Xử lý hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật xảy ra tại xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

0 23 0
Xử lý hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật xảy ra tại xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I MỞ ĐẦU .1 PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mơ tả tình 2.2 Mục tiêu xử lý tình 2.3 Phân tích tình 2.3.1 Cơ sở lý luận .4 2.2.2 Phân tích diễn biến tình 2.2.3 Cơ sở pháp lý 11 2.4 Phương án giải tình 14 2.4.1 Phương án .15 2.4.2 Phương án .16 2.4.3 Lựa chọn phương án xử lý .17 PHẦN III KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 18 3.1 Kiến nghị .18 3.1.1 Kiến nghị Đảng Nhà nước 18 3.1.2 Kiến nghị quan chức .18 3.2 Kết luận 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Giải thích QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa BKS Biển kiểm soát VPHC Vi phạm hành LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận cuối khố ngồi cố gắng nổ lực thân, nhận giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình đồng nghiệp giảng viên trường Cán quản lý Nông nghiệp PTNT I Trước hết xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu đồng nghiệp đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian tham gia khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên – người trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ việc bổ sung nâng cao kiến thức chuyên môn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước suốt khoá học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Chi cục Kiểm lâm Nghệ An Phòng đào tạo Trường Cán quản lý Nông nghiệp PTNT I tạo điều kiện cho tơi tham gia hồn thành khố học bồi dưỡng kiến thức QLNN ngạch Kiểm lâm viên Do thời gian có hạn nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế, mong thầy bạn góp ý Xin chân thành cảm ơn! Học viên: Lê Đức Mạnh Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu PHẦN I MỞ ĐẦU Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hộ đất rừng đặc dụng Đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ trì nguồn sống người loài sinh vật khác, rừng nhà nước quan tâm bảo vệ cách nghiêm ngặt để phịng ngừa tình trạng xâm hại đến nguồn tài nguyên mục tiêu lợi nhuận nhiều chủ thể khác xã hội Hiện tài nguyên rừng tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng nhiều nguyên nhân như: Khai thác, lấn chiếm rừng trái phép, phát nương làm rẫy, cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng Hằng năm, Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu xây dựng Phương án quản lý bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy rừng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học lâm phận quản lý Đồng thời tổ chức ký cam kết với hộ gia đình, cá nhân địa bàn có hành vi khai thác, phá rừng làm nương rẫy, mua bán lâm sản, săn bắt động vật rừng sử dụng cưa máy, trâu kéo để khai thác gỗ trái phép tổ chức nhiều đợt tuần tra, truy quét nhằm ngăn chặn đẩy đuổi việc xâm nhập vào rừng trái phép đối tượng tác động vào rừng Tuy vậy, lợi nhuận từ khai thác lâm sản lớn nên có nhiều đối tượng bất chấp vi phạm pháp luật để thực hành vi khai thác rừng trái phép làm ảnh hưởng lớn đến tài nguyên rừng môi trường sinh thái Đối với trường hợp vậy, Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu kiên xử lý nghiêm nhằm giáo dục, răn đe đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Xuất phát từ tình hình nhằm tham khảo áp dụng công việc thực tiễn để tuyên truyền, răn đe, giáo dục ý thức trách nhiệm người dân hiểu biết chấp hành pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng để từ thực tốt biện pháp kiểm tra, kiểm soát lâm sản, hạn chế đến mức thấp việc vận chuyển lâm sản trái pháp luật địa bàn quản lý, nên chọn tình “Xử lý hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật xảy xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” để làm rõ việc áp dụng pháp luật thực tế xử lý hành vi vi phạm thường gặp lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mô tả tình Vào lúc 12 30 phút ngày 05/10/2020, Trạm kiểm lâm địa bàn 34 thuộc Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu nhận tin báo quần chúng nhân dân, với nội dung: Trên tuyến đường 48 hướng từ huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An chạy địa bàn huyện Quỳ Châu có đối tượng điều khiển xe tơ tải, biển kiểm sốt 37C – 030.18 thực hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật Sau nhận tin Trạm Kiểm địa bàn 34 lập kế hoạch, tổ chức chốt chặn khu vực xã Tri Lễ, huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An Khi xe đến gần tổ cơng tác sử dụng cờ hiệu, còi yêu cầu người điều khiển dừng phương tiện để kiểm tra Qua kiểm tra phương tiện phát xe có vận chuyển lóng gỗ trịn Lái xe ơng Đậu Hồng Sáng, sinh ngày 08/7/1985, nghề nghiệp: Lái xe Nơi đăng ký hộ thường trú: Xóm Quỳnh 2, xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An; Giấy chứng minh nhân dân số 186834131 Công an Nghệ An cấp ngày 21/10/2014 Ơng Đậu Hồng Sáng khơng xuất trình giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp lâm sản khai nhận mua số lâm sản người đàn ông lạ mặt huyện Quế Phong để mang sử dụng Tổ kiểm tra tiến hành lập Biên kiểm tra lâm sản với nội dung kết luận nghi ngờ ơng Đậu Hồng Sáng vi phạm hành vi Mua vận chuyển lâm sản trái pháp luật; đồng thời, tổ công tác yêu cầu ông Đậu Hoàng Sáng đưa phương tiện số lâm sản xe trụ sở Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu để điều tra, làm rõ 2.2 Mục tiêu xử lý tình Việc xử lý hành vi vi phạm ơng Đậu Hồng Sáng phải bảo đảm quy định pháp luật; thông qua việc xử lý người vi phạm, hành vi vi phạm, thẩm quyền, hình thức xử lý, mức phạt nhằm đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Bên cạnh phải đảm bảo nghiêm minh, kiên theo chủ trương trung ương tỉnh, huyện công tác QLBVR Việc xử lý nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm tương tự xảy ra; đồng thời tuyên truyền, giáo dục người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng, trách nhiệm chấp hành quy định pháp luật công tác QLBVR Ngoài việc xử lý vi phạm phải có tình, có lý, phù hợp với tính chất nhân đạo XHCN hệ thống pháp luật Việt Nam, có tính giáo dục, thuyết phục người vi phạm định xử lý có tính khả thi 2.3 Phân tích tình 2.3.1 Cơ sở lý luận Để xử lý tình vi phạm hành nêu trên, ta cần xác định nắm rõ sở lý luận sau: - Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành - Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành - Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành bao gồm: + Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; + Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; + Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; + Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định + Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần + Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành + Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm; + Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; + Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành bao gồm: + Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành thuộc đối tượng quy định Điều 90, 92, 94 96 Luật Xử lý vi phạm hành 2012; + Việc áp dụng biện pháp xử lý hành phải tiến hành theo quy định Điểm b, Khoản 1, Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012; + Việc định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; + Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành - Thẩm quyền quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính: Căn quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo chức danh thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước; chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành quy định mẫu biên bản, mẫu định sử dụng xử phạt vi phạm hành - Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành bao gồm: + Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành bị xử lý cơng dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phịng, an ninh người xử phạt đề nghị quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý; + Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành gây ra; + Cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành cá nhân quy định điều 90, 92, 94 96 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 - Những tình tiết sau tình tiết giảm nhẹ: + Người vi phạm hành có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại; + Người vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ quan chức phát vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính; + Vi phạm hành tình trạng bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người khác gây ra; vượt q giới hạn phịng vệ đáng; vượt q yêu cầu tình cấp thiết; + Vi phạm hành bị ép buộc bị lệ thuộc vật chất tinh thần; + Người vi phạm hành phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh khuyết tật làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; + Vi phạm hành hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng gây ra; + Vi phạm hành trình độ lạc hậu; + Những tình tiết giảm nhẹ khác Chính phủ quy định Theo quy định Luật Lâm Nghiệp, hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp - Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật - Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng - Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật - Hủy hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng - Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng - Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, cảnh lâm sản trái quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản, môi trường rừng trái quy định pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên hoạt động khác trái quy định pháp luật làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trái quy định pháp luật; phân biệt đối xử tơn giáo, tín ngưỡng giới giao rừng, cho thuê rừng - Sử dụng nguyên liệu chế biến lâm sản trái quy định pháp luật 2.2.2 Phân tích diễn biến tình Sau đưa phương tiện tang vật trụ sở Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu, tổ công tác tiến hành đo đếm số lượng, khối lượng lâm sản vận chuyển xe ô tô tải mang biển kiểm soát 37C – 030.18 Qua đo đếm, Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu xác định ơng Đậu Hồng Sáng vận chuyển lóng gỗ trịn, xác định chủng loại gỗ là: Lát xanh thuộc gỗ nhóm I; tổng khối lượng 5,916 m3 gỗ trịn Tổ cơng tác tham mưu đề xuất Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu ban hành Quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành ơng Đậu Hồng Sáng lập Biên tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành ơng Đậu Hoàng Sáng theo quy định pháp luật Theo lời khai ơng Đậu Hồng Sáng: Số lâm sản vận chuyển xe ôtô 37C – 030.18 ông mua từ người đàn ông không rõ họ tên, địa từ huyện Quế Phong với mục đích sử dụng Số lâm sản khơng có hồ sơ hợp pháp Phương tiện vận chuyển xe ô tô 37C – 030.18 bà Trần Thị Ngọc Hà, chủ cửa hàng vật liệu xây dựng Hà Thu, trụ sở Thị trấn Quỳ Châu huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An Trong trình bà Ngọc Hà giao xe để vận chuyển vật liệu xây dựng từ Quỳ Hợp lên Quế Phong, ơng Đậu Hồng Sáng tự ý sử dụng xe ôtô để vận chuyển lâm sản trái phép Như vậy, ơng Đậu Hồng Sáng có hành vi vi phạm Mua vận chuyển lâm sản trái pháp luật gỗ khơng thuộc lồi nguy cấp, quý có khối lượng 05m3 đến 08m3; quy định xử phạt Điểm d, Khoản Điều 23 Điểm d, Khoản Điều 22 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp (sau viết tắt Nghị định 35/2019/NĐ-CP) Việc xử lý hành vi vi phạm ông Đậu Hoàng Sáng đặt hai yêu cầu; xử lý nghiêm minh, kiên theo chủ trương Đảng nhà nước, quyền địa phương; hai việc xử lý vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp theo quy định pháp luật Về phương tiện sử dụng để vi phạm hành Người đứng tên đăng ký chủ sở hữu xe ôtô tải biển kiểm soát 37C – 030.18 bà Trần Thị Ngọc Hà, sinh năm 1982, thường trú thị trấn Quỳ Châu, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Bà Trần Thị Ngọc Hà giao xe cho ơng Đậu Hồng Sáng điều khiển theo Hợp đồng lao động ký kết bên để chở vật liệu xây dựng cho cơng ty Hà Thu Trong q trình giao xe để chở vật liệu xây dựng cho công ty từ Quỳ Hợp lên Quế Phong, ơng Đậu Hồng Sáng tự ý sử dụng xe ôtô để vận chuyển lâm sản trái phép (sử dụng phương tiện trái phép, quy định Khoản 8, Điều 3, Nghị định 35/2019/NĐ-CP) mà không báo cho bà Hà biết Như vậy, không xử phạt bà Trần Thị Ngọc Hà (chủ xe) hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật chủ phương tiện, trường hợp phương tiện vi phạm bị sử dụng trái phép theo quy định Khoản 25, Điều 22 Nghị định 35/2019/NĐ-CP Ngày 20/10/2020, Hội đồng định giá tài sản Hạt kiểm lâm Quỳ Châu tổ chức chủ trì ơng Lê Xn Đình, hạt trưởng đại diện phịng Tài kế hoạch UBND huyện Quỳ Châu tiến hành xác định trị giá xe tơ mang biển kiểm sốt 37C – 030.18 5,916 m gỗ trịn chủng lồi Lát xanh (nhóm I) Kết quả, Hội đồng định giá xác định tang vật, phương tiện vi phạm có trị giá 253.950.000 đồng (giá trị xe ô tô mang biển kiểm soát 37C – 030.18: 180.000.000 đồng; giá trị 5,642 m3 gỗ xẻ: 73.950.000 đồng) Nguyên nhân dẫn đến tình - Ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng người dân chưa cao, người dân ưa sử dụng đồ nội thất làm từ gỗ - Công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng nhiều hạn chế; trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp cấp quyền chưa quan tâm mức Hậu tình - Việc vận chuyển gỗ trái phép nguyên nhân dẫn đến tình trạng khai thác rừng trái phép, làm suy giảm nguồn tài nguyên rừng - Ảnh hưởng đến việc thi hành pháp luật QLBVR chủ trương, sách, thị Trung ương địa phương công tác QLBVR; dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật, gây trật tự an tồn xã hội Tình tiết giảm nhẹ Sau ban hành Quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành ơng Đậu Hồng Sáng, Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu gửi công văn đề nghị phối hợp, trao đổi thông tin vi phạm đến đơn vị liên quan Qua kết tổng hợp sau thời gia yêu cầu, Hạt Kiểm lâm Quỳ Châu xác nhận đến thời điểm vi phạm nói ơng Đậu Hồng Sáng khơng vi phạm hành nhiều lần tái phạm; trình làm việc với quan Kiểm lâm ơng Đậu Hồng Sáng nhận thức việc làm sai pháp luật, hợp tác tốt với quan chức năng, tự nguyện khai báo, thái độ ăn năn hối lỗi 10 Chính xem xét tình tiết giảm nhẹ cho ơng Đậu Hồng Sáng quy định Khoản 2, Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 là: Người vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ quan chức phát vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành 2.2.3 Cơ sở pháp lý Việc giải vụ vi phạm áp dụng theo quy định văn quy phạm pháp luật sau đây: Luật xử lý vi phạm hành 2012 - Khoản 3, Điều 38: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 28 Luật - Khoản 2, Điều 9: Tình tiết giảm nhẹ: Người vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ quan chức phát vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành - Khoản 4, Điều 23: Phạt tiền: Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên khơng vượt mức tiền phạt tối đa khung tiền phạt - Điều 126 Xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề bị tạm giữ theo thủ tục hành chính: 11 Người định tạm giữ phải xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề bị tạm giữ theo biện pháp ghi định xử phạt trả lại cho cá nhân, tổ chức khơng áp dụng hình thức phạt tịch thu tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Đối với tang vật, phương tiện bị tạm giữ bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp Trong trường hợp này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước Trường hợp chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp có lỗi cố ý việc để người vi phạm sử dụng tang vật, phương tiện vi phạm hành theo quy định Điều 26 Luật tang vật, phương tiện bị tịch thu sung vào ngân sách nhà nước Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp - Khoản 7, Điều 3: Phương tiện bị người vi phạm sử dụng trái phép trường hợp chủ sở hữu hợp pháp, người quản lý hợp pháp người sử dụng hợp pháp phương tiện cho người khác thuê, mượn thuê người khác điều khiển phương tiện giao phương tiện cho người lao động điều khiển để sử dụng vào mục đích hợp pháp, người thuê, mượn phương tiện người giao điều khiển phương tiện tự ý sử dụng phương tiện để vi phạm hành - Điểm d, Khoản 3, Điều 22: Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trường hợp sau: Gỗ thuộc lồi thơng thường từ 05 m3 đến 08 m3 - Điểm d, Khoản 3, Điều 23: Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trường hợp sau: Gỗ thuộc lồi thơng thường từ 05 m3 đến 08 m3 12 - Khoản 20, Điều 22: Hình thức xử phạt bổ sung a) Tịch thu tang vật vi phạm hành vi quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13, khoản 14, khoản 15, khoản 16, khoản 17, khoản 18 khoản 19 Điều (trừ trường hợp gỗ có hồ sơ nguồn gốc hợp pháp khối lượng gỗ thực tế vượt sai số cho phép theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) b) Tịch thu phương tiện hành vi quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoan 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13, khoản 14, khoản 15, khoản 16, khoản 17, khoản 18 khoản 19 Điều thuộc trường hợp sau: Vi phạm có tổ chức vi phạm nhiều lần tái phạm Sử dụng xe tự ý cải tạo thành hai ngăn, hai đáy, hai mui trở lên; xe khơng có đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền cấp loại xe theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu phương tiện; xe đeo biển số giả Vận chuyển gỗ thuộc lồi thơng thường từ 05 m trở lên; gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIA từ 2,5 m3 trở lên; gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA từ 0,4 m3 trở lên; thực vật rừng gỗ trị giá 25.000.000 đồng trở lên; sản phẩm chế biến từ gỗ khơng có hồ sơ lâm sản hợp pháp trị giá từ 25.000.000 đồng trở lên Vận chuyển động vật rừng, phận thể sản phẩm chúng thuộc lồi thơng thường trị giá 25.000.000 trở lên; động vật rừng, phận thể sản phẩm chúng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIB trị giá 15.000.000 đồng trở lên; sản phẩm động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IB trị giá từ 1.000.000 đồng trở lên 13 Vận chuyển động vật rừng phận tách rời sống động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IB; ngà voi, sừng tê giác Vận chuyển lâm sản trái pháp luật có 02 loại gỗ trở lên (gỗ khơng thuộc loài nguy cấp, quý, gỗ thuộc loài nguy cấp quý, hiếm) nhiều loại lâm sản khác gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm, khối lượng loại gỗ trị giá loại lâm sản chưa đến mức bị tịch thu phương tiện tổng khối lượng loại gỗ vận chuyển trái pháp luật từ 05 m trở lên tổng trị giá loại lâm sản khác gỗ vận chuyển trái pháp luật trị giá 25.000.000 đồng trở lên - Khoản 25, Điều 22: Chủ sở hữu phương tiện, người quản lý, người sử dụng hợp pháp cố ý cho người điều khiển phương tiện sử dụng phương tiện vận chuyển lâm sản trái pháp luật bị xử phạt quy định người có hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật quy định Điều - Khoản 3, Điều 27: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng; c) Đình hoạt động khai thác rừng có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động sở chế biến lâm sản có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng; d) Tịch thu tang vật, phương để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định 2.4 Phương án giải tình Về thẩm quyền xử phạt: Tổng giá trị tang vật, phương tiện vụ vi phạm là: 253.950.000 đồng (Biên họp định giá ngày 20/10/2020) Căn quy định Khoản Điều 38, Điều 52, Điều 126 Luật xử lý vi phạm hành Điều 22, Điều 27 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP; vụ vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An 14 Với tình xảy trên, tổ công tác đề xuất hai phương án xử lý sau: 2.4.1 Phương án Tham mưu cho lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm trình Chủ tịch UBND tỉnh xử phạt vi phạm hành ơng Đậu Hồng Sáng với hình thức mức phạt cụ thể sau - Hình thức phạt chính: + Phạt 37.500.000 đồng hành vi tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật; quy định xử phạt Điểm d, Khoản 3, Điều 23 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP + Phạt 37.500.000 đồng hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật; quy định xử phạt Điểm d, Khoản 3, Điều 22 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP - Hình thức phạt bổ sung: + Tịch thu lóng gỗ trịn, chủng loại: Lát xanh thuộc nhóm I; khối lượng , 5,916 m3 gỗ quy định xử phạt Điểm a, Khoản 20, Điều 22 Nghị định số Nghị định số 35/2019/NĐ-CP + Tạm giữ giấy phép lái xe số 532375000445 cấp ngày 27/1/2017 ông Đậu Hoàng Sáng để đảm bảo thi hành định + Tịch thu phương tiện xe ôtô tải BKS 37C – 030.18 có giá trị 180.000.000 đồng bà Trần Thị Ngọc Hà giám đốc công ty Hà Thu, chủ phương tiện vi phạm Do trường hợp theo chủ quan người xử lý, ô tô tải ông Đậu Hoàng Sáng sử dụng để vận chuyển lâm sản nên coi phương tiện vi phạm bị tịch thu - Ưu, nhược điểm phương án 1: + Ưu điểm: Đảm bảo mục tiêu xử lý vụ vi phạm quy định pháp luật phù hợp với chủ trương sách quyền địa phương cơng tác QLBVR; hình thức xử lý mang tính răn đe cao, có tác dụng ngăn ngừa hành vi vi phạm tương tự xảy 15 + Nhược điểm: Phương án xử lý khơng quan tâm đến tình tiết giảm nhẹ người vi phạm; chưa thể tính nhân đạo Chưa làm rõ tài sản phương tiện thực vi phạm, dựa chủ quan người xử lý 2.4.2 Phương án Tham mưu cho lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm trình Chủ tịch UBND tỉnh xử phạt vi phạm hành ơng Đậu Hồng Sáng với hình thức mức phạt cụ thể sau - Hình thức phạt chính: + Phạt 30.000.000 đồng hành vi tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật; quy định xử phạt Điểm d, Khoản 3, Điều 23 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP + Phạt 30.000.000 đồng hành vi vận chuyển lâm sản trái pháp luật; quy định xử phạt Điểm d, Khoản 3, Điều 22 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP Giảm nhẹ mức phạt tiền ơng Đậu Hồng Sáng nhận thức việc làm sai pháp luật mình, hợp tác tốt với quan chức năng, tự nguyện khai báo, thái độ ăn năn hối lỗi tình tiết giảm nhẹ - Hình thức phạt bổ sung: + Tịch thu lóng gỗ trịn, chủng loại: Lát xanh thuộc nhóm I; khối lượng , 5,916 m3 gỗ quy định xử phạt Điểm a, Khoản 20, Điều 22 Nghị định số Nghị định số 35/2019/NĐ-CP + Buộc ông Đậu Hoàng Sáng phải nộp 180.000.000 đồng (Một trăm năm mươi triệu đồng), tương đương giá trị phương tiện vi phạm (xe ơtơ tải biển kiểm sốt 37C – 030.18) vào ngân sách Nhà nước + Tạm giữ giấy phép lái xe số 532375000445 cấp ngày 27/1/2017 ơng Đậu Hồng Sáng để đảm bảo thi hành định + Trả xe ôtô tải 37C – 030.18 cho bà Trần Thị Ngọc Hà Trường hợp chứng minh phương tiện thực vi phạm tài sản bà Hà Ông Sáng tự ý sử dụng tài sản bà Hà giao lúc làm việc để thực vận chuyển vận chuyển trái phép lâm sản 16 - Ưu, nhược điểm phương án 2: + Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc xử lý vi phạm quy định pháp luật phù hợp với chủ trương quyền địa phương cơng tác QLBVR; có quan tâm đến tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng người vi phạm; hình thức xử lý vừa mang tính răn đe, có tác dụng ngăn ngừa hành vi vi phạm tương tự xảy vừa thể tính nhân đạo XHCN; có tính giáo dục, thuyết phục cao; định xử lý mang tính khả thi thực tế Làm rõ chi tiết, bất cập vụ vi phạm + Nhược điểm: Phương án xử lý tính răn đe chưa cao, làm cho người vi phạm chủ quan, tác dụng ngăn ngừa thấp 2.4.3 Lựa chọn phương án xử lý Từ phân tích ưu, nhược điểm hai phương án xử lý tình nêu trên, tổ cơng tác chọn phương án phương án thể tính nghiêm minh pháp luật, đồng thời thể “cái tình” cách xử lý; hình thức xử lý vừa mang tính răn đe, có tác dụng ngăn ngừa vừa thể tính nhân đạo XHCN; có tính giáo dục, thuyết phục cao; định xử lý mang tính khả thi thực tế; phương án xử lý mang tính tồn diện 17 PHẦN III KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 3.1 Kiến nghị 3.1.1 Kiến nghị Đảng Nhà nước - Đảng Nhà nước cần có chủ trương, sách phù hợp cần có nhiều chương trình, dự án đầu tư cho miền núi để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án hỗ trợ cho người dân miền núi thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phù hợp, mang tính bền vững, đảm bảo tham gia rộng rãi cộng đồng người dân địa phương, nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn miền núi để giảm áp lực xấu tác động đến rừng - Quy hoạch cụ thể sử dụng đất lâm nghiệp; tính tốn đến diện tích dành cho bảo tồn, phịng hộ đất dùng để phát triển kinh tế rừng; xây dựng hợp lý cơng trình an ninh, quốc phịng, kinh tế, xã hội hạn chế tác động đến rừng đời sống người dân Thực giao đất, giao rừng để rừng thực có chủ; sớm triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng có đầu tư trở lại cho cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng để người dân hưởng lợi nhiều từ công tác QLBVR 3.1.2 Kiến nghị quan chức - Chính quyền địa phương, Sở, Ban, Ngành tỉnh tiếp tục tổ chức thực tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước cơng tác QLBVR - Tổ chức rà sốt củng cố xếp lại Đội kiểm tra kiểm soát lâm sản liên ngành; tăng cường biên chế đảm bảo đủ ngành tham gia, tăng cường kinh phí hoạt động; ca trực phải đảm bảo quân số, thời gian trực nghỉ ngơi hợp lý - Xây dựng kế hoạch thường xuyên tổ chức tuần tra kiểm tra, truy quét vùng trọng điểm khai thác, buôn bán, vận chuyển gỗ trái phép Quản lý 18 chặt chẽ việc tận thu, tận dụng gỗ rừng tự nhiên cơng trình thuỷ điện, đường dây điện đường giao thông - Hạt Kiểm lâm địa phương cần tăng cường công tác tham mưu, giúp UBND huyện thực tốt công tác QLBVR địa bàn Đồng thời phối hợp chặt chẽ với Ban, Ngành địa phương tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng; cần đa dạng hình thức tuyền truyền, nội dung tuyên truyền phù hợp với đối tượng dân cư - Kiểm lâm địa bàn cần làm tốt trách nhiệm, nâng cao vai trò mình; tham mưu UBND xã, phối hợp với ban, ngành, tổ chức trị – xã hội sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa phương 3.2 Kết luận Rừng có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đất nước Hiện vấn đề bảo vệ, phát triển rừng không nhiệm vụ riêng quốc gia mà vấn đề mang tính chất toàn cầu Những năm gần tài nguyên rừng giảm sút nghiêm trọng, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác quản lý bảo vệ rừng Tại tỉnh Nghệ An; năm gần rừng đứng trước thách thức to lớn; tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép, khai thác khoáng sản; mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép gây thiệt hại khơng thể tính tốn, đo lường vật chất Do cần tăng cường biện pháp cấp bách bảo vệ vốn rừng Xử lý hành vi vi phạm ơng Đậu Hồng Sáng theo phương án lựa chọn tình quản lý nhà nước thể tính nghiêm minh nhân đạo XHCN áp dụng pháp luật, có ý nghĩa lớn việc giáo dục người vi phạm pháp luật răn đe phòng ngừa chung Đồng thời qua phát thiếu sót, tồn quan chức thực nhiệm vụ QLBVR, tổ chức thực pháp luật để kịp thời chấn chỉnh, sửa đổi nhằm nâng cao hiệu công QLBVR 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012; Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019; Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp 20 ... tạo điều kiện cho tơi tham gia hồn thành khố học bồi dưỡng kiến thức QLNN ngạch Kiểm lâm viên Do thời gian có hạn nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế, mong thầy bạn góp ý Xin chân... ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa BKS Biển kiểm soát VPHC Vi phạm hành LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận cuối khố ngồi cố gắng nổ lực thân, nhận giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình đồng nghiệp giảng viên... định xử lý có tính khả thi 2.3 Phân tích tình 2.3.1 Cơ sở lý luận Để xử lý tình vi phạm hành nêu trên, ta cần xác định nắm rõ sở lý luận sau: - Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực

Ngày đăng: 20/12/2020, 10:07

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN I

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 2.1. Mô tả tình huống

    • 2.2. Mục tiêu xử lý tình huống

    • 2.3. Phân tích tình huống

      • 2.3.1. Cơ sở lý luận

      • 2.2.2. Phân tích diễn biến tình huống

      • 2.2.3. Cơ sở pháp lý

      • 2.4. Phương án giải quyết tình huống

        • 2.4.1 Phương án 1

        • 2.4.2 Phương án 2

        • 2.4.3. Lựa chọn phương án xử lý

        • PHẦN III

        • KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN

          • 3.1. Kiến nghị

            • 3.1.1. Kiến nghị đối với Đảng và Nhà nước

            • 3.1.2. Kiến nghị đối với cơ quan chức năng

            • 3.2. Kết luận

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan