xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

97 357 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

Trang 1

Mở đầu

Sau hơn 10 năm chuyển đổi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửanền kinh tế, xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sangnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc, đó là sự chuyển hớngchiến lợc và là bớc ngoặt cơ bản đa nền kinh tế nớc ta thoát khỏi khủnghoảng đứng vững vơn lên Cho đến nay nền kinh tế nớc ta đã đi dần vào thếổn định và phát triển.

Hoạt động trong cơ chế thị trờng, tất cả các vấn đề cơ bản của doanhnghiệp đều phải đợc giải quyết trên thị trờng Tất cả các mục tiêu, chiến lợckinh doanh nói chung và chiến lợc cạnh tranh nói riêng đều đợc định hớngthông qua thị trờng, thị trờng là nơi thử nghiệm sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong hoạt động xuất khẩu là nhântố sống còn của doanh nghiệp Song để cạnh tranh trên thị trờng là vấn đềkhông hoàn toàn đơn giản do có sự tác động mạnh mẽ và rộng lớn củanhiều nhân tố khác nhau Hơn nữa để cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thếgiới nh hiện nay là vô cùng khó khăn, nhất là cạnh tranh trong ngành dệtmay nói chung và mặt hàng dệt kim nói riêng, do ngày càng có nhiều doanhnghiệp tham gia vào lĩnh vực này, khoa học công nghệ ngày càng phát triểnlàm cho vòng đời công nghệ của sản phẩm bị rút ngắn càng gây sức ép chocác doanh nghiệp muốn đứng vững đợc trên thị trờng kinh doanh, giữa cácquốc gia lại có sự khác biệt về luật pháp, cách sống, văn hoá và sự nhậnthức của khách hàng những yếu tố này luôn vây quanh hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp và đòi hỏi doanh nghiệp phải có những biện phápđể ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Đứng trớc tình hình đó, các doanh nghiệp đều cố gắng tìm ra các biện phápđể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Một trong những biện pháp đólà không ngừng nâng cao chất lợng hàng hoá, giảm giá thành sản phẩm đếnmức hợp lý với chất lợng cải tiến, đa dạng hoá nhiều mặt hàng Muốn làmđợc điều này đòi hỏi các doanh nghiệp đầu t vào máy móc, thiết bị, nângcao hàm lợng chất xám chứa trong sản phẩm Công tác này đã đợc các công

Trang 2

ty chú ý nhất là từ khi có chiến lợc tăng tốc của Tổng công ty dệt may ViệtNam.

Nằm trong tình trạng chung đó, khả năng cạnh tranh của công ty DệtKim Đông Xuân còn một số vấn đề cần đợc nâng cao Chính vì vậy, một sốbiện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng dệt kim trong hoạt độngxuất khẩu là mối quan tâm của Ban lãnh đạo công ty Dệt Kim Đông Xuân -một doanh nghiệp dệt may đầu tiên có sản phẩm xuất khẩu đợc cấp dấu"Chất lợng cao" của Việt Nam.

Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu tại công ty với mục đích hệthống hoá và củng cố kiến thức đã đợc tiếp thu, áp dụng vào thực tiễn em đãquyết định chọn đề tài: " Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàngdệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân".

Do đề tài mang tính thực tế cao, thời gian và kinh nghiệm nghiên cứucòn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mong nhậnđợc những ý kiến đóng góp của Thầy Cô giáo, các Cô Chú trong công tyDệt Kim Đông Xuân để bản báo cáo của em đợc hoàn thiện.

Kết cấu của bản báo cáo gồm 3 phần chính:

Chơng 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.Chơng 2: Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty Dệt Kim Đông Xuân.Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng dệt kimtrong hoạt động xuất khẩu tại công ty Dệt Kim Đông Xuân.

2

Trang 3

Chơng 1: những vấn đề chung về khả năngcạnh tranh

1.1 Khái quát về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 1.1.1 Lý luận chung về cạnh tranh

1.1.1.1Khái niệm cạnh tranh khả năng cạnh tranh và vai trò của cạnhtranh trong hoạt động kinh doanh.

a Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.

Trong lịch sử phát triển của nhân loại, trao đổi hàng hoá cũng sớmphát triển, tuy nhiên chỉ đến khi xuất hiện trao đổi thông qua vật ngang giálà tiền tệ thì cạnh tranh mới xuất hiện, và cạnh tranh đặc biệt phát triểntrong nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa mà theo Mác, nguyên nhâncủa nó là sự ganh đua, sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giànhgiật những thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợinhuận siêu ngạch.

Vì vậy khi nghiên cứu sâu về t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bản chủnghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luậtđiều chỉnh tỷ suất lợi nhuận và qua đó đã hình thành nên hệ thống giá cả thịtrờng Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuấtvà khả năng có thể bán đợc hàng hoá dới giá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợinhuận Và ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh vẫn là một điềukiện và yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trờng, động lực thúc đẩy sảnxuất phát triển, tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nóichung.

Nh vậy cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế hànghoá, trong cơ chế vận động của thị trờng, hay có thể nói, thị trờng là một vũ đài thực sự của cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ mà kết quả củacuộc đua tài sẽ là sự tồn tại và phát triển của những doanh nghiệp có khảnăng cạnh tranh cao.

Cuối cùng, ta có thể hiểu: "Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt,quyết liệt giữa các đối thủ thể hiện trên thị trờng nhằm giành giật nhữngđiều kiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất,đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển".

Trang 4

Còn khi nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì ta có thểhiểu:" Khả năng cạnh tranh là năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vịtrí của nó một cách lâu dài và có ý thức, ý chí trên thị trờng cạnh tranh, đảmbảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp".

Ngày nay, ngời ta tính toán rằng, tỷ lệ lợi nhuận đạt đợc ít nhất phảibằng tỷ lệ cho việc đầu t cho những mục tiêu của doanh nghiệp Vì vậy, nếumột doanh nghiệp tham gia thị trờng mà không có khả năng cạnh tranh haykhả năng cạnh tranh yếu thì sẽ không thể tồn tại đợc Quá trình duy trì sứccạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá trình lâu dài, nếu không muốnnói vĩnh viễn nh là quá trình duy trì sự sống.

b Vai trò của cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh

Nh phần trên chúng ta đề cập, cạnh tranh là một biểu hiện đặc trngcủa nền kinh tế hàng hoá, đảm bảo cho việc tự do trong sản xuất kinh doanhvà đa dạng hoá hình thức sở hữu Trong cạnh tranh nói chung và cạnh tranhtrên thị trờng nói riêng thì các doanh nghiệp luôn tìm cách đa ra các biệnpháp hữu hiệu để duy trì chỗ đứng trên thị trờng và sau đó là nâng cao nănglực cạnh tranh của mình để không ngừng đa doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh Để đạt đợc mục tiêu này, các doanh nghiệp phải thờng xuyên cốgắng để tạo ra nhiều u thế cho sản phẩm của mình và từ đó đạt đợc mụcđích cuối cùng của mình là thu đợc lợi nhuận.

Khi sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá nào đó lợi nhuận mà mỗidoanh nghiệp thu đợc đợc xác định theo công thức nh sau:

= P.Q - C.Q

Trong đó: : Lợi nhuận của doanh nghiệp P: Giá cả của hàng hoá

Q: Lợng hàng hoá bán đợc

C: Chi phí cho một đơn vị hàng hoá.

Theo công thức trên thì để đạt đợc lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có thể cócác biện pháp sau: tăng giá bán P, tăng lợng bán Q, giảm chi phí C và đểđạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp phải làm tăng vị thế của sản phẩm trênthị trờng bằng cách áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ, các phơngpháp sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra cho sản phẩm có chất lợng tốt,mẫu mã đẹp, kiểu dáng đa dạng, phong phú và quan trọng là ít tốn kém chi

4

Trang 5

phí nhất Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng cần có các chiến lợcmarketing thích hợp để quảng bá sản phẩm, hàng hoá của mình đến kháchhàng, giúp họ nắm bắt đợc các thông tin quan trọng, cần thiết về sản phẩmnh: đặc tính của sản phẩm, tính chất và những điều kiện sử dụng của sảnphẩm và cả những dịch vụ kèm theo của sản phẩm.

Trong thực tế, chỉ trong một nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ,thì các doanh nghiệp mới có sự đầu t thích hợp để nâng cao năng lực cạnhtranh của mình, từ đó sản phẩm hàng hoá mới đợc cải tiến về chất lợng,mẫu mã, giá cả Đây là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh và đăc biệt quan trọng hơn đối với những doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

Từ những phân tích trên đây chúng ta dễ nhận thấy hàng hoá có chấtlợng ngày càng tốt, mẫu mã ngày càng phong phú, đa dạng, đẹp và hấp dẫnhơn, đáp ứng đợc mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng trong xã hội Ngời tiêudùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợpvới túi tiền và sở thích của mình Những lợi ích mà họ thu đợc từ hàng hoángày càng đợc nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họnhờ có các dịch vụ trớc, trong và sau khi bán đợc quan tâm nhiều hơn Đâychính những là những lợi ích mà ngời tiêu dùng có đợc từ cạnh tranh đemlại.

Cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế đấtnớc Vì để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã khôngngừng nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuấtkinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nớc đợc phát triển, năngsuất lao động đợc nâng cao Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tham giavào nền kinh tế dới nhiều hình thức khác nhau nh: t nhân, trách nhiệm hữuhạn làm đa dạng các thành phần kinh tế đất nớc Và đứng ở góc độ lợi íchxã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nớc sử dụng để chống độcquyền, tạo cơ hội để ngời tiêu dùng có thể lựa chọn đợc sản phẩm tốt, cóchất lợng cao, giá rẻ

Ngoài ra, nói đến cạnh tranh là nói đến tính sống còn, gay gắt vàcạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì mức độ gay gắt và khốc liệt hơn nhiều.Hiện nay trên thị trờng quốc tế có nhiều doanh nghiệp của nhiều quốc giakhác nhau với những đặc điểm và lợi thế riêng đã tạo ra một sức ép cạnhtranh mạnh mẽ, điều này không cho phép các doanh nghiệp hành động theo

Trang 6

ý muốn của mình mà không quan tâm đến nhu cầu thị trờng và khả năngcạnh tranh của mình theo hai xu hớng: tăng chất lợng sản phẩm và hạ chi phí sản xuất Để có đợc điều này các doanh nghiệp phải biết khai thác triệtđể lợi thế so sánh của đất nớc mình, từ đó tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm.Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chú trọng đầu t các trang thiết bị hiện đại,không ngừng đa các tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuấtnhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm Những điềunày sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho mỗi quốc gia, các nguồn lực sẽ đợc tậndụng triệt để cho sản xuất, trình độ khoa học công nghệ của đất nớc khôngngừng đợc cải thiện.

Nh vậy, có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kếthợp một cách hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội,cạnh tranh còn tạo ra môi trờng tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệuquả Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này không phải bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khảnăng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát huytốt những tiềm lực của mình Nhng cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt màlà sự thay thế, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phínguồn lực xã hội bằng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhucầu của xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.

Tóm lại cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốcgia cũng nh từng doanh nghiệp.

Công ty Dệt Kim Đông Xuân là một công ty Nhà nớc trực thuộc Tổng côngty dệt may Việt Nam, hoạt động trong một lĩnh vực có nhiều doanh nghiệpcùng ngành, cùng lĩnh vực Nếu nói riêng về lĩnh vực dệt kim thì trong nớccũng có đến năm doanh nghiệp cũng tham gia vào lĩnh vực này Đó là cácdoanh nghiệp: Dệt kim Hà Nội, dệt kim Thắng Lợi, dệt kim Hoàng ThụyLoan, công ty dệt kim Đông Phơng, công ty dệt may Thành Công ngoài racòn có những doanh nghiệp nớc ngoài có trình độ công nghệ cao, kinhnghiệm lâu năm Chính vì vậy, công ty Dệt Kim Đông Xuân muốn tiếp tụctồn tại và phát triển trong lĩnh vực sản xuất hàng dệt kim là một điều vôcùng khó khăn, khốc liệt Do đó công ty luôn phải chủ động trong việc tạonguồn hàng sao cho đảm bảo tốt nhu cầu của khách hàng, chủ động trongviệc giữ khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới, công tác nghiên cứu thịtrờng bắt đầu đợc chú ý, tham gia nhiều hội chợ triển lãm trong và ngoài n-ớc nhằm giới thiệu, cung cấp những thông tin cần thiết quan trọng cho

6

Trang 7

khách hàng Sự tín nhiệm của khách hàng và vị thế của công ty Dệt KimĐông Xuân ngày càng đợc nâng cao cũng là do cạnh tranh hàng hoá mà cóđợc.

1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh

* Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng:

- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: là cuộc cạnh tranh diễn ra theo

quy luật mua rẻ bán đắt Vì trên thị trờng ngời bán muốn bán sản phẩm củamình với giá cao nhất nhng ngời mua lại muốn mua hàng hoá với giá

thấp nhất có thể Giá cả cuối cùng là giá cả đợc thống nhất giữa ngời bán vàngời mua sau một quá trình mặc cả với nhau.

- Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: là một cuộc cạnh tranh dựa

trên sự cạnh tranh mua Khi số lợng hàng hoá bán ra (tức lợng cung) nhỏhơn nhu cầu cần mua của ngời mua (tức là lợng cầu) nghĩa là xảy ra sựkhan hiếm hàng hoá thì cuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả sẽ tănglên vì ngời mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua đợc hàng hoá cần mua.

- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: là một cuộc cạnh tranh giữa

các doanh nghiệp với nhau, họ thủ tiêu lẫn nhau để giành khách hàng và thịtrờng, cuộc cạnh tranh này dẫn đến giá cả hạ xuống và có lợi cho thị trờng.Trong khi đó các doanh nghiệp khi tham gia thị trờng không chịu đợc sứcép sẽ phải bỏ thị trờng, nhờng thị phần của mình cho các doanh nghiệp cósức cạnh tranh mạnh hơn.

* Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế thì cạnh tranh bao gồm

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá nhằm mụcđích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch bằng các biệnpháp cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuấtlàm cho giá trị của hàng hoá cá biệt do doanh nghiệp sản xuất ra nhỏ hơngiá trị xã hội Kết quả cuộc cạnh tranh này làm cho kỹ thuật sản xuất pháttriển hơn.

- Cạnh tranh giữa các ngành: là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp hay đồng minh giữa các doanh nghiệp trong các ngành với nhaunhằm giành giật lợi nhuận cao nhất Trong quá trình này xuất hiện sự phânbổ vốn đầu t một cách tự nhiên giữa các ngành khác nhau, kết quả hìnhthành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

* Căn cứ vào mức độ cạnh tranh gồm có:

Trang 8

- Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có nhiều

ngời bán và không ngời nào có u thế để cung cấp một số lợng sản phẩmquan trọng mà có thể ảnh hởng tới giá cả Các sản phẩm làm ra đợc ngờimua xem là đồng nhất tức là ít có sự khác biệt về quy cách, phẩm chất, mẫumã Ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứng với giá cả thị tr-ờng, họ chủ yều tìm cách giảm chi phí và sản xuất một mức sản phẩm đếnmức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.

- Cạnh tranh không hoàn hảo: là cuộc cạnh tranh trên thị trờng mà phần

lớn sản phẩm của họ không đồng nhất với nhau, mỗi sản phẩm có thể cónhiều nhãn hiệu khác nhau Mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tínđộc đáo đối với ngời mua do sản phẩm là không đáng kể Ngời bán có uytín độc đáo đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau nh khách hàng quenthuộc, gây đợc lòng tin ngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằngnhiều cách nh: quảng cáo cung cấp dịch vụ, sử dụng tín dụng u đãi tronggiá cả đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong xã hội hiện nay.

- Cạnh tranh độc quyền: là cạnh tranh trên thị trờng ở đó chỉ có một số

ngời bán sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩmkhông độc nhất Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hayhàng hoá bán ra trên thị trờng Thị trờng có sự pha trộn giữa độc quyền vàcạnh tranh đợc gọi là thị trờng cạnh tranh độc quyền Điều kiện ra nhậphoặc rút khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền có nhiều cản trở: do vốn đầu tlớn hay do độc quyền bí quyết công nghệ Trong thị trờng này không cócạnh tranh giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá Họ có thểđịnh giá cao hơn hoặc thấp hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của sảnphẩm, miễn là họ thu đợc lợi nhuận tối đa.

* Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh:

- Cạnh tranh lành mạnh: là cuộc cạnh tranh mà các chủ thể tham gia

kinh doanh trên thị trờng dùng chính tiềm năng, nội lực của mình để cạnhtranh với các đối thủ Những nội lực đó là khả năng tài chính, khả năngnhân lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, về uy tín, hình ảnh của côngty Trên thị trờng hay của tất cả những gì tựu chung trong hàng hoá baogồm cả hàng hoá cứng (tức hàng hoá hiện vật) và hàng hoá mềm (tức hànghoá dịch vụ).

- Cạnh tranh không lành mạnh: là cuộc cạnh tranh không bằng chính nội

lực của công ty mà dùng những thủ đoạn, mánh lới, mu mẹo nhằm cạnh

8

Trang 9

tranh một cách không công khai thông qua việc trốn tránh các nghĩa vụ màNhà Nớc yêu cầu hoặc luồn lách qua những kẽ hở của pháp luật.

1.1.2 Mô hình 5 lực lợng của Michael Porter trong cạnh tranh.

Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt độngtrên thị trờng cũng đều phải chịu một áp lực cạnh tranh nhất định, mà hiệntrạng cuộc cạnh tranh phụ thuộc vào 5 lực lợng cạnh tranh cơ bản đợc biểudiễn theo mô hình sau:

Trang 10

Nguy cơ đe doạ từ những ngờimới vào cuộc

Quyền lực thơng lợng

ứng của ngời muaNguy cơ đe doạ từ những sản phẩm thay thế

Hình 1.1: Mô hình 5 lực lợng của Michael Porter

Mô hình 5 lực lợng của Michael Porter đợc nhiều nhà phân tích vậnđụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hoặc của mộtngành công nghiệp.

* Nguy cơ đe doạ từ những ngời mới vào cuộc:

Là sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờngnhững có khả năng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng của các doanh nghiệp khác Để hạn chế mối đe doạ này, các nhà quản lý thờng dựng lêncác hàng rào nh:

- Mở rộng khối lợng sản xuất của doanh nghiệp để giảm chi phí.- Khác biệt hoá sản phẩm.

- Đổi mới công nghệ, đổi mới hệ thống phân phối.- Phát triển các dịch vụ bổ sung.

Ngoài ra có thể lựa chọn địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ trợcủa Chính phủ và lựa chọn đúng đắn thị trờng nguyên liệu, thị trờng sảnphẩm.

* Quyền lực thơng lợng của ngời cung ứng:

Ngời cung ứng có thể chi phối đến doanh nghiệp là do sự thống trịhoặc khả năng độc quyền của một số ít nhà cung ứng Nhà cung ứng có thểđe doạ tới nhà sản xuất do tầm quan trọng của các sản phẩm đợc cung ứng,do đặc tính khác biệt hoá cao độ của ngời cung ứng với ngời sản xuất, do sựthay đổi chi phí của sản phẩm mà nhà sản xuất phải chấp nhận và tiến hành,do liên kết của những ngời cung ứng gây ra

Các đối thủtiềm năng

Các đối thủ cạnh tranhtrong ngành cuộc cạnhtranh giữa các đối thủ hiện

Sản phẩm thaythế

Trang 11

Trong buôn bán quốc tế, nhà cung ứng đóng vai trò là nhà xuất khẩunguyên vật liệu Khi doanh nghiệp không thể khai thác nguồn nguyên vậtliệu nội địa, nhà cung ứng quốc tế đóng vai trò quan trọng Mặc dù, có thểcó sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng và doanh nghiệp có thể lựa chọnnhà cung ứng tốt nhất thì quyền lực thơng lợng của nhà cung ứng bị hạn chếvẫn không đáng kể Trong mối quan hệ này, để đảm bảo lợi nhuận chodoanh nghiệp trớc khả năng tăng cao chi phí đầu vào, đảm bảo sức cạnhtranh của sản phẩm, doanh nghiệp phải biến đợc quyền lực thơng lợng củangời cung ứng thành quyền lực của mình.

* Quyền lực thơng lợng của ngời mua

Ngời mua có quyền thơng lợng với doanh nghiệp (tức ngời bán)thông qua sức ép giảm giá, giảm khối lợng hàng mua từ doanh nghiệp, đa rayêu cầu chất lợng phải tốt hơn với cùng một mức giá

Các nhân tố tạo nên quyền lực ngời mua gồm: khối lợng mua lớn, sựđe doạ của quá trình liên kết những ngời mua khi tiến hành thơng lợng vớidoanh nghiệp, do sự tập trung lớn của ngời mua đối với sản phẩm cha đợcdị biệt hoá hoặc dịch vụ bổ sung còn thiếu

Quyền lực thơng lợng của ngời mua sẽ rất lớn nếu doanh nghiệpkhông nắm bắt kịp thời những thay đổi về nhu cầu của thị trờng, hoặc khidoanh nghiệp thiếu khá nhiều thông tin về thị trờng (nh các thông tin về đầuvào và thông tin về đầu ra) Các doanh nghiệp khác sẽ lợi dụng điểm yếunày của doanh nghiệp để tung ra thị trờng những sản phẩm thích hợp hơnvới giá cả phải chăng hơn và bằng phơng thức dịch vụ tốt hơn.

* Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế:

Khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khách hàng cóxu hớng sử dụng sản phẩm và dịch vụ thay thế Đây là nhân tố đe doạ sựmất mát về thị trờng của doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh đa ra thị tr-ờng những sản phẩm thay thế có khả năng khác biệt hoá cao độ với sảnphẩm của doanh nghiệp, hoặc tạo ra các điều kiện u đãi hơn về dịch vụ haycác điều kiện về tài chính.

Nếu sản phẩm thay thế càng giống sản phẩm của doanh nghiệp thìmối đe doạ đối với doanh nghiệp càng lớn Điều này sẽ làm hạn chế giá cả,số lợng hàng bán và ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu có ítsản phẩm tơng tự sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có cơ hộităng giá và tăng thêm lợi nhuận.

* Cạnh tranh của các đối thủ trong ngành:

Trang 12

Cạnh tranh giữa các công ty trong một ngành công nghiệp đợc xemlà vấn đề cốt lõi nhất của phân tích cạnh tranh Các hãng trong ngành cạnhtranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khác biệt hoá sản phẩm, hoặc sự đổimới sản phẩm giữa các hãng hiện đang cùng tồn tại trong thị trờng Sự cạnhtranh ngày càng gay gắt khi đối thủ đông đảo và gần nh cân bằng nhau, khităng trởng của ngành là thấp, khi các loại chi phí ngày càng tăng, khi cácđối thủ cạnh tranh có chiến lợc đa dạng

Có một điều thuận lợi và cũng là bất lợi cho các đối thủ trong cùngngành là khả năng nắm bắt kịp thời những thay đổi, cải tiến trong sản xuất -kinh doanh, hoặc các thông tin về thị trờng Các doanh nghiệp sẽ có khảnăng cạnh tranh cao nếu có sự nhạy bén, kịp thời và ngợc lại có thể mất lợithế cạnh tranh bất cứ lúc nào nếu họ tỏ ra thiếu thận trọng và kém nhạy bén.Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau (trừ doanh nghiệp nớc sở tại)khi cùng tiến hành hoạt động kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài sẽ có mộtphần bất lợi nh nhau do các quy định hạn chế của Chính Phủ nớc sở tại.Chính vì thế, doanh nghiệp nào mạnh về tài chính hoặc khoa học kỹ thuậthoặc trên cả hai phơng diện sẽ có đợc lợi thế rất lớn Khác với hoạt độngsản xuất kinh doanh trong nớc, doanh nghiệp khi tham gia thị trờng nớcngoài cần có sự trợ giúp của các doanh nghiệp khác trong cùng quốc gia đểcó thêm khả năng chống đỡ trớc sự cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộcquốc gia khác Lúc đó có thể coi sự cạnh tranh trong ngành là sự cạnh tranhgiữa các quốc gia.

Sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp làm cho giá cả các yếu tốđầu ra và những yếu tố đầu vào biến động theo xu hớng khác nhau Tìnhhình này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động cuảmình nhằm giảm thách thức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh.Muốn vậy, doanh nghiệp cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa ra thị tr-ờng những sản phẩm mới chất lợng cao mẫu mã và giá cả phù hợp

1.1.3 Môi trờng cạnh tranh trong điều kiện hiện nay.

1.1.3.1 Đặc điểm của môi trờng cạnh tranh quốc tế trong điều kiện hiệnnay

a Môi trờng luật pháp.

Mỗi quốc gia có một hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh các hoạtđộng kinh doanh quốc tế, bao gồm luật thơng mại quốc tế, luật đầu t nớcngoài, luật thuế giữa các nớc thờng ký kết các hiệp định, hiệp ớc và dần

12

Trang 13

hình thành nên luật khu vực và luật quốc tế Thực tế thế giới trong nhữngnăm qua đã chỉ ra: cùng với sự xuất hiện các liên minh kinh tế, liên minhchính trị, liên minh thuế quan đã xuất hiện những thoả thuận mới, đa dạngsong phơng, hoặc đa phơng tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh buônbán trong khu vực và quốc tế.

Vì vậy, có thể khẳng định rằng trên cơ sở nắm chắc luật quốc gia vàcác hiệp định giữa các nớc mới cho phép các doanh nghiệp đa ra các quyếtđịnh đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh, hình thứckinh doanh, mặt hàng kinh doanh để làm tăng lợi nhuận và hạn chế rủi ro.

Luật của mỗi quốc gia cũng có ảnh hởng đến tình hình kinh doanhgiữa các nớc với nhau Trong điều kiện này buộc các quốc gia phải điềuchỉnh hoạt động của mình cho phù hợp với những quy định về luật pháp củaquốc gia mà mình đang hoạt động Những tác động chủ yếu của luật đối vớihoạt động của một doanh nghiệp đợc thể hiện ở chỗ :

- Các quy định về giao dịch: hợp đồng, sự bảo vệ các bằng sáng chế, phátminh, luật bảo hộ nhãn hiệu thơng mại, bí quyết công nghệ, quyền tác giảvà các tiêu chuẩn kế toán.

- Môi trờng luật pháp chung: luật môi trờng, những quy định tiêu chuẩn vềsức khoẻ và an toàn.

- Luật thành lập doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực kinh doanh.- Luật lao động.

- Luật chống độc quyền và các hiệp hội kinh doanh.- Luật giá cả.

- Luật thuế, lợi nhuận.

Mỗi nhà kinh doanh đều phải thông hiểu chế độ luật pháp ở các nớcmà họ đang kinh doanh Có nhiều cách để tìm hiểu hệ thống luật pháp đónh: tìm hiểu thông qua các văn phòng của các cơ quan luật pháp địa phơng(quốc gia), hoặc có thể tìm hiểu bằng cách làm việc với các hãng luật quốctế Điều khó khăn nhất là phải hiểu đợc "luật chơi" hợp pháp và sau đó cácquyết định nên mềm dẻo, linh hoạt để tuân thủ các điều luật này.

Trang 14

b Môi trờng chính trị.

Môi trờng chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trongkinh doanh đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh quốc tế Tính ổn định vềchính trị của các quốc gia sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho cácdoanh nghiệp hoạt động Không có sự ổn định về chính trị sẽ không có điềukiện để phát triển, ổn định kinh tế, lành mạnh hoá xã hội Chính vì vậy khitham gia kinh doanh trên thị trờng quốc tế doanh nghiệp phải am hiểu môitrờng chính trị ở quốc gia đó và các nớc trong khu vực Sự ổn định về chínhtrị thể hiện ở chỗ: thể chế, quan điểm chính trị có đợc đa số nhân dân đồngtình hay không, đặc biệt là đảng cầm quyền có đủ uy tín và độ tin cậy đốivới nhân dân và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong và ngoài n-ớc.

c Môi trờng kinh tế.

Hoạt động trong môi trờng kinh doanh quốc tế các doanh nghiệp phảicó kiến thức nhất định về kinh tế Nó sẽ giúp các nhà kinh doanh xác địnhđợc những ảnh hởng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế nớc chủ nhà vànóc sở tại, thấy đợc sự ảnh hởng của quốc gia đó với doanh nghiệp mình.Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốcgia nói riêng và trên thế giới nói chung có tác động trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế.Tính ổn định về kinh tế chủ yếu là ổn định về nền tài chính quốc gia, ổnđịnh tiền tệ, khống chế lạm phát Đây là điều mà các doanh nghiệp kinhdoanh rất quan tâm vì nó có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

Hệ thống kinh tế có vai trò cực kỳ quan trọng, nó phân phối tối unguồn tài nguyên khan hiếm tạo cho ngời sử dụng phải cạnh tranh với nhau.Nếu dựa trên tiêu thức phân bố các nguồn lực và cơ chế điều khiển nền kinhtế, có thể phân chia nền kinh tế thế giới thành các nhóm nh: đi theo môhình kinh tế thị trờng và đi theo mô hình kinh tế chỉ huy Nếu dựa trên hìnhthức sở hữu tài sản thì có sở hữu t nhân, sở hữu công cộng và sở hữu hỗnhợp Hai tiêu thức phân loại nền kinh tế này có mối quan hệ tác động qualại lẫn nhau giữa quản lý các hoạt động kinh tế và quyền sở hữu các yếu tốsản xuất.

d Môi trờng văn hoá và con ngời.

14

Trang 15

Việc thuê mớn công nhân, buôn bán của doanh nghiệp đều đợc điềuchình và quản lý bởi con ngời Vì vậy doanh nghiệp cần phải cân nhắc sựkhác nhau giữa các nhóm dân tộc và xã hội để dự đoán, điều hành các mốiquan hệ và hoạt động của mình Sự khác nhau giữa con ngời đã làm gia tăngnhững hoạt động kinh doanh khác nhau ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Văn hoá là những giá trị có thể học hỏi, chia sẻ và liên hệ mật thiếtvới nhau, nó cung cấp những định hớng cho các thành viên trong xã hội.Văn hoá đợc hiểu nh một tổng thể phức tạp, bao gồm ngôn ngữ, niềm tin,nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và tất cả những khả năng mà conngời có đợc Văn hoá quy định hành vi của mỗi ngời thông qua mối quanhệ giữa ngời với ngời trong tất cả những lĩnh vực của đời sống xã hội Dođó sự khác nhau về nền văn hoá đang tồn tại giữa các quốc gia, cho nên cácnhà kinh doanh phải sớm có những quyết định về kinh doanh vào môi trờngđó.

Trong môi trờng văn hoá những nhân tố giữ vai trò cực kỳ quan trọnglà tập quán, lối sống, tôn giáo và ngôn ngữ Các nhân tố này đợc coi là hàngrào chắn các hoạt động giao dịch, kinh doanh Mỗi quốc gia, thậm chí trongtừng vùng khác nhau, các dân tộc khác nhau có tập quán, có lối sống, ngônngữ riêng, do đó nhà kinh doanh cần phải biết rõ và hành động cho phù hợpvới từng hoàn cảnh của môi trờng mới.

Thị hiếu, tập quán của mỗi ngời tiêu dùng ảnh hởng lớn đến nhu cầuvì mặc dù hàng hoá có chất lợng tốt nhng nếu không đợc ngời tiêu dùng achuộng thì cũng khó đợc họ chấp nhận Vì vậy nắm bắt đợc tập quán, thịhiếu của ngời tiêu dùng thì doanh nghiệp có điều kiện mở rộng khối lợngcầu một cách nhanh chóng Chính thị hiếu và tập quán của ngời tiêu dùngmang đặc điểm riêng của từng vùng, từng châu lục, từng dân tộc và chịuảnh hởng của các yếu tố văn hoá lịch sử tôn giáo

Ngôn ngữ cũng là yếu tố quan trọng trong nền văn hoá của mỗi quốcgia, nó cung cấp cho các nhà kinh doanh một phơng tiện quan trọng để giaotiếp trong kinh doanh quốc tế Đối với các công ty đa quốc gia hoạt độngkinh doanh muốn mở rộng trớc hết đòi hỏi phải thống nhất về mặt ngônngữ Để giải quyết tình trạng sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau trong giaotiếp có thể có những hớng sau:

- Phiên dịch và nhà phiên dịch: một doanh nghiệp có thể thuê ngời phiên

dịch bên ngoài hoặc có những nhân viên phiên dịch chuyên nghiệp Tuynhiên doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi những lỗi do ngời phiên dịch thiếu

Trang 16

kinh nghiệm hoặc do thiếu kiến thức chuyên môn để tránh bớt những lỗinày thì thông tin phải đợc dịch đi dịch lại nhiêu lần qua nhiều ngời dịchkhác nhau để kiểm tra độ chính xác của thông tin Vì vậy điều tối u là ngờiphiên dịch phải có kiến thức tốt và hiểu biết tốt về vấn đề mà mình đangdịch

- Thuê cố vấn hay các chuyên gia: trong một số trờng hợp nh đàm phán

với Chính Phủ hoặc làm việc với các phơng tiện thông tin đại chúng và nhìnchung kinh doanh ở những thị trờng hoàn toàn mới và xa lạ với mặt hàngmới thì doanh nghiệp cần thuê cố vấn hoặc xin ý kiến của các chuyên gia.Điều này sẽ góp phần mang lại cho doanh nghiệp những cơ hội mới, hạnchế rủi ro trong kinh doanh.

Tôn giáo cũng có ảnh hởng đến các hoạt động hàng ngày của con ời và do đó ảnh hởng đến các hoạt động kinh doanh Ví dụ, thời gian mởcửa hoặc đóng cửa, ngày nghỉ, ngày lễ, lễ kỷ niệm vì vậy hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp phải đợc tổ chức phù hợp với từng loại tôn giáo

ng-Việc nghiên cứu môi trơng kinh doanh quốc tế trên khía cạnh vănhoá đòi hỏi phải sắp xếp, phân loại các quốc gia theo nhóm nớc có đặcđiểm khá tơng đồng và các nớc có đặc điểm khác nhau.

Kinh doanh ở nớc ngoài, các doanh nghiệp thờng phải cố gắng thíchnghi với môi trờng văn hoá của các nớc sở tại nhằm nâng cao vị trí cuảmình trên thơng trờng quốc tế Chỉ trên cơ sở đó họ mới có thể nâng caohiểu biết của mình về văn hoá tơng ứng với việc mở rộng hoạt động kinhdoanh ở nớc ngoài.

Nh vậy, tuỳ thuộc vào nhu cầu và trình độ hiểu biết về văn hoá màcông ty sẽ có những hoạt động thích ứng và hiệu quả Nếu nhu cầu và trìnhđộ hiểu biết về văn hoá đối với nớc sở tại còn ở mức thấp thì doanh nghiệpchỉ nên kinh doanh với một doanh nghiệp nớc ngoài vào một nớc mà hoạtđộng của doanh nghiệp ở đó hạn chế Ngợc lại, nếu nhu cầu và trình độ amhiểu nền văn hoá nớc sở tại cao thì khi đó doanh nghiệp có thể tiến hànhkinh doanh với nhiều nớc, nhiều doanh nghiệp khác nhau và doanh nghiệpcó điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng các chức năng và biện pháp hoạtđộng của mình.

e Môi trờng cạnh tranh.

Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi trờngvà điều kiện kinh doanh không giống nhau và môi trờng này luôn thay đổikhi chuyển từ nóc này sang nớc khác Hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài,

16

Trang 17

một số doanh nghiệp có khả năng nắm bắt nhanh cơ hội và biến cơ hộithuận lợi thành thắng lợi Nhng cũng không ít doanh nghiệp luôn gặp phảikhó khăn, thử thách rủi ro cao vì phải đơng đầu cạnh tranh với những côngty quốc tế có nhiều lợi thế và tiềm năng hơn.

Sự khác nhau truyền thống giữa kinh doanh nội địa và kinh doanhquốc tế ở chỗ kinh doanh quốc tế thờng có khoảng cách địa lý lớn hơn, xahơn Điều đó làm cho công ty kinh doanh quốc tế luôn gặp phải khó hănhơn, vì họ phải chi phí nhiều hơn cho hoạt động kinh doanh của công ty.Tuy nhiên ngày nay do sự phát triển nhanh chóng và hiện đại của hệ thốngthông tin và giao thông vận tải đã làm cho những khó khăn về thông tin vàđịa lý giảm dần.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã góp phần làmtăng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp Sự can thiệp hay giúp đỡnhiều hay ít của Chính Phủ trong một chừng mực nhất định đã thúc đẩy haycản trở hoạt động kinh doanh Việc áp dụng những thành tựu khoa học giúpdoanh nghiệp giảm bớt những rủi ro trên thị trờng quốc tế vì vậy hoạt độngkinh doanh quốc tế đã thúc đẩy các doanh nghiệp đơng đầu với các đối thủcạnh tranh mới.

1.1.3.2 Những yêu cầu cơ bản trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tếhiện nay.

Hiện nay, trong quá trình thâm nhập hay mở rộng trực tiếp cho mộtthị trờng nớc ngoài thì một yêu cầu đối với bất cứ một doanh nghiệp nào làphải tìm cách thích nghi sản phẩm, hàng hoá của mình với thị trờng cầnchiếm lĩnh Việc thích nghi hoá sản phẩm, hàng hoá phải đợc xem xét trêncác khía cạnh sau đây:

Thứ nhất: hàng hoá phải đợc thích nghi hoá theo các đặc trng vật lý của

nó: bao gồm 2 loại thích nghi với những mức độ và yêu cầu khác nhau:

* Thích nghi bắt buộc:

Những quy đinh pháp lý của thị trờng nớc ngoài là nắt buộc đối vớidoanh nghiệp Vì thế khi đa một sản phẩm vào một thị trờng nớc ngoài thìcần tính đến những tiêu chuẩn bắt buộc của thị trờng đó Chúng bao gồm:- Các định mức về an toàn sản phẩm, chẳng hạn một số nớc quy định về vậtliệu an toàn dùng cho đồ chơi trẻ em

Trang 18

- Các định mức về an toàn vệ sinh: nhiều nớc, nhất là các nớc phát triển, cónhững quy định ngặt nghèo về vệ sinh thực phẩm và kiểm tra chặt chẽ điềuđó nh các điều kiện bảo quản, bảo vệ, vô trùng

- Các định mức kỹ thuật: không phải nớc nào cũng dùng điện thế 220V vớitần số 50Hz và các phích cắm tròn mà lại dùng điện thế 110V tần số 60 Hz.Nhiều nớc Âu Mỹ không dùng các đơn vị đo lờng nh met, kilogam mà dùngpound, mile

Những quy định về tiêu chuẩn trên tạo các rào cản phi thuế quan đốivới các hàng hoá nhập khẩu, bắt buộc các doanh nghiệp phải thích ứng sảnphẩm của mình đối với quy định đó.

* Thích nghi cần thiết:

Mỗi thị trờng nớc ngoài đều có nhứng đòi hỏi riêng biệt đối với hànghoá nhập khẩu Vì thế để chiếm lĩnh đợc khách hàng mục tiêu thì phải tínhđến các nhu cầu và mong muốn của khách hàng tại đó Điều đó có nghĩa là:không phải chỉ đơn thuần xuất khẩu, nhà xuất khẩu phải nghiên cứu thị tr-ờng thật kỹ bao gồm cả việc nghiên cứu các hoạt động kích thích và kìmhãm mua hàng, những gì có thể đem lại cho nhà doanh nghiệp một sự hiểubiết đầy đủ về cái mà ngời tiêu dùng nớc ngoài đang chờ đợi: khẩu vị củahọ là gì, thói quen tiêu dùng, tần số tiêu dùng và những đặc trng khí hậu làgì Đó là điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, tức là nếu nhàsản xuất và xuất khẩu hiểu rõ thị trờng nớc ngoài nh thị trờng nớc họ thì đólà cơ hội để doanh nghiệp thành công tại thị trờng đó.

Thứ hai: hàng hoá phải thích nghi hoá theo các đặc trng dịch vụ của nó:

Các hàng hoá công nghiệp, hàng hoá chuyên ngành và cả hàng hoá tiêudùng nữa đều đòi hỏi phải đợc theo giõi trong quá trình lắp đặt, bảo dỡng vàsửa chữa cũng nh các chỉ dẫn sử dụng rõ ràng và bằng tiếng của nớc đợcbán, ngoài sự tham gia kỹ thuật thờng xuyên hoặc tạm thời.

Nh vậy, nhu cầu về dịch vụ sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào loại hàng hoásong cũng tuỳ theo trình độ kỹ thuật của nhân công địa phơng, trình độ vănhoá, chi phí tại chỗ cho việc sửa chữa một giải pháp tốt đáng đợc quantâm dối với các nhà xuất khẩu lẫn tiêu dùng là cung cấp các hàng hoá đơngiản hơn và chắc chắn hơn so với thiết bị dành cho ngời tiêu dùng của nớc phát triển nếu điều đó có thể làm đợc, để nếu cần có thể bảo dỡng một cáchđơn giản, ít tốn kém và giảm tần số của những lẫn hỏng hóc.

Thứ ba: Thích nghi hoá theo các đặc trng có tính biểu tợng của hàng hoá:

* Nhận thức về biểu tợng:

18

Trang 19

Mọi đồ vật dù là thông thờng nhất hay đơn điệu nhất cũng phản ánhmột điều gì đó trong t duy của mỗi ngời, nó gợi lên sự chắc chắn hay mongmanh, tin cậy hay không tin cậy, cao cấp hay tầm thờng tất cả những suytởng này tuỳ thuộc vào nền văn hoá của mỗi nớc, văn hoá của từng tầng lớpxã hội của nớc đó Nh vậy, điều quan trọng là phải trừu tợng hoá nhận thứccó tính biểu tợng của từng nớc và từng đoạn thị trờng, hoặc tốt hơn nữa nếuxác định đợc biểu tợng của từng loại khách hàng tiềm năng đối với hànghoá của doanh nghiệp.

Sự nghiên cứu này cần đạt đến một mức độ thích nghi nhất định vớinhận thức ở thị trờng đó khi phân biệt một cấp độ thứ nhất (bản thân cácbiểu tợng) và một cấp độ thứ hai (kết hợp nhiều biểu tợng vào một sảnphẩm):

- Cấp độ thứ tơng đối dễ nhận biết, đó là nhận thức mà mỗi nền văn hoáhoặc tiểu văn hoá có đợc về màu sắc, hình dáng, về một số đồ vật hay nhânvật nào đó Chẳng hạn nh ở Trung Quốc màu trắng là màu tang tóc, cònmàu đen là màu thông thờng nh các màu khác, màu đỏ biểu trng cho máu,tức là cái chết hoặc ngợc lại là sự sống Nh vậy, cần hết sức thận trong khisử dụng màu này nếu nó là màu chính của sản phẩm.

- Cấp độ thứ hai khó nhận biết hơn vì nó thờng có vẻ nghịch lý và mâuthuẫn Chẳng hạn tại một số vùng theo Thanh giáo thì ngời sử dụng mộthàng hoá đẹp sẽ không tin và sự chắc chắn của nó vì theo quan niệm của họmột số đồ vật vừa tốt lại vừa đẹp không thể đi liền với nhau thành một cặp.Tại một số nơi khác hình ảnh súc vật in trên một số sản phẩm có thể làmliên

tởng đến cái chết (nh hình ảnh con cá ở Châu Phi) hay sự không sạch sẽ(nh hình con cừu ở Đức).

* Nhận thức về hình ảnh hàng hoá:

"Máy của Đức rất chắc chắn, giầy của ý là tốt nhất thế giới, thépThuỵ Điển không gì sánh đợc " là những nhận thức thực hay h trong ýnghĩ của mọi ngời, thậm chí là khẳng định về giá trị của sản phẩm của cácnớc khác nhau Đó là hình ảnh của "Made in" thật khó thay đổi.

Với những nhận thức đó, doanh nghiệp có thể tạo ra trò chơi trên cáimà nó biết về tất cả những ý tởng đó sao cho có lợi nhất, tức là giấu đinhững gì không thuận lợi cho hàng hoá của nó Tuy nhiên, trong khi hànghoá đợc liên kết với một hình ảnh dân tộc hoặc một vùng nào đó thì sẽ cómột tên gọi tơng ứng và trong mọi trờng hợp, khi đặc tính của hàng hoá

Trang 20

nhập ngoại "Made in" ở nớc khác có giá trị gây thiệt hại cho hàng hoá địaphơng thì không nên trình bày nó nh một hàng hoá xa lạ bằng cách lựachọn nớc mà ta có thể liên kết liên doanh một cách thuận lợi nhất.

1.2 những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh.

1.2.1 Lợi thế cạnh tranh

Lợi thế cạnh tranh là u thế đạt đựơc của doanh nghiệp (so với cácdoanh nghiệp khác cùng ngành) một cách tơng đối dựa trên các nguồn lựcvà năng lực sản xuất của doanh nghiệp đó Doanh nghiệp có lợi thế cạnhtranh thờng đạt mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình Tỷ lệ lợi thế đạt đợccủa doanh nghiệp (so với các doanh nghiệp khác cùng ngành) thờng đợcxác định bằng một tỷ số nào đó Có hai loại tỷ số cơ bản là lợi nhuận trêndoanh thu và lợi nhuận trên tài sản

* Lợi nhuận trên doanh thu:

Doanh thu - tổng chi phí Tổng chi phíROS = = 1 -

Doanh thu Doanh thu

Chi phí 1 đvị sản phẩm x khối lợng sản phẩm =

Giá 1 đvị sản phẩm x tổng khối lợng sản phẩm

Chi phí 1 đvị sản phẩm = 1 -

Giá 1 đvị sản phẩm

Do đó để có tỷ suất ROS cao hay tổng lợi nhuận cao hơn mức trungbình của ngành, doanh nghiệp phải có mức chi phí/ 1 đơn vị thấp hơn củađối thủ cạnh tranh (nghĩa là tạo ra lợi thế cạnh tranh bên trong), hoặc làmcho sản phẩm của mình khác với đối thủ cạnh tranh nh: khác biệt hoá sảnphẩm, để tạo ra giá cao hơn đối thủ cạnh tranh (tức là tạo ra lợi thế cạnhtranh bên ngoài), hoặc thực hiện đồng thời cả hai cách trên Trớc đây, cácnhà kinh tế thờng nhấn mạnh một nhân tố nào đó có liên quan đến chi phíhoặc khác

biệt hoá sản phẩm, nhng ngày nay ngời ta thờng chấp nhận lợi thế cạnhtranh là kết quả của đa nhân tố.

* Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh.

20

Trang 21

4 yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh bao gồm: hiệu quả, chất lợng, đổimới, nhạy cảm với khách hàng Đây là các yếu tố chung xây dựng nên lợithế cạnh tranh, chúng biểu thị 4 cách cơ bản để giảm chi phí và đa dạng hoámà bất kỳ một doanh nghiệp nào sản xuất một sản phẩm hay một dịch vụnào cũng có thể áp dụng.

Năng lực của doanh nghiệp đợc hình thành từ những kỹ năng trongviệc khai thác, phối hợp các nguồn lực và hớng các nguồn lực vào mục đíchsản xuất Những kỹ năng này thờng trực trong công việc hàng ngày củadoanh nghiệp, đợc thể hiện qua cách thức ra quyết định và quản lý các quátrình nội bộ của doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu đã đề ra Để có nhữngnăng lực riêng biệt, ít nhất doanh nghiệp phải có một nguồn lực độc đáo vàkỹ năng cần thiết để khai thác nguồn lực đó, hoặc một khả năng quản lýhữu hiệu để quản lý các nguồn lực chung.

Tuy nhiên khi đã có đợc lợi thế cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ duytrì đợc lợi thế trong bao lâu, nói cách khác là khi nào các đối thủ cạnh tranhcũng đạt đợc lợi thế đó Điều đó phụ thuộc vào 3 yếu tố: độ cao của rào cảnbắt chớc, khả năng đổi mới của đối thủ cạnh tranh và sự vận động tổng thểcủa môi trờng ngành

Thờng thì nguồn lực dễ bị sao chép hơn các kỹ năng, năng lực dựatrên cơ sở hữu hình thờng dễ bị bắt chớc hơn các năng lực dựa trên cơ sở vôhình Do đó để duy trì đợc lâu dài lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp phải tíchcực nâng cao trình độ quản lý nâng cao uy tín của doanh nghiệp, giữ vữngcác bí quyết công nghệ và chiến lợc Marketing.

Khi một doanh nghiệp thực hiện một chiến lợc, tức là ký một cam kếtdài hạn dựa trên những cơ sở, những nguồn lực và năng lực nhất định Nhvậy, một khi các đối thủ cạnh tranh đã thiết lập những cam kết dài hạn vềmột phơng thức kinh doanh nào đó, thì các đối thủ này cũng chậm trongviệc sao chép các lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp đợc đổi mới.

Sự vận động tổng thể của môi trờng ngành thể hiện ở mức độ năngđộng của ngành Những ngành nào năng động nhất là những ngành có tốcđộ đổi mới sản phẩm nhanh nhất Khi các hàng rào ngăn cản việc sao chéplà thấp thì các đối thủ cạnh tranh là rất nhiều và môi trờng năng động vớicác đối thủ luôn thay đổi, do đó lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trở nêntạm thời.

Trang 22

1.2.2 Các chiến lợc cạnh tranh:

Sau khi tìm hiểu lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải phân tích,đánh giá và lựa chọn chiến lợc cạnh tranh thích hợp tuỳ từng hoàn cảnh vàtừng điều kiện cụ thể Sự phù hợp của một chiến lợc cạnh tranh có thể đợcxác định thông qua việc kiểm tra tính nhất quán của các mục tiêu và cácchính sách đã để xuất, sự phù hợp với nguồn lực, với môi trờng, cùng khảnăng khai thác và truyền đạt thông tin

Mục tiêu chiến lợc cạnh tranh thể hiện ý định của doanh nghiệp trongviệc khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trên toàn bộ thị trờng, hoặc trênmột số đoạn thị trờng hạn chế Mục tiêu chiến lợc đợc hình thành dựa trênphân tích các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp,thể hiện qua mô hình sau:

Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Doanh nghiệp

Bằng cách kết hợp lợi thế và mục tiêu chiến lợc, có 3 dạng chiến lợccạnh tranh phổ biến là chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoávà chiến lợc trọng tâm hoá Các chiến lợc này có thể sử dụng riêng rẽ hoặcđợc kết hợp với nhau.

1.2.2.1 Chiến lợc nhấn mạnh chi phí.

Chi phí đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí càng thấp thì doanhnghiệp càng có lợi thế cạnh tranh cao so với các đối thủ Cụ thể:

Mục tiêu chiếnl ợc cạnh tranh

Điểm mạnh vàđiểm yếu củadoanh nghiệp

Động lực và nhucầu của nhữngngời thực hiện

chủ yếu

Những mong muốnxã hội rộnglớn: chính

sách, mối quan tâmcủa xã hội, những

thay đổi tập quánCơ hội và những

mối đe doạ củangành (về kinh tế

và kỹ thuật)

Trang 23

- Doanh nghiệp có thể đạt mức giá thấp hơn đối thủ mà vẫn đảm bảolợi nhuận bằng các đối thủ, hoặc đạt mức lợi nhuận cao hơn khi mức giátrong ngành là bằng nhau.

- Khi cạnh tranh trong ngành tăng và các đối thủ bắt đầu cạnh tranhbằng giá, thì doanh nghiệp sẽ đứng vững hơn trong cạnh tranh vì chi phí sảnxuất thấp hơn đối thủ của mình.

Để theo đuổi chiến lợc cạnh tranh nhấn mạnh chi phí, doanh nghiệpphải có u thế cạnh tranh bên trong hay còn gọi là khả năng làm chủ chi phí.Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải có thị phần tơng đối lớn (phân đoạnthị trờng thấp), có nhóm khách hàng ổn định, hoặc phải có những thuận lợitrong sản xuất và trong quản lý nguyên vật liệu Phân đoạn thị trờng thấphay có nhóm khách hàng ổn định sẽ giúp doanh nghiệp tránh những khoảntăng lớn về chi phí đầu t, nghiên cứu thị trờng về nhu cầu tiêu dùng, đổi mớivà thích nghi hoá sản phẩm

Tuy nhiên, vì nhấn mạnh chi phí nên sản phẩm của doanh nghiệp ờng không có mức độ khác biệt hoá cao, nó không quá chênh lệch so vớisản phẩm của các doanh nghiệp khác Do đó, chiến lợc của sản phẩm thờngở mức độ trùng bình, chỉ nhằm thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng bình dânnên chi phí thấp chỉ có u thế cạnh tranh khi sản phẩm của doanh nghiệp đợckhách hàng chấp nhận.

th-Trong môi trờng quốc tế, cần đánh giá chiến lợc theo hai phơng diện:marketing và sản xuất

- Về phơng diện marketing: việc mở rộng các thị trờng mới sẽ chophép tăng cầu tiềm năng và đạt đợc mức sản xuất tối u nhất Nhng do doanhnghiệp nhấn mạnh chi phí nên những nghiên cứu về khách hàng, về đổi mớihay khác biệt hoá sản phẩm để tiếp cận thị trờng là khó thực hiện Để đạt đ-ợc những yêu cầu đó, doanh nghiệp cần phải thiết kế những sản phẩm theotiêu chuẩn toàn cầu hoặc ít ra là châu lục mới mong thoả mãn số lợng lớncác khách hàng trên thị trờng.

- Về phơng diện sản xuất: nếu có thể, doanh nghiệp sẽ tổ chức sảnxuất ở nớc ngoài để tận dụng nguồn nhân công sẵn có, hạn chế chi phí vềchuyên chở, giảm chi phí trung bình ở mức tối thiểu.

1.2.2.2 Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm.

Trang 24

Khác với chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá dựavào lợi thế cạnh tranh bên ngoài, tức là tính độc đáo hay mức độ hoàn thiệncủa sản phẩm về kỹ thuật, dịch vụ, hình ảnh Mục đích của chiến lợc này làcho ra những sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ đợc ngời tiêu dùng nhận thứclà độc đáo nhất theo nhận xét của họ Khả năng khác biệt hoá sản phẩm chophép doanh nghiệp có thể đặt mức giá cao hơn đáng kể so với mức trungbình cuả ngành vì khách hàng tin tởng chất lợng của sản phẩm đã đợc khácbiệt hoá tơng ứng với sự chênh lệch giá đó Sự khác biệt hoá sản phẩm cóthể đạt đợc theo 3 cách chủ yếu: chất lợng, đổi mới và tính thích nghi vớikhách hàng (nhu cầu, tâm lý) Ngời khác biệt hoá càng ít bắt chớc đối thủcàng bảo vệ đợc khả năng cạnh tranh của mình, do vậy mà sự hấp dẫn thị tr-ờng của họ càng mạnh mẽ và rộng khắp Doanh nghiệp chọn chiến lợc nàycó thể quyết định hoạt động trên phạm vi thị trờng rộng nhng cũng có thểchỉ lựa chọn phục vụ một số mảng thị trờng mà ở đó có lợi thế khác biệthoá đặc biệt.

Khả năng khác biệt hoá mạnh mẽ cho phép doanh nghiệp thoát khỏiáp lực cạnh tranh, nhất là khi trên thị trờng có nhiều sản phẩm tơng tự Đểsự khác biệt hoá về sản phẩm đợc khách hàng nhận thức một cách rõ ràngvà bền vững doanh nghiệp phải thực hiện những cố gắng to lớn về giao tiếp,truyền tin

1.2.2.3 Chiến lợc tập trung hoá (hay trọng tâm hoá).

Chiến lợc này chủ yếu định hớng phục vụ nhu cầu của một nhóm hữuhạn ngời tiêu dùng hay một mảng thị trờng dựa trên lợi thế cạnh tranh là tậptrung các nguồn lực, cho phép phát huy năng lực tối đa của doanh nghiệpnhỏ để cạnh tranh với các đối thủ có u thế Chiến lợc này tạo cơ hội cho nhàkinh doanh tìm cách lấp đầy khoảng trống nhu cầu cần thiết của kháchhàng Về bản chất, chiến lợc tập trung hoá là chiến lợc cạnh tranh theo đuổirmột khả năng riêng biệt nào đó (hiệu quả, chất lợng, đổi mới, tính thíchnghi với khách hàng) dựa trên một loạt lợi thế chi phí thấp hoặc khác biệthóa sản phẩm hoặc cả hai.

Khi doanh nghiệp tấn công thị trờng thế giới, điều quan trọng trớctiên là phải tiến hành phân đoạn thị trờng để tìm kiếm thị trờng thích hợp -là thị trờng mà doanh nghiệp có mức độ làm chủ hoàn toàn, để có thể tránhsự cạnh tranh bởi doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí hoặc doanh nghiệp khác

24

Trang 25

biệt hoá Về phơng diện sản xuất, chiến lợc trọng tâm hoá vẫn theo đuổilogic chi phí tối thiểu Ràng buộc quan trọng nhất là phải đảm bảo giữ vữnghình ảnh chuyên môn hoá và hình ảnh nhãn hiệu của doanh nghiệp ở nớcngoài

Sau đây là những đúc kết của Michael Porter vềcác yêu cầu phổ biến liên quan đến các chiến lợc

Chiến lợc Những yêu cầu chung về kỹ năngvà nguồn lực

Những yêu cầu chung về tổ chức

Chiến lợcnhấnmạnh chiphí

- Đầu t vốn lâu dài và khả năng đểcó vốn.

- Kỹ năng chế tạo thiết kế.

- Tinh thần nhiệt tình của ngời laođộng

- Các sản phẩm đợc thiết kế dễdàng cho sản xuất.

- Hệ thống phân phối chi phí thấp

- Kiểm tra chặt chẽ chi phí.

- Các báo cáo kiểm tra liên tục và chặt chẽ.- Tổ chức có cơ cấu và phân rõ tráchnhiêm.

- Các động lực dựa vào việc đạt đợc cácmục tiêu định lợng nghiêm ngặt (khônglàm việc theo cảm tính).

Chiến lợckhác biệthoá sảnphẩm

- Khả năng mạnh mẽ vềmarketing, có sức sáng tạo cao vàmạnh về nghiên cứu cơ bản - Nổitiếng về chất lợng hoặc đi đầu vềcông nghệ.

- Truyền thống lâu đời trongngành hoặc sự kết hợp độc đáocác kỹ năng có đợc từ ngành kinhdoanh khác.

- Phối hợp tốt giữa các luồng phânphối.

- Sự phối hợp tốt giữa các chức năng vềnghiên cứu và phát triển, phát triển sảnphẩm và marketing.

- Các thớc đo trừu tợng thay thế cho các ớc đo định lợng.

th Những thuận tiện để thu hút lao động kỹthuật cao, các nhà khoa học hoặc nhữngngời có khả năng sáng tạo

Chiến lợctrọng tâm

hoá Sự kết hợp giữa các yêu cầu trên hớng vào thị trờng cụ thể

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh vàcác chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sảnphẩm xuất khẩu

1.3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩmxuất khẩu.

Trang 26

- Tỷ giá hối đoái ảnh hởng rất lớn đế khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Khi tỷ giá hối đoái giảm, khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp sẽ tăng lên trên thị trờng quốc tế vì khi đó giá bán của doanh nghiệpthấp hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh của nớc khác, và ngợc lại tỷ giá hốiđoái tăng sẽ làm cho giá bán hàng hoá cao hơn đối thủ cạnh tranh đồngnghĩa với việc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tếgiảm.

- Lãi suất ngân hàng ảnh hởng mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Khi các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng với lãi suất cao sẽlàm cho giá thành sản xuất tăng lên từ đó đẩy giá bán tăng lên, do đó khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giảm so với đối thủ cạnh tranh, đặcbiệt các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực về vốn.

* Nhân tố chính trị pháp luật

Chính trị và pháp luật là cơ sở nền tảng cho các hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực xuất khẩu bởi các doanh nghiệp này hoạt động trên thịtrờng quốc tế với lợi thế mạnh trong cạnh tranh là lợi thế so sánh giữa cácnớc Chính trị ổn đinh, pháp luật rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả.

Chẳng hạn bất kỳ một sự u đãi về thuế xuất khẩu nào cũng ảnh hởngđến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc.

* Nhóm nhân tố về khoa học kỹ thuật

Nhóm nhân tố này tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơ bảnnhất tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng là chất lợngvà giá cả Khoa học công nghệ hiện đại sẽ làm cho chi phí cá biệt của cácdoanh nghiệp giảm, chất lợng sản phẩm chứa hàm lợng khoa học công nghệcao Khoa học, kỹ thuật, công nghệ ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp theo hớng cụ thể sau:

26

Trang 27

- Tạo ra những hệ thống công nghệ tiếp theo nhằm trang bị và trang bị lạihoàn toàn cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Giúp doanh nghiệp trong quá trình thu thập, xử lý, lu trữ và truyền thôngtin một cách nhanh chóng và chính xác nhất.

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trờng sinh thái, nângcao uy tín của doanh nghiệp.

* Các nhân tố về văn hoá xã hội.

Phong tục tập quán thị hiếu lối sống, thói quen tiêu dùng, tôn giáo tínngỡng ảnh hởng đến cơ cấu nhu cầu của thị trờng doanh nghiệp tham gia vàtừ đó ảnh hởng đến chính sách kinh doanh của doanh nghiệp khi tham giavào các thị trờng khác nhau.

* Các nhân tố tự nhiên:

Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý củaquốc gia, môi trờng thời tiết, khí hậu các nhân tố ảnh hởng tới khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp theo hớng tích cực hay tiêu cực Chẳng hạn tàinguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi, sẽ giúp doanh nghiệpgiảm đợc chi phí, có điều kiện khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị tr-ờng Bên cạnh đó, những khó khăn ban đầu do điều kiện tự nhiên gây ra sẽlàm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

b Môi trờng ngành

* Khách hàng:

Khách hàng sẽ tạo ra áp lực làm tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp bằng việc đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao hơn, giá rẻ hơn, dịch vụbán hàng tốt hơn và do đó, để duy trì và tồn tại trên thị trờng buộc cácdoanh nghiệp phải thoả mãn tốt các nhu cầu của khách hàng trong điều kiệncho phép, điều này sẽ làm tăng cờng độ và tính chất cạnh tranh của doanhnghiệp

* Số lợng các doanh nghiệp trong ngành hiện có và số lợng doanh nghiệptiềm ẩn.

Số lợng doanh nghiệp cạnh tranh và đối thủ ngang sức sẽ tác động rấtlớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khi số lợng đối thủ cạnhtranh nhiều thì thị phần của các doanh nghiệp cạnh tranh sẽ giảm khi đódoanh nghiệp muốn thống lĩnh thị trờng hay là doanh nghiệp có khả năngcạnh tranh cao nhất thì doanh nghiệp phải đẩy mạnh hơn nữa cờng độ cạnhtranh, ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Hơn nữa cạnhtranh sẽ ngày càng gay gắt quyết liệt hơn nếu có sự xuất hiện thêm một vàidoanh nghiệp mới tham gia cạnh tranh Khi đó, các doanh nghiệp cũ với lợithế về sản phẩm, vốn, chi phí cố định và mạng lới kênh phân phối sẽ phản

Trang 28

ứng quyết liệt đối với doanh nghiệp mới Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệpmới có u thế hơn về công nghệ, chất lợng sản phẩm, áp dụng các biện phápđể giành thị phần có hiệu quả hơn thì khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp mới sẽ cao hơn nếu các doanh nghiệp cũ không sử dụng hữu hiệucông cụ trong cạnh tranh.

* Các đơn vị cung ứng đầu vào:

Các nhà cung ứng đầu vào có thể gây ra những khó khăn làm giảmkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong những trờng hợp sau:

- Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài công tyđộc quyền cung ứng.

- Nếu doanh nghiệp không có nguồn cung ứng nào khác thì doanh nghiệpsẽ yếu thế hơn trong mối tơng quan thế và lực đối với nhà cung ứng hiện có.- Nếu nhà cug cấp có đủ khả năng, đủ nguồn lực để khép kín sản xuất, cóhệ thống mạng phân phối hoặc mạng lới bán lẻ thì có thế lực đáng kể đốivới doanh nghiệp với t cách là khách hàng.

Tất cả những khó khăn đối với doanh nghiệp có thể gặp phải ở trên sẽdẫn đến sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào các nhà cung ứng, các doanhnghiệp phải xây dựng cho mình một hay nhiều ngời cung ứng, nghiên cứutìm hiểu nguồn đầu vào thay thế khi cần thiết và cần có chính sách dự trữhàng hoá hợp lý.

* Sức ép của các sản phẩm thay thế

Sự ra đời của những sản phẩm thay thế là một yếu tố nhằm đáp ứngsự biến động của nhu cầu thị trờng theo xu hớng ngày càng đa dạng phongphú và cao cấp hớn và chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sảnphẩm bị thay thế.

Đặc biệt, nhiều sản phẩm thay thế đợc sản xuất trên những dâychuyền kỹ thuật công nghệ tiên tiến hơn, do đó sức cạnh tranh cao hơn Sảnphẩm thay thế phát triển sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp không có sản phẩm thay thế.

1.3.1.2 Các nhân tố chủ quan

a Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh.

Điều quan trọng nhất đối với hoạt động của doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh là phải trả lời đợc các câu hỏi cơ bản: sản xuất cái gì,sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai? Nh vậy có nghĩa là doanh nghiệp cầnxây dựng cho mình một chính sách sản phẩm, hàng hoá Khi tham gia hoạtđộng kinh doanh, doanh nghiệp có hàng hoá đem bán ra thị trờng và phải

28

Trang 29

làm sao để cho hàng hoá của mình thích ứng đợc với thị trờng nhằm tằngkhả năng tiêu thụ, mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phảithực hiện đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh Thực chất của đa dạng hoáđó là quá trình mở rộng hợp lý dạnh mục hàng hoá, tạo nên một cơ cấuhàng hoá có hiệu quả của doanh nghiệp Hàng hoá của doanh nghiệp phảiluôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằngcách cải tiến các thông số chất lợng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tục duytrì các hàng hoá đang là thế mạnh của doanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệpcũng cần nghiên cứu tìm ra các hàng hoá mới nhằm phát triển và mở rộngthị trờng tiêu thụ hàng hoá Đa dạng hoá hàng hoá kinh doanh không chỉ đểđáp ứng nhu cầu thị trờng, thu đợc nhiều lợi nhuận mà còn là một biện phápphân tán rủi ro trong kinh doanh khi mà tình hình cạnh tranh trở nên gaygắt, quyết liệt.

Đi đôi với thực hiện đa dạng hoá mặt hàng, để đảm bảo đứng vữngtrong điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâmhoá hàng hoá vào một số loại hàng hoá nhằm cung cấp cho một nhóm ngờihoặc một vùng thị trờng nhất định của mình Trong phạm vi này doanhnghiệp có thể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn đốithủ cạnh tranh, do đó doanh nghiệp đã tạo dựng đợc một bức rào chắn, đảmbảo giữ vững đợc phần thị trờng của mình.

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần thực hiện chiến lợc khác biệt hoásản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn chokhách hàng vào các hàng hoá của mình, nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Nh vậy hàng hoá và cơ cấu hàng hoá một cách tối u là một trongnhững yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr-ờng.

b Yếu tố giá cả.

Giá cả của một hàng hoá trên thị trờng đợc hình thành thông quaquan hệ cung cầu Ngời bán và ngời mua thoả thuận mặc cả với nhau để đitới mức giá cuối cùng đảm bảo hai bên cùng có lợi Giá cả đóng vai tròquyết định mua hay không của khách hàng Trong nền kinh tế thị trờng cósự cạnh tranh của các doanh nghiệp, khách hàng có quyền mua và lựa chọnnhững gì họ cho là tốt nhất và cùng một loại hàng hoá với chất lợng tơng đ-

Trang 30

ơng nhau chắc chắn họ sẽ lựa chọn sản phẩm có mức giá thấp hơn, khi đó ợng bán của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

l-Giá cả đợc thể hiện là vũ khí cạnh tranh thông qua việc định giá củahàng hoá: định giá thấp (nh giá khi mới xâm nhập, giá giới thiệu), định giángang giá thị trờng hay định giá cao Việc định giá cần phải xem xét cácyếu tố sau: lợng cầu đối với hàng hoá và tính tới số tiền mà dân c có thể đểdành cho loại hàng hoá đó, chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sảnphẩm Phải nhận dạng đúng cạnh tranh để từ đó có cách định giá thích hợpcho mỗi loại thị trờng.

Với một mức giá ngang giá thị trờng giúp doanh nghiệp giữ đợckhách hàng đặc biệt là khách hàng truyền thống, nếu doanh nghiệp tìm rađợc các biện pháp hạ giá thành thì lợi nhuận thu đợc sẽ tăng lên, hiệu quảkinh doanh sẽ cao Ngợc lại, với một mức giá thấp hơn giá thị trờng sẽ thuhút đợc nhiều khách hàng và tăng lợng bán, doanh nghiệp sẽ có cơ hội thâmnhập và chiếm lĩnh thị trờng mới Mức giá doanh nghiệp áp đặt cao hơn giáthị trờng chỉ sử dụng đợc với các doanh nghiệp có tính độc quyền, điều nàygiúp cho doanh nghiệp thu đợc rất nhiều lợi nhuận (và đây là lợi nhuận siêungạch).

Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải cósự lựa chọn các chính sách giá thích thợp cho từng loại hàng hoá, từng giaiđoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từngvùng thị trờng.

Hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân có 3 hìnhthức: xuất khẩu trực tiếp, gia công xuất khẩu và xuất uỷ thác, trong đó hoạtđộng gia công xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn Mặt khác, khách hàng củacông ty thờng là khách hàng quen biết lâu nên giá cả thờng đợc thoả thuậnvới nhau trớc, giữ vững trong thời gian dài và giá thờng do công ty và kháchhàng cùng nhau quyết định Tuy nhiên đó là đối với những khách hàngtruyền thống còn đối với những khách hàng mới thì công ty cần linh hoạthơn, có những mức giá thấp hơn khách hàng truyền thống nhằm thu hútthêm khách hàng mới, mở rộng thị trờng xuất khẩu cho công ty.

c Chất lợng hàng hoá.

Nếu nh trớc kia giá cả đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnhtranh thì ngày nay nó phải nhờng chỗ cho chỉ tiêu chất lợng hàng hoá.Trong thực tế, cạnh tranh bằng giá là "biện pháp nghèo nàn" nhất vì nó làmgiảm lợi nhuận thu đợc, mà ngợc lại cùng một loại hàng hoá, chất lợng

30

Trang 31

hàng hoá nào tốt đáp ứng đợc nhu cầu thì họ cũng sẵn sàng mua với mộtmức giá cao hơn, nhất là trong thời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuậtđang trong giai đoạn phát triển mạnh, đời sống của nhân dân đợc nâng caohơn trớc Chất lợng hàng hoá là hệ thống nội tại của hàng hoá đợc xác địnhbằng các thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, thoả mãn các điều kiệnkỹ thuật và những yêu cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội Chất l-ợng hàng hoá đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và côngnghệ, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ quản lý

Chất lợng hàng hoá không chỉ tốt, bền, đẹp mà còn do khách hàngquyết định Muốn đảm bảo về chất lợng thì một mặt phải thờng xuyên chúý tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, mặt khác, chất lợng hàng hoákhông những đợc đảm bảo trớc khi bán mà còn phải đợc đảm bảo ngay cảsau khi bán bằng các dịch vụ bảo hành Chất lợng hàng hoá thể hiện tínhquyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở chỗ:

+ Nâng cao chất lợng hàng hoá sẽ làm tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéodài chu kỳ sống của sản phẩm.

+ Hàng hoá chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp kích thíchkhách hàng mua hàng và mở rộng thị trờng.

+Chất lợng hàng hoá cao sẽ làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hìnhtài chính của doanh nghiệp.

d Tổ chức hoạt động xúc tiến.

Trong kinh doanh thơng mại hiện nay, các doanh nghiệp sẽ khôngđạt đợc hiệu quả cao nếu chỉ nghĩ rằng: "có hàng hoá chất lợng cao, giá rẻlà đủ để bán hàng" Những giá trị của hàng hoá, dịch vụ, thậm chí cả nhữnglợi ích đạt đợc khi tiêu dùng sản phẩm cũng phải đợc thông tin tới kháchhàng hiện tại, khách hàng tiềm năng, cũng nh những ngời có ảnh hởng tớiviệc mua sắm Để làm đợc điều đó các doanh nghiệp cần thực hiện tốt cáchoạt động xúc tiến thơng mại.

Công tác tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại là tập hợp nhiều nộidung khác nhau nhằm tăng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trờng, tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Công tác tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại gồm một số nội dungsau:

- Quảng cáo.- Khuyến mại.- Hội chợ triển lãm.

Trang 32

- Bán hàng trực tiếp.

- Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trơng khác.

Quảng cáo là việc sử dụng các phơng tiện truyền tin nh đài, báo,truyền hình về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đến ngời tiêu dùngnhằm làm cho khách hàng chú ý tới sự có mặt của doanh nghiệp và sảnphẩm dịch vụ sẽ đợc cung cấp Quảng cáo phải tạo đợc sự khác biệt giữahàng hoá của doanh nghiệp với các hàng hoá khác trên thị trờng, làm tănggiá trị của hàng hoá bán ra Quảng cáo gây đợc ấn tợng cho khách hàng, tácđộng vào tâm lý khách hàng để làm nảy sinh nhu cầu mua sắm của họ, từđó làm tăng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp (nhờ tăng lợng bán) Và một tác dụng nữa của quảng cáo là nâng cao uy tín của doanh nghiệp trênthị trờng, là một phơng tiện cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh.

Bên cạnh hoạt động trên, hiện nay các doanh nghiệp còn thực hiệncác hoạt động nh chiêu hàng, tham gia hội chợ, tổ chức hội nghị kháchhàng để giới thiệu về sản phẩm của doanh nghiệp mình.

Công tác tổ chức hoạt động xúc tiến tác động mạnh đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp:

- Tổ chức hoạt động xúc tiến tốt giúp cho doanh nghiệp tăng lợng bán, tăngdoanh thu, lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh.

- Tổ chức hoạt động xúc tiến tốt sẽ tạo ra uy tín của sản phẩm trên thị trờng,làm cho khách hàng biết đến và hiểu rõ kỹ công dụng của sản phẩm.

- Tổ chức tốt hoạt động xúc tiến giúp cho doanh nghiệp tìm đợc nhiều bạnhàng mới, khai thác đợc nhiều thị trờng, kích thích sản xuất kinh doanhphát triển.

Tuy nhiên công ty Dệt Kim Đông Xuân chỉ tham gia một số hội chợnên kết quả do xúc tiến thơng mại đem lại là cha cao và rõ rệt.

e Dịch vụ sau bán hàng.

Để nâng cao uy tín và trách nhiệm của mình đối với ngời tiêu dùngvề hàng hoá của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốt cácdịch vụ sau bán hàng.

Nội dung hoạt động dịch vụ sau bán hàng gồm: hớng dẫn sử dụnghàng hoá, lăp đặt, sửa chữa, bảo đảm các dịch vụ thay thế

- Tạo đợc uy tín cho hàng hoá và doanh nghiệp trên thị trờng.- Duy trì mở rộng thị trờng.

-Bán thêm máy móc thiêt bị làm tăng doanh thu, lợi nhuận.

32

Trang 33

Qua dịch vụ sau bán hàng hoá của mình có đáp ứng đợc nhu cầu, thịhiếu của ngời tiêu dùng không, để từ đó ngày càng hoàn thiện và đổi mớisản phẩm của mình Do vậy, dịch vụ sau bán hàng là một biện pháp tốt tănguy tín trong cạnh tranh.

f Phơng thức thanh toán.

Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp sử dụng các phơng thứcthanh toán khác nhau nh: thanh toán chậm, trả góp, thanh toán qua ngân hàng, mở L/C giúp cho hoạt động mua bán đợc diễn ra thuận lợi hơn,nhanh chóng hơn, có lợi cho cả ngời bán và ngời mua Việc lựa chọn phơngthức thanh toán hợp lý sẽ có tác động kích thích đối với khách hàng, tăngkhối lợng tiêu thụ và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

g Yếu tố thời gian.

Sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật nh hiện nay làm thayđổi nhanh chóng nếp nghĩ, sở thích hay nhu cầu của ngời tiêu dùng cũngnh sự rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm Đối với các doanh nghiệp yếu tốquan trọng quyết định thành công trong kinh doanh hiện đại chính là thờigian và tốc độ chứ không còn là yếu tố truyền thống nh : nguyên vật liệuhay lao động.

Những thay đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã làm cho cáccuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt khốc liệt hơn và trong cuộc chạyđua này ai biết nắm bắt thời cơ và đi trớc thì ngời đó sẽ chiến thắng.

Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động thu thập vàxử lý thông tin thị trờng, phải biết nắm bắt thời cơ, lựa chọn mặt hàng theoyêu cầu của thị trờng, nhanh chóng tổ chức kinh doanh tiêu thụ thu hồi vốntrớc khi chu kỳ sản phẩm kết thúc.

Hiện nay ở nhiều nớc phát triển cạnh tranh bằng thời gian là một biệnpháp rất quan trọng mang tính sống còn của doanh nghiệp Đi trớc một bớctrong cạnh tranh là đã giành đợc chiến thắng quan trọng trong việc thu hútkhách hàng, mở rộng thị trờng, tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp

Ngoài các yếu tố trên, vốn và quy mô doanh nghiệp cũng sẽ tácđộng rất lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh việc nângcao khả năng cạnh tranh Uy tín của một doanh nghiệp cũng là một yếu tốquan trọng, đó là cơ sở để doanh nghiệp dễ dàng giành thắng lợi trong cạnhtranh vì họ đã có một lợng khách hàng tín nhiệm, quen thuộc Uy tín củadoanh nghiệp đợc hình thành trong một thời gian dài hoạt động trên thị tr-

Trang 34

ờng và đó là một tài sản vô hình mà doanh nghiệp cần phải biết giữ gìn vàphát huy.

1.3.2 Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

Việc đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là rất quantrọng đối với bất kì một doanh nghiệp nào để xác định đợc khả năng hiệntại của bản thân doanh nghiệp và xác định sức mạnh của các đối thủ cầnquan tâm.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thờng đợc đánh giá qua các chỉtiêu sau:

* Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp tính theo doanh thu:

* Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp theo lợi nhuận

* Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp có hai cách xác định thông dụng vớinhững tác dụng khác nhau:

Mức độ cạnh tranh

Gr

Trang 35

theo thị phần Doanh thu của doanh nghiệp của =

doanh nghiệp Doanh thu của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất

ý nghĩa: chỉ tiêu này nói lên mức độ rộng lớn của thị trờng của một doanhnghiệp và vai trò vị trí của doanh nghiệp đó trong thị trờng Thông qua sựbiến động của chỉ tiêu này, ta có thể đánh giá mức độ hoạt động có hiệuquả hay không của doanh nghiệp trong việc thực hiên chiến lợc thị trờng,chiến lợc Maketing, chiến lợc cạnh tranh và hỗ trợ cho việc đề ra các mụctiêu của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, chỉ tiêu trên có một nhợc điểm là khó có thể đảm bảo tínhchính xác khi xác định nó, nhất là khi thị trờng mà doanh nghiệp đang thamgia quá rộng lớn vì nó gây nhiều khó khăn trong việc tính đợc chính xácdoanh thu thực tế của các doanh nghiệp Mặt khác công việc này cũng đòihỏi nhiều thời gian và chi phí.

Chỉ tiêu này đơn giản và dễ tính toán hơn nhiều so với chỉ tiêu trênnó khắc phục đợc những nhợc điểm của những chỉ tiêu trên.

Do các đối thủ cạnh tranh mạnh thì sẽ có nhiều thông tin hơn nên lựachọn phơng pháp này ngời ta có thể chọn từ 2-5 doanh nghiệp mạnh nhấttuỳ theo đặc điểm của mỗi lĩnh vực cạnh tranh.

ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh sát thực nhất khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp kinh doanh Bên cạnh đó còn giúp cho doanh nghiệp có thêm thôngtin về các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất và các thị phần họ chiếm giữ thờnglà những khu vực có lợi nhuận cao mà rất có thể doanh nghiệp cần chiếmlĩnh trong tơng lai.

Những chỉ tiêu trên là những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranhchung của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cònnếu xét riêng về hoạt động xuất khẩu thì khả năng cạnh tranh đợc đánh giáqua các chỉ tiêu sau:

* Tốc độ tăng của hoạt động xuất khẩu qua các năm:

Công thức:

Trong đó: EGt : Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu

EXt: Kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu EXt-1: Kim ngạch xuất khẩu kỳ trớc

EXEXEXEG

Trang 36

ý nghĩa: qua chỉ tiêu này ta có thể thấy đợc tốc độ tăng kim ngạchxuất khẩu giữa hai năm liền nhau để biết xem khả năng xuất khẩu củadoanh nghiệp qua thời gian là tăng hay giảm và tăng, giảm với tỷ lệ là baonhiêu Nếu tăng thì chứng tỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có phầntăng lên, còn nếu giảm thì khả năng đó có thể giảm và doanh nghiệp cầntìm ra nguyên nhân của sự giảm sút đó để năm sau có thể khắc phục.

Thị phần của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt kimcũng nh chỉ tiêu ở phần trên, thị phần trong hoạt động xuất khẩu bao gồmhai cách tính:

Tuy nhiên số lợng doanh nghiệp trong nớc tham gia hoạt động xuấtkhẩu hàng may mặc ở trong nớc là một con số không nhỏ và rất khó kiểmsoát nên để có đợc số liệu về tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc củatất cả các doanh nghiệp trong nớc một cách chính xác là rất khó nên ta cóthể tính cách thứ hai nh sau:

KNXKHMM: kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc

ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh độ lớn về kim ngạch xuất khẩu hàng maymặc của doanh nghiệp mình so với một số đối thủ cạnh tranh mạnh nhấttrên thị trờng Từ đây có thể so sánh đợc thị phần của doanh nghiệp mìnhtrên thị trờng với thị phần của một số doanh nghiệp mạnh khác để phân tíchxem với quy mô, tiềm lực hiện nay của công ty nh vậy thì hoạt động xuất

36

Trang 37

khẩu của công ty đã thực sự hiệu quả cha Ngoài ra còn biết thêm các thôngtin về đối thủ, thị phần xuất khẩu họ chiếm giữ và lấy đó làm căn cứ chocông ty có thể nghiên cứu và tìm ra những chiến lợc cạnh tranh cho phùhợp.

Đánh giá khả năng cạnh tranh là một việc làm cần thiết đối với mọidoanh nghiệp vì qua đó mỗi doanh nghiệp có thể đa ra những mục tiêu,chiến lợc cạnh tranh thích hợp với tình trạng hiện tại của công ty mình.Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc là một hoạt động đợc rất nhiều doanhnghiệp trong nghành may quan tâm và vì thế số lợng các doanh nghiệptham gia xuất khẩu ngày càng tăng, làm cho cục diện cạnh tranh ngày cànggay gắt Thuộc một trong số những doanh nghiệp đó công ty Dệt Kim ĐôngXuân cũng đã không ngừng phấn đấu để nâng cao khả năng cạnh tranh củamình nhằm khẳng định vị thế trên thị trờng xuất khẩu hàng may mặc Theomột số chỉ tiêu đánh giá trên ta có thể áp dụng để cụ thể hoá thực trạngcạnh tranh hiện nay của công ty và vấn đề này sẽ đợc đề cập ở chơng 2.

Chơng 2: thực trạng hoạt động kinhdoanh và năng lực cạnh tranh hàng dệt

kim của công ty Dệt Kim Đông Xuân

2.1 tổng quan về tình hình cạnh tranh hàng may mặctrên thị trờng quốc tế tời gian gần đây

2.1.1 Đặc điểm cạnh tranh của thị trờng may mặc.

Sản phẩm may mặc là sản phẩm mang tính thời vụ, có nhu cầu rấtphong phú, đa dạng tuỳ theo đối tợng ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng khácnhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, giới tính, tuổi tác, khác nhauvề khu vực địa lý, khí hậu sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục Để

Trang 38

đáp ứng đợc nhu cầu tâm lý thích đổi mới, độc đáo và gây ấn tợng của ngờitiêu dùng, sản phẩm may phải có tính thời trang cao, phải thờng xuyên thayđổi mẫu mã, màu sắc, kiểu dáng, chất liệu sức cạnh tranh của mặt hàngmay mặc thể hiện qua nhiều khía cạnh, có thể là giá thấp, hay chất lợngcao, mẫu mã đẹp hoặc hình thức dịch vụ phong phú, đầy đủ

Thuộc dạng thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo, do thoả mãn cácđặc điểm nh: sản phẩm không có tính duy nhất, số lợng các đối thủ khôngquá nhiều, doanh nghiệp đôi khi có đợc khả năng điều chỉnh giá nên trênthị trờng này tập hợp khá đầy đủ các hình thức và phơng thức cạnh tranh.Chính vì vậy, doanh nghiệp phải luôn phân tích, đánh giá và dự báo các xuhớng thay đổi của thị trờng và của các đối thủ cạnh tranh để có thể đề ra cáchình thức đối phó nhằm nâng cao hiệu quả chiến lợc cạnh tranh của mình.

2.1.2 Tình hình cạnh tranh mặt hàng may mặc trên thị trờng thế giớithời gian qua.

Sự phát triển của ngành may mặc thờng gắn liền với quá trình pháttriển nền kinh tế của nhiều quốc gia Đây là ngành công nghiệp tạo đợcnhiều công ăn việc làm, góp phần tạo tiền đề phát triển cho các ngành côngnghiệp khác Vì thế ngành may mặc đợc rất nhiều quốc gia coi là ngànhtrọng điểm, u tiên phát triển.

Năm 1994, hiệp định về hàng dệt may (ATC) ra đời thay thế hiệpđịnh hàng da sợi (MFA) Theo ATC, buôn bán sản phẩm dệt may sẽ hộinhập trở lại theo nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO, chấm dứtcác trờng hợp ngoại lệ trong buôn bán các sản phẩm này Tuy nhiên, chỉ cócác thành viên của WTO mới phải tuân theo các quy định của ATC (đối vớinớc nhập khẩu) và đợc hởng lợi ích của hiệp định (đối với nớc xuất khẩu)

Những thơng lợng trong khuôn khổ các thành viên của WTO đã buộccác nớc nhập khẩu phải nhợng bộ Cụ thể, do loại bỏ MFA, sản xuất và xuấtkhẩu hàng dệt may ở hầu hết các nớc xuất khẩu đều tăng Với việc thựchiện ATC, xuất khẩu từ các nớc bị hạn chế theo MFA sang các nớc áp đặthạn ngạch sẽ tăng 22% đối với hàng may mặc và 10% đối với hàng dệt.Đồng thời, sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc ở các nớc xuất khẩu lớn(các nớc đã pháp triển và mới phát triển) có thể bị thu hẹp do giảm khảnăng cạnh tranh vì giá lao động đã tăng tơng đối so với suất đầu t Theođánh giá chung của các chuyên gia, ảnh hởng của việc loại bỏ MFA phảiđến mốc thứ ba (1/1/2002) và thậm chí (với Mỹ) phải đến mốc thứ t mới

38

Trang 39

thực sự có sự thay đổi lớn Bởi vì, theo ATC thớc đo về hội nhập của mặthàng may mặc trong các giai đoạn đều đợc tính bằng tổng khối lợng nhậpkhẩu chứ không phải tính riêng cho các mặt hàng bị hạn chế Thực tế ở cácnớc không phải tất cả các loai hàng may mặc đều bị hạn chế nhập khẩu, dođó các nớc bị hạn chế sẽ đa vào nhập khẩu trớc nhất là các mặt hàng khôngbị hạn chế hoặc ít bị hạn chế, hoặc các sản phẩm có khối lợng lớn nhng giátrị gia tăng thấp

Nh vâỵ ATC đã và đang bộc lộ những ảnh hởng đến cục diện cạnhtranh giữa các nớc và các khối nớc Trong đó, lợi thế cạnh tranh của hàngmay mặc không hoàn toàn thuộc về một nớc hay một nhóm nớc nào

Mặt khác, dệt may là ngành hàng gần nh nhạy cảm nhất, đợc các nớc pháttriển tìm mọi cách bảo hộ Do đó, một trong những điều kiện Mỹ ủng hộTrung Quốc gia nhập WTO là yêu cầu Trung Quốc chấp nhận kéo dài việcáp dụng hạn ngạch hàng dệt may sau năm 2004, có thể đến năm 2010 Cácnớc xuất khẩu hàng dệt may, kể cả hiệp hội các nhà nhập khẩu kiến nghị,nhng Trung Quốc vẫn không chấp nhận yêu cầu trên vì e rằng đó sẽ là tiềnđề để Mỹ và EU áp dụng với các nớc xuất khẩu khác Các nớc nhập khẩuchính còn thực hiện chủ trơng tạo ra một "sân chơi" riêng, tự do buôn bángiữa họ với nhau nhằm hạn chế những nớc xuất khẩu khác Mỹ có NAFTA,EU có hiệp định tự do buôn bán với tất cả các nớc vùng Địa Trung Hải, liênminh thuế quan với Thổ Nhĩ Kỳ, hiệp định tự do buôn bán với các nớcTrung và Đông Âu, với Nam Phi và đang đàm phán với khối MERCOSURNam Mỹ gồm các nớc Braxin, Achentina, Uruguay và Paraguay Tình hìnhtrên cho thấy sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt, nhất là ta ít đợc các nớcphát triển u ái.

* Cục diện cạnh tranh đợc hình thành nh sau:

- Cơ hội xuất khẩu sẽ gia tăng cho tất cả các nớc Trong khi Bắc Mỹvà EU vẫn là thị trờng nhập khẩu lớn của thế giới thì chính các nớc xuấtkhẩu khác cũng sẽ là một thị trờng nhập khẩu rộng lớn Đồng nghĩa vớiđiều đó, cạnh tranh xuất khẩu giữa các nớc ngày càng mở rộng, quyết liệthơn và sẽ đi đến khai thác triệt để hơn các lợi thế tạo thành sức cạnh tranhcủa sản phẩm xuất khẩu Nói cách khác, sức cạnh tranh của sản phẩm dệtmay xuất khẩu sẽ có xu hớng trở lại gần hơn với sức cạnh tranh "thực" củanó.

- Các nớc phát triển sẽ bị giảm sức cạnh tranh đối với các sản phẩm sử dụngnhiều lao động, giá trị gia tăng thấp do giá lao động trong nớc ngày càng

Trang 40

tăng Tuy nhiên, các nớc này sẽ khai thác khả năng cạnh tranh dựa trên cơsở tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất lợng cao nhờ lợi thế pháttriển đi trớc của công nghệ sản xuất, trình độ am hiểu, khám phá thị trờngvà thiết kế mốt Các sản phẩm dệt may xuất khẩu có sức cạnh tranh cao củacác nớc này là: sản phẩm dệt chất lợng cao, sợi nhân tạo, trang phục chất l-ợng cao, các sản phẩm sử dụng chất liệu mới

- Các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc phát triển mới (ở Nam á,ASEAN và Trung Quốc) sẽ tiếp tục khai thác khả năng cạnh tranh dựa trênlợi thế về nguồn nhân công rẻ, dồi dào Các sản phẩm dệt may xuất khẩu cósức cạnh tranh cao của các nớc này là: sản phẩm dệt chất lợng thấp và trungbình, sợi tự nhiên, đặc biệt là sợi bông, trang phục thông thờng, đặc biệt làbảo hộ lao động, các sản phẩm sử dụng chất liệu tự nhiên

Nh vậy cục diện cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may trong xu thế tựdo hoá thơng mại phát triển theo cả chiều rộng (cạnh tranh giữa các quốcgia) và theo chiều sâu (cạnh tranh theo mặt hàng, nhóm hàng ) Cạnh tranhxuất khẩu hàng dệt may không chỉ là cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu vớinhau trên thị trờng nhập khẩu, mà các nớc xuất khẩu này phải đối mặt vớicạnh tranh của các nớc xuất khẩu ở chính ngay thị trờng nội địa.

2.1.3 Một số thị trờng may mặc chính trên thế giới.

2.1.3.1 Thị trờng xuất khẩu:

ở khu vực Châu á tỷ trọng sản lợng hàng may mặc chiếm từ 60%đến 70% so với toàn thế giới Trong đó, các thị trờng may mặc lớn của châuá gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, tốc độ tăng kim ngạch xuấtkhẩu hàng năm từ 15% - 20% Sản phẩm may mặc ở Châu á đợc coi là sảnphẩm truyền thống, đợc phát huy dựa vào lợi thế nguồn nhân công tơng đốidồi dào Từ năm 1990 đến nay Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu lớn thứ 3thế giới, chiếm 11% kim ngạch nhập khẩu trên toàn thế giới (khoảng20.000 triệu USD) Nhng đây không phải là thị trờng xuất khẩu lớn, kimngạch xuất khẩu chỉ bằng 2,5% kim ngạch nhập khẩu Nhật Bản nhập khẩuhàng may mặc chủ yếu từ Trung Quốc (63%), Italia, Mỹ, Hàn Quốc

Trái với Nhật, Trung Quốc là quốc gia cung cấp hàng may mặc chủyếu cho thị trờng thế giới Trung Quốc xuất khẩu sang thị trờng HồngKông, Mỹ, EU và rất nhiều quốc gia khác sản phẩm may mặc có giá rẻ,mẫu mã thông thờng, chất lợng trung bình Kim ngạch xuất khẩu hàng nămlà 20 - 25 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu chỉ bằng 10% kim ngạch

40

Ngày đăng: 31/10/2012, 23:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mô hình 5 lực lợng của Michael Porter - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

Hình 1.1.

Mô hình 5 lực lợng của Michael Porter Xem tại trang 11 của tài liệu.
một số đoạn thị trờng hạn chế. Mục tiêu chiến lợc đợc hình thành dựa trên phân tích các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp, thể  hiện qua mô hình sau: - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

m.

ột số đoạn thị trờng hạn chế. Mục tiêu chiến lợc đợc hình thành dựa trên phân tích các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp, thể hiện qua mô hình sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các nớc xuất khẩu chính vào thị trờng Mỹ Nớc xuất khẩuGiá trị - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

Bảng 2.1.

Các nớc xuất khẩu chính vào thị trờng Mỹ Nớc xuất khẩuGiá trị Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2 các nớc xuất khẩu chính hàng may mặc vào EU. Nớc xuất khẩuGiá trị xuất  - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

Bảng 2.2.

các nớc xuất khẩu chính hàng may mặc vào EU. Nớc xuất khẩuGiá trị xuất Xem tại trang 53 của tài liệu.
Sau đây là mô hình cơ cấu tổ chức của công ty DệtKim Đông Xuân. - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

au.

đây là mô hình cơ cấu tổ chức của công ty DệtKim Đông Xuân Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng kết quả kinh doanh của cụng ty trong vũng 4 năm gần đõy (1999-2002) ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty diễn ra theo  chiều hướng tớch cực, cụng ty làm ăn cú hiệu quả, luụn cú lói (tổng doanh  thu luụn lớn hơn tổng chi phớ) - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

h.

ỡn vào bảng kết quả kinh doanh của cụng ty trong vũng 4 năm gần đõy (1999-2002) ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty diễn ra theo chiều hướng tớch cực, cụng ty làm ăn cú hiệu quả, luụn cú lói (tổng doanh thu luụn lớn hơn tổng chi phớ) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Trong một số năm gần đây, hình thức xuất khẩu của yếu của công ty là xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB tức là mọi trách nhiệm về vận chuyển, bảo  hiểm và rủi ro của hàng hoá thuộc về ngời mua kể từ khi hàng hoá  đợc giao  dọc theo mạn tàu - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

rong.

một số năm gần đây, hình thức xuất khẩu của yếu của công ty là xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB tức là mọi trách nhiệm về vận chuyển, bảo hiểm và rủi ro của hàng hoá thuộc về ngời mua kể từ khi hàng hoá đợc giao dọc theo mạn tàu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả xuất khẩu theo cỏc sản phẩm chớnh qua một số năm - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

Bảng 2.2.

Kết quả xuất khẩu theo cỏc sản phẩm chớnh qua một số năm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty theo thị trờng ĐVT: USD - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

Bảng 2.3.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty theo thị trờng ĐVT: USD Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu theo giá trị mặt hàng trong hai năm 2001-2002 - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

Bảng 2.4.

Tình hình xuất khẩu theo giá trị mặt hàng trong hai năm 2001-2002 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng đánh giá lợi thế cạnh tranh theotỷ suất ROS của công ty Dệt Kim Đông Xuân. - xuất khẩu dệt may ở công ty Kim Đông Xuân

Bảng 2.5.

Bảng đánh giá lợi thế cạnh tranh theotỷ suất ROS của công ty Dệt Kim Đông Xuân Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan