Hệ thống thông tin di động GSM và các phương pháp đa truy cập

33 3.8K 36
Hệ thống thông tin di động GSM và các phương pháp đa truy cập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I – Tổng quan về thông tin di động GSM . . 2 1.1 Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin di động 3 1.2 Các đặc điểm cơ bản của hệ thống thông tin di động 5 1.3 Cấu trúc của hệ thống thông

LỜI NÓI ĐẦU Hiện sống hàng ngày thơng tin liên lạc đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu được, định nhiều mặt hoạt động xã hội, giúp người nắm bắt nhanh chóng giá trị văn hố, kinh tế, khoa học kỹ thuật đa dạng phong phú Bằng bước phát triển thần kỳ, thành tựu công nghệ Điện Tử - Tin Học - Viễn Thông làm thay đổi sống người từng phút, tạo trào lưu "Điện Tử – Tin Học – Viễn Thông" lĩnh vực kỷ 21 Lĩnh vực Thông Tin Di Động không nằm ngồi trào lưu Cùng với nhiều cơng nghệ khác Thông Tin Di Động không ngừng phát triển đáp ứng nhu cầu thông tin ngày tăng số lượng chất lượng, tạo nhiều thuận lợi thời gian không gian Chắc chắn tương lai Thơng Tin Di Động hồn thiện nhiều để thoả mãn nhu cầu thông tin tự nhiên người Trên sở kiến thức tích luỹ qua năm học tập chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông trường … gần hai tháng thực tập …, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong báo cáo em nêu phần sau: - Tổng quan hệ thống GSM - Các kỹ thuật đa truy cập thông tin di động - Các dịch vụ cung cấp qua hệ thống thông tin di động - Các mạng thông tin di động nước Để hoàn thành báo cáo em xin chân thành cảm ơn thầy giáo … tận tình hướng dẫn em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đài trưởng … cán thuộc … suốt trình thực tập CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM Hệ thống thơng tin di động tồn cầu GSM ( Global System For Mobile Communication) công nghệ dùng cho mạng thông tin di động Dịch vụ GSM sử dụng tỷ người 212 quốc gia vùng lãnh thổ Các mạng thong tin di đơng GSM cho phép roaming với nhau, máy điện thoại di động GSM khác sử dụng nhiều nơi giới GSM chuẩn phổ biến cho điện thoại di động giới Khả phủ sóng rộng khắp nơi chuẩn GSM làm cho trở nên phổ biến giới, cho phép người sử dụng sử dụng điện thoại di động họ nhiều vùng giới GSM khác với chuẩn tiền thân tín hiệu tốc độ, chất lượng gọi Nó xem hệ thống điện thoại di động hệ thứ hai (second generation, 2G) GSM chuẩn mở, phát triển 3rd Generation Partnership Project (3GPP) Đứng phía quan điểm khách hàng, lợi GSM chất lượng gọi tốt hơn, giá thành thấp dịch vụ tin nhắn Thuận lợi nhà điều hành mạng khả triển khai thiết bị từ nhiều người cung ứng GSM cho phép nhà điều hành mạng sẵn sàng dịch vụ khắp nơi, người sử dụng sử dụng điện thoại họ khắp nơi giới 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG Thơng tin di động hệ thống liên lạc thông qua sóng điện, vừa liên lạc vừa di chuyển Các dịch vụ điện thoại di động đầu năm 1960 xuất hiện, hệ thống điện thoại di động chưa tiện lợi dung lượng thấp so với hệ thống *) Hệ thống thông tin di động hệ thứ (1G) Hệ thống thông tin di động hệ thứ 1G, sử dụng công nghệ analog gọi đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) để truyền kênh thoại sóng vơ tuyến đến th bao điện thoại di động Nhược điểm hệ thống chất lượng thấp, vùng phủ sóng hẹp dung lượng nhỏ Các hệ thống phát triển Châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Năm 1987, Nhật Bản đưa vào hệ thống di động tổ ong tương tự hãng NTT Tiếp sau đó, hệ thống điện thoại di động Bắc Âu (NMT-Nordic Mobile Telephone) đưa vào khai thác năm 1981 Hệ thống hoạt động hai băng tần 450-900MHz Năm 1983 Mỹ cho đời hệ thống thông tin di động tiên tiến (AMPS-Advance Mobile Phone System) Năm 1985, hệ thống thơng tin thâm nhập tồn (TACS-Total Access Communication) bắt đầu sử dụng nước Anh sau Đức Năm 1991, Mỹ phát triển hệ thống AMPS thành hệ thống AMPS băng hẹp NAMPS (Narrowband AMPS) Với số thay đổi băng tần, hệ thống N-AMPS phục vụ nhiều thuê bao mà không cần thêm cell Vào thời điểm Mỹ đưa vào thử nghiệm hệ thống số IS-54 không thành công *) Hệ thống thông tin di động hệ thứ (2G) Vào cuối thập niên 1980, hệ thống hệ thứ (2G) sử dụng công nghệ số đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) đời Các hệ thống có ưu điểm sử dụng hiệu băng tần cấp phát, đảm bảo chất lượng truyền dẫn yêu cầu, đảm bảo an tồn thơng tin, cho phép chuyển mạng quốc tế…Đến đầu thập niên 1990, công nghệ TDMA dùng cho hệ thống thơng tin di động tồn cầu GSM Châu Âu Đến thập kỷ 1990, đa truy cập phân chia theo mã (CDMA) trở thành loại hệ thống 2G thứ người Mỹ đưa tiêu chuẩn nội địa IS-95 Năm 1993 Nhật Bản, NTT đưa tiêu chuẩn di động số nước (JPD-Japanish Personal Digital Cellular System) phát triển hệ thống thông tin di động số cá nhân (PDC-Personal Digital Cellular) với băng tần hoạt động 900-1400MHz Ở Mỹ tiếp tục phát triển hệ thống số IS54 thành phiên IS-136 hay gọi AMPS số (D-AMPS ) đạt nhiều thành cơng Năm 1985 cơng nghệ CDMA đời, công nghệ đa thâm nhập theo mã sử dụng kỹ thuật trải phổ nghiên cứu triển khai hãng Qualcomm Communication Cơng nghệ trước sử dụng chủ yếu quân đến sử dụng rộng rãi nhiều nơi giới *) Hệ thống thông tin di động hệ 2,5G 3G Thông tin di dộng ngày tiến tới hệ thống hệ thứ 3, hứa hẹn dung lượng thoại lớn hơn, kết nối liệu di động tốc độ cao sử dụng ứng dụng đa phương tiện Các hệ thống vô tuyến hệ thứ (3G) cung cấp dịch vụ thoại với chất lượng tương đương, hệ thống hữu tuyến dịch vụ truyền số liệu có tốc độ từ 144Kbps đến 2Mbps Các tiêu chuẩn hệ thống thông tin di động hệ thứ ITU-R tiến hành chuẩn hố cho IMT-2000 (Viễn thơng di động quốc tế 2000) *) Hệ thống thông tin di động 3,5G 4G Hệ thống 3,5G nâng cấp 3G sử dụng công nghệ công nghệ truy cập gói liệu tốc độ cao HSPDA (High Speed Downlink Packet Acces), song công phân chia theo thời gian TDD( Time Division Duplex) công nghệ đặc quyền Flash OFDM Tại Nhật Bản, NTT Docomo có kế hoạch khai trương dịch vụ HSDPA vào 2005 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Mạng điện thoại động khác biệt lớn so với mạng cố định chỗ mạng cố định thiết bị đầu cuối nối kết cố định với mạng Do tổng đài mạng cố định liên tục giám sát trạng thái nhấc-đặt (tổ hợp máy điện thoại) để phát gọi đến từ thuê bao, đồng thời thiết bị đầu cuối luôn sẵn sàng tiếp nhận chúng Nhưng mạng di động, số kênh vơ tuyến q so với số thuê bao MS, nên kênh vô tuyến cấp phát theo kiểu động Hơn nữa, việc gọi thiết lập gọi MS khó Khi chưa có gọi, MS phải lắng nghe thơng báo tìm gọi nhờ kênh đặc biệt, kênh gọi kênh quảng bá Mạng phải xác định MS bị gọi vùng định vị Mạng thông tin di động phải đảm bảo thông tin lúc, nơi Muốn mạng thông tin di động phải đảm bảo số đặc tính chung sau đây: - Sử dụng hiệu băng tần cấp phát để đạt dung lượng cao - Đảm bảo chất lượng truyền dẫn yêu cầu Do môi trường truyền dẫn môi trường truyền dẫn hở ( sóng điện từ) nên tín hiệu dễ bị ảnh hưởng nhiễu phađing - Đảm bảo an tồn thơng tin tốt - Giảm tối đa rớt gọi thuê bao di động chuyển từ vùng phủ sang vùng phủ khác - Cho phép phát triển dịch vụ dịch vụ phi thoại - Để mang tính tồn cầu phải cho phép chuyển mạng quốc tế (International Roaming) - Các thiết bị cầm tay phải gọn nhẹ tốn lượng Tóm lại đặc thù thông tin di động phục vụ đa truy cập gắn liền với thiết kế mạng tế bào (do dải tần dịch vụ bị hạn chế) Các hệ tất yếu kéo theo liên quan tới vấn đề : Chuyển giao, chống nhiễu, quản lý di động, quản lý tài nguyên (sóng điện từ), bảo mật… Những điều khác nhiều với mạng thông tin cố định đòi hỏi cao cho đời công nghệ 1.3 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG Một hệ thống GSM chia thành nhiều phân hệ sau đây: - Phân hệ chuyển mạch (SS: Switching Subsystem) - Phân hệ trạm gốc (BSS: Base Station Subsystem) - Phân hệ khai thác (OSS: Operation Subsystem) - Trạm di động (MS: Mobile Station) IDN NSS AUC PSPDN PSTN VLR PLMN HLR MSC CSPDN BSS BSC BTS MS ……… Truyền báo hiệu Truyền lưu lượng Hình 1.3 Cấu trúc mạng GSM EIR OSS Trong đó: NSS Hệ thống chuyển mạch AUC Trung tâm nhận thực VLR Bộ ghi định vị tạm trú HLR Bộ ghi định vị thường trú EIR Bộ ghi nhận dạng thiết bị MSC Trung tâm chuyển mạch nghiệp vụ di động BSS Hệ thống trạm gốc BTS Đài vô tuyến BSC Đài điều khiển trạm gốc MS Máy di động OSS Hệ thống khai thác giám sát OMC Trung tâm khai thác bảo dưỡng ISDN Mạng số liên kết đa dịch vụ PSTN Mạng điện thoại mặt đất công cộng CSPDN Mạng chuyển mạch số công cộng theo mạch PLMN Mạng di động mặt đất công cộng 1.3.1 Phân hệ chuyển mạch SS(NSS) Hệ thống chuyển mạch bao gồm chức chuyển mạch GSM sở liệu cần thiết cho số liệu thuê bao quản lý di động thuê bao Chức SS quản lý thông tin người sử dụng mạng GSM với với mạng khác Hệ thống chuyển mạch SS bao gồm khối chức sau: - Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động (MSC: Mobile Services Switching Center) - Bộ ghi định vị tạm trú (VLR: Visitor Location Register) - Bộ ghi định vị thường trú (HLR: Home Location Register) - Trung tâm nhận thực (AUC: Authentication Center) - Bộ nhận dạng thiết bị (EIR: Equipment Identity Register) - Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng (GMSC: Gateway Mobile Services Switching Center) 1.3.1.1 Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng MSC Ở NSS, chức chuyển mạch MSC thực Nhiệm vụ MSC điều phối việc thiết lập gọi đến người sử dụng mạng GSM Một mặt MSC giao tiếp với phân hệ BSS, mặt khác giao tiếp với mạng MSC làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng gọi MSC cổng Việc giao tiếp với mạng ngồi để đảm bảo thơng tin cho người sử dụng mạng GSM địi hỏi cổng thích ứng (các chức tương tác IWF: Interworking Function) SS cần giao tiếp với mạng để sử dụng khả truyền tải mạng cho việc truyền tải số liệu người sử dụng báo hiệu phần tử mạng GSM MSC thường tổng đài lớn điều khiển quản lý số điều khiển trạm gốc Để kết nối MSC với số mạng khác, cần phải thích ứng đặc điểm truyền dẫn GSM với mạng Các thích ứng gọi chức tương tác IWF (Interworking Function) bao gồm thiết bị để thích ứng giao thức truyền dẫn Nó cho phép kết nối với mạng: PSPDN (Packet Switched Public Data Network: mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói), hay CSPDN (Circuit Switched Public Data Network: mạng số liệu cơng cộng chuyển mạch kênh), tồn mạng khác đơn PSTN hay ISDN IWF thực chức MSC hay thiết bị riêng, trường hợp hai giao tiếp MSC IWF để mở Để thiết lập gọi đến người sử dụng GSM, trước hết gọi phải định tuyến đến tổng đài cổng GMSC mà không cần biết đến thời thuê bao đâu Các tổng đài cổng có nhiệm vụ lấy thơng tin vị trí th bao định tuyến gọi đến tổng đài quản lý thuê bao thời điểm thời (MSC tạm trú) Để trước hêt tổng đài cổng phải dựa số thoại danh bạ thuê bao để tìm HLR cần thiết hỏi HLR Tổng đài cổng có giao diện với mạng bên ngồi với mạng GSM Về phương diện kinh tế, tổng đài cổng đứng riêng mà thường kết hợp với MSC 1.3.1.2 Bộ ghi định vị thường trú HLR Là sở liệu quan trọng mạng GSM, lưu trữ số liệu địa nhận dạng thông số nhận thực thuê bao mạng Các thông tin lưu trữ HLR gồm: nhận dạng thuê bao IMSI, MSISDN, VLR thời, trạng thái thuê bao, khoá nhận thực chức nhận thực, số lưu động trạm di động MSRN HLR chứa sở liệu bậc cao tất thuê bao GSM Những liệu truy nhập từ xa MSC VLR mạng 1.3.1.3 Bộ ghi định vị tạm trú VLR VLR sở liệu thứ hai mạng GSM Nó nối với hay nhiều MSC có nhiệm vụ lưu giữ tạm thời số liệu thuê bao thuê bao nằm vùng phục vụ MSC tương ứng đồng thời lưu giữ số liệu vị trí th bao nói mức độ xác HLR Các chức VLR thường liên kết với chức MSC 1.3.1.4 Trung tâm nhận thực AUC AUC quản lý thông tin nhận thực mật mã liên quan đến cá nhân thuê bao dựa khố nhận dạng bí mật Ki để đảm bảo toàn số liệu cho thuê bao phép Khoá lưu giữ vĩnh cửu bí mật nhớ MS Bộ nhớ có dang Simcard rút cắm lại AUC đặt HLR MSC độc lập với hai Khi đăng ký thuê bao, khoá nhận thực Ki ghi nhớ vào Simcard thuê bao với IMSI Đồng thời khoá nhận thực Ki lưu giữ trung tâm nhận thực AUC để tạo ba thông số cần thiết cho trình nhận thực mật mã hoá: - Số ngẫu nhiên RAND - Mật SRES tạo từ Ki số ngẫu nhiên RAND thuật toán A3 - Khoá mật mã Kc tạo từ Ki số ngẫu nhiên RAND thuật toán A8 1.3.1.5 Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị EIR Quản lý thiết bị di động thực đăng ký nhận dạng thiết bị EIR EIR lưu giữ tất liệu liên quan đến phần thiết bị di động ME trạm di động MS EIR nối với MSC thông qua đường báo hiệu để kiểm tra phép thiết bị cách so sánh tham số nhận dạng thiết bị di động quốc tế IMEI (International Mobile Equipment Identity) thuê bao gửi tới thiết lập thơng tin với số IMEI lưu giữ EIR phịng trường hợp thiết bị đầu cuối bị đánh cắp, so sánh khơng thiết bị truy nhập vào mạng 1.3.2 Phân hệ trạm gốc BSS BSS thực nhiệm vụ giám sát đường ghép nối vô tuyến, liên kết kênh vô tuyến với máy phát quản lý cấu hình kênh Đó là: - Điều khiển thay đổi tần số vô tuyến đường ghép nối (Frequency Hopping) thay đổi công suất phát vô tuyến - Thực mã hố kênh tín hiệu thoại số, phối hợp tốc độ truyền thông tin - Quản lý trình Handover - Thực bảo mật kênh vô tuyến Phân hệ BSS gồm hai khối chức năng: điều khiển trạm gốc (BSC: Base Station Controller) trạm thu phát gốc (BTS: Base Transceiver Station) Nếu khoảng cách BSC BTS nhỏ 10m kênh thơng tin kết nối trực tiếp (chế độ Combine), ngược lại phải qua giao diện A-bis (chế độ Remote) Một BSC quản lý nhiều BTS theo cấu hình hỗn hợp loại 1.3.2.1 Trạm thu phát gốc BTS Một BTS bao gồm thiết bị phát thu, anten xử lý tín hiệu đặc thù cho giao diện vơ tuyến Có thể coi BTS Modem vơ tuyến phức tạp có thêm số chức khác Một phận quan trọng BTS TRAU (Transcoder and Rate Adapter Unit: khối chuyển đổi mã thích ứng tốc độ) TRAU thiết bị mà q trình mã hố giải mã tiếng đặc thù riêng cho GSM tiến hành, thực thích ứng tốc độ 10 Mỗi kênh hệ thống FDMA cặp tần số, tần số cao dành cho đường xuống, tần số thấp dành cho đường lên Trong FDMA, không cần đến đồng mạng ban đầu việc hồi phục định thời bit hay đồng khung dễ dàng phần cứng đơn giản việc thực điều chế Những yếu điểm FDMA là: cần có lọc, song cơng Nhiễu kênh vấn phát sinh việc phân chia nhỏ phổ tần số cần có băng tần bảo vệ kênh để tối thiểu hố nhiễu * Đặc điểm hệ thống FDMA: - Một kênh FDMA mang kênh thoại thời điểm - Khi kênh FDMA khơng sử dụng, tình trạng rỗi, khơng th bao khác chia sẻ, sử dụng kênh tần số - Cuộc gọi thu phát liên tục sau ấn định kênh thoại - Băng thông kênh hẹp (30KHz), hệ thống FDMA hệ thống băng hẹp - Mức độ phức tạp FDMA thấp hệ thống khác - Do phân cách thuê bao tần số khác nhau, nên hệ thống cần thông tin cho mục đích đồng - Dung lượng hệ thống nhỏ Tuy nhiên tăng dung lượng cách sử dụng băng tần hẹp thông qua cải tiến kỹ thuật điều chế - Sử dụng truyền song công hai hướng thu phát hoạt động lúc, dẫn đến tăng chi phí cho thiết bị - Ảnh hưởng nhiễu hệ thống cao Vì phải sử dụng nhiều lọc tần số 19 2.2 Đa truy cập theo phân chia thời gian TDMA (Time Division Multiple Access) Hình 2.2 Đa truy cập phân chia theo thời gian – TDMA Kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian – TDMA (time division multiple access) chia nhỏ băng tần thành nhiều kênh tần số khác Nhưng thời gian sử dụng kênh tần số chia thành nhiều khe thời gian nhỏ (ví dụ khe GSM) Vì vậy, nhiều người sử dụng chung tần số Khi sử dụng hết tất khe thời gian tần số người sử dụng cấp phát khe thời gian kênh tần số Điều làm tăng thêm hiệu sử dụng tần số hệ thống so với hệ thống FDMA Nhiều người sử dụng kênh tần số ấn định khe thời gian khác Mỗi người thu phát tín hiệu khe thời gian Mỗi kênh tần số với khe thời gian tạo thành kênh truyền bên hệ thống 20 Trong TDMA, người sử dụng không truyền liên tục mà truyền khe thời gian nên hệ thống phải sử dụng tín hiệu số điều chế số Có hai dạng song công bên TDMA: song công theo tần số (FDD) song công theo thời gian (TDD) FDD sử dụng kênh có tần số khác cho truyền nhận Ngược lại, TDD, nửa thời gian dành cho thu nửa lại dành cho việc phát tín hiệu Trong thơng tin di động TDMA, trạm gốc phát tín hiệu TDM đến máy di động tế bào Máy di động nhận khe thời gian số tín hiệu TDM gửi tín hiệu khối trạm gốc cách * Đặc điểm hệ thống TDMA: - TDMA cho phép nhiều người sử dụng chung tần số, cách chia khoảng thời gian sử dụng tần số thành nhiều khe thời gian không chồng lấp nhau, người sử dụng khe thời gian Số lượng khe tùy thuộc vào kỹ thuật điều chế, băng thơng … - Việc truyền tín hiệu TDMA diễn khơng liên tục mà thành cụm nhỏ Vì vây, máy di động giảm bớt lượng tiêu hao cho việc thu phát tín hiệu, dẫn đến thời gian sử dụng acquy tăng lên - Trong khe thời gian rỗi, máy di động đo đạc mức công suất trạm phát khác - TDMA cần nhiều thơng tin cho q trình đồng ban đầu FDMA chế độ truyền không liên tục chia khe thời gian - Có thể cấp phát băng tần theo yêu cầu thông qua việc ấn định nhiều kênh cho người sử dụng để tăng tốc độ dịch vụ Vì vậy, tốc độ dịch vụ cải thiện 2.3 Đa truy cập phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple Access) 21 Hình 2.3 Đa truy cập phân chia theo mã – CDMA Kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã – CDMA (code division multiple access) không phân chia nhỏ phổ tần, không chia thời gian thành khe, mà tất người sử dụng khác phép sử dụng toàn băng tần thời gian Theo cơng nghệ CDMA MS gán mã riêng biệt sử dụng kỹ thuật trải phổ tín hiệu để giúp cho MS khơng gây nhiễu lẫn điều kiện lúc dùng chung dải tần số rộng hàng MHz Kỹ thuật trải phổ cho phép tín hiệu vơ tuyến sử dụng có cường độ trường nhỏ chống pha đinh hiệu FDMA TDMA Việc MS cell dùng chung tần số khiến cho thiết bị truyền dẫn vô tuyến đơn giản, việc thay đổi kế hoạch tần số khơng cịn vấn đề, chuyển giao trở thành mềm,điều khiển dung lượng cell linh hoạt CDMA có ưu việt hệ thống khác bảo mật, chống thâm nhập phi pháp cao, dung lượng lớn 22 * Các đặc điểm CDMA: - Cho phép người dùng sử dụng toàn băng tần hệ thống thời gian - Mỗi người sử dụng có mã khác để phân biệt Mã sử dụng để mã hóa điều chế - Sử dụng hiệu phổ tần hệ thống FDMA TDMA - Hệ thống có tính bảo mật cao - Cho phép cấp phát tài nguyên mềm dẻo Hỗ trợ nhiều loại dịch vụ có tốc độ khác - Dung lượng cao, chống nhiễu tốt - Yêu cầu cao đồng - Xử lý tín hiệu phức tạp * Hệ thống thông tin di động GSM sử dụng kết hợp hai phương pháp đa truy cập TDMA FDMA để nâng cao dung lượng phục vụ cho số lượng thuê bao ngày tăng 23 CHƯƠNG III CÁC MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TRONG NƯỚC Hiện Việt Nam có nhà khai thác mạng là: VMS Mobifone, GPC Vinaphone, Viettelmobile, S-Fone, EVN Telecom,Vietnammobile, beeline Trong đó, mạng VMS Mobifone, GPC Vinaphone, Viettelmobile,Vietnammobile, beeline sử dụng cơng nghệ GSM cịn mạng S-Fone, EVN Telecom sử dụng công nghệ CDMA Các mạng Mobifone, Vinaphone, Viettel nâng cấp lên 3G 3.1 VMS Mobifone VMS Mobifone : Công ty Thông tin di động (Vietnam Mobile Telecom Services Company - VMS) doanh nghiệp Nhà nước hạng trực thuộc tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt nam (VNPT) Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, VMS trở thành doanh nghiệp khai thác dịch vụ thông tin di động GSM 900/1800 với thương hiệu Mobifone, đánh dấu cho khởi đầu ngành thông tin di động Việt Nam Hiện nay, Mobifone trở thành mạng điện thoại di động lớn Việt Nam với gần 30 triệu thuê bao, 3000 trạm phát sóng 4.200 cửa hàng, đại lý hệ thống 15.000 điểm bán lẻ toàn quốc Mobifone cung cấp 40 dịch vụ gia tăng tiện ích loại Mobifone là: • Hệ thống thơng tin di động số GSM • Hệ thống thơng tin di động phủ sóng tồn quốc với chất lượng cao nhất, dịch vụ đa dạng • Hệ thống thơng tin di động cho phép thuê bao sử dụng số thuê bao Việt Nam nhiều nước giới • Hệ thống thơng tin di động với dịch vụ chăm sóc khách hàng 24/24 • Hệ thống thơng tin di động phát triển nhanh với vốn đầu tư tốt • Mọi lúc nơi 24 3.2 GPC Vinaphone GPC Vinaphone : Mạng điện thoại di động VinaPhone mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM đại với 100% vốn Tổng công ty Bưu - Viễn thơng Việt Nam Hiện mạng VinaPhone phủ sóng 64/64 tỉnh thành tiếp tục mở rộng hoàn thiện vùng phủ sóng Dịch vụ gia tăng GSM VinaPhone có 27 triệu thuê bao thực hoạt động mạng phủ sóng 100% số huyện tồn quốc với gần 22.000 trạm thu phát sóng VinaPhone ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ chuyển vùng quốc tế với 177 đối tác thuộc 76 quốc gia vùng lãnh thổ 3.3 Viettelmobile Viettelmobile : Công ty Điện thoại di động Viettel thành lập vào ngày 31/05/2002, trực thuộc Tổng Công ty Viễn thông Quân đội(Viettel) Ngày 15/10/2004, mạng di động 098 thức vào hoạt động đánh dấu bước ngoặc phát triển Viettel Viettel Mobile Viettelmobile mạng thông tin di động theo chuẩn GSM 3.4 S-Fone S-Fone : S-Fone mạng điện thoại di động tồn quốc sử dụng cơng nghệ CDMA (Code Division Multiple Access) lần có mặt Việt Nam CDMA (Code Division Multiple Access - Đa truy cập phân chia theo mã) cơng nghệ tiên tiến có mặt thị trường viễn thông quốc tế từ năm 1995 Đây dự án hợp tác SPT với công ty SLD (được thành lập Singapore gồm thành viên SK Telecom, LG Electronics, Dong Ah Elecomm) theo hình thức Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh (BCC – Business Cooperation Contract) cung cấp dịch vụ điện thoại di động vô tuyến cố định dịch vụ giá trị gia tăng sử dụng công nghệ CDMA 2000 – 1x phạm vi toàn quốc Dịch vụ gia tăng GSM 25 3.5 EVN Telecom EVN Telecom : Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực thành viên hạch tốn độc lập trực thuộc Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam, thành lập theo định số 380/NL/TCCBLĐ ngày 8/7/1995 Bộ Năng Lượng Dịch vụ điện thoại di động tồn quốc E-Mobile sử dụng cơng nghệ CDMA 2000 1X Ev - DO tiên tiến băng tần 450 MHz, cho chất lượng gọi hoàn hảo Hoạt động băng tần số 450Mhz Ngày 2/4, mạng điện thoại CDMA EVN Telecom tuyên bố thức đạt thuê bao thứ triệu sau năm cung cấp dịch vụ 3.6 Vietnammobile Vietnammobile: Thực chất ban đầu Công ty Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) công ty hoạt động lĩnh vực viễn thông Việt Nam, sở hữu nhãn hiệu HTMobile Đây nhà khai thác dịch vụ ĐTDĐ sử dụng công nghệ CDMA HTMobile bắt đầu cung cấp dịch vụ vào tháng 11 năm 2006 Đến ngày 8/4/2009 HTMobile chuyển thành Vietnammobile sử dụng công nghệ GSM 3.7 Beeline Là mạng di dộng sử dụng công nghệ GSM, mắt vào ngày 20/7/2009 Hà Nội Đây mạng công ty Viễn thơng di động tồn cầu Việt Nam tập đồn Vimpelcom • Ưu điểm hạn chế mạng sử dụng công nghệ GSM là: - GSM sử dụng phổ biến toàn giới - Cho phép người sử dụng thực chuyển vùng quốc tế CDMA sử dụng châu Á, không dùng Pháp, Đức, Anh số nước châu Âu khác - GSM trưởng thành sớm CDMA gian đoạn xây dựng - Những máy điện thoại di động sử dụng chuẩn GSM khơng thể sử dụng chuẩn CDMA 26 • Ưu điểm hạn chế mạng sử dụng công nghệ CDMA là: - Xét góc độ bảo mật thơng tin, CDMA có tính ưu việt - Công nghệ trải phổ cho phép nhiều tần số sử dụng đồng thời, nói chuyện đồng thời - Nhờ hệ thống kích hoạt thoại, hiệu suất tái sử dụng tần số trải phổ cao điều khiển lượng, nên cho phép quản lý số lượng thuê bao cao gấp - 20 lần so với cơng nghệ GSM - Th bao liên lạc với trạm thu phát lúc, gọi khơng bị ngắt qng, làm giảm đáng kể xác suất rớt gọi - Máy điện thoại di động CDMA sử dụng pin nhỏ hơn, trọng lượng máy nhẹ, kích thước gọn dễ sử dụng - CDMA có chế giúp tiết kiệm lượng, giúp tăng thời gian thoại pin thiết bị - Số lượng nhà sản xuất thiết bị điện thoại di động hệ CDMA ít, chủ yếu tập trung Mỹ, Hàn Quốc, Nhật nên chuẩn loại phong phú so với chuẩn GSM - Vùng phủ sóng CDMA giới hẹp nên khả chuyển vùng quốc tế hệ thống CDMA hạn chế 27 CHƯƠNG IV CÁC DỊCH VỤ CUNG CẤP QUA MẠNG THƠNG TIN DI ĐỘNG Mạng thơng tin di động mạng thông tin khác cung cấp dịch vụ kết nối để truyền nhận thông tin Tuy nhiên từ dịch vụ này, người ta đưa nhiều dạng dịch vụ bổ xung khác Với mạng di động GSM (Global System for Mobile Communication) người ta phân cấp thành nhóm dịch vụ (hình 4) Dịch vụ bổ xung Supplementary Service Dịch vụ viễn thông Teleservice Dịch vụ vận tải Bearer Service Hình 4: Phân cấp dịch vụ mạng thơng tin di động 4.1 Dịch vụ vận tải (Bearer Service) Các dịch vụ thuộc nhóm dịch vụ vận chuyển thông tin tuý điểm truy nhập mạng (Network Access Point) Mạng thông tin di động lúc đóng vai trị mạng truyền dẫn, u cầu cần định nghĩa rõ kiểu thơng tin mà truyền tải (hình 1.3) Thơng số cần quan tâm cho dịch vụ nhóm : - Tốc độ : 9600 hay 11200 bps - Mode truyền : đồng bộ, di bộ, đơn công, song công hay bán song công 28 - Phương thức chuyển mạch : chuyển mạch kênh, gói hay thơng điệp ME Đầu cuối (Terminal) Mạng di động Điểm truy nhập mạng (Network Access Point) Mạng truyền dẫn mạng đầu cuối Dịch vụ vận tải (Bearer Service) Điểm truy nhập mạng (Network Access Point) Hình 4.1: Mơ hình dịch vụ vận tải (Bearer Service) 4.2 Dịch vụ viễn thông (Teleservice) Tính chất dịch vụ thuộc nhóm khơng đơn truyền tải thơng tin mà cịn u cầu giao thức qui trình thiết lập kết nối trạm đầu cuối (Terminal), có nghĩa tính chất đặc tính trạm đầu cuối cần định nghĩa rõ ràng Với dịch vụ nhóm này, khái niệm truy nhập người dùng (User Access) sử dụng (hình 1.4) Một số dịch vụ nhóm dịch vụ : - Dịch vụ thoại (Telephony) - Dịch vụ truyền văn (Fax service) - Dịch vụ truy nhập Internet - Dịch vụ truyền tin ngắn SMS (Short Message Service), tin mở rộng EMS (Extended Message Service) tin đa phương tiện MMS (Multimedia Message Service) 29 ME Đầu cuối (Terminal) Mạng truyền dẫn mạng đầu cuối Mạng di động Dịch vụ viễn thông (Teleservice) Truy nhập người dùng (User Access) Truy nhập người dùng (User Access) Hình 4.2: Mơ hình dịch viễn thơng (Teleservice) 4.3 Dịch vụ bổ xung (Teleservice) Hai nhóm dịch vụ nói thuộc dịch vụ Các dịch vụ bổ xung xây dựng dịch vụ mà không hoạt động độc lập Các dịch vụ bổ xung thường mở rộng khả kiểm soát điều khiển người sử dụng dịch vụ thuộc nhóm dịch vụ Ví dụ với dịch vụ viễn thông dịch vụ thoại xây dựng thêm dịch vụ bổ xung : - Chuyển tiếp gọi - Giữ gọi - Hiển thị cước phí gọi - Báo trước gọi - Hạn chế gọi 30 4.4 Dịch vụ gia tăng Ngoài dịch vụ cung cấp miễn phí cho người sử dụng nhà cung cấp đưa số dịch vụ cung cấp thơng tin hay giải trí tải hình, nhạc chng, game, ứng dụng…các dịch vụ có thu phí gọi dịch vụ gia tăng Dịch vụ giá trị gia tăng chia thành nhóm chính: nội dung tin nhắn, ứng dụng cho điện thoại dịch vụ thương mại di động - Dịch vụ cung cấp nội dung tin nhắn cho phép người sử dụng tải máy tin nhắn có nội dung kết trận bóng đá, kết xổ số hay tin thị trường chứng khoán - Dịch vụ cung cấp ứng dụng cho điện thoại cho phép người sử dụng tải máy hình ảnh, nhạc chng, logo, clips, hay ứng dụng, trị chơi cho điện thoại - Dịch vụ thương mại di động dịch vụ nhắn tin dự đoán kết hay nhắn tin để có hội trúng thưởng từ nhà cung cấp dịch vụ 31 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ 32 33 ... lượng thấp so với hệ thống *) Hệ thống thông tin di động hệ thứ (1G) Hệ thống thông tin di động hệ thứ 1G, sử dụng công nghệ analog gọi đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) để truy? ??n kênh thoại... CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG Thơng tin di động hệ thống liên lạc thơng qua sóng điện, vừa liên lạc vừa di chuyển Các dịch vụ điện thoại di động đầu năm 1960 xuất hiện, hệ thống điện thoại di động. .. đường truy? ??n vô tuyến gọi đa truy nhập Có ba phương pháp đa truy nhập sử dụng thông tin di động: đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA), đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) theo đa truy

Ngày đăng: 31/10/2012, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan