LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓA: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

10 788 11
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓA: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN  NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp cuối khóa: Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam sẽ cho phép ngân hàng nước ngoài cung cấp các dịch vụ, sản phẩm như ngân hàng trong nước, điều này đã mở rộng cánh cửa và tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng này. Ngay từ khi mới tham gia thị trường họ đã nhanh chóng tiếp cận và phát triển dịch vụ bán lẻ. Với trình độ công nghệ, trình độ quản lý và khả năng tài chính hơn hẳn họ có đủ khả năng để phát triển các dịch vụ ngân hàng bán buôn, nhưng tại sao họ lại chọn mảng dịch vụ bán lẻ để tiếp cận và phát triển? Đây là sự lựa chọn có tầm nhìn chiến lược cao bởi vì phát triển dịch vụ bán lẻ không chỉ giúp các ngân hàng khẳng định vị thế và thương hiệu, nó còn được coi như một bước “đi tắt đón đầu”, tranh thủ cơ hội để các ngân hàng phát triển các hoạt động kinh doanh và mở rộng qui mô hoạt động, gia tăng số lượng khách hàng, ngoài ra nó còn là hoạt động dịch vụ có nguồn thu ổn định và rủi ro thấp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG .    GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ PHÔTO HẢO HẢO 60 TRẦN VĂN ƠN TX THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG (ĐỐI DIỆN TRƯỜNG ĐH TDM) 0985948090 CHUYÊN CHỈNH SỮA LUẬN VĂN, LÀM BÌA MẠ VÀNG IN MÀU……. NHIỀU LUẬN VĂN ĐỂ THAM KHẢO. BÌNH DƯƠNG – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận vănGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Bình Dương” là công trình nghiên cứu riêng của cá nhân Tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và rõ ràng. Bình Dương, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy trường Đại học Bình Dương đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt những năm học ở trường. Tôi xin chân thành cám ơn Ngân hàng Ngoại Thương Chi nhánh Bình Dương đã tạo điều kiện cho Tôi cập nhật thông tin, số liệu và khảo sát trong thời gian làm Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Thị M đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ATM : Máy rút tiền tự động BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CTCP : Công ty cổ phần DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DTNN : Đầu tư nước ngoài DVNH : Dịch vụ ngân hàng DVNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa KCN : Khu công nghiệp NH : Ngân hàng NHBL : Ngân hàng bán lẻ NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam OCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông PC banking : Dịch vụ ngân hàng qua máy tính cá nhân POS : Thiết bị thanh toán thẻ SME : Doanh nghiệp nhỏ và vừa SMS banking : Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TW : Trung ương VCB : Ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại Thương Việt Nam Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại Thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VIP : Người rất quan trọng VP Bank : Ngân hàng Việt Nam thịnh vương WTO : Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Bình Dương ( 2007 – 2009) Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động của VCB Bình Dương ( 2007 – 2009) Bảng 2.3: Tỷ trọng nguồn vốn huy động của VCB Bình Dương ( 2007 – 2009) Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế của VCB Bình Dương (2007 – 2009) Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay bán buôn và bán lẻ của VCB Bình Dương (2007 – 2009) Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của VCB Bình Dương ( 2007 – 2009) Bảng 2.7: Tình hình tài khoản TGTT và số dư tài khoản TGTT của VCB Bình Dương (2007 – 2009) Bảng 2.8: Doanh số thanh toán nội địa của VCB Bình Dương ( 2007 – 2009) Bảng 2.9: Doanh số phát hành thẻ của VCB Bình Dương ( 2007 – 2009) Bảng 2.10: Doanh số thanh toán thẻ của VCB Bình Dương ( 2007 – 2009) Bảng 2.11: Số lượng máy ATM và POS được lắp đặt của VCB Bình Dương (2007 – 2009) Bảng 2.12: Số lượng đơn vị chấp nhận thẻ của VCB Bình Dương (2007 – 2009) Bảng 2.13: Doanh số chi trả kiều hối của VCB Bình Dương ( 2007 – 2009) Bảng 2.14: Tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB Bình Dương (2007 – 2009) Bảng 2.15: Số lượng đơn vị trả lương qua tài khoản VCB Bình Dương ( 2007 – 2009) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình lợi nhuận của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.2: Tình hình thu phí dịch vụ của của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn của tổ chức và dân cư của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.5: Tình hình huy động vốn phân theo loại ngoại tệ của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.6: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.7: Tình hình dư nợ cho vay bán buôn và bán lẻ của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.8: Tình hình tài khoản tiền gửi thanh toán và số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.9: Tình hình thanh toán nội địa (số món thanh toán) của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.10: Tình hình thanh toán nội địa (giá trị thanh toán) của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.11: Tình hình phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ nội địa của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.12: Tình hình phát hành thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.13: Doanh số thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.14: Tình hình chi trả kiều hối của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.15: Tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB Bình Dương (2007 - 2009) Biểu đồ 2.16: Tình hình sử dụng dịch vụ trả lương tự động của VCB Bình Dương (2007 - 2009) LỜI MỞ ĐẦU -----------------******------------------ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam sẽ cho phép ngân hàng nước ngoài cung cấp các dịch vụ, sản phẩm như ngân hàng trong nước, điều này đã mở rộng cánh cửa và tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng này. Ngay từ khi mới tham gia thị trường họ đã nhanh chóng tiếp cận và phát triển dịch vụ bán lẻ. Với trình độ công nghệ, trình độ quản lý và khả năng tài chính hơn hẳn họ đủ khả năng để phát triển các dịch vụ ngân hàng bán buôn, nhưng tại sao họ lại chọn mảng dịch vụ bán lẻ để tiếp cận và phát triển? Đây là sự lựa chọn tầm nhìn chiến lược cao bởi vì phát triển dịch vụ bán lẻ không chỉ giúp các ngân hàng khẳng định vị thế và thương hiệu, nó còn được coi như một bước “đi tắt đón đầu”, tranh thủ hội để các ngân hàng phát triển các hoạt động kinh doanh và mở rộng qui mô hoạt động, gia tăng số lượng khách hàng, ngoài ra nó còn là hoạt động dịch vụ nguồn thu ổn định và rủi ro thấp. Hiện các ngân hàng trong nước vẫn chiếm tới 90% thị phần bán lẻ ở Việt Nam. Thế nhưng, các ngân hàng ngoại đang nổ lực thu hẹp thị phần này bằng cách tung ra những tiện ích, dịch vụ công nghệ cao, mà nhiều ngân hàng nội không có. Trong khi các ngân hàng ngoại ra sức chạy đua để chiếm lỉnh thị phần bán lẻ thì dường như các ngân hàng nội chưa mấy để tâm. Nếu các ngân hàng trong nước không nhanh chân thì rất thể miếng bánh thị phần sẽ dần rơi vào tay các ngân hàng nước ngoài. Xác định được tầm quan trọng đó, nhiều ngân hàng trong nước đã xây dựng được chiến lược phát triển dịch vụ bán lẻ, sự đầu tư về vốn, công nghệ, nhân lực để phát triển và mở rộng dịch vụ. Cùng với xu thế chung đó, ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đã chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, bên cạnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn, ngân hàng đã những chuyển biến tích cực trong việc đầu tư nguồn lực cũng như xây dựng chiến lược để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Với lợi thế một vùng kinh tế phát triển năng động của vùng Đông Nam Bộ, Bình Dương đã tốc độ phát triển kinh tế xã hội rất khả quan qua nhiều năm. Qua hơn 10 năm thành lập và đi vào hoạt động Vietcombank Bình Dương luôn bám sát chính sách phát triển chung của hệ thống ngân hàng Ngoại Thương. Đã tích cực triển khai và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Tuy nhiên, kết quả thực tế đạt được chưa thật sự khả quan, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề khó khăn trong quá trình triển khai và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Do đó, việc phân tích thực trạng phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của chi nhánh và từ đó những giải pháp kịp thời, phù hợp nhất để phát triển thành công dịch vụ bán lẻ trong tương lai. Do đó, tôi chọn đề tài” Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Chi nhánh Bình Dương” hy vọng sẽ những đóng góp thiết thực trong quá trình triển khai và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Bình Dương. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận bản về dịch vụ ngân hàngdịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại. - Phân tích, nhận xét, đánh giá về thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương từ năm 2007 – 2009 so với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn tỉnh Bình Dương. - Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Bình Dương. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương - Phạm vi nghiên cứu: dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương từ năm 2007 – 2009 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng: thống kê, thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu các loại để so sánh, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương để làm nổi bật những vấn đề còn tồn tại trong triển khai, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ và từ đó đề ra những giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những khó khăn, tồn tại để Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương cùng với cả hệ thống thể phát triển thành công dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong tương lai. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: - Hệ thống hoá những vấn đề mang tính lý luận về ngân hàng, ngân hàng thương mại, các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. - Phân tích thực trạng triển khai và hoạt động chiến lược dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương, phân tích môi trường kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương từ đó xây dựng các giải pháp phát triển chiến lược dịch vụ bán lẻ tại Chi nhánh Bình Dương KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận bản về dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương. Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương. MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 …………………………………………………… .-100 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÔTO HẢO HẢO 60 TRẦN VĂN ƠN TX THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG (ĐỐI DIỆN TRƯỜNG ĐH TDM) 0985948090 CHUYÊN CHỈNH SỮA LUẬN VĂN, LÀM BÌA MẠ VÀNG IN MÀU……. NHIỀU LUẬN VĂN ĐỂ THAM KHẢO. . BÌNH DƯƠNG .......    ...... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN. dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bình Dương - Phạm vi nghiên cứu: dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương

Ngày đăng: 25/10/2013, 14:23

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓA: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN  NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan