Thu nhận enzyme ficin từ trái vả( sung)

33 2.1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thu nhận enzyme ficin từ trái vả( sung)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM CỦA ENZIME FICIN 1.Lịch sử nghiên cứu : Đặc điểm nguồn thu nhận ficin: Cây sung ngọt có kích thước vùa hoặc nhỏ, cây cao từ 3-9m. Cây có nhiều nhựa màu trắng đục. Lá đơn, màu xanh sáng Hoa nhỏ. Quả dài từ 2,5-10 cm, màu sắc quả thay đổi từ vàng xanh đến đỏ đồng hay màu đỏ tía sậm. Hạt có thể to, vừa hoặc nhỏ, Theo tài liệu của Phân Khoa Nông Nghiệp Mỹ ở Washington D.c,thành phần các chất trong 100g trái như sau: TÍNH CHẤT CỦA ENZIME FICIN: Cấu tạo hoá học: Ficin l m?t protease th?c v?t trong c?u tr c b?t 1 cĩ ch?a nhĩm (-SH) bảng thành phần amino acid của phân tử enzime ficin : Pro – Leu – Arg – Gln - Gly – Glu – Cys – Gly – Ser – Cys – Tryp – Tính chất vật lý: Trọng lượng phân tử: 23.000-27.000 Nhiệt độ hoạt động: 30-80oC. nhiệt độ tối hảo cho hoạt tính xúc tác: 50-65oC. Hệ số sa lắng: 2.5-2.7S. Điểm đẳng điện: 9-10. Không tan trong hầu hết các dung môi hữu cơ nhưng tan một phần trong nứơc và glycerin. Tính chất vật lý của ficin ? các nguồn thu nhận khác nhau được trình bày ở bảng sau: Tính chất hoá học pH hoạt động tối thích của ficin rộng: 4-9.5 (dịch nhựa sung có pH 5), gelatin: pHopt = 5; casein: pHopt = 9.5; hemoglobin: pHopt = 7. Benzoyl-L-arginine ethyl ester, benzoyl-L-argininamide, hippurylamide và hippuryl methylester thì pHopt = 6.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoạt động của ficin Các yếu tố hoạt hoá: Nhân tố khử như: cyanide, cysteine, 1,2- dimercaptopropandol hoặc mercaptoethanol. Cysteine hoặc 1,2- dimercaptopropandol nồng độ 0.005-0.05M HCN 0.075M làm tăng hoạt tính của ficin cao nhất . Mặt khác, hoạt tính của ficin còn tăng hơn nữa khi phối hợp giữa HCN với cystein.

GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thu Sang SINH VIÊN: Thái Quốc Hiền Em Huỳnh Văn Hiệu Lại Thò Thuỳ Dương Phạm Thò Ngọc Lan Trần Thò Liệu ĐẶC ĐIỂM CỦA ENZIME FICIN Ficin (ficain) là một protease được tìm thấy trong nhựa củacây thuộc họ ficus (sung, vả), thuộc họ Moraceae, bộ Urticales. Cây sung có xuất sứ từ vùng Tây Á và phân bố ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới. Ở Việt Nam, có nhiều loài sung khác nhau: sung (Ficus racemosa L.); sung trổ (Ficus variegata); sung ba thuỳ ( Ficus hirta); sung thằn lằn (ficus pumila L.); vả (Ficus auriculata lour) 1.Lòch söû nghieân cöùu : • Năm 1930 B.H.Robins nhận thấy trong nhựa của cây thuộc họ sung một loại enzym có khả năng tiêu diệt được giun tròn Ascaris. • Năm 1943 , Caldwel thấy nhựa này cũng có thể tiêu diệt được các loài sán dây Trichuris Trichura • Năm 1939 Walti là người đầu tiên thu nhận được enzym này • Đặc điểm nguồn thu nhận ficin: Cây sung ngọt  có kích thước vùa hoặc nhỏ, cây cao từ 3-9m.  Cây có nhiều nhựa màu trắng đục.  Lá đơn, màu xanh sáng  Hoa nhỏ.  Quả dài từ 2,5-10 cm, màu sắc quả thay đổi từ vàng xanh đến đỏ đồng hay màu đỏ tía sậm.  Hạt có thể to, vừa hoặc nhỏ, Theo tài liệu của Phân Khoa Nông Nghiệp Mỹ ở Washington D.c,thành phần các chất trong 100g trái như sau: Thành phần Quả tươi Quả khô Năng lượng 80 calo 270 calo Độ ẩm 77,5-86,8 g 23g Protein 1,2-1,3 g 4,3g Lipid 0,14-0,3 g 1,3g Carbohydrate 17,1-20,3 g 69,1g Chất xơ 1,2-2,2 g 5,6g Tro 0,48-0,85 g 2,3g Calcium 35-78,2 mg 126mg Phosphorus 22-32,9 mg 77mg Sắt 0,6-4,09 mg 3mg Sodium 2,0 mg 34mg Potassium 194 mg 640mg Carotene 0,013-0,195 mg Thiamime 0,034-0,06mg 0,1mg Riboflavin 0,053-0,079 mg 0,1mg Niacin 0,32-0,412 mg 0,7mg Ascrobic acid 12,2-17,6 mg 0 Citric acid 0,1-0,44 mg 0 Chaát töông töï vitamin A 20-270 ul 80ul Malic acid Veát Veát Boric acid Veát Veát Oxalic acid Veát Veát • TÍNH CHẤT CỦA ENZIME FICIN: • Cấu tạo hoá học: • Ficin là một protease thực vật trong cấu trúc bật 1 có chứa nhóm (-SH) bảng thành phần amino acid của phân tử enzime ficin : Pro – Leu – Arg – Gln - Gly – Glu – Cys – Gly – Ser – Cys – Tryp – Stt Amino acid Teân taùc giaû nghieân cöùu Marini bettoolo Metrione Gould Englund 1 Lysine 7 9 9 5 2 Histidine 2 2 2 1 3 Amonia - - 52 25 4 Arginie 8 7 10 10 5 Aspartic acid 20 21 21 17 6 Threonine 10 8 10 8 7 Sernine 13 10 16 14 8 Glutamic acid 22 23 25 25 9 Proline 11 12 13 11 . GVHD: Th.S Nguyễn Thò Thu Sang SINH VIÊN: Thái Quốc Hiền Em Huỳnh Văn Hiệu Lại Thò Thuỳ Dương Phạm Thò

Ngày đăng: 25/10/2013, 00:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan