HS: Vở, bút ghi, sgk, phách tre III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Khăn trải bàn, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ? Em lên bảng đọc thuộc lòng TĐN số 1? Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo) Cách chơi: Giáo viên chia người chơi thành nhóm nhóm cử nhóm trưởng Giáo viên diễn tả hành động nhóm trưởng có phút để bàn với nhóm sau trả lời xem nghề Giáo viên phải diễn tả hành động lần, nhóm trả lời trước thêm điểm Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV- HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài hát Mái trường mến yêu Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ -Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho Lớp hát 1,2 lần -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ hát -Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh ý nghe hát theo tiếng đàn 1,2 lần -Sửa sai cho học sinh -Chia Lớp thành dãy hát thi đua -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ -Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân -Nhận xét, sửa sai cho học sinh HĐ2: Hướng dẫn học sinh ôn tập Tập đọc nhạc số Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ -Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh ý nghe đọc nhạc theo tiếng đàn 1,2 lần -Yêu cầu học sinh đọc nhạc + hát lời Đọc nhạc + gõ phách tre 1, lần Nhận xét, sửa sai cho học sinh Khích lệ HS xung phong đọc cá nhân -Chia Lớp thành dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Âm nhạc thường thức Phương pháp: hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não -Yêu cầu học sinh quan sát sgk (9) ? nêu vài nét Nhạc sĩ Hoàng Việt? -Nhận xét: (Tên thật ơng Lê Chí Trực, sinh năm Nội dung cần đạt I/ ôn tập Bài hát Mái trường mến yêu Cả Lớp hát Từng dãy hát Cá nhân hát II/.ôn tập tập đọc nhạc số Cả Lớp đọc nhạc Từng dãy đọc nhạc Cá nhân đọc nhạc III/. m nhạc thường thức Hoàng Việt 1928 An Hữu, Tiền Giang Là tác giả nhiều ca khúc tiếng như: Lên ngàn, xanh, Tình ca… ơng nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật ông hy sinh năm 1967) -Yêu cầu học sinh đọc (sgk 10) ?em nêu vài nét Bài hát ? 2.Bài hát: Nhận xét: Nhạc rừng Bài hát Nhạc rừng nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Bài hát có nội dung thể vẻ đẹp miền đơn g nam Tích hợp ANQP - Vẻ đẹp người lính, phẩm chất tuyệt vời người lính - anh đội Cụ Hồ - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước Vẻ đẹp người lính, phẩm chất tuyệt vời người lính - anh đội Cụ Hồ thể thành công tiêu biểu hát Nhạc rừng nhạc sĩ Hoàng Việt “Nhạc rừng” cố nhạc sĩ Hồng Việt sáng tác năm 1951 ơng chiến sĩ trẻ chiến trường miền Đông Nam Thời kỳ kháng chiến chống Pháp ta bước vào giai đoạn vô gay go, ác liệt Đời sống người chiến sĩ chịu nhiều gian nan, thử thách Chiến đấu rừng, thiếu thốn tiện nghi, lương thực, thuốc men, nguy hiểm ln rình rập, chết cận kề Song tất điều khơng làm nhụt ý chí không ảnh hưởng đến tinh thần người lính Trên đường hành quân, trước mắt người chiến sĩ lên khung cảnh thật tuyệt vời: khu rừng tràn đầy nắng sớm, cành biếc xôn xao vẫy gọi, lượn vịng, gió mơn man, dịng suối uốn quanh, khóm trúc điệu đàng Cùng với âm trẻo, rộn rã tiếng chim hót, tiếng ve ngân, tiếng suối chảy, tiếng gió th 2000 ổi, tiếng rơi tất hòa trộn, ngân nga lịng người lính Dường chiến tranh nơi xa Cảnh vật thật bình yên, thật đẹp, thật mộng Nhưng hình ảnh người lính, tâm hồn người lính cịn đẹp hơn: “Có anh chiến sĩ qua khu rừng vắng, lắng nghe nhạc rừng, tâm hồn vui phơi phới, Anh cười cất tiếng hát vang, rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang” Chỉ nhiêu đủ cho ta cảm tâm hồn sáng, yêu đời, yêu thiên nhiên, tinh thần hăng say, vui tươi người lính Thiên nhiên tươi đẹp khơi gợi anh bao cảm xúc rộn ràng, làm quên bao khó khăn , gian khổ Hay tâm hồn đẹp đẽ , sáng anh làm rạng rỡ thiên nhiên? Anh hòa vào thiên nhiên, anh lắng nghe, anh ngắm nhìn, anh cười anh hát.Người lính thật hồn nhiên, sáng đáng yêu qúa! Chiến tranh gian khổ, mát, hy sinh Không chi! Bởi anh hiểu tin vào ý nghĩa kháng chiến Bởi anh khao khát diệt thù để đất nước q hương giải phóng “Tính tang tính tình Miền Đơng gian lao mà anh dũng Tính tang tính tình, hăng hái chiến đấu chống qn thù Đường xa chân vui bước, lòng quân thêm bao thắm tươi” Tiếng nhạc rừng hay tiếng lòng anh náo nức; hương rừng ngát thơm hay tâm hồn anh ngất ngây: “Nhạc rừng thoáng đưa nhịp bước, hương rừng thoáng đưa hồn say sưa” Thật đẹp thật lãng mạn người lính hành quân tiếng nhạc rừng, hương rừng đắm say Câu hát cuối ngân dài: “Rừng bát ngát rừng mến u!” Cho ta thấy tình yêu thương, nâng niu, trân trọng người lính với cánh rừng, tấc đất thân yêu quê hương Ta thêm hiểu người lính vượt qua hiểm nguy, gian khổ để làm nên chiến thắng “Cúc cu ! Cúc cu! Róc rách! Róc rách! Tính tang tính tình Nhạc rừng thống đưa nhịp bước, hương rừng thoáng đưa hồn say sưa” Nhạc rừng hay đồng điệu tiếng lòng, tâm hồn người lính? Một hát đọc lên thơi mà tưởng hát lên Phải mà gần 60 năm qua, hát với âm điệu vui tươi, sáng, tâm hồn người lính năm tháng, cất lên hội diễn, buổi giao lưu giới trẻ đón nhận nhiệt thành.Và để lần hát lên ca khúc Nhạc rừng thêm lần ta nhớ thời kháng chiến, thêm lần ta hiểu yêu vẻ đẹp tâm hồn người lính Hoạt động luyện tập: Yêu cầu Lớp đọc lại TĐN lần Hoạt động vận dụng: Các nhóm tự luyện tập hát “Mái trường mến yêu” vài TĐN số để trình bày trước lớp : - Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách Hoạt động tìm tịi mở rộng: u cầu học sinh nhà làm tập 1,2 SGK (12), chuẩn bị cho học sau Ngày 28 tháng năm Đã kiểm tra Tuần: Ngày soạn: 01/9 Ngày dạy: Tiết 4: Bài HỌC HÁT: BÀI LÝ CÂY ĐA BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua học giúp cho học sinh biết tác giả hát Lí đa hát thuộc dân ca Quan họ Bắc Ninh, giúp học sinh hát giai điệu, lời ca hát, thể tiếng có dấu luyến Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nghe, hát Giáo dục kỹ trình bày tác phẩm, kỹ hoạt động theo nhóm, theo cá nhân Thái độ: Qua học hướng học sinh thêm u thích mơn học âm nhạc Năng lực học sinh: - Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc trình diễn âm nhạc - phẩm chất: Qua hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường II CHUẨN BỊ: GV Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca Bài hát Lí đa Học sinh: Vở, bút ghi, SGK âm nhạc mĩ thuật III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Khăn trải bàn, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra 15:( Kiểm tra cuối tiết học) Đề bài: Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm - em) Các nhóm lên thể hát “ Lý đa” Đáp án: Hát cao độ trường độ: điểm Thuộc lời ca điểm Biết lấy hơi, ngắt chỗ điểm Hát diễn cảm theo nội dung AN & lời ca Biển diễn hát tự nhiên, thoải mái điểm Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV - HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét hát: Phương pháp: hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh quan sát SGK trang 13 - ?Em nêu vài nét Bài hát? - Nhận xét: - Hướng dẫn học sinh phân đoạn chia câu HĐ2: Hướng dẫn học sinh học hát: Phương pháp: hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Đàn giai điệu Giọng Đô trưởng cho học sinh luyện 1, lần ( Đô, Rề, Mi, Pha, Son, La, si đô) - Hát cho học sinh nghe lần -Yêu cầu học sinh đọc lời ca hát 2, lần, ý chỗ lấy -Đàn giai điệu câu nhỏ, yêu cầu học sinh ý nghe hát theo đàn câu theo lối múc xích hết -Sửa sai câu cho học sinh -Chia Lớp thành dãy hát thi đua 1,2 lần -Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ -Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân Nội dung cần đạt I Vài nét Bài hát Lí đa - Nhịp 2/4, giọng Đô trưởng - Bài hát gồm có: 21 nhịp, tiết tấu chủ yếu hình trường độ nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, nốt móc kép - Nội dung hát: giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh II Học hát: Hát theo đàn câu theo lối múc xích hết - Cả Lớp hát - Từng dãy hát - Cá nhân hát 1,2 lần -Nhận xét, sửa sai cho học sinh HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc đọc thêm: Hội Lim III.Bài đọc thêm: Hội Lim Phương pháp: hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não -Yêu cầu học sinh đọc đọc thêm Hoạt động luyện tập: Yêu cầu lớp hát lại hát lần Hoạt động vận dụng: Yêu cầu HS tập đặt lời cho hát Hoạt động tìm tịi mở rộng: u cầu học sinh nhà làm tập 1,2 SGK (13), chuẩn bị cho học sau Ngày 04 tháng năm Đã kiểm tra Tuần: Ngày soạn: 09/9 Ngày dạy: Tiết 5: Bài - Ơn tập hát: Lí đa - Nhạc Lí: Nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Qua học giúp cho học sinh hát thục lời ca, giai điệu hát Lí đa biết nhạc Lí, đọc cao độ, trường độ TĐN số 2 Về kỹ năng:Qua học rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc cho học sinh Về thái độ:Qua học hướng học sinh thêm yêu thích môn học khác Năng lực học sinh: - Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc trình diễn âm nhạc, hiểu nhịp 4/4, đánh nhịp 4/4 biết cách đọc TĐN số - phẩm chất: Qua hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu điệu dân ca Việt Nam II CHUẨN BỊ: GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ Bài hát Lí đa, bảng phụ TĐN số 2 Học sinh:Vở, bút ghi, SGK âm nhạc mĩ thuật III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Khăn trải bàn, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : ? Em lên bảng hát thuộc lịng hát Lí đa? - Nhận xét, sửa sai, cho điểm Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV - HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài hát Lí đa Phương pháp: hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho Lớp hát 1,2 lần - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ hát - Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh ý nghe hát theo tiếng đàn 1,2 lần - Sửa sai cho học sinh Nội dung cần đạt I/ ơn tập Bài hát Lí đa Cả Lớp hát Từng dãy hát Cá nhân hát - Chia Lớp thành dãy thi đua - Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ hát - Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân - Nhận xét, sửa sai cho học sinh HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Nhạc Lí Phương pháp: hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Yêu cầu học sinh quan sát sgk ?Hãy nêu khái niệm nhịp 4/4? Nhận xét: (Nhịp 4/4 nhịp có phách,mỗi phách nốt đen, phách thứ phách mạnh, phách thứ phách nhẹ, phách thứ phách mạnh vừa, phách thứ tư phách nhẹ): Hướng dẫn HS Cách đánh nhịp 4/4 Theo hình vẽ: HĐ3: Hướng dẫn HS đọc TĐN số Phương pháp: hỏi trả lời, thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não - Yêu cầu học sinh quan sát TĐN số trang 17 ?Em cho biết trường độ TĐN 1? - Nhận xét:Cao độ: La, si, đô,rề,mi Trường độ:Nốt đen, nốt trắng, nốt tròn - Hướng dẫn học sinh phân đoạn, chia câu, ý chỗ lấy - Đàn cho học sinh nghe giai điệu TĐN 1một lần II Nhạc Lí 1.Nhịp 4/4: (Nhịp 4/4 nhịp có phách,mỗi phách nốt đen, phách thứ phách mạnh, phách thứ phách nhẹ, phách thứ phách mạnh vừa, phách thứ tư phách nhẹ): 2.Cách đánh nhịp 4/4 III Tập đọc nhạc: TĐN số Nhận xét: Cao độ: La, si, đơ,rề,mi Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt trịn - Đàn giai điệu, yêu cầu HS ý nghe đọc theo tiếng đàn, câu theo lối múc xích đến hết - Sửa sai câu cho học sinh - Chia Lớp thành dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần - Hướng dẫn học sinh nhận xét - Khích lệ học sinh đọc nhạc cá nhân - Nhận xét, sửa sai cho học sinh Hoạt động luyện tập: Yêu cầu lớp đọc lại TĐN lần 4.Hoạt động vận dụng: - Chia Lớp thành dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần Hoạt động tìm tịi mở rộng: u cầu học sinh nhà làm tập 1,2 SGK (17), đọc trước học sau Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, thi e-Learing cấp… ... th? ?m u thích m? ?n học ? ?m nhạc Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực ? ?m nhạc là: Năng lực thực hành ? ?m nhạc, lực hiểu biết ? ?m nhạc, lực trình diễn ? ?m nhạc, lực c? ?m. .. ph? ?m, kỹ hoạt động theo nh? ?m, theo cá nhân Thái độ: Qua học hướng học sinh th? ?m u thích m? ?n học ? ?m nhạc Năng lực học sinh: - Năng lực: Học sinh biết c? ?m thụ ? ?m nhạc trình diễn ? ?m nhạc - ph? ?m chất:... biết ? ?m nhạc, lực trình diễn ? ?m nhạc, lực c? ?m thụ ? ?m nhạc, lực sáng tạo ? ?m nhạc - ph? ?m chất: Qua hát giúp HS biết yêu quê hương, m? ?i trường II CHUẨN BỊ: GV: Nhạc cụ quen dùng, M? ?y nghe nhạc,

Ngày đăng: 21/12/2020, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan