ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

15 1.3K 11
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1.1. Tên môn học: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.1.2. Mã môn học: 1.3. Trình độ: Đại học.1.4. Ngành: Kế toán - Tài chính ngân hàng.1.5. Khoa phụ trách: Tài chính Ngân hàng.1.6. Số tín chỉ: 03 (50 tiết).1.7. Yêu cầu đối với môn học: để người học nghiên cứu có hiệu quả đòi hỏi họ phải được trang bị trước một số môn học mang tính chất cơ sở hay bổ trợ như: kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, lý thuyết tài chính- tiền tệ.1.8. Yêu cầu đối với sinh viên:- Dự lớp: đọc trước giáo trình, phát hiện vấn đề, nghe giảng, nêu các câu hỏi và tham gia thảo luận về các vấn đề do giảng viên và sinh viên khác đặt ra.- Bài tập: thực hiện bài tập về nhà.- Nghiên cứu: đọc thêm các tài liệu tham khảo.2. MỤC TIÊU VÀ MÔ TẢ TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC2.1. Mục tiêu và vai trò của môn học:- Nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành ở trình độ đại học về thị trường chứng khoán, hàng hóa chứng khoán, nghiệp vụ phát hành và giao dịch chứng khoán; hệ thống lưu ký, đăng ký, thanh toán bù trừ chứng khoán - những chuẩn mực quốc tế cũng như những nét đặc thù của Việt Nam. Đây là những tri thức ban đầu hết sức cần thiết và bổ ích để người học có thể hiểu và tham gia vào thị trường chứng khoán- một trong những thị trường cao cấp nhất và cũng phức tạp nhất.- Giúp người học hiểu rõ cơ chế vận hành của thị trường chứng khoán nói chung và TTCK Việt Nam nói riêng.- Môn học đồng thời cũng giúp người học tìm hiểu những yếu tố pháp lý về TTCK Việt Nam và những quy định về giao dịch của Sở GDCK HCM, Sở GDCK Hà Nội và thị trường UPCOM.2.2 Đối tượng nghiên cứu của môn học- Môn học được thiết kế để đào tạo sinh viên đại học khối ngành kinh tế- quản trị kinh doanh và những đối tượng có giao dịch trên thị trường chứng khoán, hệ thống giao dịch, hệ thống niêm yếy, hệ thống thông tin, thanh tra và giám sát trên TTCK Việt Nam.3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNMục tiêu chương 1: Giới thiệu tổng quan về thị trường chứng khoán như: khái niệm, đặc điểm, cách thức phân loại, tổ chức và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán,... làm nền tảng để nghiên cứu các chương sau.Nội dung chi tiết:1. Giới thiệu về thị trường tài chính1.1. Bản chất của thị trường tài chínhThị trường tài chính là nơi mua bán, trao đổi các công cụ tài chính, là nơi diễn ra sự luân chuyển vốn từ những người có vốn nhàn rỗi tới những người thiếu vốn.1.2. Chức năng của thị trường tài chínhThị trường tài chính dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn.Thị trường tài chính có chức năng hình thành giá của các tài sản tài chínhTạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chínhGiảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tinThị trường tài chính ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ1.3. Cấu trúc của thị trường tài chínhPhân loại thị trường tài chính theo nhiều tiêu chí khác nhau: thị trường tiền tệ và thị trường vốn; thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần; thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp...1.4. Công cụ của thị trường tài chínhCông cụ của thị trường tiền tệ (tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi, chấp phiếu ngân hàng...) và công cụ trên thị trường vốn (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản tín dụng cầm cố, chứng chỉ quỹ đầu tư, ...)1.5. Các trung gian tài chínhCác loại hình trung gian tài chính như các tổ chức nhận tiền gửi, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, công ty tài chính, ...Vai trò của các trung gian tài chính trên thị trường tài chính.2. Những vấn đề chung về thị trường chứng khoán2.1. Khái quát về thị trường chứng khoán 2.1. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán2.2. Khái niệm thị trường chứng khoánTrình bày vị trí của thị trường chứng khoán trong thị trường tài chính và khái niệm về thị trường chứng khoán.2.2. Cơ cấu thị trường chứng khoán2.2.1. Phân loại theo sự luân chuyển các nguồn vốn2.2.1.1. Thị trường sơ cấp: khái niệm, vai trò, đặc điểm của thị trường sơ cấp2.2.1.2. Thị trường thứ cấp: khái niệm, vai trò, đặc điểm của thị trường thứ cấp, mối liên hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp2.2.2. Phân loại theo phương thức hoạt động của thị trường 2.2.2.1. Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán): khái niệm, đặc điểm2.2.2.2. Thị trường phi tập trung (Thị trường OTC): khái niệm, đặc điểm2.2.3. Phân loại theo hàng hóa trên thị trường2.2.3.1. Thị trường trái phiếu: khái niệm, đặc điểm2.2.3.2. Thị trường cổ phiếu: khái niệm, đặc điểm2.2.3.3. Thị trường các công cụ phái sinh: khái niệm, đặc điểm2.3. Chức năng của thị trường chứng khoán2.3.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 2.3.2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng2.3.3. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô2.3.4. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán2.3.5. Đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường chứng khoán2.4.1. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoánTrình bày các cơ quan quản lý của chính phủ, các tổ chức tự quản, ..2.4.2. Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán2.4.2.1. Chủ thể phát hànhChính phủ và chính quyền địa phương phát hành các trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phươngCông ty là người phát hành cổ phiếu và trái phiếu công tyCác tổ chức tài chính phát hành các công cụ tài chính như trái phiếu, chứng chỉ huy động vốn... phục vụ cho hoạt động của họ2.4.2.2. Chủ thể đầu tưNhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức2.4.2.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoánCác công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại...2.4.2.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoánCơ quan quản lý Nhà nước, Sở giao dịch, Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán, Công ty dịch vụ máy tính, Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm...2.4.3. Nguyên tắc hoạt động2.4.3.1. Nguyên tắc trung gian2.4.3.2. Nguyên tắc cạnh tranh2.4.3.3. Nguyên tắc công khai2.4.3.4. Nguyên tắc trung gian2.4.3.5. Nguyên tắc công bằng2.5. Các hành vi tiêu cực trên thị trường chứng khoán: Trình bày các hành vi tiêu cực phổ biến trên các thị trường chứng khoán: đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường, mua bán nội gián, thông tin sai sự thật, ...CHƯƠNG 2: CÔNG TY CỔ PHẦNMục tiêu chương 2: Khái quát về công ty cổ phần- một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có ảnh hưởng quan trọng đến hàng hóa trên thị trường chứng khoán và là loại hình doanh nghiệp duy nhất phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Học xong chương này người học có khả năng nắm được đặc điểm công ty cổ phần, có khả năng so sánh công ty cổ phần với các loại hình doanh nghiệp khác về tổ chức quản lý, nguồn tài trợ, phân phối lợi nhuận, ... đặc biệt là việc phát hành chứng khoán để huy động vốn của công ty cổ phần.Nội dung chi tiết:1. Khái niệm công ty cổ phần1.1. Khái niệmTrình bày sự ra đời và khái niệm của công ty cổ phần (theo luật doanh nghiệp)1.2. Đặc điểm công ty cổ phầnTrình bày đặc điểm của công ty cổ phần: ưu điểm, nhược điểm, so sánh với các loại hình doanh nghiệp khác. 1.3. Các loại hình công ty cổ phần1.3.1. Công ty cổ phần nội bộ: khái niệm, đặc điểm1.3.2. Công ty cổ phần đại chúng: khái niệm, đặc điểm, điều kiện1.3.3. Công ty cổ phần niêm yết: khái niệm, đặc điểm, điều kiện2. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần2.1. Đại hội đồng cổ đông: Khái niệm đại hội đồng cổ đông, các loại đại hội đồng cổ đông, quyền hạn của đại hội đồng cổ đông...2.2. Hội đồng quản trị: Khái niệm, số lượng thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị và Chủ tịch hội đồng quản trị2.3. Ban kiểm soát: khái niệm, cơ cấu của ban kiểm soát; nhiệm vụ và quyền hạn của kiểm soát viên2.4. Ban Giám đốc: bổ nhiệm ban giám đốc, nhiệm vụ, quyền hạn của ban giám đốc3. Nguồn tài trợ của công ty cổ phần3.1. Tài trợ bằng cổ phần thường: ưu điểm, nhược điểm của việc tài trợ bằng cổ phần thường3.2. Tài trợ bằng cổ phần ưu đãi: ưu điểm, nhược điểm của việc tài trợ bằng cổ phần ưu đãi3.3. Tài trợ bằng trái phiếu: ưu điểm, nhược điểm của việc tài trợ bằng trái phiếu4. Phân phối lợi nhuận: Trình bày chính sách cổ tức của công ty cổ phần, các chỉ tiêu đánh giá chính sách cổ tức, các hình thức cổ tức5. Tách và gộp cổ phần5.1. Tách cổ phần: Các trường hợp tách cổ phần, Phương thức tách cổ phần, mục đích của việc tách cổ phần5.2. Gộp cổ phần: Các trường hợp gộp cổ phần, Phương thức gộp cổ phần, mục đích của việc gộp cổ phầnCHƯƠNG 3: CHỨNG KHOÁNMục tiêu chương 3: Học xong chương này, người học có thể nắm được bản chất của chứng khoán-Hàng hóa của thị trường chứng khoán, có thể phân loại các chứng khoán trên thị trường. Chương này đi sâu vào đặc điểm, lợi tức, rủi ro của các loại chứng khoán và các nhân tố ảnh hưởng đến các loại chứng khoán trên thị trường giúp người học có thể vận dụng chúng trong từng trường hợp cụ thể.Nội dung chi tiết:1. Giới thiệu về chứng khoán1.1. Khái niệm1.2. Phân loại chứng khoán1.2.1. Căn cứ vào nội dung1.2.1.1. Chứng khoán nợ: Khái niệm, mục đích phát hành1.2.1.2. Chứng khoán vốn: Khái niệm, các loại chứng khoán vốn1.2.2. Căn cứ vào hình thức1.2.2.1. Chứng khoán vô danh: khái niệm, đặc điểm cơ bản1.2.2.2. Chứng khoán ghi danh: khái niệm, đặc điểm cơ bản1.2.3. Căn cứ vào lợi tức chứng khoán1.2.3.1. Chứng khoán có lợi tức ổn định: khái niệm, đặc điểm cơ bản1.2.3.2. Chứng khoán có lợi tức không ổn định: khái niệm, đặc điểm cơ bản1.3. Các đặc tính của chứng khoán1.3.1. Tính sinh lợi 1.3.2. Tính rủi ro1.3.3. Tính thanh khoản2. Chứng khoán nợ- Trái phiếu2.1. Khái niệm và những đặc trưng của trái phiếu: trình bày mệnh giá, tỷ suất lãi trái phiếu (Coupon interest Rate), giá phát hành, thời hạn...2.2. Đặc điểm của trái phiếu2.3. Các loại trái phiếu2.3.1. Trái phiếu chính phủ (Government Bond)2.3.2. Trái phiếu công ty (Corporate Bond)Trái phiếu thu nhập( Income Bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hànhTrái phiếu thế chấp (Mortgage Bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hànhTrái phiếu chuyển đổi (Convertible Bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành, cách tính giá chuyển đổi và tỷ lệ chuyển đổiTrái phiếu chiết khấu (Zero coupon bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hànhTrái phiếu quốc tế (Foreign bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành...2.4. Lợi tức và rủi ro của trái phiếu2.4.1. Lợi tức: Lợi tức từ 2 nguồn: chênh lệch giá, lãi trái phiếu2.4.2. Rủi ro2.4.2.1. Rủi ro lãi suất2.4.2.2. Rủi ro thanh toán2.4.2.3. Rủi ro tái đầu tư2.4.2.4. Rủi ro lạm phát2.4.2.5. Rủi ro tỷ giá2.4.2.6. Rủi ro thanh khoản2.5. Các nhân tố ảnh hưởng giá trái phiếuTrình bày các nhân tố chính ảnh hưởng giá trái phiếu: khả năng tài chính người phát hành, thời gian đáo hạn, dự kiến về lạm phát, biến động lãi suất thị trường, tỷ giá hối đoái...3. Chứng khoán vốn – Cổ phiếu3.1. Cổ phiếu thường3.1.1. Khái niệm3.1.2. Đặc điểm3.1.3. Quyền lợi và nghĩa vụ cổ đông thường3.1.4. Các loại giá cổ phiếu (mệnh giá, thư giá, giá trị nội tại, thị giá)3.1.5. Các loại cổ phiếu thường (cổ phiếu thượng hạng, cổ phiếu tăng trưởng, cổ phiếu thu nhập, cổ phiếu chu kỳ, ...)3.1.6. Cổ tức3.1.7. Lợi tức3.1.8. Rủi ro (rủi ro hệ thống, rủi ro không hệ thống)3.1.9. Nhân tố ảnh hưởng giá cổ phiếu (nhân tố kinh tế, nhân tố phi kinh tế, nhân tố thị trường)3.2. Cổ phiếu ưu đãi3.2.1. Khái niệm3.2.2. Đặc điểm: So sánh với cổ phiếu thường và trái phiếu3.2.3. Các loại cổ phiếu ưu đãi: cổ phiếu ưu đãi tích lũy (Accumulative Preferred Stock), Cổ phiếu ưu đãi không tích lũy (Non Accumulative Preferred Stock), Cổ phiếu ưu đãi tham dự chia phần (Participating Preferred Stock), cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường (Convertible Preferred Stock), cổ phiếu ưu đãi có thể chuộc lại (Callable Preferred Stock) và Các loại cổ phiếu ưu đãi theo Luật doanh nghiệp Việt Nam hiện hành (Ưu đãi biểu quyết, ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại)4. Chứng chỉ quỹ4.1. Khái niệm4.2. Đặc điểm5. Các chứng khoán phái sinh5.1. Khái niệm về chứng khoán phái sinh5.2. Chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán phái sinh5.2.1. Chủ thể phòng ngửa rủi ro5.2.2. Chủ thể đầu cơ5.2.3. Chủ thể kinh doanh chênh lệch giá5.3. Các loại chứng khoán phái sinh5.3.1. Quyền mua cổ phần (Priority right): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành5.3.2. Chứng quyền (Warrant): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành5.3.3. Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contracts): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành, lợi nhuận từ hợp đồng kỳ hạn, rủi ro của hợp đồng kỳ hạn5.3.4. Hợp đồng giao sau (Futures Contracts): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành, phương thức giao dịch hợp đồng giao sau5.3.5. Hợp đồng quyền chọn (Option Contracts): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành, các bộ phận cấu thành giá quyền chọn, rủi ro của nhà đầu tư theo nghiệp vụ OptionCHƯƠNG 4: PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Mục tiêu chương 4: Chương này đi sâu vào nghiệp vụ phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp-thị trường tạo hàng hóa cho thị trường chứng khoán. Người học được trang bị những kiến thức về các phương thức phát hành chứng khoán, điều kiện phát hành chứng khoán ở Việt Nam hiện nay.Nội dung chi tiết:1. Phương thức phát hành2.1. Căn cứ vào phạm vi phát hành2.1.1. Phát hành ra công chúng (Public Offerings): khái niệm, mục đích, phương thức phát hành (phát hành lần đầu ra công chúng IPO; chào bán sơ cấp)2.1.2. Phát hành riêng lẻ (Private Placement): khái niệm, mục đích, phương thức phát hành2.2. Căn cứ vào đợt phát hành2.2.1. Phát hành lần đầu2.2.2. Phát hành bổ sung2.3. Căn cứ vào tính chất phát hành2.3.1. Phát hành trực tiếp2.3.2. Phát hành gián tiếp2.4. Căn cứ vào phương thức phát hành2.4.1. Phát hành chào bán toàn phần2.4.2. Phát hành chào bán từng phần2. Bảo lãnh phát hành2.1. Cơ chế bảo lãnh phát hành 2.2. Các hình thức bảo lãnh phát hành: Bão lãnh bao tiêu (Underwriting), Đại lý phát hành với cố gắng cao nhất (Best effort), Bảo đảm tất cả hoặc không (All- or- none), ...2.3. Quy trình bảo lãnh phát hành: Phân tích đánh giá khả năng phát hành; Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành; Phân phối cổ phiếu; Bình ổn và điều hòa thị trường3. Phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng (IPO)3.1. Điều kiện phát hành trái phiếu lần đầu ra công chúng (các tiêu chuẩn định lượng, các tiêu chuẩn định tính theo quy định hiện hành)3.2. Thủ tục phát hành: Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành, nộp hồ sơ xin phép phát hành lên Ủy ban chứng khoán Nhà Nước, Công bố phát hành, phân phối chứng khoán, báo cáo đợt phát hành3.3. Phát hành cổ phiếu lần đầu của các doanh nghiệp cổ phần hóaĐối tượng mua cổ phầnTổ chức bán đấu giá cổ phần: Phương thức bán đấu giá, quy trình tham gia đấu giá của nhà đầu tư, xác định kết quả đấu giá...4. Phát hành trái phiếu chính phủ4.1. Phương pháp đấu giá4.2. Trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu Chính phủ: Xây dựng kế hoạch phát hành trái phiếu, trình tự, thủ tục, điều kiện phát hành Trái phiếu chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương5. Phát hành trái phiếu và cổ phiếu công ty5.1. Phát hành trái phiếu doanh nghiệpTrình bày ưu nhược điểm của việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam5.2. Phát hành cổ phiếu của công ty cổ phần5.2.1. Phát hành cổ phiếu thường: ưu nhược điểm của việc phát hành cổ phiếu thường, điều kiện phát hành cổ phiếu thường tại Việt Nam5.2.2. Phát hành cổ phiếu ưu đãi: ưu nhược điểm của việc phát hành cổ phiếu ưu đãi, điều kiện phát hành cổ phiếu ưu đãi tại Việt NamCHƯƠNG 5: SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁNMục tiêu chương 5: Chương này cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng thực hành giao dịch chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán: Tổ chức hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán; hoạt động niêm yết chứng khoán và hệ thống giao dịch của Sở Giao dịch chứng khoánNội dung chi tiết:1. Tổng quan về Sở giao dịch chứng khoán4.5. Khái niệm Sở giao dịch chứng khoán4.5. Hình thức sở hữu: Sở giao dịch vận hành theo nguyên tắc thành viên, theo hình thức công ty cổ phần4.5. Chức năng của sở giao dịch chứng khoán: Trình bày các chức năng chính: Tổ chức quản lý điều hành việc mua bán chứng khoán; Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán; Cung ứng các dích vụ liên quan đến mua bán chứng khoán; Cung cấp các thông tin và kiểm tra, giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán; ...4.5. Thành viên của sở giao dịch chứng khoán1.4.1. Khái niệm 1.4.2. Phân loại thành viên: thành viên môi giới, thành viên kinh doanh, thành viên lập giá, thành viên đặc biệt, ...1.4.3. Tiêu chuẩn xét chọn thành viên1.4.4. Thủ tục kết nạp thành viên1.4.5. Quyền và nghĩa vụ của thành viên4.5. Nguyên tắc hoạt động của sở giao dịch chứng khoán2. Tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán2.1. Hội đồng quản trị2.2. Ban giám đốc điều hành2.3. Các tiểu ban hỗ trợ2.4. Các phòng ban của sở giao dịch chứng khoán3. Hệ thống niêm yết3.1. Khái niệm3.2. Các hình thức niêm yết3.2.1. Niêm yết lần đầu (Intial listing)3.2.2. Niêm yết bổ sung (Additional listing)3.2.3. Niêm yết lại (Relisting)3.2.4. Niêm yết cửa sau (Back door listing)3.2.5. Niêm yết toàn phần (Dual listing) 3.2.6. Niêm yết từng phần (Partial listing)3.3. Tiêu chuẩn niêm yết3.3.1. Tiêu chuẩn định lượng: Thời gian hoạt động; Vốn cổ phần, Doanh thu; Thu nhập; Tình hình hoạt động kinh doanh; Tỷ lệ nợ; Phân bổ quyền sở hữu; ...3.3.2. Tiêu chuẩn định tính3.4. Thủ tục niêm yết3.5. Quản lý niêm yết3.6. Thuận lợi và bất lợi của việc niêm yết chứng khoán4. Hệ thống giao dịch4.1. Mô hình thị trường4.1.1. Thị trường khớp lệnh và thị trường khớp giá4.1.2. Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục4.2. Một số quy định chung về giao dịch chứng khoán4.2.1. Thời gian giao dịch4.2.2. Loại giao dịch (giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn)4.2.3. Nguyên tắc khớp lệnh: nguyên tắc ưu tiên giá cả, nguyên tắc ưu tiên thời gian, nguyên tắc ưu tiên khách hàng, nguyên tắc ưu tiên khối lượng4.2.4. Lệnh giao dịch (Lệnh giới hạn, lệnh thị trường, lệnh dừng, lệnh dừng giới hạn, lệnh hủy, ...)4.2.5. Đơn vị giao dịch4.2.6. Đơn vị yết giá4.2.7. Biên độ giao động giá: Giá tối đa, giá tổi thiểu, giá tham chiếu...4.3. Thực hiện giao dịch4.3.1. Mở tài khoản4.3.2. Loại tài khoản 4.3.2.1. Tài khoản thông thường4.3.2.2. Tài khoản ủy thác 4.3.2.3. Tài khoản tư vấn4.3.3. Quản lý tài khoản4.3.3.1. Đặt lệnh4.3.3.2. Xác nhận giao dịch4.3.3.3. Sao kê tài khoản4.3.3.4. Ký quỹ bảo đảm4.4. Một số trường hợp giao dịch đặc biệt4.4.1. Cổ phiếu mới niêm yết4.4.2. Tách, gộp cổ phiếu4.4.3. Giao dịch lô lớn4.4.4. Giao dịch lô lẻ4.4.5. Giao dịch không được hưởng quyền (cổ tức)4.5. Thông tin trên bảng điện tửCHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG (OTC)Mục tiêu chương 6: Khái quát những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC)-một bộ phận thị trường tồn tại song song bên cạnh Sở giao dịch chứng khoán. Người học có thể hiểu rõ về đặc điểm, tổ chức hoạt động, quản lý thị trường OTC và các kỹ năng giao dịch trên thị trường OTC. Đồng thời người học còn được tiếp cận các mô hình thị trường OTC tiêu biểu trên thế giới để có thể so sánh và rút kinh nghiệm.Nội dung chi tiết:1. Những vấn đề chung về thị trường chứng khoán phi tập trung1.1. Sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung1.2. Khái niệm thị trường chứng khoán phi tập trung1.3. Tổ chức, hoạt động và quản lý thị trường chứng khoán phi tập trung1.3.1. Hình thức tổ chức thị trường1.3.2. Cơ chế xác lập giá1.3.3. Chứng khoán giao dịch1.3.4. Hệ thống các nhà tạo lập thị trường: theo 2 cấp: cấp quản lý nhà nước và cấp tự quản1.3.5. Quản lý thị trường2. Giao dịch trên thị trường chứng khoán phi tập trung3. Một số thị trường OTC trên thế giớiCHƯƠNG 7: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Mục tiêu chương 7: Chương này trình bày về công ty chứng khoán và các hoạt động nghiệp vụ của công ty chứng khoán- một nhà trung gian chứng khoán có vai trò quan trọng trên thị trường chứng khoán. Người học nắm được các những quy định pháp lý có liên quan đến công ty chứng khoán và các hoạt động nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán: hoạt động môi giới, hoạt động tự doanh, hoạt động tư vấn và hoạt động bảo lãnh phát hành.Nội dung chi tiết:1. Tổng quan về công ty chứng khoán 1.1. Khái niệm1.2. Vai trò của công ty chứng khoán1.2.1. Vai trò huy động vốn 1.2.2. Vai trò cung cấp cơ chế giá cả1.2.3. Vai trò cung cấp cơ chế chuyển ra tiền mặt1.2.4. Thực hiện tư vấn đầu tư1.2.5. Tạo ra sản phẩm mới1.3. Mô hình hoạt động1.3.1. Công ty chuyên doanh chứng khoán1.3.2. Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán1.4. Cơ cấu tổ chức1.5. Hình thức sở hữu1.5.1. Công ty hợp danh1.5.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn1.5.3. Công ty cổ phần1.6. Hoạt động của công ty chứng khoán1.6.1. Hoạt động tài chính 1.6.1.1. Vốn và cơ cấu vốn của công ty chứng khoán1.6.1.2. Quản lý vốn và hạn mức kinh doanh1.6.2. Hoạt động nghiệp vụ1.6.2.1. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán1.6.2.2. Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán1.6.2.3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành1.6.2.4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán1.6.2.5. Các nghiệp vụ hỗ trợ2. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán2.1. Khái niệm2.2. Chức năng của hoạt động môi giới2.3. Các kỹ năng môi giới chứng khoán2.4. Trách nhiệm đối với khách hàng (Quản lý tiền và chứng khoán của khách hàng, nhận lệnh giao dịch, xác nhận kết quả giao dịch...)3. Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán3.1. Khái niệm3.2. Chức năng của hoạt động tự doanh3.3. Điều kiện để hoạt động tự doanh3.4. Những yêu cầu trong hoạt động tự doanh: Tách biệt quản lý; Ưu tiên khách hàng; Bình ổn thị trường3.5. Quy trình nghiệp vụ trong hoạt động tự doanh: xây dựng chiến lược đầu tư; Khái thác tìm kiếm các cơ hội đầu tư; Phân tích đánh giá chất lượng các cơ hội đầu tư; Thực hiện đầu tư; Quản lý đầu tư và thu hồi vốn4. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành4.1. Khái niệm4.2. Chức năng của hoạt động bảo lãnh phát hành4.3. Điều kiện để hoạt động bảo lãnh phát hành4.4. Những yêu cầu trong hoạt động bảo lãnh phát hành4.5. Hoạt động nghiệp vụ trong hoạt động bảo lãnh phát hành4.5.1. Tài liệu bảo lãnh phát hành: Hợp đồng giữa các tổ chức bảo lãnh; Hợp đồng bảo lãnh phát hành; Hợp đồng đại lý được lựa chọn4.5.2. Hoa hồng bảo lãnh phát hành 4.5.3. Tổ hợp bảo lãnh phát hành: Lựa chọn thành viên tổ hợp; Tham gia tổ hợp4.5.4. Phân phối chứng khoán: Mời chào chứng khoán (Roadshow); Lập sổ; Cam kết bảo lãnh và phân chia chứng khoán; Định giá đợt chào bán; Ổn định thị trường; Phân bổ vượt mức; Khóa sổ5. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán5.1. Khái niệm5.2. Phân loại hoạt động tư vấn: Tư vấn trực tiếp và tư vấn gián tiếp; Tư vấn gợi ý và Tư vấn ủy quyền; Tư vấn cho người phát hành và tư vấn đầu tư5.3. Điều kiện để hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán5.4. Những yêu cầu trong hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán5.5. Hoạt động nghiệp vụ trong hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán6. Các nghiệp vụ hỗ trợ6.1. Nghiệp vụ tín dụng6.2. Nghiệp vụ quản lý thu nhập chứng khoánCHƯƠNG 8: QUỸ ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸMục tiêu chương 8: Trình bày khái niệm quỹ đầu tư, lợi ích của việc đầu tư thông qua quỹ đầu tư-một hình thức đầu tư góp phần xã hội hóa hoạt động đầu tư trong nền kinh tế; Cách thức phân loại quỹ đầu tư và hoạt động của quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ. Người học hiểu và có khả năng tính toán được giá trị tài sản ròng của quỹ, giá chào bán, ... đồng thời có đầy đủ kiến thức để đánh giá hoạt động của một quỹ đầu tư thông qua các tiêu chí đánh giá. Nội dung chi tiết:1. Tổng quan về quỹ đầu tư1.1. Khái niệm về quỹ đầu tư1.2. Lợi ích của việc đầu tư qua quỹ1.2.1. Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro1.2.2. Quản lý đầu tư chuyên nghiệp1.2.3. Chi phí thấp1.3. Phân loại quỹ đầu tư1.3.1. Phân loại theo nguồn vốn huy động1.3.1.1. Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng)1.3.1.2. Quỹ đầu tư tư nhân (quỹ thành viên)1.3.2. Phân loại theo cấu trúc vận động vốn1.3.2.1. Quỹ đầu tư đóng1.3.2.2. Quỹ đầu tư mở1.3.3. Phân loại theo cơ cấu tổ chức hoạt động của quỹ1.3.3.1. Quỹ đầu tư dạng công ty1.3.3.2. Quỹ đầu tư tín thác (hợp đồng)1.4. Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán: Góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế nói chung và góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp; Góp phần ổn định thị trường thứ cấp; Tạo các phương thức huy động vốn đa dạng qua thị trường chứng khoán; Xã hội hóa hoạt động đầu tư chứng khoán2. Hoạt động của quỹ đầu tư2.1. Hoạt động huy động vốn2.1.1. Phương thức hình thành vốn 2.1.1.1. Phương thức phát hành2.1.1.2. Định giá ban đầu2.1.1.3. Phương thức chào bán: Chào bán qua các tổ chức bảo lãnh và chào bán trực

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Tài Chính - Ngân hàng Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC 1.1 Tên mơn học: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2 Mã mơn học: 1.3 Trình độ: Đại học 1.4 Ngành: Kế tốn - Tài ngân hàng 1.5 Khoa phụ trách: Tài Ngân hàng 1.6 Số tín chỉ: 03 (50 tiết) 1.7 Yêu cầu mơn học: để người học nghiên cứu có hiệu đòi hỏi họ phải trang bị trước số mơn học mang tính chất sở hay bổ trợ như: kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mơ, lý thuyết tài chính- tiền tệ 1.8 u cầu sinh viên: - Dự lớp: đọc trước giáo trình, phát vấn đề, nghe giảng, nêu câu hỏi tham gia thảo luận vấn đề giảng viên sinh viên khác đặt - Bài tập: thực tập nhà - Nghiên cứu: đọc thêm tài liệu tham khảo MỤC TIÊU VÀ MƠ TẢ TĨM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC 2.1 Mục tiêu vai trị mơn học: - Nhằm cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết thực hành trình độ đại học thị trường chứng khốn, hàng hóa chứng khoán, nghiệp vụ phát hành giao dịch chứng khoán; hệ thống lưu ký, đăng ký, toán bù trừ chứng khoán - chuẩn mực quốc tế nét đặc thù Việt Nam Đây tri thức ban đầu cần thiết bổ ích để người học hiểu tham gia vào thị trường chứng khoán- thị trường cao cấp phức tạp - Giúp người học hiểu rõ chế vận hành thị trường chứng khốn nói chung TTCK Việt Nam nói riêng - Môn học đồng thời giúp người học tìm hiểu yếu tố pháp lý TTCK Việt Nam quy định giao dịch Sở GDCK HCM, Sở GDCK Hà Nội thị trường UPCOM 2.2 Đối tượng nghiên cứu môn học - Môn học thiết kế để đào tạo sinh viên đại học khối ngành kinh tế- quản trị kinh doanh đối tượng có giao dịch thị trường chứng khoán, hệ thống giao dịch, hệ thống niêm yếy, hệ thống thông tin, tra giám sát TTCK Việt Nam NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Mục tiêu chương 1: Giới thiệu tổng quan thị trường chứng khoán như: khái niệm, đặc điểm, cách thức phân loại, tổ chức nguyên tắc hoạt động thị trường chứng khoán, làm tảng để nghiên cứu chương sau Nội dung chi tiết: Giới thiệu thị trường tài 1.1 Bản chất thị trường tài Thị trường tài nơi mua bán, trao đổi cơng cụ tài chính, nơi diễn luân chuyển vốn từ người có vốn nhàn rỗi tới người thiếu vốn 1.2 Chức thị trường tài Thị trường tài dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Thị trường tài có chức hình thành giá tài sản tài Tạo tính khoản cho tài sản tài Giảm thiểu chi phí tìm kiếm chi phí thơng tin Thị trường tài ổn định điều hịa lưu thơng tiền tệ 1.3 Cấu trúc thị trường tài Phân loại thị trường tài theo nhiều tiêu chí khác nhau: thị trường tiền tệ thị trường vốn; thị trường nợ thị trường vốn cổ phần; thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp 1.4 Công cụ thị trường tài Cơng cụ thị trường tiền tệ (tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chứng tiền gửi, chấp phiếu ngân hàng ) công cụ thị trường vốn (cổ phiếu, trái phiếu, khoản tín dụng cầm cố, chứng quỹ đầu tư, ) 1.5 Các trung gian tài Các loại hình trung gian tài tổ chức nhận tiền gửi, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, cơng ty tài chính, Vai trị trung gian tài thị trường tài Những vấn đề chung thị trường chứng khoán 2.1 Khái quát thị trường chứng khốn 2.1 Lịch sử hình thành thị trường chứng khốn 2.2 Khái niệm thị trường chứng khốn Trình bày vị trí thị trường chứng khốn thị trường tài khái niệm thị trường chứng khốn 2.2 Cơ cấu thị trường chứng khoán 2.2.1 Phân loại theo luân chuyển nguồn vốn 2.2.1.1 Thị trường sơ cấp: khái niệm, vai trò, đặc điểm thị trường sơ cấp 2.2.1.2 Thị trường thứ cấp: khái niệm, vai trò, đặc điểm thị trường thứ cấp, mối liên hệ thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp 2.2.2 Phân loại theo phương thức hoạt động thị trường 2.2.2.1 Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán): khái niệm, đặc điểm 2.2.2.2 Thị trường phi tập trung (Thị trường OTC): khái niệm, đặc điểm 2.2.3 Phân loại theo hàng hóa thị trường 2.2.3.1 Thị trường trái phiếu: khái niệm, đặc điểm 2.2.3.2 Thị trường cổ phiếu: khái niệm, đặc điểm 2.2.3.3 Thị trường công cụ phái sinh: khái niệm, đặc điểm 2.3 Chức thị trường chứng khoán 2.3.1 Huy động vốn đầu tư cho kinh tế 2.3.2 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng 2.3.3 Tạo môi trường giúp Chính phủ thực sách kinh tế vĩ mơ 2.3.4 Tạo tính khoản cho chứng khoán 2.3.5 Đánh giá hoạt động doanh nghiệp 2.4 Cơ chế hoạt động thị trường chứng khoán 2.4.1 Cơ chế điều hành giám sát thị trường chứng khốn Trình bày quan quản lý phủ, tổ chức tự quản, 2.4.2 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 2.4.2.1 Chủ thể phát hành Chính phủ quyền địa phương phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu địa phương Công ty người phát hành cổ phiếu trái phiếu cơng ty Các tổ chức tài phát hành cơng cụ tài trái phiếu, chứng huy động vốn phục vụ cho hoạt động họ 2.4.2.2 Chủ thể đầu tư Nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư có tổ chức 2.4.2.3 Các tổ chức kinh doanh thị trường chứng khốn Các cơng ty chứng khốn, ngân hàng thương mại 2.4.2.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán Cơ quan quản lý Nhà nước, Sở giao dịch, Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán, Cơng ty dịch vụ máy tính, Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm 2.4.3 Nguyên tắc hoạt động 2.4.3.1 Nguyên tắc trung gian 2.4.3.2 Nguyên tắc cạnh tranh 2.4.3.3 Nguyên tắc công khai 2.4.3.4 Nguyên tắc trung gian 2.4.3.5 Nguyên tắc công 2.5 Các hành vi tiêu cực thị trường chứng khốn: Trình bày hành vi tiêu cực phổ biến thị trường chứng khoán: đầu chứng khoán, lũng đoạn thị trường, mua bán nội gián, thông tin sai thật, CHƯƠNG 2: CÔNG TY CỔ PHẦN Mục tiêu chương 2: Khái qt cơng ty cổ phần- loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có ảnh hưởng quan trọng đến hàng hóa thị trường chứng khốn loại hình doanh nghiệp phát hành cổ phiếu thị trường chứng khốn Học xong chương người học có khả nắm đặc điểm công ty cổ phần, có khả so sánh cơng ty cổ phần với loại hình doanh nghiệp khác tổ chức quản lý, nguồn tài trợ, phân phối lợi nhuận, đặc biệt việc phát hành chứng khoán để huy động vốn công ty cổ phần Nội dung chi tiết: Khái niệm công ty cổ phần 1.1 Khái niệm Trình bày đời khái niệm cơng ty cổ phần (theo luật doanh nghiệp) 1.2 Đặc điểm cơng ty cổ phần Trình bày đặc điểm cơng ty cổ phần: ưu điểm, nhược điểm, so sánh với loại hình doanh nghiệp khác 2 1.3 Các loại hình cơng ty cổ phần 1.3.1 Cơng ty cổ phần nội bộ: khái niệm, đặc điểm 1.3.2 Công ty cổ phần đại chúng: khái niệm, đặc điểm, điều kiện 1.3.3 Công ty cổ phần niêm yết: khái niệm, đặc điểm, điều kiện Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần 2.1 Đại hội đồng cổ đông: Khái niệm đại hội đồng cổ đông, loại đại hội đồng cổ đông, quyền hạn đại hội đồng cổ đông 2.2 Hội đồng quản trị: Khái niệm, số lượng thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị 2.3 Ban kiểm soát: khái niệm, cấu ban kiểm soát; nhiệm vụ quyền hạn kiểm soát viên 2.4 Ban Giám đốc: bổ nhiệm ban giám đốc, nhiệm vụ, quyền hạn ban giám đốc Nguồn tài trợ công ty cổ phần 3.1 Tài trợ cổ phần thường: ưu điểm, nhược điểm việc tài trợ cổ phần thường 3.2 Tài trợ cổ phần ưu đãi: ưu điểm, nhược điểm việc tài trợ cổ phần ưu đãi 3.3 Tài trợ trái phiếu: ưu điểm, nhược điểm việc tài trợ trái phiếu Phân phối lợi nhuận: Trình bày sách cổ tức cơng ty cổ phần, tiêu đánh giá sách cổ tức, hình thức cổ tức Tách gộp cổ phần 5.1 Tách cổ phần: Các trường hợp tách cổ phần, Phương thức tách cổ phần, mục đích việc tách cổ phần 5.2 Gộp cổ phần: Các trường hợp gộp cổ phần, Phương thức gộp cổ phần, mục đích việc gộp cổ phần CHƯƠNG 3: CHỨNG KHOÁN Mục tiêu chương 3: Học xong chương này, người học nắm chất chứng khốnHàng hóa thị trường chứng khốn, phân loại chứng khốn thị trường Chương sâu vào đặc điểm, lợi tức, rủi ro loại chứng khoán nhân tố ảnh hưởng đến loại chứng khoán thị trường giúp người học vận dụng chúng trường hợp cụ thể Nội dung chi tiết: Giới thiệu chứng khoán 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại chứng khoán 1.2.1 Căn vào nội dung 1.2.1.1 Chứng khốn nợ: Khái niệm, mục đích phát hành 1.2.1.2 Chứng khoán vốn: Khái niệm, loại chứng khoán vốn 1.2.2 Căn vào hình thức 1.2.2.1 Chứng khốn vơ danh: khái niệm, đặc điểm 1.2.2.2 Chứng khoán ghi danh: khái niệm, đặc điểm 1.2.3 Căn vào lợi tức chứng khốn 1.2.3.1 Chứng khốn có lợi tức ổn định: khái niệm, đặc điểm 1.2.3.2 Chứng khốn có lợi tức khơng ổn định: khái niệm, đặc điểm 1.3 Các đặc tính chứng khốn 1.3.1 Tính sinh lợi 1.3.2 Tính rủi ro 1.3.3 Tính khoản Chứng khốn nợ- Trái phiếu 2.1 Khái niệm đặc trưng trái phiếu: trình bày mệnh giá, tỷ suất lãi trái phiếu (Coupon interest Rate), giá phát hành, thời hạn 2.2 Đặc điểm trái phiếu 2.3 Các loại trái phiếu 2.3.1 Trái phiếu phủ (Government Bond) 2.3.2 Trái phiếu cơng ty (Corporate Bond) Trái phiếu thu nhập( Income Bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành Trái phiếu chấp (Mortgage Bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành Trái phiếu chuyển đổi (Convertible Bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành, cách tính giá chuyển đổi tỷ lệ chuyển đổi Trái phiếu chiết khấu (Zero coupon bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành Trái phiếu quốc tế (Foreign bond): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành 2.4 Lợi tức rủi ro trái phiếu 2.4.1 Lợi tức: Lợi tức từ nguồn: chênh lệch giá, lãi trái phiếu 2.4.2 Rủi ro 2.4.2.1 Rủi ro lãi suất 2.4.2.2 Rủi ro toán 2.4.2.3 Rủi ro tái đầu tư 2.4.2.4 Rủi ro lạm phát 2.4.2.5 Rủi ro tỷ giá 2.4.2.6 Rủi ro khoản 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng giá trái phiếu Trình bày nhân tố ảnh hưởng giá trái phiếu: khả tài người phát hành, thời gian đáo hạn, dự kiến lạm phát, biến động lãi suất thị trường, tỷ giá hối đoái Chứng khoán vốn – Cổ phiếu 3.1 Cổ phiếu thường 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Đặc điểm 3.1.3 Quyền lợi nghĩa vụ cổ đông thường 3.1.4 Các loại giá cổ phiếu (mệnh giá, thư giá, giá trị nội tại, thị giá) 3.1.5 Các loại cổ phiếu thường (cổ phiếu thượng hạng, cổ phiếu tăng trưởng, cổ phiếu thu nhập, cổ phiếu chu kỳ, ) 3.1.6 Cổ tức 3.1.7 Lợi tức 3.1.8 Rủi ro (rủi ro hệ thống, rủi ro không hệ thống) 3.1.9 Nhân tố ảnh hưởng giá cổ phiếu (nhân tố kinh tế, nhân tố phi kinh tế, nhân tố thị trường) 3.2 Cổ phiếu ưu đãi 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Đặc điểm: So sánh với cổ phiếu thường trái phiếu 3.2.3 Các loại cổ phiếu ưu đãi: cổ phiếu ưu đãi tích lũy (Accumulative Preferred Stock), Cổ phiếu ưu đãi khơng tích lũy (Non Accumulative Preferred Stock), Cổ phiếu ưu đãi tham dự chia phần (Participating Preferred Stock), cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi thành cổ phiếu thường (Convertible Preferred Stock), cổ phiếu ưu đãi chuộc lại (Callable Preferred Stock) Các loại cổ phiếu ưu đãi theo Luật doanh nghiệp Việt Nam hành (Ưu đãi biểu quyết, ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại) Chứng quỹ 4.1 Khái niệm 4.2 Đặc điểm Các chứng khoán phái sinh 5.1 Khái niệm chứng khoán phái sinh 5.2 Chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán phái sinh 5.2.1 Chủ thể phòng ngửa rủi ro 5.2.2 Chủ thể đầu 5.2.3 Chủ thể kinh doanh chênh lệch giá 5.3 Các loại chứng khoán phái sinh 5.3.1 Quyền mua cổ phần (Priority right): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành 5.3.2 Chứng quyền (Warrant): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành 5.3.3 Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contracts): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành, lợi nhuận từ hợp đồng kỳ hạn, rủi ro hợp đồng kỳ hạn 5.3.4 Hợp đồng giao sau (Futures Contracts): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành, phương thức giao dịch hợp đồng giao sau 5.3.5 Hợp đồng quyền chọn (Option Contracts): khái niệm, đặc điểm, mục đích phát hành, phận cấu thành giá quyền chọn, rủi ro nhà đầu tư theo nghiệp vụ Option CHƯƠNG 4: PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Mục tiêu chương 4: Chương sâu vào nghiệp vụ phát hành chứng khoán thị trường sơ cấpthị trường tạo hàng hóa cho thị trường chứng khoán Người học trang bị kiến thức phương thức phát hành chứng khoán, điều kiện phát hành chứng khoán Việt Nam Nội dung chi tiết: Phương thức phát hành 2.1 Căn vào phạm vi phát hành 2.1.1 Phát hành cơng chúng (Public Offerings): khái niệm, mục đích, phương thức phát hành (phát hành lần đầu công chúng IPO; chào bán sơ cấp) 2.1.2 Phát hành riêng lẻ (Private Placement): khái niệm, mục đích, phương thức phát hành 2.2 Căn vào đợt phát hành 2.2.1 Phát hành lần đầu 2.2.2 Phát hành bổ sung 2.3 Căn vào tính chất phát hành 2.3.1 Phát hành trực tiếp 2.3.2 Phát hành gián tiếp 2.4 Căn vào phương thức phát hành 2.4.1 Phát hành chào bán toàn phần 2.4.2 Phát hành chào bán phần Bảo lãnh phát hành 2.1 Cơ chế bảo lãnh phát hành 2.2 Các hình thức bảo lãnh phát hành: Bão lãnh bao tiêu (Underwriting), Đại lý phát hành với cố gắng cao (Best effort), Bảo đảm tất không (All- or- none), 2.3 Quy trình bảo lãnh phát hành: Phân tích đánh giá khả phát hành; Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành; Phân phối cổ phiếu; Bình ổn điều hịa thị trường Phát hành chứng khốn lần đầu cơng chúng (IPO) 3.1 Điều kiện phát hành trái phiếu lần đầu công chúng (các tiêu chuẩn định lượng, tiêu chuẩn định tính theo quy định hành) 3.2 Thủ tục phát hành: Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành, nộp hồ sơ xin phép phát hành lên Ủy ban chứng khốn Nhà Nước, Cơng bố phát hành, phân phối chứng khoán, báo cáo đợt phát hành 3.3 Phát hành cổ phiếu lần đầu doanh nghiệp cổ phần hóa Đối tượng mua cổ phần Tổ chức bán đấu giá cổ phần: Phương thức bán đấu giá, quy trình tham gia đấu giá nhà đầu tư, xác định kết đấu giá Phát hành trái phiếu phủ 4.1 Phương pháp đấu giá 4.2 Trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu Chính phủ: Xây dựng kế hoạch phát hành trái phiếu, trình tự, thủ tục, điều kiện phát hành Trái phiếu phủ trái phiếu quyền địa phương Phát hành trái phiếu cổ phiếu công ty 5.1 Phát hành trái phiếu doanh nghiệp Trình bày ưu nhược điểm việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 5.2 Phát hành cổ phiếu công ty cổ phần 5.2.1 Phát hành cổ phiếu thường: ưu nhược điểm việc phát hành cổ phiếu thường, điều kiện phát hành cổ phiếu thường Việt Nam 5.2.2 Phát hành cổ phiếu ưu đãi: ưu nhược điểm việc phát hành cổ phiếu ưu đãi, điều kiện phát hành cổ phiếu ưu đãi Việt Nam CHƯƠNG 5: SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Mục tiêu chương 5: Chương cung cấp cho người học kiến thức kỹ thực hành giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán: Tổ chức hoạt động Sở giao dịch chứng khoán; hoạt động niêm yết chứng khoán hệ thống giao dịch Sở Giao dịch chứng khoán Nội dung chi tiết: Tổng quan Sở giao dịch chứng khoán 4.5 Khái niệm Sở giao dịch chứng khốn 4.5 Hình thức sở hữu: Sở giao dịch vận hành theo nguyên tắc thành viên, theo hình thức công ty cổ phần 4.5 Chức sở giao dịch chứng khốn: Trình bày chức chính: Tổ chức quản lý điều hành việc mua bán chứng khoán; Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khốn; Cung ứng dích vụ liên quan đến mua bán chứng khốn; Cung cấp thơng tin kiểm tra, giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán; 4.5 Thành viên sở giao dịch chứng khoán 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Phân loại thành viên: thành viên môi giới, thành viên kinh doanh, thành viên lập giá, thành viên đặc biệt, 1.4.3 Tiêu chuẩn xét chọn thành viên 1.4.4 Thủ tục kết nạp thành viên 1.4.5 Quyền nghĩa vụ thành viên 4.5 Nguyên tắc hoạt động sở giao dịch chứng khoán Tổ chức hoạt động Sở giao dịch chứng khoán 2.1 Hội đồng quản trị 2.2 Ban giám đốc điều hành 2.3 Các tiểu ban hỗ trợ 2.4 Các phòng ban sở giao dịch chứng khoán Hệ thống niêm yết 3.1 Khái niệm 3.2 Các hình thức niêm yết 3.2.1 Niêm yết lần đầu (Intial listing) 3.2.2 Niêm yết bổ sung (Additional listing) 3.2.3 Niêm yết lại (Relisting) 3.2.4 Niêm yết cửa sau (Back door listing) 3.2.5 Niêm yết toàn phần (Dual listing) 3.2.6 Niêm yết phần (Partial listing) 3.3 Tiêu chuẩn niêm yết 3.3.1 Tiêu chuẩn định lượng: Thời gian hoạt động; Vốn cổ phần, Doanh thu; Thu nhập; Tình hình hoạt động kinh doanh; Tỷ lệ nợ; Phân bổ quyền sở hữu; 3.3.2 Tiêu chuẩn định tính 3.4 Thủ tục niêm yết 3.5 Quản lý niêm yết 3.6 Thuận lợi bất lợi việc niêm yết chứng khoán Hệ thống giao dịch 4.1 Mơ hình thị trường 4.1.1 Thị trường khớp lệnh thị trường khớp giá 4.1.2 Khớp lệnh định kỳ khớp lệnh liên tục 4.2 Một số quy định chung giao dịch chứng khoán 4.2.1 Thời gian giao dịch 4.2.2 Loại giao dịch (giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn) 4.2.3 Nguyên tắc khớp lệnh: nguyên tắc ưu tiên giá cả, nguyên tắc ưu tiên thời gian, nguyên tắc ưu tiên khách hàng, nguyên tắc ưu tiên khối lượng 4.2.4 Lệnh giao dịch (Lệnh giới hạn, lệnh thị trường, lệnh dừng, lệnh dừng giới hạn, lệnh hủy, ) 4.2.5 Đơn vị giao dịch 4.2.6 Đơn vị yết giá 4.2.7 Biên độ giao động giá: Giá tối đa, giá tổi thiểu, giá tham chiếu 4.3 Thực giao dịch 4.3.1 Mở tài khoản 4.3.2 Loại tài khoản 4.3.2.1 Tài khoản thông thường 4.3.2.2 Tài khoản ủy thác 4.3.2.3 Tài khoản tư vấn 4.3.3 Quản lý tài khoản 4.3.3.1 Đặt lệnh 4.3.3.2 Xác nhận giao dịch 4.3.3.3 Sao kê tài khoản 4.3.3.4 Ký quỹ bảo đảm 4.4 Một số trường hợp giao dịch đặc biệt 4.4.1 Cổ phiếu niêm yết 4.4.2 Tách, gộp cổ phiếu 4.4.3 Giao dịch lô lớn 4.4.4 Giao dịch lô lẻ 4.4.5 Giao dịch không hưởng quyền (cổ tức) 4.5 Thông tin bảng điện tử CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG (OTC) Mục tiêu chương 6: Khái quát vấn đề thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC)một phận thị trường tồn song song bên cạnh Sở giao dịch chứng khoán Người học hiểu rõ đặc điểm, tổ chức hoạt động, quản lý thị trường OTC kỹ giao dịch thị trường OTC Đồng thời người học cịn tiếp cận mơ hình thị trường OTC tiêu biểu giới để so sánh rút kinh nghiệm Nội dung chi tiết: Những vấn đề chung thị trường chứng khoán phi tập trung 1.1 Sự hình thành phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung 1.2 Khái niệm thị trường chứng khoán phi tập trung 1.3 Tổ chức, hoạt động quản lý thị trường chứng khoán phi tập trung 1.3.1 Hình thức tổ chức thị trường 1.3.2 Cơ chế xác lập giá 1.3.3 Chứng khoán giao dịch 1.3.4 Hệ thống nhà tạo lập thị trường: theo cấp: cấp quản lý nhà nước cấp tự quản 1.3.5 Quản lý thị trường Giao dịch thị trường chứng khoán phi tập trung Một số thị trường OTC giới CHƯƠNG 7: CÔNG TY CHỨNG KHỐN Mục tiêu chương 7: Chương trình bày cơng ty chứng khốn hoạt động nghiệp vụ cơng ty chứng khốn- nhà trung gian chứng khốn có vai trị quan trọng thị trường chứng khoán Người học nắm quy định pháp lý có liên quan đến cơng ty chứng khốn hoạt động nghiệp vụ cơng ty chứng khốn: hoạt động mơi giới, hoạt động tự doanh, hoạt động tư vấn hoạt động bảo lãnh phát hành Nội dung chi tiết: Tổng quan công ty chứng khốn 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trị cơng ty chứng khốn 1.2.1 Vai trị huy động vốn 1.2.2 Vai trò cung cấp chế giá 1.2.3 Vai trò cung cấp chế chuyển tiền mặt 1.2.4 Thực tư vấn đầu tư 1.2.5 Tạo sản phẩm 1.3 Mơ hình hoạt động 1.3.1 Cơng ty chun doanh chứng khốn 1.3.2 Cơng ty đa kinh doanh tiền tệ chứng khoán 1.4 Cơ cấu tổ chức 1.5 Hình thức sở hữu 1.5.1 Cơng ty hợp danh 1.5.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.3 Công ty cổ phần 1.6 Hoạt động công ty chứng khốn 1.6.1 Hoạt động tài 1.6.1.1 Vốn cấu vốn cơng ty chứng khốn 1.6.1.2 Quản lý vốn hạn mức kinh doanh 1.6.2 Hoạt động nghiệp vụ 1.6.2.1 Nghiệp vụ mơi giới chứng khốn 1.6.2.2 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 1.6.2.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành 1.6.2.4 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán 1.6.2.5 Các nghiệp vụ hỗ trợ Nghiệp vụ mơi giới chứng khốn 2.1 Khái niệm 2.2 Chức hoạt động môi giới 2.3 Các kỹ môi giới chứng khoán 2.4 Trách nhiệm khách hàng (Quản lý tiền chứng khoán khách hàng, nhận lệnh giao dịch, xác nhận kết giao dịch ) Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 3.1 Khái niệm 3.2 Chức hoạt động tự doanh 3.3 Điều kiện để hoạt động tự doanh 3.4 Những yêu cầu hoạt động tự doanh: Tách biệt quản lý; Ưu tiên khách hàng; Bình ổn thị trường 3.5 Quy trình nghiệp vụ hoạt động tự doanh: xây dựng chiến lược đầu tư; Khái thác tìm kiếm hội đầu tư; Phân tích đánh giá chất lượng hội đầu tư; Thực đầu tư; Quản lý đầu tư thu hồi vốn Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành 4.1 Khái niệm 4.2 Chức hoạt động bảo lãnh phát hành 4.3 Điều kiện để hoạt động bảo lãnh phát hành 4.4 Những yêu cầu hoạt động bảo lãnh phát hành 4.5 Hoạt động nghiệp vụ hoạt động bảo lãnh phát hành 4.5.1 Tài liệu bảo lãnh phát hành: Hợp đồng tổ chức bảo lãnh; Hợp đồng bảo lãnh phát hành; Hợp đồng đại lý lựa chọn 4.5.2 Hoa hồng bảo lãnh phát hành 4.5.3 Tổ hợp bảo lãnh phát hành: Lựa chọn thành viên tổ hợp; Tham gia tổ hợp 4.5.4 Phân phối chứng khoán: Mời chào chứng khoán (Roadshow); Lập sổ; Cam kết bảo lãnh phân chia chứng khoán; Định giá đợt chào bán; Ổn định thị trường; Phân bổ vượt mức; Khóa sổ Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán 5.1 Khái niệm 5.2 Phân loại hoạt động tư vấn: Tư vấn trực tiếp tư vấn gián tiếp; Tư vấn gợi ý Tư vấn ủy quyền; Tư vấn cho người phát hành tư vấn đầu tư 5.3 Điều kiện để hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán 5.4 Những yêu cầu hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán 5.5 Hoạt động nghiệp vụ hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán Các nghiệp vụ hỗ trợ 6.1 Nghiệp vụ tín dụng 6.2 Nghiệp vụ quản lý thu nhập chứng khốn CHƯƠNG 8: QUỸ ĐẦU TƯ VÀ CƠNG TY QUẢN LÝ QUỸ Mục tiêu chương 8: Trình bày khái niệm quỹ đầu tư, lợi ích việc đầu tư thơng qua quỹ đầu tưmột hình thức đầu tư góp phần xã hội hóa hoạt động đầu tư kinh tế; Cách thức phân loại quỹ đầu tư hoạt động quỹ đầu tư công ty quản lý quỹ Người học hiểu có khả tính tốn giá trị tài sản rịng quỹ, giá chào bán, đồng thời có đầy đủ kiến thức để đánh giá hoạt động quỹ đầu tư thơng qua tiêu chí đánh giá Nội dung chi tiết: Tổng quan quỹ đầu tư 1.1 Khái niệm quỹ đầu tư 1.2 Lợi ích việc đầu tư qua quỹ 1.2.1 Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro 1.2.2 Quản lý đầu tư chuyên nghiệp 1.2.3 Chi phí thấp 1.3 Phân loại quỹ đầu tư 1.3.1 Phân loại theo nguồn vốn huy động 1.3.1.1 Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng) 1.3.1.2 Quỹ đầu tư tư nhân (quỹ thành viên) 1.3.2 Phân loại theo cấu trúc vận động vốn 1.3.2.1 Quỹ đầu tư đóng 1.3.2.2 Quỹ đầu tư mở 1.3.3 Phân loại theo cấu tổ chức hoạt động quỹ 1.3.3.1 Quỹ đầu tư dạng công ty 1.3.3.2 Quỹ đầu tư tín thác (hợp đồng) 1.4 Vai trị quỹ đầu tư thị trường chứng khốn: Góp phần huy động vốn cho việc phát triển kinh tế nói chung góp phần vào phát triển thị trường sơ cấp; Góp phần ổn định thị trường thứ cấp; Tạo phương thức huy động vốn đa dạng qua thị trường chứng khốn; Xã hội hóa hoạt động đầu tư chứng khoán Hoạt động quỹ đầu tư 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.1 Phương thức hình thành vốn Phương thức phát hành Định giá ban đầu Phương thức chào bán: Chào bán qua tổ chức bảo lãnh chào bán trực tiếp 2.1.1.4 Các chi phí liên quan tới phát hành: Chi phí chào bán, Chi phí in ấn cáo bạch, Chi phí đại lý phát hành 2.1.2 Định giá chứng quỹ đầu tư 2.1.2.1 Khái niệm giá trị tài sản ròng quỹ (NAV) 2.1.2.2 Định giá: NAV, Giá chào bán, tỷ lệ phí chào bán (%) 2.2 Mục tiêu đầu tư (xác lập danh mục đầu tư quỹ) 2.2.1 Lựa chọn mục tiêu đầu tư quỹ 2.2.2 Phân bổ tài sản hình thành danh mục đầu tư quỹ 2.3 Chi phí liên quan tới hoạt động 2.3.1 Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư 2.3.2 Chi phí quản lý điều hành 2.3.3 Các chi phí quản lý hành 2.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động quỹ đầu tư 2.4.1 Tổng thu nhập 2.4.2 Tỷ lệ chi phí 2.4.3 Tỷ lệ thu nhập 2.4.4 Tỷ lệ doanh thu 2.4.5 Chất lượng hoạt động quản lý quỹ 2.5 Công bố thông tin 2.5.1 Sự cần thiết công bố thông tin 2.5.2 Nội dung công bố thông tin định kỳ liên quan đến hoạt động quỹ đầu tư 2.5.3 Phương tiện công bố thông tin Công ty quản lý quỹ 3.1 Khái niệm 3.2 Nghiệp vụ kinh doanh công ty quản lý quỹ 3.2.1 Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán 3.2.2 Quản lý danh mục đầu tư 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ, LƯU KÝ, THANH TOÁN BÙ TRỪ CHỨNG KHOÁN Nội dung chi tiết: Khái quát hệ thống đăng ký, lưu ký, toán bù trừ chứng khoán 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò hệ thống đăng ký, lưu ký, toán bù trừ chứng khoán 1.3 Chức hệ thống đăng ký, lưu ký, toán bù trừ chứng khốn Quy trình đăng ký, lưu ký, tốn bù trừ chứng khốn 2.1 Quy trình đăng ký làm thành viên lưu ký trung tâm giao dịch(sơ đồ) Bước 1: Tổ chức hoạt động lưu ký nộp hồ sơ đăng ký thành viên lưu ký; Bước 2: Bộ phân lưu ký kiểm tra hồ sơ đăng ký; Bước 3: Bộ phận lưu ký lập gửi thông báo đóng góp Quỹ hỗ trợ tốn cho tổ chức hoạt động lưu ký, thơng báo nộp phí thành viên lưu ký; Bước 4: Trình Ban giám đốc Trung tâm giao dịch chứng khoán; Bước 5: Quyết định chấp thuận; Bước 6: Công bố cấp giấy chứng nhận thành viên lưu ký Bước 7: Thông báo Ủy ban Chứng khốn nhà nước 2.2 Quy trình đăng ký mã số kinh doanh nhà đầu tư nước (Sơ đồ) Bước 1: Thành viên lưu ký nước nộp hồ sơ Bước 2: Bộ phân đăng ký kiểm tra hồ sơ đăng ký; Bước 3: Trình Ban giám đốc Trung tâm giao dịch chứng khoán; Bước 4: Quyết định chấp thuận; Bước 5: Cấp giấy chứng nhận đăng ký mã số kinh doanh chứng khốn Bước 6: Thơng báo Ủy ban Chứng khốn nhà nước 2.3 Quy trình lưu ký, rút, chuyển khoản, cầm cố, giải tỏa cầm cố chứng khoán 2.3.1 Mở tài khoản lưu ký chứng khoán: Tài khoản chứng khoán giao dịch; Tài khoản chứng khoán cầm cố; Tài khoản chứng khoán chờ niêm yết; Tài khoản chứng khoán chờ rút; Tài khoản toán bù trừ chứng khoán giao dịch; 2.3.2 Ký gửi chứng khoán: Ký gửi chứng khoán thành viên; thành viên lưu ký tiếp nhận hạch toán chứng khoán ký gửi; Thành viên tái lưu ký chứng khoán vào trung tâm giao dịch chứng khoán; Trung tâm giao dịch chứng khoán tiếp nhận hạch toán chứng khoán lưu ký 2.3.3 Lưu ký ghi sổ chứng khoán đặt mua đợt phát hành mới, phát hành thêm để tăng vốn 2.3.4 Ký quỹ giao dịch 2.3.5 Thanh toán giao dịch chứng khoán 2.3.6 Thực quyền người sở hữu chứng khốn 2.3.7 Quy trình cầm cố giải tỏa cầm cố chứng khoán: Tài khoản cầm cố chứng khoán; Xử lý chứng khoán cầm cố CHƯƠNG 10: HỆ THỐNG THÔNG TIN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Nội dung chi tiết: Khái quát hệ thống thơng tin thị trường chứng khốn 1.2.1 Sự cần thiết: Đối với người đầu tư; tổ chức kinh doanh TTCK, quan quản lý Nhà nước 1.2.2 Các loại thông tin 1.2.2.1 Thông tin tổ chức niêm yết: Bản cáo bạch, thông tin định kỳ, thông tin đột xuất, thông tin theo yêu cầu 1.2.2.2 Thông tin tổ chức kinh doanh: số tài khoản mở, số dư chứng khoán, tiền mặt, tình hình giao dịch tài khoản, giao dịch lơ lớn, tình hình mua bán ký quỹ chứng khốn 1.2.2.3 Thơng tin thị trường: Thơng tin loại chứng khốn, thơng tin giao dịch chứng khốn, thơng tin quản lý giao dịch quy chế, nguyên tắc giao dịch chứng khoán 1.2.2.4 Thông tin quản lý Một số thông tin thị trường 2.1 Chỉ số giá chứng khoán- Phương pháp tính số giá 2.1.1 Phương pháp bình qn số học: Khái niệm, phương pháp tính, thị trường áp dụng 2.1.2 Phương pháp bình quân giản đơn: Khái niệm, phương pháp tính, thị trường áp dụng 2.1.3 Phương pháp bình qn có trọng số: Khái niệm, phương pháp tính, thị trường áp dụng 2.1.4 Chỉ số tổng hợp: Khái niệm, phương pháp tính, thị trường áp dụng 2.1.5 Chỉ số chứng khốn Việt Nam: Khái niệm, phương pháp tính 2.2 Một số số giá chứng khoán tiếng giới Hệ thống tra, giám sát thị trường chứng khoán Những vấn đề chung hệ thống tra, giám sát TTCK 3.1.1 Sự cần thiết công tác tra, giám sát TTCK 3.1.2 Khái quát công tác tra, giám sát TTCK 3.1.3 Những tiêu cực thị trường chứng khoán: đầu cơ, mua bán nội gián, thao túng thị trường 3.1.4 Tổ chức công tác tra, giám sát 3.1.4.1 Hệ thống, tổ chức tra 3.1.4.2 Mục đích hoạt động tra, giám sát 3.1.4.3 Nguyên tắc hoạt động tra, giám sát Hoạt động giám sát 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Phạm vi hoạt động giám sát 3.2.2.1 Giám sát tổ chức niêm yết 3.2.2.2 Phương pháp giám sát hoạt động giao dịch 3.2.2.3 Giám sát cơng ty chứng khốn 3 Hoạt động tra 3.3.1 Thanh tra, kiểm tra tổ chức niêm yết 3.3.2 Thanh tra giao dịch “bất thường” 3.3.3 Thanh tra, kiểm tra cơng ty chứng khốn TÀI LIỆU THAM KHẢO “Những vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán”- TS Đào Lê Minh (chủ biên)- Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoán (Ủy ban chứng khoán Nhà Nước) Thị trường chứng khoán- PGS.TS Bùi Kim Yến- Nhà xuất giao thông vận tải 2008 TỔ CHỨC GIẢNG DẠY - HỌC TẬP Thời lượng (tiết) Chương Học trường Tổng Lý thuyết Tự nghiên cứu (bao gồm lý thuyết tập) 10 15 2 16 24 10 15 16 24 12 7 14 21 14 21 10 Tổng 50 100 150 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Hình thức đánh giá STT Trọng số Kiểm tra kỳ 30% Thi hết môn 70% DANH SÁCH GIẢNG VIÊN - TRỢ GIẢNG Stt Chức danh, học hàm, học vị Học tên Nguyễn Văn Thuận Tiến sĩ Nguyễn Xuân Xuyên Tiến sĩ Nguyễn Văn Nông Thạc sĩ Lê Thẩm Dương Tiến sĩ Địa liên hệ Điện thoại, email Ban giám hiệu Trưởng phòng QLĐT Trưởng khoa TS Lê Thị Thanh Thu Th.S Nguyễn Thành Nhân TS Nguyễn Văn Thuận ... vấn đề chung thị trường chứng khoán 2.1 Khái quát thị trường chứng khốn 2.1 Lịch sử hình thành thị trường chứng khốn 2.2 Khái niệm thị trường chứng khốn Trình bày vị trí thị trường chứng khốn thị. .. nghiệm Nội dung chi tiết: Những vấn đề chung thị trường chứng khoán phi tập trung 1.1 Sự hình thành phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung 1.2 Khái niệm thị trường chứng khoán phi tập... tin Thị trường tài ổn định điều hịa lưu thơng tiền tệ 1.3 Cấu trúc thị trường tài Phân loại thị trường tài theo nhiều tiêu chí khác nhau: thị trường tiền tệ thị trường vốn; thị trường nợ thị trường

Ngày đăng: 25/10/2013, 12:53

Hình ảnh liên quan

2. Thị trường chứng khoán- PGS.TS Bùi Kim Yến- Nhà xuất bảng iao thông vận tải 2008. - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

2..

Thị trường chứng khoán- PGS.TS Bùi Kim Yến- Nhà xuất bảng iao thông vận tải 2008 Xem tại trang 14 của tài liệu.
STT Hình thức đánh giá Trọng số - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Hình th.

ức đánh giá Trọng số Xem tại trang 15 của tài liệu.
6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

6..

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan