ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT PIGGOT cải BIÊN điều TRỊ CO rút MI TRÊN

56 40 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT PIGGOT cải BIÊN điều TRỊ CO rút MI TRÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CRMT là một bất thường vị trí mi trên, khi bờ mi trên ở cao hơn vị trí bình thường trong tư thế nhìn thẳng, để lộ củng mạc giữa rìa giác mạc trên và bờ mi trên CRMT ảnh hưởng đến chức năng thị giác và thẩm mỹ của bệnh nhân, vì làm rộng khe mi, làm tăng diện tích hở mi, gây ra các biến chứng từ khó chịu, kích thích nhãn cầu đến đe dọa thị lực do tổn thương giác mạc, gây biến đổi hình thể, giảm thẩm mỹ Có nhiều phương pháp được đặt ra để điều trị co rút mi trên, các kỹ thuật cho kết quả tốt với CRMT nhẹ và vừa nhưng còn tồn tại nhiều hạn chế với CRMT nặng Kỹ thuật kéo dài cân cơ nâng mi kiểu tường thành của Piggot cho kết quả tốt trong thời gian theo dõi lâu dài, tuy nhiên số lượng BN nc còn ít. Ở VN có rất ít các nghiên cứu điều trị CRMT, Phương pháp kéo dài cân cơ nâng mi cải tiến từ phẫu thuật kiểu “tường thành” của Piggot bắt đầu được áp dụng cho kết quả tốt nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của pp này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PIGGOT CẢI BIÊN ĐIỀU TRỊ CO RÚT MI TRÊN NỘI DUNG Đặt vấn đề Tổng quan Đối tượng & phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận Kết luận ĐẶT VẤN ĐỀ • Co rút mi (CRMT) bất thường vị trí bờ mi • CRMT ảnh hưởng đến chức thị giác thẩm mỹ bệnh nhân • Phẫu thuật định để tạo hình mi mặt chức năng, bảo vệ nhãn cầu khỏi biến chứng giác mạc cải thiện thẩm mỹ • Có nhiều phương pháp phẫu thuật, kết tốt với CRMT nhẹ vừa, tồn nhiều hạn chế với CRMT nặng • Kỹ thuật Piggot cho kết tốt thời gian theo dõi dài • Phương pháp kéo dài cân nâng mi cải tiến từ phẫu thuật kiểu “tường thành” Piggot bắt đầu áp dụng cho kết tốt Mục tiêu TỔNG QUAN Hình thể ngồi mi TỔNG QUAN Giải phẫu mi •Da mơ da •Cơ vịng mắt (a) •Vách hốc mắt (b) •Mỡ hốc mắt (c) •Các nâng mi (d, f) •Sụn mi (e) •Kết mạc (g) TỔNG QUAN Cơ nâng mi a.Dây chằng Whitnall b.Cân nâng mi c.Gân góc d.Gân góc ngồi TỔNG QUAN Các nguyên nhân gây co rút mi TỔNG QUAN Triệu chứng lâm sàng •Cơ năng: chói cộm, đỏ mắt, chảy nước mắt, nhìn mờ … •Thực thể: tùy theo nguyên nhân gây bệnh - Vị trí mi cao bình thường - Chiều cao khe mi tăng - Hở củng mạc phía - Mất đồng vận mi mắt – nhãn cầu - Hở mi - Biến đổi độ cong bờ mi: cong không - Tổn thương giác mạc - Lồi mắt, hạn chế vận nhãn, song thị TỔNG QUAN Triệu chứng cận lâm sàng -Chụp cắt lớp vi tính -Các xét nghiệm chức tuyến giáp: FT3, FT4 tăng, TSH giảm, TRAb tăng (nếu người bệnh có bệnh mắt liên quan tuyến giáp) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chênh lệch độ cao khe mi mắt (n: số bệnh nhân) Mức độ Chênh lệch CRMT PFH = 0 mm < 1mm < Chênh Chênh lệch lệch PFH < PFH ≤ 1mm 2mm Chênh lệch PFH ≥ 2mm Vừa (n) 0 Nặng (n) 1 Tổng 33,33 50 16,67 % •Hintschich29 (2005): chênh lệch PFH ≤ mm: 88% •Elner20 (2003): chênh lệch PFH ≤ mm: 97% •Đinh Viết Nghĩa38 (2010): chênh lệch PFH ≤ mm: 76,19% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi số MRD1 sau phẫu thuật Trước phẫu Sau phẫu Mức thay đổi thuật (mm) thuật (mm) (mm) Vừa 6,67 ± 0,50 4,22 ± 1,09 2,44 ± 1,13   Nặng 8,80 ± 1,30 5,20 ± 2,28 3,60 ± 1,67   7,43 ± 1,34 4,57 ± 1,60 2,86 ± 1,41 0,000 Mức độ Chung nhóm p •Watanabe51 (2013): MRD1 giảm 2,5 ± 1,4 mm •Omar cộng sự21 (2017): trước PT: 6,82 mm, sau PT: 4,78 mm •Đinh Viết Nghĩa38 (2010): trước PT: 7,21 ± 0,67 mm, sau PT 3,81 ± 0,90 mm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mức độ MRD1 sau phẫu thuật n: số mắt MRD1 (mm) Mức độ CRMT Tốt (n) Trung bình (n) Kém (n) – 4,5 4,5 < MRD1 ≤ ≤ MRD1 < MRD1 > MRD1 < • Vừa Nặng 2 Tổng MRD1 từ – mm: 100% nhóm CRMT vừa, 60% nhóm CRMT nặng • Looi48 (2006): MRD1 từ – mm: 91% CRMT vừa, 87,7% CRMT nặng • Elner20 (2003): MRD1 từ – mm: 81% CRMT vừa, 53% CRMT nặng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Độ hở củng mạc sau phẫu thuật Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Mức thay đổi (mm) (mm) (mm) Vừa 1,33 ± 0,56 1,33 ± 0,56 Nặng 3,20 ± 0,76 0,60 ± 0,82 2,60 ± 0,89 Chung nhóm 2,00 ± 1,11 0,21 ± 0,54 1,79 ± 0,91 Mức độ co rút mi Watanabe51 (2013): giảm 1,7 mm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi chiều cao nếp mi sau phẫu thuật Mức thay đổi mm ≤ mm ≥ mm Số mắt Tỷ lệ (%) 64,29 28,57 7,14 •Watanabe51 (2013): 83% mắt chiều cao nếp mi không thay đổi, 100% mắt nếp mi thay đổi ≤ mm •Hintschich29: 73% (44/60 mắt) thay đổi ≤ mm, 8,3% (5 mắt) tăng mm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi độ cong bờ mi sau phẫu thuật Elner20 (2003): Cao góc ngồi: 3/32 bệnh nhân (9,4%) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Sự hài lòng bệnh nhân   Số bệnh nhân % Hài lòng 10 83,3 Khơng hài lịng 16,7 Tổng 12 100 Mourits Sasim53 (1999): 82% bệnh nhân hài lòng 18% bệnh nhân khơng hài lịng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết phẫu thuật Thành công Kết phẫu Thất bại thuật Tốt Chấp nhận Số mắt Tỷ lệ % 64,28 21,43 14,29 •Mourits Sasim53 (1999): 87% thành công (56% tốt 31% chấp nhận được), thất bại 13% •Ueland cs55 (2014): 58,6% tốt, 32,7% chấp nhận được, thất bại 8,7% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết phẫu thuật theo mức độ CRMT •CRMT vừa: 100 % thành cơng •CRMT nặng: 60% thành cơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết phẫu thuật theo nguyên nhân CRMT Kết Thành công Thất bại phẫu thuật Nguyên nhân Bệnh mắt liên quan tuyến giáp Bẩm sinh Sau phẫu thuật đai củng mạc Vô n % n % 80 20 100 0 0 100 100 0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết phẫu thuật theo độ lồi mắt Kết Thành công Thất bại phẫu thuật Độ lồi mắt n % n % ≤ 20 mm 10 100 0 > 20 mm 50 50 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biến chứng •Khơng có biến chứng xảy q trình phẫu thuật •Biến chứng sau phẫu thuật: - mắt sụp mi (chỉnh mức) - mắt chỉnh non - mắt quặm •Hintschich29 (2005): mắt chỉnh non, mắt tái phát •Looi48 (2006): mắt sụp mi, mắt chỉnh non, mắt u hạt •Watanabe51 (2013): mắt sụp mi, mắt tái phát KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng •Co rút mi hay gặp người trẻ, với tuổi trung bình 31,33 tuổi, tỷ lệ nữ : nam = : •42,9% khơng rõ ngun nhân CRMT (vơ căn), 35,7% CRMT BMTG •CRMT BMTG biểu mắt, nguyên nhân lại bệnh chủ yếu bên mắt •Các triệu chứng kích thích, khó chịu mắt gặp phần lớn bệnh nhân bị CRMT •CRMT gây tổn thương bề mặt nhãn cầu, đồng vận mi nhãn cầu, hạn chế vận nhãn, hở mi •MRD1 trung bình 7,43 ± 1,34 mm •Độ cao khe mi trung bình 12,50 ± 1,40 mm KẾT LUẬN Kết phẫu thuật •Các triệu chứng năng, tổn thương bề mặt nhãn cầu, hở mi cải thiện sau phẫu thuật •Độ cao khe mi sau PT 9,79 ± 1,37 mm •Chênh lệch độ cao khe mi mắt ≤ mm đạt 10/12 bệnh nhân (83,33%) •MRD1 sau PT 4,57 ± 1,60 mm •MRD1 mức độ tốt đạt 9/14 mắt (64,28%) •83,3% bệnh nhân hài lịng với kết phẫu thuật •Tỷ lệ thành cơng: 85,71%, nhóm CRMT mức độ vừa thành cơng 100%, nhóm CRMT mức độ nặng tỷ lệ thành cơng 60% •Khơng có biến chứng xảy mổ, biến chứng sau mổ: mắt sụp mi, mắt quặm mắt chỉnh non TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HANOI MEDICAL UNIVERSITY EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... 15,44 ± 1,98 mm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Độ cong bờ mi KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Kết phẫu thuật Thay đổi triệu chứng sau phẫu thuật KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thay đổi tổn hại bề mặt nhãn cầu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN... tuyến giáp: FT3, FT4 tăng, TSH giảm, TRAb tăng (nếu người bệnh có bệnh mắt liên quan tuyến giáp) TỔNG QUAN Chẩn đoán TỔNG QUAN Điều trị phẫu thuật Chỉ định phẫu thuật ? ?Điều trị co rút mi theo... lệch độ cao khe mi ≤ mm Nếp gấp da mi cân đối mắt Bệnh nhân hài lòng với kết phẫu thuật Độ cao nếp mi – mm Bờ mi cong Kết chấp nhận Bờ mi khoảng 1mm tính từ rìa giác mạc, rìa giác mạc – mm vị

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:47

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PIGGOT CẢI BIÊN ĐIỀU TRỊ CO RÚT MI TRÊN

  • NỘI DUNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • TỔNG QUAN

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan