TỔNG QUAN VỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN RA NƯỚC NGOÀI

29 631 1
TỔNG QUAN VỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN RA NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý luận chung về niêm yết chứng khoán và niêm yết chứng khoán ra nước ngoài Niêm yết có tên thông dụng Tiếng Anh là listing. Chào bán chứng khoán là IPO và niêm yết ra nước ngoài là overseas listing hay cross-listing. Phạm vi bài này làm rõ hai khái niệm sau: 1.1.1 Niêm yết chứng khoán Theo luật chứng khoán năm 2006 “ Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán có đủ điều kiện vào giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán”. 1.1.2 Niêm yết chứng khoán ra nước ngoài Là việc đưa các chứng khoán niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán tại nước ngoài. 1.1.3 Những lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam niêm yết ra nước ngoài Enrico C Perotti và Egbert Cordfunke (1997) chứng minh rằng niêm yếtthị trường danh tiếng có yêu cầu về minh bạch thông tin cao sẽ nâng cao hình ảnh doanh nghiệp trong nhà đầu tư và một lần nữa khẳng định triển vọng doanh nghiệp. Niêm yết nước ngoài giúp công ty có tầm nhìn quốc tế và danh tiếng sẽ được nhận ra bởi khách hàng và đối tác chiến lược (James C. Chapman, Wanli Xu, Nixson Peabody, 2008). Durnev và Kim (2004) cho rằng công ty niêm yết ở sàn có qui định chất lượng quản trị công ty tốt, hệ thống pháp luật tốt, bảo vệ nhà đầu tư thiểu số và nhà đầu 5 tư nước ngoài sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư từ bên ngoài. Nói cách khác sẽ làm tăng tính thanh khoản cho chứng khoán của họ. Qian Suan, Wilson H.S Tong, Yujun Wu (2007) kết luận công ty niêm yết ngoại có sự gia tăng về tài sản và lợi nhuận, đòn bẩy thấp đi, tính thanh khoản cao hơn so với những công ty niêm yết trong nước. Những công ty niêm yết ngoại chịu sự giám sát nghiêm ngặt của những nhà đầu tư và đội ngũ quản l ý của công ty họ nên bắt buộc phải tập trung vào mục tiêu phát triển dài hạn. Vì thế, trong giai đoạn ngắn hạn sau niêm yết, thường không thể hiện sự cải thiện lợi nhuận ngay lập tức. Những bằng chứng thực nghiệm cho thấy, các công ty niêm yết ngoại có khuynh hướng cạnh tranh hơn và tạo ra những giá trị kinh tế thật sự cho nhà đầu tư. Theo Bernardo Bortolotti, Marcella Fantini và Carlo Scarpa (2000) niêm yết ngoại giúp doanh nghiệp có cơ hội quảng bá doanh nghiệp mình, hấp dẫn nguồn vốn quốc tế và có mối quan hệ liên kết với nền kinh tế thế giới. Dùng cách này để đánh tiếng sự nhận biết của khách hàng nước ngoài. Anderson và Tychon (1993) niêm yết nước ngoài kích thích những buôn bán giao dịch thị trường trong nước vì đối với nhà đầu tư đây là tín hiệu của sự hoạt động hiệu quả và triển vọng tương lai. Vì thế, công ty niêm yết ngoại thành công có thể làm tăng giá cổ phiếu ở thị trường trong nước. Cổ đông và những người quản l ý (người sử dụng vốn) thường có thông tin bất cân xứng nên việc niêm yết nước ngoàithị trường có môi trường thông tin tốt hơn, cơ chế giám sát tốt hơn, thị trường trưởng thành hơn sẽ rất có lợi cho cổ đông trong việc giám sát hoạt động sử dụng vốn. Vậy nên niêm yết ra nước ngoài, người được lợi cũng chính là các cổ đông hiện tại. 6 1.1.4 Những thuận lợi và khó khăn khi doanh nghiệp niêm yết ra nước ngoài 1.1.4.1 Thuận lợi Chính sách thu hút công ty nước ngoài đến niêm yết vì mục tiêu cạnh tranh của các sàn trên thế giới như các hoạt động về hổ trợ tư vấn pháp l ý. Nyse và Nasdaq mở các chi nhánh tại China. HongKong, Singapore, London cũng từng đến Việt Nam tổ chức hội thảo về niêm yết và đưa doanh nghiệp Việt Nam sang thăm các sàn này để biết được cách thức hoạt động và sự mong đợi, kỳ vọng của những nhà đầu tư tại đây. Singapore còn đưa ra chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đến gặp trực tiếp họ trước khi nộp đơn chính thức để họ tư vấn và đưa ra những lời khuyên để tránh chi phí không cần thiết và đỡ mất thời gian cho doanh nghiệp. Thông thường, chính phủ ở các nước có trình độ phát triển thị trường chứng khoán thấp đều khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mình niêm yết ở sàn phát triển cao hơn như thuận lợi về thủ tục hành chính, thái độ đối xử với doanh nghiệp. Các xu thế toàn cầu như xu thế toàn cầu hoá, hoạt động gia nhập WTO, xu thế đa dạng hoá danh mục đầu tư và nhìn sang thị trường các nước đang phát triển như Việt Nam của các nhà đầu tư quốc tế, xu thế đi tìm đối tác chiến lược của công ty Việt Nam tạo làn sóng cho hoạt động niêm yết ra nước ngoài. Cuối cùng, một nhân tố cực kỳ quan trọng làm nhịp cầu cho hoạt động niêm yết nước ngoài, đó là việc ra đời của sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh. Từ lúc ra đời đến nay thị trường đã hoạt động được 10 năm với sự thiết lập các luật chơi của thị trường. Nếu không có tiếng rung chuông đầu tiên cách đây 10 năm để khởi đầu giao dịch thị trường thì đến nay sẽ không có khái niệm niêm yết ra nước ngoài. Các qui định pháp luật ban hành đã có nghiên cứu chuyên sâu các qui định của các sàn giao dịch trên thế giới. Vì lẽ đó, doanh nghiệp Việt Nam niêm yết sàn trong nước không còn lạ với vấn đề công bố thông tin như thông tin 7 về doanh nghiệp, các thông tin tài chính, định hướng phát triển doanh nghiệp…và bước đầu xây dựng quan hệ với nhà đầu tư. Tất cả những vấn đề này sẽ giúp doanh nghiệp không bỡ ngỡ khi niêm yết ra nước ngoài. 1.1.4.2 Khó khăn Sự e ngại của nhà đầu tư nước ngoài về rào cản ngôn ngữ và văn hoá. Nhà đầu tư e ngại vấn đề khai thác thông tin công ty, có những thông tin đưa lên website trong nước nhưng lại không công bố hay có sẵn khi chuyển sang ngôn ngữ tiếng nước ngoài nên họ vẫn thích thị trường nội địa hơn, nơi mà có rất nhiều nhà đầu tư trong nước (HKEX, Oct 2007). Mỗi quốc gia trên thế giới đều có hoàn cảnh lịch sử, thể chế, chế độ kế toán, các qui định pháp luật khác nhau và sẽ không tránh khỏi sự chồng chéo các qui định pháp luật. Việc phải tuân thủ các qui định, chuẩn mực kế toán nước ngoài hay chuẩn mực kế toán quốc tế làm các doanh nghiệp tốn kém thời gian và chi phí, buộc các nhà làm luật tại quốc gia có doanh nghiệp muốn niêm yết nước ngoài phải điều chỉnh, cải cách những qui định hiện tại để phù hợp thông lệ quốc tế. Điển hình là Trung Quốc và Nhật Bản đã mất 10-20 năm cho việc cải cách này. Bản thân doanh nghiệp niêm yết cũng không có đủ am hiểu về các qui định luật pháp ở các sàn nên phải phụ thuộc nhiều vào chuyên gia và cần thời gian chuẩn bị để tuân thủ và hấp thu các luật. Mặt khác, việc chưa có định hướng của chính phủ và hành lang pháp l ý cho hoạt động niêm yết nước ngoài sẽ là khó khăn rất lớn với doanh nghiệp đi niêm yết vì doanh nghiệp phải tự mò mẫm con đường, vừa đi, vừa xin ý kiến chỉ đạo. Việc đáp ứng các yêu cầu về số liệu tài chính đòi hỏi doanh nghiệp phải có bộ dữ liệu quá khứ với chi tiết cao, có thể chuyển đổi theo chuẩn nước ngoài. Yêu cầu minh bạch cao và bắt buộc thiết lập tốt quan hệ với nhà đầu tư. Để làm được 8 những điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có quá trình đầu tư công nghệ thông tin và nó cũng trở nên khó khăn đối với doanh nghiệp chưa đầu tư công nghệ thông tin đúng mực. 1.2 Tiêu chuẩn niêm yết trên thị trường chứng khoán các nước 1.2.1 Thị trường lớn nhất thế giới NYSE 1.2.1.1 Lịch sử hình thành NYSE thành lập vào năm 1792, xuất phát từ thoả thuận thành lập thị trường của 24 nhà môi giới Mỹ dưới gốc cây buttonwood mà bây giờ là số 68 Wall Street. Ban đầu hoạt động phi lợi nhuận. Tính đến nay, NYSE có 218 năm chiều dài lịch sử. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, năm 1914 tạm thời đóng cửa vì thế chiến thứ nhất. Năm 1934 đạo luật chứng khoán được ban hành, SEC ra đời, cơ quan quyền lực quản l ý các hoạt động niêm yết tại Mỹ. Về cơ cấu quản l ý, NYSE là sàn giao dịch lớn và có cơ cấu phát triển phức tạp. Năm 2006, NYSE sáp nhập với hai sàn giao dịch Pacific Exchange, và Archipelago để trở thành NYSE Group. Năm 2007, NYSE Group tiếp tục sáp nhập với Euronext (bao gồm các sàn Lisbon Exchange, London International Financial Futures And Options Exchange (Liffe), Paris Bourse, Brussels Exchange, Amsterdam Exchange), để thành trở nhóm thị trường tài chính toàn cầu có tên gọi là NYSE Euronext như hiện nay. NYSE là thị trường lớn nhất thế giới xét theo nhiều chỉ tiêu khác nhau. Theo số liệu thống kê năm 2009 của tổ chức World Federation of Exchanges (WFE), vốn hoá thị trường NYSE chiếm 24.8% (11,838 tỷ USD) trong tổng số 47,783 tỷ USD của tổng vốn hoá thị trường của các sở giao dịch chứng khoán thành viên của tổ chức này (bao gồm thị trường Mỹ, Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu, Châu Phi và Trung Đông) và đứng số một trên thế giới. Thị trường thu hút 2,327 9 doanh nghiệp niêm yết, trong đó 495 là công ty đến từ nước ngoài, đứng thứ hai trên thế giới (sau LSE London với 613 công ty). NYSE có lịch sử lâu đời nên công ty niêm yết trên NYSE cũng lâu đời.Tuy nhiên, đối với các công ty nước ngoài niêm yết trên NYSE thường có qui mô lớn, mới cổ phần hóa, khuynh hướng xuất khẩu, tỷ lệ tăng trưởng cao, công nghệ cao, hoạt động R&D chuyên sâu. Xét về qui mô IPO, theo số liệu thống kê năm 2007 của Dealogic, khi so sánh NYSE với Nasdaq, LSE, HKEX, các công ty có qui mô IPO từ 6.4 triệu USD đến 6 tỷ USD, riêng thị trường NYSE có số trung vị về qui mô IPO của các công ty là hơn 200 triệu USD. Một nghiên cứu khác của PWC (2009), cho thấy số trung vị qui mô IPO trên NYSE giai đoạn 2004-2008 từ 212 triệu USD đến 220 triệu USD. Các ngành chính công ty nước ngoài niêm yết thường là dịch vụ kinh doanh, tài chính, năng lượng, công nghiệp. Các công ty có thể niêm yết tại NYSE qua ba hình thức, đó là trực tiếp, SPAC, và ADR. Niêm yết trực tiếp là công ty nước ngoài trực tiếp đứng ra phát hành dưới sự bảo lãnh của định chế tài chính được phép theo qui định của SEC. SPAC (sáp nhập ngược) là công ty đã niêm yết nhưng không có tài sản và kinh doanh, được thành lập nhằm mục đích tìm các công ty để sáp nhập. Nhiều công ty muốn niêm yết trên NYSE, đặc biệt là các công ty nước ngoài thường chọn hình thức sáp nhập ngược này. Sở dĩ SPAC được tin cậy là vì người ta tin vào những nhà sáng lập ra SPAC (thường là những công ty có tiếng). ADR ( American Deposit Receipts) là biên nhận của những cổ phiếu, ADR được định giá và mua bán ở Mỹ, do ngân hàng lưu k ý có tiếng ở Mỹ phát hành ra thị trường Mỹ theo sự đồng ý của công ty, đồng thời ngân hàng này nắm giữ những cổ phiếu gốc của những công ty phát hành từ nước ngoài. Cổ phiếu vật chất vẫn được duy trì ở nước ngoài. 10 1.2.1.2 Các điều kiện qui định cơ bản về niêm yết trên sàn NYSE Nguồn :The listed company manual- 103 Minimum Numerical Standards Non- U.S. Companies Equity Listings Distribution - Nyse 1.2.2 Thị trường điện tử hiện đại nhất thế giới NASDAQ Tiêu chí (NYSE) Các yêu cầu chính Số lượng cổ phiếu do công chúng nắm giữ 1.100.000 cổ phiếu Giá cổ phiếu vào lúc xin niêm yết, tối thiểu 4 đôla Mỹ/ cp Thoả mãn một trong những điều kiện sau: Điều kiện 1: Lợi nhuận trước thuế 3 năm gần nhất Lợi nhuận trước thuế trong 2 năm gần nhất, tối thiểu Lợi nhuận trước thuế 3 năm gần nhất phải dương 10 triệu đôla Mỹ 2 triệu đôla Mỹ/năm Hoặc là: Lợi nhuận trước thuế 3 năm gần nhất Lợi nhuận trước thuế trong năm gần nhất, tối thiểu Lợi nhuận trước thuế, trước năm gần nhất, tối thiểu 12 triệu đôla Mỹ 5 triệu đôla Mỹ 2 triệu đôla Mỹ Điều kiện 2: a. Giá trị của dòng tiền Giá trị vốn hoá thị trường toàn cầu Doanh thu 12 tháng gần nhất Dòng tiền đã được điều chỉnh, kết hợp cho 3năm gần nhất , cả 3 năm đều dương b. Giá trị doanh thu thuần Giá trị vốn hoá thị trường toàn cầu Doanh thu năm tài chính gần nhất 500 triệu đôla Mỹ 100 triệu đôla Mỹ 25 triệu đôla Mỹ 750 triệu đôla Mỹ 75 triệu đôla Mỹ Điều kiện 3: Giá trị vốn hoá thị trường toàn cầu Tổng tài sản Vốn cổ phần 150 triệu đôla Mỹ 75 triệu đôla Mỹ 50 triệu đôla Mỹ 11 1.2.2.1 Lịch sử hình thành Nasdaq thành lập năm 1971, là thị trường chứng khoán điện tử đầu tiên trên thế giới. Sự có mặt của Nasdaq làm gia tăng giao dịch trên thị trường OTC cho cổ phiếu không đủ điều kiện niêm yết trên những thị trường giao dịch lớn tại Mỹ, ngày giao dịch đầu tiên có 2500 cổ phiếu. Những công ty lớn bắt đầu tách ra khỏi công ty nhỏ trên Nasdaq từ 1982 đến 1986. Hình thành Nasdaq 100 Index là chỉ số của top 100 công ty lớn nhất niêm yết trên Nasdaq. Nasdaq trở thành thị trường cạnh tranh với Nyse đặc biệt là khi thị trường này sáp nhập với American Stock Exchange để có thêm hoạt động kinh doanh mới là quyền chọn và phái sinh. Năm 2006 thành lập Nasdaq Global Select với tiêu chuẩn niêm yết cao nhất trên thế giới. Tháng 12/2007 Nasdaq bán cổ phần cho OMX và đổi tên thành Nasdaq OMX Group, Inc. Nasdaq còn đầu tư mua cổ phần của một số sở giao dịch trên thế giới. Để bành trướng hoạt động của mình và kết nối các Châu Lục, tháng 9/2007 Nasdaq bắt đầu mở nhiều văn phòng tại Châu Âu, Trung Đông, Châu Á….Đến cuối năm 2009, số liệu vốn hoá thị trường đạt mức US$ 3,239 tỷ, đứng thứ ba thế giới sau NYSE Euronext (US) và Tokyo. Nasdaq là sàn giao dịch bằng điện tử hoàn toàn, không có yếu tố thủ công. Các giao dịch được thực hiện qua hệ thống máy tính và hệ thống truyền thông. Sàn giao dịch là thị trường của những nhà tạo lập thị trường, hiện nay Nasdaq có hơn 265 nhà tạo lập thị trường (market maker). Môi giới (Broker) không mua bán chứng khoán trực tiếp với nhau mà thực hiện thông qua nhà tạo lập thị trường. Đến cuối năm 2009, Nasdaq có 2,852 công ty niêm yết, trong đó 283 là công ty nước ngoài. Nasdaq kinh doanh giao dịch nhiều loại chứng khoán khác nhau nhưng chủ yếu là của những công ty nổi tiếng, công nghệ cao, cổ phiếu mới, tốc 12 độ tăng trưởng cao như Apple Inc, Intel, Google, Microsoft, Cisco, Oracle, Ebay Inc, Yahoo, Adobe… Ngày nay, Nasdaq có hơn 2 triệu người sử dụng ở hơn 83 quốc gia, nhờ hệ thống điện tử, Nasdaq xử lý l 4,000 nghiệp vụ mỗi một giây, tiếp nhận 5.2 triệu lệnh mỗi ngày. 1.2.2.2 Tiêu chuẩn niêm yết Yêu cầu (Nasdaq Global Select Market) Tiêu chuẩn 1 Tiêu chuẩn 2 Tiêu chuẩn 3 Thu nhập trước thuế Thu nhập trước thuế 3 năm gần nhất >= US$ 11 triệu Thu nhập trước thuế trong 2 năm gần nhất >= US$ 2.2 triệu/năm Thu nhập trước thuế mỗi 3 năm gần nhất đều dương Dòng tiền Dòng tiền luỹ kế cho 3 năm gần nhất >= US$ 27.5 triệu, mỗi 3 năm gần nhất đều dương Vốn hoá thị trường Trung bình >= US$ 550 triệu cho 12 tháng gần nhất Trung bình >= US$ 850 triệu cho 12 tháng gần nhất Doanh thu Năm tài chính trước đó >= US$ 110 triệu Năm tài chính trước đó >= US$ 90 triệu Giá mua vào Bid price US$ 4 US$ 4 US$ 4 Tiêu chuẩn kế toán US GAAP, GAAP của nước ngoài được điều chỉnh theo US GAAP Nguồn : Nasdaq Listing Information, Listing Guides & Resources, Januanry 2010 13 1.2.3 Thị trường LSE London – thị trường đặc trưng Châu Âu 1.2.3.1 Lịch sử hình thành Là một trong những thị trường lâu đời nhất, có nguồn gốc từ thế kỷ thứ 17, từ một quán cà phê, thực sự trở thành sàn vào 1801 với sự thiết lập các luật. Năm 1997 hệ thống giao dịch tự động ra đời. Năm 2003 phát triển thị trường phái sinh. LSE chia làm hai thị trường khác nhau gồm thị trường chính Main Market dành cho những công ty lớn có hiệu quả cao, điều kiện niêm yết nghiêm ngặt hơn; thị trường Alternative Investment Market (AIM) cho những công ty nhỏ hơn. Giá trị vốn hoá thị trường đứng thứ năm thế giới đạt US$ 2,796 tỷ năm 2009 (số liệu WFE). LSE là thị trường tự động hoàn toàn. Chứng khoán có thanh khoản cao được giao dịch trên hệ thống khớp lệnh tự động SETS automated system; hệ thống SEAQ system dành cho chứng khoán giao dịch ít thường xuyên hơn. Nhà tạo lập thị trường được yêu cầu nắm giữ chứng khoán của những công ty cụ thể, thiết lập giá bán thấp nhất và giá mua cao nhất, đảm bảo luôn có thị trường cho các loại chứng khoán này. Thị trường có 2,792 công ty khác nhau niêm yết, trong đó 613 là công ty nước ngoài (WFE 2009). 1.2.3.2 Tiêu chuẩn niêm yết Tiêu chí (LSE Main Market) Các yêu cầu chính Năm hoạt động tối thiểu Ít nhất 3 năm Vốn hoá thị trường của đợt phát hành Ít nhất £ 700.000 Số lượng cổ phiếu do công chúng nắm giữ Ít nhất 25% Bổ nhiệm nhà bảo trợ Nối kết giữa sở giao dịch và nhà phát hành [...]... th trư ng niêm y t ra nư c ngoài Saudagaran và Biddle (1995) quan i m l a ch n th trư ng là cùng khu v c a lý, s quan tr ng c a thành viên trong nhóm ngành công nghi p, có th trư ng xu t kh u t i nư c mu n niêm y t, t m quan tr ng c a qu c gia mu n niêm y t i v i th trư ng n i y t a và m c minh b ch tài chính th trư ng mu n niêm 28 Gray and Roberts (1997) không xu t phát t c i m th trư ng niêm y t mà... ng, b ng 1.5 minh ho v t ng m c v n hoá c a t ng th trư ng, t ng s công ty niêm y t và s lư ng công ty nư c ngoài niêm y t trên m i th trư ng 27 B ng 1.3 Qui mô các th trư ng ch ng khoán S lư S lư ng công ty nư c ngoài niêm y ttnăm 2009 c ngoài niêm y năm 2009 S lư ng công ty niêm y t trên các sàn năm 2009 S lư ng công ty niêm y t trên các sàn năm 2009 trên các sàn năm 2009 S lư 3000 3000 3000 2852... thông tư v s qu n lý v ng ch c hơn v niêm y t ra nư c ngoài i u này t o ra bư c ngo c cho các cơ quan có cơ s pháp lý, khuy n khích các công ty s h u nhà nư c niêm y t tr c ti p ra nư c ngoài Năm 1980 khi Trung Qu c chuy n t kinh t k ho ch hoá t p trung sang kinh t th trư ng, h th ng k toán cũng ư c c i cách theo Lu t k toán ra 1985, ti p ó là k toán doanh nghi p ra i năm i 1992, g m 12 nguyên t c k... u tư n i a M i quan h văn hoá c a các nư c này i v i nư c Anh K t qu cho th y, t l v n hoá th trư ng so v i GDP, m c các bi n gi i thích ư c mô hình u tư n i a là n 61% (R2 hi u ch nh) Nhi u công ty nư c ngoài niêm y t t i LSE là nh ng công ty l n, s phát tri n c a th trư ng ch ng khoán quan tr ng i v i h và có nhu c u v v n cao Robert b Durand và Ann Tarca (2005) công ty nư c ngoài niêm y t t i Nyse... rút ng n th i gian, tìm ra con ư ng phát tri n thích h p Niêm y t nư c ngoài là chính sách quan tr ng cho doanh nghi p Trung Qu c c i cách l i công ty và m c a ra v i th gi i bên ngoài Thông tin tài chính ch t lư ng cao s giúp nh ng công ty Trung Qu c h p d n nhà u tư nư c ngoài N l c thu h p s khác nhau gi a các chu n m c k toán Trung Qu c luôn có s so sánh v s lư ng IPO nư c ngoài c a công ty Trung... c u c a Oxera Consulting (2006) cho th y chi phí niêm y t t i London th p hơn so v i M Phí b o lãnh t i M chi m 6.5%-7% giá tr v n hoá niêm y t, trong khi London là 3.2% Phí chi t kh u t i M t 5.1%- 6.6%, t i London ch có 4.4% Chi phí niêm y t trên Nasdaq cao hơn so v i Nyse và London B ng 1.1 : So sánh phí niêm y t gi a các th trư ng ch ng khoán 23 B ng 1.2: S lư ng công ty nư c ngoài niêm y t trên... c ích cu i cùng là d n ư ng cho c phi u ư c niêm y t trên sàn chính ADR là hình th c d huy ngân hàng có ti ng ng v n nh t vì cơ quan phát hành ADR là nh ng M Tuy nhiên, nhà u tư t i th trư ng này ch bi t và tin vào nh ng cơ quan phát hành ra ADR mà s không bi t n tên tu i th t s là nơi phát hành ra nh ng c phi u th t s là các công ty nư c ngoài Chi phí niêm y t t i M thu c hàng cao nh t so v i các... nh niêm y t t i M , c bi t là s i u ch nh c a Sarbanes Oxley 2002 Th trư ng London có tiêu chu n niêm y t d hơn M và chú tr ng vào các ch tiêu ràng bu c phi tài chính như v v n ho t ng, v qu n tr công ty London không b ng M v v n hoá th trư ng nhưng l i vư t M v s lư ng công ty nư c ngoài n niêm y t London gi v trí nư c ngoài niêm y t Tính u th gi i v thu hút công ty n năm 2009, có 613 công ty nư c ngoài. .. ông xu t phát t công ty nư c ngoài ã niêm y t trên sàn LSE, và tìm ra c i m c a nh ng công ty này b ng cách ch y hàm h i qui v i bi n ph thu c là s lư ng công ty nư c ngoài niêm y t t i LSE, các bi n c l p có M c c i m c a qu c gia như sau: minh b ch c a th trư ng l n c a n n kinh t ( GDP) S phát tri n kinh t c a qu c gia ( bình quân GDP) M c quan tr ng c a th trư ng ch ng khoán (T l v n hoá th trư ng... u niêm y t t i Israel và M cũng tương t nhau K t lu n chương 1 Ph n t ng quan giúp ngư i c có cái nhìn sơ lư c, khái quát, c trưng v m t s th trư ng ch ng khoán i n hình trên th gi i cũng như các qui ki n niêm y t M i th trư ng có c i m và m c phù h p v i t ng lo i hình doanh nghi p nh t nh T nh v i u phát tri n khác nhau và ây, t o ra m t s n i k t 32 v i sàn Vi t Nam và t câu h i th trư ng ch ng khoán . 1: TỔNG QUAN VỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý luận chung về niêm yết chứng khoán và niêm yết chứng khoán ra nước ngoài Niêm. chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán . 1.1.2 Niêm yết chứng khoán ra nước ngoài Là việc đưa các chứng khoán niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán

Ngày đăng: 25/10/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan