Những bài văn viết hay-Lớp 9

16 1.5K 9
Những bài văn viết hay-Lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tích luỹ văn học Tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuuyện với ngời lính lái xe trong văn bản : Bài thơ về tiểu đội xe không kính Hụm y trờn lp, tụi c hc bi th " Bi th v tiu i xe khụng kớnh" ca Phm Tin Dut. Bi th tht hay v ý ngha. Nú nhanh chúng chim c thin cm trong tụi. Bui ti, tụi ly sỏch ra hc thuc bi th. c mói . c mói . tụi bng ngỏp di. Tụi thip i, chỡm vo gic ng. V tụi dó m, mt gic m tht kỡ l. Gic m ua tụi ộn mt khu rng tht heo hỳt., xa l. Ni õy mi vng v lm sao. Tụi git mỡnh ng ngỏc bi khụng gian ca khúi en mự mtvaf nhng ngn la chỏy bp bựng ni xa tớt. Khụng bit õy l õu m xa l vy? Trỏi tim tụi nh hoang mang, lo s. Tụi git bn ngi khi cú mt bn tay chc nch t lờn vai tụi. Tụi quay ngi li. Trc mt tụi l mụt chỳ b i n vn vi ngụi sao trờn m v quõn hm trờn vai. Chỳ cú nc da bỏnh mt, khuụn mt vuụng vn v y nghiờm ngh. Chỳ hi tụi vi ging núi õn cn:" Chỏu i õu m lc vo rng Trng Sn la n? Ni ch dnh cho chin tranh, cho cuc hnh quõn thn tc?" Tụi tr li chỳ:" Chỏu chng bit õy l õu c. Mong chỳ giỳp chỏu tr v. Nhng . hỡnh nh chỏu ó gp chỳ õu ri hay sao m nhỡn chỳ quen th?" Chỳ mm ci v núi:" Chỳ l Phm Quc Khỏnh, l ngi lớnh lỏi xe trong tiu i xe Trng Sn. Nhim v ca cỏc chỳ l chuyờn ch lng thc, v khớ, n dc v c con ngi na chi vin cho min Nam chng M. Chỏu nhỡn quang cnh ni õy m xem, nhng cỏnh rng bt ngn mu xanh nay ó tr thnh x xỏc. Nhng thõn cõy di bam n nm ln lúc. Nhng h bam khng l- vt tớch ca chin tranh. V chỏu hóy hng con mt v phớa ng xa kia, chỏu s thy on xe ca cỏc chỳ ang tm ngh cho cỏc ng chớ sinh hot ba ti." Chỳ y dn tụi t t tin n on xe. Tụi l phộp cho hi cac chỳ b i. Tt c mi ng ci núi vui v v ngi xung mi tụi cựng n ba ti. Sau ba n, tụi c chỳ Khỏnh a tụi i quan sỏt nhng chic xe. Tụi nhn ra ngay ca kớnh ca nhng chic xe ó v ht, chỳng dng nh bin dng. tụi lin hi:" Sao xe li khụng cú kớnh va bin dng vy chỳ?" Chỳ lin tr li tụi:" Tt c u l hu qu ca chin tranh. Bom M ó lm v kớnh xe, lm nhng chic xe b hy hoi." Tụi hi li ngay:" Vy l cụng vic ca cỏc chỳ rt vt v, nhc nhn. Cỏc chỳ chc jawr gp nhiu khú khn lm?" " ỳng th. Khụng cú kớnh i ng rỏt bi. ai nhỡn túc cng trng nh ngi gi vy- chỳ va núi va mm ci- nhng cỏc chỳ vn cựng chõm iu thc, nhỡn khuụn mt lm lột ca nhau m ci." V chỳ k tip s vt v cựa nhng ngay ma:" Nhng ngy cú ma mi cc. Ma ht xi x vo bung lỏi. Cỏc chỳ ai nỏy u t sng ht c. Nhng cỏc chỳ khụng chu u hng. cỏc chỳ vn lỏi xe. Ri ma s qua, qun ỏo khụ li nhanh thụi m." Núi n õy tụi thy thng cỏc chỳ quỏ. Ngy ngy cỏc chỳ vn kiờn trỡ lỏi xe tri vin cho min Nam bt k ma hay nng. Cỏc chỳ quỏ vt v, gian lao. Tụi ang suy ngh thỡ chỳ núi tiộp:" Tuy vt v nhng chỳ vn thy hnh phỳc khi c sng, c chin u vi cỏc ng i ca mỡnh. Nhng xhiecs xe vt qua bom n ó hi t v õy. Bn bố cỏc chỳ bt tay nhau cng l qua ụ ca kớnh ó v ri. Cỏc chỳ 1 TÝch luü v¨n häc duungj bếp ăn, cùng nhau chia ngọt sẻ bùi. Những ngày tháng mắc võng chông chênh giữa rừng, làm sao chú quên được? Các chú vẫn đi, bầu trời như rộng mở." Tôi đi vòng quanh ngắm nghía những chiếc xe. Xe không có đèn, không có mui, rồi thùng xe xước. Tôi hỏi chú Khánh:" Những chiếc xe đã hỏng quá rồi, chú nhỉ?" " Ừ! Khó khăn là vậy nhưng các chú vẫn không nề hà- chú nói, ánh mắt sáng lên niềm tin và hi vọng. Các chú vẫn cứ đi, vì miền Nam, vì thống nhất đất nước. Chỉ cần quyết tâm, các chú sẽ vượt lên tất cả, hoàn thanh tốt nhiệm vụ của mình." Nói đến đây, tôi không cầm được lòng mình. Tôi chạy tới, ôm chầm lấy chú:" Các chú thật kiên cường! Cháu rất khâm phục các chú. Vượt lên tất cả, các chú luôn lo cho đát nước. Thất đáng tự hào vì các chú. Chúng ta nhất định sẽ thắng lợi, chú ạ." Chú nắm chặt lấy tay tôi:" Chắc chắn là như vậy. Đát nước sẽ sớm hòa bình cháu ạ." Vừa nói đến đây, tiếng gọi của mẹ làm tôi thức giấc:" Học xong chưa? Tắt điện ngủ thôi con!" Tôi choàng tỉnh giấc. Tôi nghĩ lại về giấc mơ của mình. Tôi vẫn cảm nhận được sự ấm áp của bàn tay chú Khanh khi chú nắm tay tôi. Câu chuyện thật hay va cảm động. Qua giấc mơ, tôi như hiểu thêm về những ngườ lính bộ độ cụ hồ anh dũng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Con người Việt Nam là vậy: Không bao giờ khuất phục trước chiến tranh. Tôi nghĩ về mình. Tôi cũng phải như các chú ấy, luôn cống hiến hết mình cho đất nước. Tôi sẽ cố gắng học tập để noi gương các chú, đưa dất nước Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu, như lời Bác đã dạy. Hình ảnh người lính trong tác phẩm bài thơ về tiểu đội xe không kính So với những câu thơ viết về những chiếc xe thì số lưượng những câu thơ viết về người lính nhiều hơn nhưng hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi bật những hình ảnh của người chiến sĩ lái xe. Những chiếc xe không kinh, không đèn, không mui là hình ảnh để người lính bộc lộ những phẩm chất hiên ngang, yêu đời, tinh nghịch, giàu ý chí chiến đấu. Trước hết là tinh thần hiên ngang cho thấy thái độ coi thường hiểm nguy của người lính. Trên những chiếc xe không kính, không đèn, không mui người lính vẫn vững tay lái:" Ung dung buồng lái ta ngồi". Không chỉ hiên ngang chấp nhận khó khăn mà người lính còn hiên ngang chấp nhận nguy hiểm. Nào là gió vào xoa mắt đắng, nào là sao trời và cánh chim ùa vào buồng lái. Song những người chiến sĩ không hề run sợ mà vẫn đối mặt với những thử thách, giữ vững trận địa là buồng lái. Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ. Vị ngữ ung dung được đảo lên đầu câu để nhấn mạnh sự tự tin, bình than của những người lính lái xe. Ngoài ra còn các điệp từ" nhìn thấy" được nhắc lại nhiều lần biểu hiện 1 nét đặc trưng của ngươif chiến sĩ, thi sĩ vừa tập trung hoàn thành nhiệm vụ vừa không quên hưống tới vẻ đẹp thiên nhiên. Thiên nhiên không phải lúc nào cũng có vẻ đẹp lãng mạn: bầu trời có sao, có cánh chim mà cón có sự khốc liệt của bụi, của gió, của mưa như là 1 sự thách thức. Không cú kính đương nhiên là có bụi, có mưa, có gió. Chỉ có điều cách diễn đạt của tác giả làm cho chúng ta thây thía độ ngang tàng, bất chấp của người lính lái xe đó là " ừ thì", là "chưa cần". Như vậy trước khó khăn gian khổ mà người lính không 1 lời kêu ca. Lời thơ lúc này nhẹ nhõm, trôi chảy, nhịp nhàng giống như hình ảnh chiếc 2 TÝch luü v¨n häc xe bon vun vút ra chiến trường. Tâm hồn sôi nổi, tình đồng chí đồng đội sâu sắc được thể hiện qua những câu thơ khổ 3,5,6. Ta thấy những chiến sĩ lái xe là những chàng trai trẻ vui tính. Bom đạn không làm mất đi sự tinh nghịch. hóm hỉnh. Họ đã " phì phèo châm điếu thuốc/ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha". Tiếng cười của những chàng trai như 1 khúc nhạn vui xua đi khó khăn, gian khổ và giựo cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản. Họ hồn nhiên tếu táo nhưng ho cũng thậy đoàn kết. Càng khó khăn gian khổi họ càng gắn bó keo sơn. Không chỉ chia nhau từng điếu thuốc mà trong bom đạn nguy hiểm những người lính lái những chiếc xe không kình đã tụ hopk lại thành 1 tiểu đội. Tiếu đội này không phải là tiểu đội 1 hay tiểu đội 2 mà là tiểu đội xe không kính. Nếu trong bài thơ đồng chí những người lính thương nhau tay nắm lấy bàn tay thù những người lính trong bài thơ này bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. 1 cái bắt tay qua cửa kính đã vỡ không chỉ là 1 chút đùa vui mà còn đủ làm ấm lòng, đủ động viên nhau. Cái bắt tay giúp con người xít lại gần nhau trong nhiều cái chung: chung hoàn cảnh, chung bếp lửa, chung bát đũa và nhất là chung con đường nơi vô vàn thách thức hiểm nguy phía trước. Ta thấy dù trong khoảng khắc nào của cuộc hành quân những người lính cũng luôn dộng viên, cháo hỏi nhau. Trên dường đi họ bắt tay nhau qua cửa kính, lúc nghỉ cùng nhau châm điếu thuốc, đén bữa chung bát đũa. Tất cả nhận nhau là người cùng 1 gia đình, để rồi họ lại cùng nhau lên đường:" lại đi lại đi trời xanh thêm". Câu thơ này không chỉ chan chứa hy vọng về 1 tương lai tốt đẹp đang tới gần mà còn thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Một số biện pháp tu từ trong bài thơ như: đảo vị trí các từ trong cụm từ ( phì phèo châm điếu thuốc), hoán dụ ( Những chiến xe từ trong bom rơi/ Đã về đây họp thành tiểu đội), điệp ngữ ( lại đi lại đi) đã góp phần khảng định vẻ đẹp tâm hồn của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ngoài ra họ còn là những con người có ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Cúng với những người lính, những chiến xe chở hàng ra chiến trường trải qua mưa bom bão đạn không có kính rồi không có đèn rồi thùng xe có xứôc. Chỉ trong 2 câu thơi mà điệp từ không đưộc nhắc lại 3 lần, 1 mặt để nhấn mạnh sự khó khăn, mức độ ác liệt của chiên trường, mặt khác lại khảng định quyết tâm của những người lính. Xe dù không có kính, dù không có đèn thì xe vẫn bon ra chiến trường. Bom đạn quân thù có thể làm biến dạng xe nhưng không thể đè bẹp được tinh thần chiến đấu của những người lính lái xe. Xe chạy không chỉ vì có 1 động cơ máy móc mà còn có 1 động cơ tinh thần " vì miên Nam phía trước". Đối lập với tất cả những cái không có ở trên là 1 cái có dó là trài tim. là sức manhj tinh thần đã giuúp người lính chiến thắng bom đạn kẻ thù. Trái tim ấy đã thay thế cho tất cả những thiếu thốn: không kính, không đèn, không mui để tiến lên phía trưốc cho miền Nam thân yêu. Hầu như trong tất cả những bài thơ đều có 1 từ quan trọng neu lên chủ đề bài thơ gọi là nhãn tự của bài thơ. Trong bài thơ này từ trái tim cũng được coi là nhãn tự của bài thơ. Tử này hội tụ vẻ đẹp, sức mạnh của người lính. Như vậy trái tim người lính là sức mạnh tinh thân tỏa sáng rực rỡ cho người lính thêm sức mạnh để hướng tới miền Nam. 3 TÝch luü v¨n häc Suy nghĩ của em về hình ảnh những chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n¬ước của dân tộc ta là một bản anh hùng ca bất diệt .Trong những tháng năm sục sôi khí thế “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” ấy nhân dân Miền Bắc đã không tiếc sức người ,sức của chi viện cho Miền Nam ruột thịt. Trong những đoàn quân điệp trùng nối nhau ra trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật .Anh được tôi luyện và trưởng thành trong chiến tranh và trở thành nhà thơ chiến sỹ .Thơ anh không cuốn hút người đọc bằng ngôn từ mượt mà, âm điệu du dương mà nó khiến người đọc say bằng chính sự tự nhiên,sống động,gân guốc,độc đáo và đậm chất lính tráng.“Bài thơ về tiểu đôi xe không kính” là một bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ đó . Xuyên suốt bài thơ là hai hình ảnh trung tâm:những chiếc xe và những người chiến sĩ lái xe.Những chiếc xe không kính và nguyên nhân của nó được giới thiệu bằng lời thơ tự nhiên ,mộc mạc như một lời phân bua mà có lẽ trước tác giả chưa ai khám phá ra chất thơ bộc lộ ngay trong vẻ tự nhiên của ngôn từ : Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi . Cách lý giải đơn giản ,ngộ nghĩnh tạo thú vị cho người đọc .Cảm hứng thơ bắt đầu từ hiện thực ác liệt nơi chiến trường với “bom giật, bom rung ”giúp ta hình dung sự tàn phá của đạn bom trên những nẻo Trường Sơn năm ấy vô cùng dữ dội. Song thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu lại là cơ sở để người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp và sức mạnh tinh thần lớn lao của họ : Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất ,nhìn trời ,nhìn thẳng. Trên những chiếc xe không kính ,dưới làn bom đạn của kẻ thù, an toàn của các anh khó mà bảo đảm .Vậy mà thái độ của các anh bình thản tự tin đến không ngờ.Trong tư thế ung dung ,trong cái nhìn bao quát cả đất trời còn có cả niềm kiêu hãnh của người làm chủ hoàn cảnh ,tự hào ngắm nhìn đón nhận thiên nhiên.Nhịp thơ cân xứng,ý thơ trôi chảy ,lời thơ nhẹ nhàng như diễn tả hình ảnh những đoàn xe lăn bánh trên những nẻo đường ra trận .Cái vất vả ,gian khổ hiểm nguy được miêu tả bằng những hình ảnh giản dị trung thực đến từng chi tiết: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái . Xe không kính ,gió lùa mạnh vào cabin,người lái xe không chỉ cảm thấy mà còn nhìn thấy “gió vào xoa mắt đắng ”. Cử chỉ quá đỗi trìu mến,dịu dàng và thân thiện ấy của gió làm đắng những đôi mắt cay xè vì thiếu ngủ .Và hơn thế nữa ,nắng mưa gió bụi của Trường Sơn đã trở thành những bạn đồng hành : Không có kính ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng như người già . …Không có kính ừ thì ướt áo Mưa phun mưa xối như ngoài trời . 4 TÝch luü v¨n häc Điệp từ “ừ thì” , “chưa cần” ,hình ảnh “phì phèo châm điếu thuốc ”,giọng “cười haha” hào sảng làm tôn lên chất bình dị mà anh hùng của những chàng trai trẻ biết biến cái vất vả gian nan thành phút giây thư giãn thoải mái .Qua đó làm sáng lên tinh thần cứng cỏi đầy nghị lực và bất chấp gian khó của những người biết vượt lên hoàn cảnh để làm chủ hoàn cảnh .Có lẽ ai đã từng đến Trường sơn mới thấu hết cái gian nan của người cầm lái.Đường Trường Sơn gập ghềnh,mưa Trường Sơn như trút nước,mùa khô xe chạy bụi mù trời.Bom đạn của quân thù không làm các anh chùn bước thì gió, bụi,mưa sa của thiên nhiên khắc nghiệt nào có đáng kể chi.Trên những chiếc xe không kính ,tâm trạng người chiến sĩ lái xe vẫn phơi phới thênh thang: Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi . Lạ lùng thay ,như một khám phá bất chợt của nhà thơ ,sự hiểm nguy của những chiếc xe không kính lại trở thành sự tiện lợi bất ngờ khi các chàng lính gặp nhau , bởi họ có thể không cần phải xuống xe mà vẫn có thể bắt tay nhau thể hiện tình thân ái. Công việc vất vả, hiểm nguy nhưng phút nghỉ ngơi của những người lính lại vô cùng giản dị : Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy . Cuộc sống dẫu giản dị, xuềnh xoàng nhưng ấm áp tình cảm .Những người lính không chỉ là đồng chí ,đồng đội của nhau mà họ còn là những người cùng trong một gia đình . Bởi vậy sau những phút nghỉ ngơi ngắn ngủi họ lại tiếp tục công việc của mình với niềm tin mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng . Chỉ có điều càng gần đến phương Nam những chiếc xe ngày càng hư hỏng : Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước . Khi tứ xe “không kính” được gói lại thì những con số không khác lại mở ra : “không đèn”,“không mui”,chỉ một thứ duy nhất có thêm nhưng lại là “có xước”.Như vậy cả “không có” và “có ”đều là tổn thất ,đều là hư hại.Điệp ngữ “không có” được nhắc lại ba lần như nhân lên ba lần những thử thách khốc liệt của chiến tranh , hoàn thiện dung mạo trụi trần đến kinh ngạc của chiếc xe vận tải. Vượt dãy Trường Sơn ,đi qua đạn bom khói lửa của kẻ thù ,mang trên mình đầy thương tích những chiếc xe như một dũng sĩ kiên cường . Kì lạ thay : Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim. “Trái tim” là một hoán dụ chỉ người chiến sĩ lái xe yêu nước căm thù giặc sống trẻ trung ,sôi nổi và lạc quan tin tưởng vào thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến .Câu thơ khép lại nhưng con mắt thơ thì mở ra .Ta chợt nhận ra người chiến sỹ lái xe là một phần không thể thiếu ,là con mắt ,là bộ não ,là linh hồn của xe .Có trái tim chiếc xe thành một cơ thể sống ,thành một khối thống nhất với người chiến sĩ .Ta hiểu vì sao cả đoàn xe có thể vượt qua dãy Trường Sơn khói lửa bởi cội nguồn sức mạnh của nó kết tụ lại cả trong trái tim gan góc, kiên cường, giàu bản lĩnh và chan chứa yêu thương.Có lẽ vì thế mà nhiều người cho rằng đây là hình ảnh trái tim cầm lái . Đến với bài thơ ta thú vị nhận ra cái giọng rất trẻ,rất lính.Chất giọng ấy bắt nguồn từ sức trẻ ,từ tâm hồn phơi phới của thế hệ chiến sĩ Việt Nam mà chính tác giả đã từng 5 TÝch luü v¨n häc sống, từng trải nghiệm.Ngôn ngữ thơ giản dị đậm chất văn xuôi,hình ảnh thơ sáng tạo bất ngờ ,đặc biệt là sự linh hoạt của nhạc điệu trong thơ đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn sâu sắc của bài thơ trong lòng độc giả LÀNG CỦA NHÀ VĂN KIM LÂN Kim Lân, nhà văn của làng quê Việt Nam, đã vĩnh viễn ra đi vào chiều 20.7.2007. Nhắc đến Kim Lân, là nhắc đến một mảng văn học đặc biệt, đậm đà hơi thở của làng quê. Từng trang viết của nhà văn sinh ra từ đồng ruộng này đều cay xè khói bếp, thơm thơm mùi lúa mới, ngai ngái mùi rơm rạ, bảng lảng những cánh cò chao nhịp . Khoảng giữa năm ngoái trở lại đây nhà văn Kim Lân đã trở bệnh. Ông bị bệnh hen, chắc bệnh đã ủ từ lâu, bây giờ tuổi già suy sụp, bệnh mới phát. Cách đây chừng già hai tháng, lúc đó mới cuối xuân sang hạ, tôi dẫn cô học trò làm đề tài thạc sĩ về truyện ngắn Kim Lân mà tôi hướng dẫn đến thăm ông tại Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô. Lúc ấy khoảng 10 giờ, ông đang nằm thiêm thiếp. Cô con gái ông đang ngồi bên cạnh chăm sóc. Tôi tự giới thiệu và rón rén lại gần. Ông mở mắt và trở người, ý chừng bắt chuyện. Thày trò tôi vội chào ông và nói mục đích chuyến thăm này trước là để thăm sức khỏe của ông, sau là biếu ông cuốn luận văn thạc sĩ vừa mới bảo vệ có tên Văn hóa làng trong truyện ngắn Kim Lân. Ông tỏ ra rất vui. Ông nói: "Trước đây cũng có vài người làm đề tài về tôi, đến gặp tôi, tôi cũng bảo xin cuốn luận án làm kỷ niệm, có người nhớ, có người không. Tôi muốn có nó cốt để nói với các con tôi rằng: Bố chúng mày cũng không đến nỗi nào, rằng các con cũng được quyền kiêu hãnh vì bố chúng mày chứ .". Tôi cười, nói chen vào: "Lớp hậu sinh chúng cháu có được một nhà văn như bác, chúng cháu cũng tự hào lắm" . Trước đây, và trong quá trình hướng dẫn luận văn thạc sĩ, tôi có nhiều dịp đến thăm tư gia nhà văn ở xóm Hạ Hồi, theo con ngõ từ Trần Hưng Đạo chạy vào. Ở trung tâm Hà Nội mà nơi đó thật yên tĩnh. Ngồi trong nhà ông, giữa đồ đạc, căn phòng, nhìn con người ông mang vẻ trầm mặc, cổ kính, có cảm giác như đang ngồi một nơi nào thật xa vắng. Ờ, đó là màu của thời gian, của tuổi tác, của một đời văn trải qua 2/3 thế kỷ và vắt sang thế kỷ 21 được đến hơn sáu năm trời. Mỗi lần đến, tôi đều hỏi chuyện, rồi về nhà ghi chép lại được bao nhiêu là thứ. Ông cho chúng tôi biết "chè khoán" trong Vợ nhặt là chè thế nào. Ông giải thích tên làng ông là Phù Lưu, tức là giầu cau đọc chệch mà thành, rồi chợ Giầu nổi tiếng làng ông không phải với nghĩa là giàu có mà là chợ bán trầu cau . Ông lại kể bao nhiêu nguyên mẫu từ mẹ ông mang kiếp phận ngụ cư, những người hàng xóm quanh ông . đi vào trang văn của ông. Các trang văn của Kim Lân bao giờ cũng cất lên từ những 6 TÝch luü v¨n häc chuyện có thật ở đời, đó là những nông nỗi, những kiếp người "đầu thừa đuôi thẹo", vô danh, thậm chí không có cả cái tên để gọi . Cứ thế, tất cả đi vào trang viết của ông chan chứa tấm lòng nhân đạo cao quý, niềm khát sống và niềm tin vào con người, và cũng rất mực tài hoa nghệ sĩ. Cũng lần đến thăm vừa rồi, tôi có ngỏ lời với ông rằng, nếu ít bữa nữa ông khỏe trở lại, tôi mời ông vào khoa Sáng tác và lý luận - phê bình văn học, nơi tôi đang công tác để trò chuyện với các học viên. Ông đang nằm, bỗng nhỏm người ngồi dậy. Ông bảo: "Thế thì tốt quá. Được nói chuyện nó cũng khỏe người ra ấy chứ". Cô con gái nghe thấy bảo: "Thầy còn đi nói chuyện thế nào được nữa, sức khỏe thế này .". Ông nói như hờn dỗi: "Thầy khỏe thầy nói chuyện kiểu người khỏe. Thầy yếu thầy sẽ nói chuyện kiểu người yếu, chứ sao lại cấm thầy". Tôi chen vào làm hòa: "Bác cứ yên tâm dưỡng bệnh đã. Khi nào khá khá, thì cháu đón bác vào. Bác chỉ nói ít ít thôi, chủ yếu để đám học viên nó được chiêm ngưỡng bác là chính thôi" . Suốt từ bấy, do bận công việc, tôi chưa đến thăm lại cụ lần nào. Có lần gọi điện đến, anh con trai út họa sĩ (làm ở Báo Tiền Phong) bảo cụ lại đi viện rồi. Bụng bảo dạ, khéo cụ bệnh nặng hơn, rồi định lúc nào ghé thăm cụ. Thế mà chiều nay đột nhiên nghe tin cụ đã đi xa mãi mãi. Không ngờ lần thăm ấy cũng là lần cuối cùng được gặp cụ. Mong cụ yên giấc ngàn thu, ở dưới suối vàng, cụ có cả những "Người hàng xóm" tốt bụng và cả "Con chó xấu xí" trung nghĩa với chủ quây quần làm bạn với cụ. VẺ ĐẸP TỪ NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI 1. Trong đội ngũ cả dân tộc ra trận thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, có sự góp mặt của một "binh chủng" đặc biệt: Thanh niên xung phong. 1. Trong đội ngũ cả dân tộc ra trận thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, có sự góp mặt của một "binh chủng" đặc biệt: Thanh niên xung phong. Trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại nối liền Bắc - Nam, lực lượng thanh niên xung phong có một vai trò hết sức quan trọng: tham gia mở đường, phá bom, san lấp hố bom, bảo đảm cho con đường huyết mạch ấy luôn được thông suốt cho những đoàn quân, đoàn xe ra trận. Viết về Trường Sơn, không thể thiếu hình ảnh các cô gái thanh niên xung phong - bởi chiếm số đông trong lực lượng này là nữ thanh niên. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đã ghi lại được nhiều hình ảnh đẹp, chân thực, cao cả của các cô gái thanh niên xung phong, trong thơ Phạm Tiến Duật (Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây; Gửi em, cô gái thanh niên xung phong), Lâm Thị Mỹ Dạ (Khoảng trời - hố bom), Nguyễn Đình Thi (Lá đỏ), truyện ngắn của Đỗ Chu (Ráng đỏ), tiểu thuyết của Đào Vũ (Con đường mòn ấy) . Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê góp thêm những chân dung đẹp, chân thực và 7 TÝch luü v¨n häc sinh động vào loại hình tượng nhân vật khá quen thuộc ấy của văn học một thời. 2. Truyện kể về cuộc sống và công việc thường ngày của một tổ trinh sát mặt đường gồm ba cô gái thanh niên xung phong tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm vì thường xuyên phải chạy trên cao điểm, giữa ban ngày và máy bay địch có thể ập đến bất cứ lúc nào. Họ ở trong một cái hang, dưới chân cao điểm, tách xa đơn vị. Cuộc sống của ba cô gái ở nơi trọng điểm giữa chiến trường dù khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫnnhững niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là rất gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng đội dù mỗi người một cá tính. Cũng như nhiều tác phẩm văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, truyện Những ngôi sao xa xôi đã làm nổi bật chủ nghĩa anh hùng và vẻ đẹp tâm hồn của thế hệ trẻ Việt Nam trong hoàn cảnh chiến tranh. Nhưng điều gì làm nên sức hấp dẫn riêng của truyện ngắn này, và cũng là đóng góp riêng của tác giả? Theo tôi, đó là nghệ thuật trần thuật và miêu tả tâm lý nhân vật. 3. Truyện được trần thuật theo ngôi thứ nhất - nhân vật xưng tôi, Phương Định, cũng là một nhân vật chính. Lựa chọn cách kể như vậy, mọi hình ảnh và sự kiện, con người ở nơi trọng điểm ác liệt của chiến tranh sẽ được hiện lên qua cái nhìn và thái độ của chính người trong cuộc. Đồng thời, cách kể ấy cũng tạo thuận lợi để tác giả miêu tả thế giới nội tâm nhân vật qua những độc thoại nội tâm. Nhưng lựa chọn cách trần thuật này cũng là một thử thách không dễ với tác giả, vì người viết phải thực sự am hiểu nhân vật của mình và có khả năng hóa thân cao độ vào nhân vật xưng tôi trong truyện. Tác giả Lê Minh Khuê có thể làm được điều đó, thậm chí đã nhập vai nhân vật Phương Định một cách thuần thục, bởi vì nhà văn đã từng sống cuộc sống của những thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Sự lựa chọn vai kể như trên đi liền với một đặc điểm nữa trong nghệ thuật trần thuật của truyện. Đó là mạch truyện được triển khai theo dòng tâm trạng của nhân vật kể chuyện, không theo trình tự thời gian sự kiện, mà thường đan xen giữa hiện tại và hồi tưởng quá khứ. Có thể coi, đó là kiểu cốt truyện tâm lý. Riêng ở phần cuối, truyện được kể tập trung vào sự kiện một lần phá bom của tổ trinh sát, rồi Nho bị thương, và đoạn kết là cảnh các cô gái hồn nhiên, háo hức trước một cơn mưa đá đến bất chợt giữa vùng trọng điểm. Thống nhất với sự lựa chọn vai kể như trên, truyện đã có một thứ ngôn ngữ và giọng điệu rất phù hợp với nhân vật. Truyện thường dùng các câu ngắn, loại câu kể xen 8 TÝch luü v¨n häc với câu tả và cách diễn đạt rất gần với khẩu ngữ. Ví dụ đây là lời nhân vật Phương Định kể về công việc của các cô: Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải là chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom. Mối hiểm nguy và sự căng thẳng luôn phải đối mặt với cái chết đã được các cô gái cảm nhận với sự bình tĩnh, không chút sợ hãi, qua cái giọng bình thản pha một chút hóm hỉnh, nhưng vẫn rất tự nhiên, không hề lên gân, cao giọng. Đấy đúng là ngôn ngữ của tuổi trẻ ở giữa chiến trường. Chúng ta nhớ đến chi tiết về cô thanh niên xung phong trong thơ Phạm Tiến Duật: Em ở Thạch Kim sao lại đùa anh nói là Thạch Nhọn . Cái miệng em ngoa cho chúng bạn cười giòn. 4. Truyện có ba nhân vật: Phương Định, Nho và Thao. Ba cô gái có nhiều nét giống nhau và họ là một tập thể nhỏ rất gắn bó, yêu thương nhau. Nhưng mỗi nhân vật vẫn là một cá tính, và đó chính là thành công của tác giả trong xây dựng nhân vật. Ba cô gái từ những miền quê khác nhau đến với con đường Trường Sơn, tại một vùng trọng điểm ác liệt và ở họ đều hình thành những phẩm chất chung của người chiến sĩ thanh niên xung phong: Tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ hy sinh, tình đồng đội gắn bó. Ở họ còn có những nét chung của các cô gái trẻ: dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư. Họ cũng thích làm đẹp cho cuộc sống của mình, ngay cả trong hoàn cảnh chiến trường (Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép bài hát, Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng và hát). Trong ba người thì Nho và Phương Định trẻ hơn nên cũng hồn nhiên và giàu mơ mộng, còn chị Thao lớn tuổi hơn nên những mơ ước và dự định về tương lai cũng thiết thực hơn. Người tổ trưởng ấy chiến đấu rất dũng cảm, chỉ huy rất kiên cường nhưng lại rất sợ khi phải nhìn thấy máu và còn sợ cả vắt nữa. Phương Định là nhân vật kể chuyện, đồng thời cũng là nhân vật trung tâm của truyện. Ở nơi trọng điểm ác liệt, hàng ngày giáp mặt với hiểm nguy và cái chết, chiến đấu dũng cảm, nhưng ở cô vẫn không mất đi sự hồn nhiên, nhạy cảm, tâm hồn trong sáng và nhiều mơ mộng. Cũng như các cô gái mới lớn, Phương Định nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình. Cô tự đánh giá: Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá, hai bím tóc dày tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!". Cô biết mình được nhiều người, nhất là các anh lính để ý và có thiện cảm. Điều đó làm cô thấy vui và cả tự hào, nhưng chưa dành riêng tình cảm cho một ai. Nhạy cảm, nhưng cô lại không hay biểu lộ tình cảm của mình, tỏ ra kín đáo giữa đám đông, tưởng như là kiêu kỳ. Phương Định là cô gái hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát (Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình, Tôi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích Ca-chiu-sa của 9 TÝch luü v¨n häc Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng). Phương Định là con gái Hà Nội vào chiến trường. Cô có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ, một căn buồng nhỏ ở một đường phố yên tĩnh trong những ngày thanh bình trước chiến tranh ở thành phố của mình. Những kỷ niệm ấy luôn sống lại trong cô ngay giữa chiến trường dữ dội. Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường. (Để đỡ dài, văn bản truyện đưa vào sách giáo khoa đã lược đi nhiều đoạn hồi tưởng của nhân vật). Tâm lý nhân vật Phương Định được bộc lộ qua những lời kể, lời tự bạch một cách tự nhiên như lời trò chuyện với bạn đọc - một kiểu độc thoại nội tâm đơn giản. Đây là cảm giác của một người chạy trên cao điểm giữa ban ngày và giữa những loạt bom của máy bay địch. Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ . Rồi khi xong việc, quay lại nhìn cảnh đoạn đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang. Tâm lý nhân vật Phương Định trong một lần phá bom đã được miêu tả rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác, ý nghĩ dù chỉ thoáng qua trong giây lát. Mặc dù đã rất quen công việc nguy hiểm này, thậm chí một ngày có thể phải phá tới năm quả bom, nhưng mỗi lần vẫn là một thử thách với thần kinh cho đến từng cảm giác. Từ khung cảnh và không khí chứa đầy sự căng thẳng đến cảm giác là các anh cao xạ ở trên kia đang dõi theo từng động tác, cử chỉ của mình, để rồi lòng dũng cảm ở cô như được kích thích bởi sự tự trọng: Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước đi. Ở bên quả bom, kề sát với cái chết im lìm và bất ngờ, từng cảm giác của con người như cũng trở nên sắc nhọn hơn: Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Tiếp đó là cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ của quả bom. Đoạn kết truyện cũng là một sáng tạo rất thành công của tác giả. Sau một trận chiến đấu của ba cô gái để phá bốn quả bom giữa vùng trọng điểm, căng thẳng, hồi hộp và cả sự lo lắng khi Nho bị sập hầm, bị thương, thì bất chợt một cơn mưa kéo đến, mà lại là một trận mưa đá. Cơn mưa ấy làm dịu cả bầu không khí ngột ngạt ở bên ngoài hang và cũng làm dịu mát tâm hồn ba côn gái sau những căng thẳng của một trận chiến đấu, nó đánh thức dậy sự hồn nhiên, vô tư của tuổi trẻ và gợi về những kỷ niệm tuổi thơ với những trận mưa nơi thành phố quê hương. Đến đây thì người đọc đã cảm nhận được 10 [...]...Tích luỹ văn học 11 trn vn v p ca Nhng ngụi sao xa xụi - v p ca ch ngha anh hựng v tõm hn trong sỏng ca nhng cụ gỏi thanh niờn xung phong ni trng im ỏc lit trờn ng Trng Sn, cng l tiờu biu cho v p ca c th h tr... mi bia m u cú gn nh chõn dung Mi khuụn mt tr trung, ti sỏng, mi cp mt trong tro, cỏc cụ sng mói vi tui hai mi rt p ca mt thi khc lit m ho hựng (Source: NGUYN VN LONG - Trng i hc S phm H Ni ) Tích luỹ văn học 12 Phõn tớch truyn ngn "Bn Quờ" ca Nguyn Minh Chõu (Su tm) Bc ra khi chin tranh, mi ngi lớnh cú mt ngó r riờng tr v vi cuc i thng nht Trong vụ vn cỏi bóng lng l tr v y, ta bt gp nh vụ tỡnh cỏi... ang phụ ra trc ca s gian gỏc nh Nh mt th mu vng thau xen ln vi mu xanh non-Nhng sc mu quen thuc quỏ, nh da tht, hi th ca t mu m Cú ng õu c cuc i Nh ó tng in gút khp nm chõu m cha tựng mt ln t Tích luỹ văn học 13 chõn lờn cỏi b sụng trc mt mỡnh Nh mt nh mnh, min t cuc i anh mói mói chng th t chõn lờn Nghch lớ cuc i, bt chp li khn khon tha thit nht ca Nh, vn sp t mt đnh mnh Tun- con anh- s vo ỏm c phỏ... ý thy Liờn ang mc tm ỏo vỏ ú cng l ln u tiờn ni bun v gia ỡnh qun lờn trong anh Cỏi nghốo khú ca gia ỡnh khụng giu c qua mnh vỏ trờn chic ỏo Liờn ang mc, trờn ụi tay gy gũ Nh ó thu hiu s vt Tích luỹ văn học 14 v, hi sinh thm lng ca ngi v hin tho Trong cõu núi ca anh vi Liờn cú s b lng nh s tc nghn ca tõm hn, ca trỏi tim: Sut i anh ch lm em kh tõmm em vn nớn thinh Nh khụng núi m cng khụng dỏm núi Cỏi... trong lũng nhng suy ngm, nhng tri nghim v chớnh bn thõn Cỏi b bờn kia khụng dng li ý ngha hin thc na, nú hm cha nhng giỏ tr biu tng vụ cựng thiờng liờng Bn b y cng cú th lcuc i cha i ti, phn cuc Tích luỹ văn học 15 m mi con ngi u mun khỏm phỏ dự bit rng nú l khụng gii hn bn b y cng cú th l bn u quờ hng, bn u cuc i, bn u ca nhng giỏ tr tinh thn gn gi m ý ngha Bói bi, bn song, con ũ nh mt phn v ca cuc sng,... th Nú cha trong biu tng nhung cng p, cng gn gi nh chinh cuc i Cú l, qua Bn quờ, Nguyn Minh Chõu ó gi gm nhng suy ngm l tri nghim ca c cuc i Mt cuc ia ó tri qua ma bom bóo n chin tranh Mot cuc Tích luỹ văn học 16 i ó cú nhng thỏng ngy vt v, nhc nhn gia dũng i bon chen Suy ngh y hn sõu sc lm, hn thit tha lm, hn s cú nhng khong lng trm lng cha c cay ng ln git nc mt sút xa Bng trỏi tim y xỳc cm ca mt nh . bài thơ về tiểu đội xe không kính So với những câu thơ viết về những chiếc xe thì số lưượng những câu thơ viết về người lính nhiều hơn nhưng hình ảnh những. tráng. Bài thơ về tiểu đôi xe không kính” là một bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ đó . Xuyên suốt bài thơ là hai hình ảnh trung tâm :những chiếc xe và những

Ngày đăng: 25/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan