luận án tiến sĩ quan hệ hợp tác lào – việt nam trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986 2016

209 106 1
luận án tiến sĩ quan hệ hợp tác lào – việt nam trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO SOULATPHONE BOUNMAPHETH QUAN HỆ HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 31 02 06 Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO SOULATPHONE BOUNMAPHETH QUAN HỆ HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VŨ TÙNG Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án “Quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986-2016” cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận án trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày… tháng……năm 2020 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng, Nhà nước hai nước Lào-Việt Nam, Bộ Giáo dục hai nước, Bộ Ngoại giao Việt Nam Đại sứ quán nước CHDCND Lào Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có hội sang Việt Nam học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Học viện Ngoại giao, đặc biệt thầy Phịng Đào tạo sau đại học, Ban Đào tạo Thầy Cô hội đồng cấp môn, cấp sở tạo điều kiện, chia sẻ, đóng góp ý kiến tâm huyết, trách nhiệm để tơi hồn thành luận án cách tốt Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Vũ Tùng, người nhiệt tình trực tiếp dẫn tơi suốt q trình thực luận án, hướng dẫn xác định hướng đi, khắc phục hạn chế, giúp vượt qua nhiều khó khăn để hồn thành luận án mục tiêu kế hoạch đề Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ quan quản lý trực tiếp đồng nghiệp; gia đình bạn bè ln động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Việt Nam Một lần nữa, xin chúc lãnh đạo hai nước Lào-Việt Nam, Bộ, Ban, Ngành, quan, tổ chức hai nước, Hội đồng chấm Luận án, thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành cơng sống Chúc cho tình hữu nghị đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Lào-Việt Nam, Việt Nam-Lào ngày phát triển Hà Nội, ngày……tháng…… năm 2020 Tác giả luận án DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt APEC ASEAN CHDCND CHXHCN CLV CLMV CNTB CNXH CNH-HĐH ĐCS ĐHQG GD&ĐT GD&TT GDP GMS HDI LHS MRBC NDCM NXB UN SEAMEO RETRAC UNDP UNESCO XHCN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ trình độ học vấn Lào năm 1986 55 Biểu đồ 2.1 Số lượng LHS Lào học Việt Nam thời đoạn 1986 – 2005 72 Biểu đồ 2.2 Số lượng LHS Lào học hệ ngắn hạn dài hạn Việt Nam thời đoạn 1991 – 2005 73 Biểu đồ 2.3 Số vốn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho CHDCND Lào lĩnh vực giáo dục từ 2001 đến 2005 .82 Biểu đồ 2.4 Số lượng LHS Lào học tập Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 .91 Biểu đồ 2.5 Số lượng LHS Lào diện Hiệp định tiếp nhận Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 92 Biểu đồ 2.6 Số vốn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho CHDCND Lào lĩnh vực giáo dục từ 2006 đến 2016 .104 Danh mục bảng Bảng 2.1 Số lượng LHS Lào lĩnh vực trị, hành tiếp nhận Việt Nam thời đoạn 2006 - 2016 98 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ .v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 27 1.1 Cơ sở lý luận 27 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam .27 1.1.1.1 Khái niệm hợp tác quan hệ quốc tế 27 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục hợp tác giáo dục 28 1.1.2 Các lý thuyết quan hệ quốc tế liên quan đến hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 30 1.1.2.1 Chủ nghĩa thực 30 1.1.2.2 Chủ nghĩa tự 32 1.1.2.3 Chủ nghĩa kiến tạo 34 1.1.2.4 Chủ nghĩa Mác – Lênin 36 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Tình hình giới khu vực 39 1.2.1.1 Tình hình giới 39 1.2.1.2 Tình hình khu vực 42 1.2.2 Lợi ích Lào Việt Nam bối cảnh từ 1986 đến 2016 46 1.2.3 Nhu cầu hợp tác giáo dục hai nước 53 1.2.4 Quan hệ hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam trước năm 1986 58 Tiểu kết 64 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986-2016 66 2.1 Thời đoạn 1986 - 2005 66 2.1.1 Nội dung hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 66 2.1.2 Thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 69 2.1.2.1 Về chế phối hợp 69 2.1.2.2 Về số lượng hệ đào tạo 71 2.1.2.3 Về loại hình lĩnh vực đào tạo 74 2.1.2.4 Về hình thức hợp tác chất lượng đào tạo 78 1.2.5 Về kinh phí, chương trình, giáo trình sở vật chất, hạ tầng giáo dục 81 2.2 Thời đoạn 2006-2016 84 2.2.1 Nội dung hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 84 2.2.2 Thực tiễn hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 87 2.2.2.1 Về chế phối hợp 87 2.2.2.2 Về số lượng hệ đào tạo 90 2.2.2.3 Về loại hình lĩnh vực hợp tác đào tạo 94 2.2.2.4 Về hình thức hợp tác chất lượng đào tạo 99 2.2.2.5 Về kinh phí, chương trình, giáo trình sở vật chất, hạ tầng giáo dục 104 Tiểu kết 109 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HỢP TÁC GIÁO DỤC LÀO - VIỆT NAM 110 3.1 Đánh giá hợp tác Lào - Việt Nam lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986 – 2016 110 3.1.1 Những đặc điểm hợp tác 110 3.1.2 Những thành tựu hạn chế tồn 118 3.1.2.1 Thành tựu 118 182 giảng dạy Đồng thời, Việt Nam Lào cần phải đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng, Nhà nước, đồn thể trị xã hội để phủ hợp với hoàn cảnh đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ hai nước Lào vươn lên trình độ phát triển mới, có u cầu, nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược khác với giai đoạn trước, Việt Nam Do vậy, đào tạo, bồi dưỡng cán để có thêm điều kiện lãnh đạo, đạo thắng lợi nghiệp này, nên nội dung chương trình đào tạo phải xây dựng cho phù hợp Hơn nữa, đội ngũ cán gửi sang đào tạo nước trình độ mặt nâng cao trước nên phương pháp đào tạo phải đổi mới, hình thức đào tạo, khung thời gian độ dài ngắn chương trình phải cân nhắc cụ thể Theo tôi, kế thừa kinh nghiệm từ khứ cần thiết phải đổi từ nội dung chương trình, phương pháp đào tạo vấn đề khác nâng cao chất lượng đào tạo Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời gian qua tích cực triển khai nhiều chương trình đào tạo cho mặt khác phải thành thật kiểm điểm nội dung chương trình, phương pháp đào tạo chưa đổi ngang tầm hai bên đòi hỏi Tinh thần lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước đạo nhiều lần sở đào tạo, quan ban ngành Lào gửi cán sang Việt Nam chưa thật đáp ứng điều Trong năm qua, phụ trách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho đồng chí Lào Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, yêu cầu tất viện quan chức phải biên soạn nội dung chương trình phù hơp với cán Lào, khơng thể bê nguyên xi nội dung đào tạo cán Việt Nam áp cho cán Lào Để làm điều đó, chúng tơi đề nghị ban, bộ, ngành bên Lào gửi nhu cầu nội dung đào tạo sang Học viện để xây dựng, thiết kế nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán phù hợp cho bạn Lào với chủ trương thời gian ngắn gọn chuyển tải nội dung phải tối đa Học viện đạo đào tạo, bồi dưỡng cho 183 cán Lào phải trình bày thành tựu Việt Nam, đồng thời cần trình bày đầy đủ, rõ ràng, chí nhấn mạnh hạn chế, yếu kém, khuyết điểm, sai lầm Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam làm gì, chưa làm tốt phải trao đổi thẳng thắn, đầy đủ để bạn Lào khơng mắc phải hạn chế, khuyết điểm, sai sót mà Việt Nam mắc phải Có thể thấy, tinh thần hợp tác giáo dục đào tạo hai Đảng, hai Nhà nước anh em Đương nhiên đói với đối tác quốc tế khác, chúng tơi khơng thể trình bày hết được, với bạn lào, đồng chí Lào phải nói đầy đủ, thẳng thắn, chí tơi cịn u cầu nói hạn chế, khuyết điểm nhiều thành tựu, kết đạt Tóm lại, Trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán nói riêng, cơng tác hợp tác giáo dục hai nước nói chung cần đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo vấn đề khác để thích ứng với bối cảnh yêu cầu nhiệm vụ Bởi đổi làm tốt cơng tác hợp tác giáo dục hai nước Có thể thấy, với việc mở cửa đất nước xu hướng tồn cầu hóa nay, Lào Việt Nam đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Vì vậy, Lào Việt Nam có đối tác cần quan tâm nên suy giảm tầm quan trọng bên khơng tránh khỏi Vậy từ góc nhìn chun gia quan hệ quan tế, theo đồng chí, làm để hai nước vừa đạt lợi ích mình, vừa gìn giữ mối quan hệ đặc biệt song phương? Trả lời: Hiện nay, Việt Nam đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Ở Lào, hiểu bạn làm tương tự Điều tất yếu đáng hoan nghênh, bối cảnh Lào Việt Nam cần tiếp tục khẳng định lợi ích chiến lược song trùng Nhân dân hai nước chúng ta, hai Đảng, hai Nhà nước thành cơng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc biết phối hợp, hợp tác, chiến đấu bên nhau, không khứ mà tương lai 184 Việt Nam luôn coi mối quan hệ với Lào mối quan hệ hàng đầu, chiến lược hàng đầu, sống hàng đầu Đương nhiên để phát triển được, Việt Nam Lào cần quan hệ với đối tác khác, có nước phương tây, nước tư chủ nghĩa, Trung Quốc, Thái Lan nhiều quốc gia khác Vì cần nguồn lực, kinh nghiệm, sức mạnh đối tác Trong hồn cảnh này, tơi thấy cần thiết, hai nước Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam xác định cho thật rõ, quán triệt cho thật sáng tỏ tồn Đảng, tồn dân lợi ích chiến lược sống còn, song trùng hai nước tập trung nguồn lực vào hợp tác lĩnh vực để phục vụ lợi ích chiến lược sống cịn Chắc khơng đủ điều kiện để làm thật tốt, thật sâu lĩnh vực, dự án nguồn lực có hạn phải biết ưu tiên dự án, lĩnh vực để củng cố mối quan hệ chiến lược, mối quan hệ hữu nghị truyền thống đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt – Lào, Lào – Việt Tôi nghĩ cần để tiếp tục tư duy, sách hành động có trọng tâm, trọng điểm Quan hệ toàn diện thực chương trình, dự án hợp tác phải có trọng tâm, trọng điểm dứt khốt phải đảm bảo hiệu quả, chất lượng Khơng dự án cơng trình Việt Nam làm Lào, tơi biết hiệu chất lượng không cao Nếu chạy theo số lượng thơi khơng không đạt dược mục tiêu hai bên mong muốn mà bất lợi, nhiều lợi dành cho Cho nên, mở rộng hợp tác đương nhiên phải biết xác định, nhìn rõ trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo hiệu quả, chất lượng phải cao, phải mẫu mực dự án hợp tác quốc tế bạn Lào Thế xứng đáng với quan hệ đặc biệt song phương Nếu tình trạng dự án, chương trình Việt Nam thua chương trình, dự án nước khác làm cho Lào có tun truyền khơng thuyết phục nhân dân hai nước Tơi sang Lào nhìn thấy số dự án Việt Nam làm cho Lào mà chất lượng, tơi đau lịng Tơi khơng xót cho cải Việt Nam mang sang mà tơi thực xót xa cho mối quan hệ chiến lược hai nước Làm 185 khơng Cơng trình Việt Nam Lào phải mẫu mực hiệu chất lượng, cách phải làm vậy, đặc biệt từ phía Việt Nam chúng tơi Như củng cố tính chiến lược mối quan hệ, thấy tính mẫu mực mối quan hệ Để đối tác khác Lào nhìn vào, nhân dân Lào nhìn vào thấy mối quan hệ lợi ích chiến lược đặc biệt Lào – Việt, Việt – Lào Vậy lợi ích nhu cầu Lào Việt Nam hợp tác giáo dục Lào – Việt thời gian qua gì? Đâu nhân tố cốt lõi để thúc đẩy hợp tác giáo dục Lào – Việt 30 năm qua (1986 đến nay)? Trả lời: Lợi ích chiến lược hợp tác giáo dục hai nước thời gian qua rõ, không chi để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội túy mà lợi ích chiến lược hợp tác giáo dục hai nước để xây dựng thành công bảo vệ vững chế độ chủ nghĩa xã hội hai nước Sự nghiệp cách mạng mà lãnh tụ, nhân dân hai nước hy sinh xương máu để có ngày hơm Có thể tun truyền cơng khai, hai nước khơng tiện nói điều luận án nghiên cứu chuyên sâu đội ngũ cán đảng viên dứt khốt phải nói điều Lào hợp tác với đối tác khác để phát triển kinh tế-xã hội để xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trước thách thức lớn thời đại dứt khốt phải hợp tác với nhau, hợp tác với trung quốc lực lượng xã hội chủ nghĩa khác giới Cạnh tranh hợp tác nước với Lào Việt Nam xu hướng ngày rõ nét, nhân tố Trung Quốc Thái Lan có tác động lớn đến mối quan hệ Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục song phương nói riêng Đồng chí đánh quan điểm này? Trả lời: Quan hệ giới nằm hoàn cảnh cạnh tranh lớn Đó chuyện tất yêu Xét riêng mối quan hệ chúng ta, nhân tố Trung Quốc, Thái Lan số nhân tố khác đương nhiên họ có nhiều lợi Và tơi vừa nói lúc nãy, hai nước Việt Nam Lào cần hợp tác với họ, với Trung Quốc, Thái Lan ước khác khu vực để có thêm điều kiện, kinh nghiệm, nguồn lực, sức mạnh phát triển bảo vê Tổ quốc 186 Hơn nữa, phải nói thêm Trung Quốc Thái Lan có nhiều nguồn lực, chí lợi để xác lập phát triển quan hệ với Việt Nam với Lào Hiểu rõ ràng họ đặt cạnh tranh lớn với quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Tất nhiên, mối quan hệ hợp tác phải tính tốn tính hiệu tính khả thi Do đó, đáng dự án Lào hợp tác với Việt Nam thấy hợp tác với Trung Quốc, Thái Lan đối tác khác mà hiệu chắn đương nhiên Lào lựa chọn đối tác khác lựa chọn theo hợp lý Trong bối cảnh có cạnh tranh nay, từ phía Việt Nam Lào, phải xác định thật rõ chương trình, dự án khả thi, có hiệu cao với tinh thần nội dung hợp tác tồn diện thiết kế chương trình, dự án phải tính tốn có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo hiệu cao Chứ khơng nên cạnh tranh mà hợp tác tràn lan, cuối khơng thực tốt, bất lợi thêm bất lợi Trong khi, biết xác định trọng tâm, trọng điểm, chuẩn bị thật tốt cho chương trình, dự án hiệu cải thiện chất lượng hợp tác Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam nâng cao Do đó, cần rút học kinh nghiệm sâu sắc hợp tác giáo dục “nâng cao quan hệ hợp tác nhờ chất lượng, nhờ bề rộng” Theo đồng chí, nét đặc điểm hay đặc thù hợp tác giáo dục Lào Việt Nam so với quan hệ hợp tác giáo dục khác gì? Trả lời: Là người đào tạo dài hạn nước ngoài, cho đặc điểm hợp tác giáo dục Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Việt Nam đào tạo cán bộ, sinh viên làm với học viên Lào Đây điểm thật đặc biệt nước người ta thường dạy cho lưu học sinh chương trình riêng, lớp học riêng Nhưng từ quan hệ hợp tác giáo dục hai nước hình thành, bạn Lào sang Việt Nam học học chung với người Việt Nam, chung ký túc xá, chia sẻ với tất điều kiện mà Việt Nam có Tơi cho nét hay, đặc sắc đáng quý quan hệ Việt Nam – 187 Lào, Lào – Việt Nam Nhờ đó, hiểu thương nhau, yêu quý nhau, hiểu thuận lợi khó khăn, thành tựu vấp váp, hạn chế, thiếu sót Tơi cho đặc điểm đáng quý Đương nhiên, hợp tác giáo dục-đào tạo, khứ nên tương lai khơng tính lỗ lãi Đây nét đặc điểm cần lưu ý Nói ngơn ngữ giới, hợp tác giáo dục hợp tác phi lợi nhuận Vì vậy, khơng tính tốn tiền nong hợp tác song phương lĩnh vực mà tính đến hiệu đào tạo nguồn nhân lực cho nhau, hiệu trị, tinh thần, tư tưởng, tình cảm hai bên Đây nét đặc thù hợp tác giáo dục - đào tạo, khác với hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư – lĩnh vực hợp tác phải tính tốn lợi nhuận Tất nhiên phải có hạch tốn để tính tốn chi phí, làm dự tốn kinh phí, chế độ sách để chuẩn bị điều kiện phục vụ hợp tác giáo dục song phương tốt nhất, khơng phải để tính lỗ lãi Qua nghiên cứu thực tiễn công tác nhiều năm lĩnh vực giáo dục, đồng chí đánh kết đạt hợp tác giáo dục song phương từ năm 1986 đến nay, có hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ? Nguyên nhân kết đó? Trả lời: Khơng chúng tơi, mà tiếp xúc với sở đào tạo khác Việt Nam chúng tơi phấn khởi, 30 năm qua, từ ngày hai nước đổi mới, trì, phát triển, mở rộng, nâng cao mối quan hệ, có quan hệ hợp tác giáo dục – đào tạo, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, sau đại học, giáo dục nghề nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Cá nhân thấy rằng, quy mô hợp tác giáo dục song phương ngày mở rộng, lĩnh vực ngày đa dạng Tôi Học viện năm năm thứ 32, vô phấn khởi, hạnh phúc, tự hào thấy ngày có nhiều anh chị em học viên Lào có mặt Học viện Đây mái trường Đảng cho cán đảng viên Việt Nam mà nhiều lần nói với bạn mái trường Đảng cho bạn Lào Hai 188 Đảng đảng trước kia, Đảng Cộng sản Đơng Dương Chúng ta có chung lãnh tụ, lãnh tụ Hồ Chí Minh lãnh tụ Cayxỏn Phơnvihẳn Nhân dân yêu quý Cho nên, trường trường Đảng Trung ương không cho người Việt Nam mà cho bạn Lào Đây kết lớn không trì mà cịn mở rộng rõ rệt Chiều sâu mối quan hệ đào tạo nâng cao rõ rệt Các đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng, Nhà nước Lào có mặt Học viện, từ cán dự nguồn, cán đương chức, cán ban đảng qua đào tạo, bồi dường Tôi sang Lào đâu từ cấp Trung ương đến sở gặp cán lãnh đạo, quản lý thông thạo tiếng Việt Cái phản ánh chất lượng, quy mơ đào tạo hai nước phải lớn Chắc bạn phải biết rõ tôi, Trung ương Đảng Lào hầu hết đồng chí nói tiếng việt, Bộ Chính trị đồng chí thành thạo tiếng Việt Trên lĩnh vực giáo dục đại học, đa dạng hóa, Thậm chí trường đại học tỉnh, trường trị địa phương mở rộng quan hệ song phương với tỉnh cua Lào Dù bạn gửi học viên Lào học nước nhiều sinh viên Lào, học viên Lào Việt Nam đông đào tạo tất ngành nghề Bên cạnh đó, phải thành thật nhìn nhận vào thật, chất lượng đào tạo học viên Lào Việt Nam thật chưa cao Trong có nhiều ngun nhân, có ngun nhân mà chúng tơi tự phê bình là: đội ngũ giảng viên Việt Nam chưa thật nghiêm khắc với học viên Lào thương yêu nhau, quý mến nhau, nể nang không thật khắt khe chất lượng Có thể yêu cầu với sinh viên Việt Nam phải với bạn Lào chưa chúng tơi hay châm chước, tơi nhiều lần giải thích với đồng nghiệp Việt Nam, vô tình hại Thương nhau, yêu quý phải nghiêm khắc với học tập, đào tạo, nói dễ, làm khó 189 Hơn nữa, đề nghị đầu vào gửi sang Việt Nam phải chuẩn Hiện có học viên Lào cử sang đào tạo, bồi dưỡng giỏi, có học viên khó khăn tiếp thu chương trình đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam Đáng lý ra, học viên khó khăn tiếp thu học riêng lớp sang Việt Nam học chương trình bồi dưỡng, cập nhật, bổ túc kiến thức trước vào chương trình phía Lào lại khơng phân loại trình độ chuẩn hóa đầu vào từ đầu, gây khó khăn cho trình triển khai chương trình đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam Tơi nói lại, tình cảm ý chí khơng thiếu, thiếu nghiêm khắc, kỷ cương học tập đánh giá Chúng ta phải sẵn sàng đánh trượt, cho học lại học viên Lào không chăm học tập, khơng đủ trình độ làm chất lượng nâng cao Với tư cách người trực tiếp làm việc lĩnh vực này, tô cho rằng, việc học viên Lào chưa thật đạt chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đề mà tạo điều kiện cho học viên tốt nghiệp mặt tạo thuận lợi cho cá nhân đồng chí Lào tiếp tục cơng tác phát triển lâu dài khơng lợi cho hai phía, cho quan hệ đặc biệt Lào – Việt, Việt – Lào Từ thực tiễn 30 năm hợp tác giáo dục song phương Lào – Việt (1986-nay) thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng cán cho Lào Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, xin đồng chí rút số học kinh nghiệm hợp tác giáo dục song phương nói chung hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nói riêng? Những kiến nghị, đề xuất đồng chí để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giáo dục hai bên? Trả lời: Tôi nghĩ để ngày phát triển mối quan hệ hợp tác giáo dục việc tuyên truyền Lào Việt Nam tuyên truyền Việt Nam Lào cần phải làm tốt Người học phải hiểu, phải có cảm tình, có u thích sẵn sàng sang Lào hay sang Việt Nam học Hiện người Việt Nam sang Lào học tập, bồi dưỡng, người Việt Nam nói tiếng Lào Đây hạn chế, khuyết điểm Việt Nam cần phải khắc phục Hai nước anh em ca hai nước phải hiểu 190 mà để hiểu phải qua giáo dục – đào tạo Người Việt Nam phải sang Lào học, người Lào phải sang Việt Nam học hiểu sâu sắc Để thúc đẩy quan hệ hợp tác giáo dục người Việt Nam phải hiểu Lào hơn, phải tăng cường sang Lào học tập, nghiên cứu nhiều Thứ hai, Việt Nam phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bồi dưỡng cho bạn Lào Nâng cao chất lượng giải pháp tối ưu để mở rộng hợp tác Không dễ dãi, nể nang Thứ ba, cần phải xác định xem ngành ngành Lào cần thiết nhất, ưu tiên vào lĩnh vực ấy, khơng đào tạo theo mà Việt Nam có, hay mời bạn Lào sang đào tạo lĩnh vực mà bạn chưa có nhu cầu Chúng ta phải nghiên cứu thật kỹ nhu cầu Lào sau hai nước giới thiệu cho khả đào tạo, bồi dưỡng Đương nhiên, cần thiết cuối lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước phải tiếp tục có quan tâm đạo sát sao, thường xuyên Tôi cho quan trọng Lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước quan tâm tiếp tục quan tâm, quan tâm quan tâm nữa, sâu sắc phải sâu sắc có chuyển động, vấn đề kkhông phải chuyện trường tự Các trưởng lẻ tẻ tự tầm thơi, tầm vĩ mơ cần có đạo liệt lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước./ 191 Phụ lục Xin ý kiến đồng chí Nguyễn Ngọc Thang, Bí thu thứ nhat phụ trách lĩnh vuc giáo dục, Ph ng Kinh tế, van hóa, giáo dục, Đại sứ quán Vi t Nam Lào Là người trực tiếp làm việc lĩnh vực hợp tác giáo dục Lào Việt Nam Đại sứ quán Việt Nam Lào, đồng chí đánh sách thực tiễn triển khai nội dung hợp tác giáo dục song phương hai nước thời gian qua, từ 1986 đến nay? Thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế đó? Trả lời: Việt Nam đáp ứng cho Lào đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực bậc cao Như năm 1990 -2000, Việt Nam đào tạo cho Lào hàng năm từ 350-550 người/năm giai đoạn 2000-2010 số 550-650/năm giai đoạn 2010-2020 1000 học bổng/năm Cụ thể: Nếu năm học 2010-2011 có chưa đến 6000 LHS Lào học tập 70 sở giáo dục Việt Nam năm học 2019-2020 tổng số lưu học sinh Lào học tập Việt Nam 16.075 người, diện Hiệp định 4.480 người, diện Hiệp định 11.595 người, gồm tất bậc học Trung cấp, Cao đẳng, Đại học Sau đại học: Học sinh tự túc: 5.110 người; học sinh tỉnh Việt Nam tài trợ: 6.480 người; Tổ chức tài trợ: 05 người, phân bổ học tập nghiên cứu 185 sở giáo dục Việt Nam Nguyên nhân thành tựu là: Việt Nam luôn coi trọng ưu tiên hợp tác giáo dục, từ nhằm củng cố mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện với nhân dân đất nước Lào anh em suốt chiều dài lịch sử tương lai Hạn chế: Chất lượng đào tạo học bổng diện Hiệp định chưa cao, ngành nghề đào tạo chưa theo phân bố nguồn nhân lực tổng thể Lào, phần lớn theo nhu cầu người học Nguyên nhân: Do địa phương hai nước chưa thực nghiêm văn đạo Bộ Giáo dục hai nước như, chất lượng đầu vào thấp, học sinh –sinh viên trước học Việt Nam chưa học dự bị 192 tiếng Việt Lào (theo quy định cần học tháng) học bổng Hiệp định đào tạo trường địa phương, từ ảnh hưởng tới chất lượng Trong năm qua chúng tơi tham mưu để có sách hiệu như: Trong giai đoạn 2011-2020, Bộ GDĐT rà soát, nghiên cứu, xây dựng, tham mưu chỉnh sửa, ban hành trực tiếp ban hành văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn, thỏa thuận hợp tác với sách đổi nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho Lào Các văn ban hành đưa yêu cầu chặt chẽ tuyển chọn sinh viên Lào, trình độ tiếng Việt sang học dự bị, trình độ tiếng Việt vào học chuyên ngành, tăng quyền tự chủ cho sở giáo dục đào tạo LHS Lào, quy định cơng tác quản lý tồn diện LHS Lào Bộ GDĐT, mức chi cho LHS Lào Cụ thể: Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 05/11/2014 Thủ tướng Chính phủ việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực giúp Lào; Thông tư số 17/2015/TT-BGDĐT ngày 01/9/2015 ban hành Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ngồi; Thơng tư số 30/2018/TT-BGDĐT ngày 24/12/2018 ban hành Quy chế quản lý người nước học tập Việt Nam; Thông tư số 24/2018/TT-BTC ngày 12 tháng năm 2018 hướng dẫn quản lý kinh phí đào tạo cho lưu học sinh Lào Campuchia (diện Hiệp định) học tập Việt Nam; Nghị định thư hợp tác đào tạo Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ký ngày 26/4/2017 cho giai đoạn 2017-2022; Các kế hoạch hợp tác hàng năm (20112020) Bộ GDĐT nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ GDTT nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Theo đồng chí, khó khăn thách thức mà quan hệ hợp tác Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục song phương nói riêng phải đối mặt hai nước tiến hành mở cửa hội nhập sâu rộng vào khu vực giới từ năm 1986 đến gì? Trả lời: Giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ hội nhập quốc tế khu vực, hai nước Việt Nam -Lào đứng trước 193 khó khăn thách thức lớn so với phát triển giáo dục nước giới khu vực hai nước nhiều khó khăn Vậy cần phải nghiên cứu cải cách chương trình giáo dục quốc gia cho phù hợp với khu vực quốc tế, hai bên phải tạo điều kiện cho quan, sở đào tạo hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu khoa học giáo dục nhiều ngành, lĩnh vực với Có thể thấy, với việc mở cửa đất nước xu hướng tồn cầu hóa nay, Lào Việt Nam đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Vì vậy, Lào Việt Nam có đối tác cần quan tâm nên suy giảm tầm quan trọng bên khơng tránh khỏi Vậy từ góc nhìn mình, theo đồng chí, làm để hai nước vừa đạt lợi ích mình, vừa gìn giữ mối quan hệ đặc biệt song phương? Trả lời: Nhằm tăng cường hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực, hai Đảng, hai phủ nhân dân hai nước phải tiếp tục phát huy tinh thần hữu nghị vĩ đại đoàn kết đặc biệt hợp tác tồn diện, có sách chiến lược kế hoạch hợp tác giai đoạn, hai bên tạo điều kiện cho quan, sở ban ngành hợp tác với từ Trung ương đến địa phương đảm bảo lợi ích hai bên Vậy lợi ích nhu cầu Lào Việt Nam hợp tác giáo dục Lào – Việt thời gian qua gì? Đâu nhân tố cốt lõi để thúc đẩy hợp tác giáo dục Lào – Việt 30 năm qua (1986 đến nay)? Trả lời: Việt Nam giúp Lào lĩnh vực GDĐT với tình cảm hồn tồn sáng, thủy chung, gắn bó hai nước suốt chiều dài lịch sử, giúp đỡ khơng lợi ích, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Giúp bạn giúp minh” Liệu lĩnh vực hợp tác đào tạo chất lượng đào tạo lưu học sinh hợp tác giáo dục hai nước đáp ứng kỳ vọng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực hai nước? Trả lời: Hoàn toàn đáp ứng được, biết tới Lãnh đạo cấp cao Lào nhà kinh doanh có tiếng Lào ngày 194 đào tạo Việt Nam Ngoài ra, LHS chứng kiến thực tế hăng say lao động, tính cần cù chịu khó người Việt Nam từ có tác động tích cực tới tính nét văn hóa người Lào sống dễ dàng thiên nhiên ưu đãi khứ, để phấn đấu lao động, thích nghi với điều kiện ngày khó khăn Theo đồng chí, năm gần có gia tăng nhanh chóng đột phá số lượng lưu học sinh Lào diện Hiệp định sang Việt Nam học tập nghiên cứu? Theo thống kê năm 2016, có tới 10.000 lưu học sinh Lào diện Hiệp định tổng số 14.209 lưu học sinh Lào học tập Việt Nam Xu hướng phản ánh điều đặt vấn đề hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam thời gian tới? Trả lời: Như nêu trên, số lượng ngày nhiều LHS Lào đăng ký sang học VN phản ánh quan tâm quán từ Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục nhân dân hai nước đồng tình ủng hộ Vì vậy, chúng tơi cần làm tốt hạn chế nêu như: Quan tâm chế độ sách (ăn ở,ni dưỡng); kiểm sốt tốt chất lượng đào tạo, tìm ta giải pháp để tăng cường chất lượng tăng cường việc học tiếng Việt cho cán học sinh, sinh viên Lào Lào để LHS vượt qua rào cản ngôn ngữ từ tiếp thu kiến thức chuyên ngành tốt Vì vậy, LHS diện Hiệp định có kết ngang sinh viên Việt Nam Ngoài ra, giáo dục Việt Nam có phát triển năm gần đây, nhiều sở đào tạo, có nhiều ngành nghề phù hợp với khả học tập cảu LHS Lào chi phí học tập khơng cao phù hợp với khả kinh tế người học văn hóa có nhiều tương đồng, có lẽ mà Việt Nam địa tin cậy thu hút LHS Lào Cạnh tranh hợp tác nước với Lào Việt Nam xu hướng ngày rõ nét, nhân tố Trung Quốc Thái Lan có tác động lớn đến mối quan hệ Lào – Việt nói chung, hợp tác giáo dục song phương nói riêng Qua thực tiễn cơng tác mình, đồng chí đánh tác động hai nhân tố này? 195 Trả lời: Chúng giúp bạn Lào tình cảm lịng chân thành, cảm thơng chia sẻ, có lẽ mà bạn Lào tin tưởng ủng hộ Theo đồng chí, nét đặc điểm hay đặc thù hợp tác giáo dục Lào Việt Nam so với quan hệ hợp tác giáo dục khác gì? Trả lời: Vẫn tình cảm nêu Đồng chí Bun-nhăng Vơ-la-chít, chuyến thăm Việt Nam năm 2007 cương vị Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tổng kết: “Lịch sử mối quan hệ Lào – Việt Nam kỷ qua không minh chứng cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng hai dân tộc, mà thể mối quan hệ sáng có quan hệ quốc tế thời đại Trong điều kiện này, tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Lào – Việt Nam ngày không ngừng vun đắp mãi xanh tươi” Qua thực tiễn công tác nhiều năm lĩnh vực giáo dục, xin đồng chí rút số học kinh nghiệm hợp tác giáo dục song phương hai nước? Những kiến nghị, đề xuất đồng chí để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giáo dục hai bên? Trả lời: Như Chủ tịch Cay-xỏn Phôm-vi-hản dặn: “Chúng ta phải nhận thức mối quan hệ Lào Việt Nam quý ngọc quý nhất, song phải thường xuyên chăm lo, vun đắp cho sáng nữa” Trong bối cảnh giới, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đối mặt với nhiều thách thức truyền thống phi truyền thống, hai nước có thay đổi lớn lao, hai nước cần không ngừng vun đắp làm sâu sắc quan hệ đặc biệt này, đưa hợp tác toàn diện lĩnh vực giáo dục đào tạoViệt - Lào vào chiều sâu, thực chất hiệu để hai nước anh em sánh vai tiến bước vững vàng vào thời đại mới, thực hóa ước mong vị Lãnh đạo tiền bối Các đề xuất kiến nghị riêng cá nhân quan tâm Lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam-Lào, Lào –Việt Nam, để tăng cường đào tạo hệ trẻ hai nước hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu sắc lịch sử mối quan hệ 196 hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác tồn diện Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam từ không ngừng xây dựng, vun đắp phát triển lên tầm cao mới; Tiếp tục đề nghị Chính phủ Việt Nam tăng mức sinh hoạt phí cho LHS Lào nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời đạo quan chức quan tâm đến sách cho LHS miễn phí Visa lưu trú bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cho LHS học diện Hiệp định để em an tâm học tập nghiên cứu./ ... KHAI HỢP TÁC LÀO - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986- 2016 66 2.1 Thời đoạn 1986 - 2005 66 2.1.1 Nội dung hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 66 2.1.2 Thực tiễn hợp tác giáo. .. - VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1986- 2016 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm hợp tác quan hệ quốc tế ? ?Hợp tác? ?? theo... Vì vậy, hợp tác Lào Việt Nam cấp độ, lĩnh vực, có giáo dục cần thiết phù hợp với quan điểm chủ nghĩa tự Hợp tác giáo dục Lào – Việt Nam lĩnh vực hợp tác truyền thống, lâu dài mối quan hệ đoàn

Ngày đăng: 12/12/2020, 07:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan