(Luận văn thạc sĩ) rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần II sinh học tế bào, sinh học 10 trung học phổ thông

110 39 0
(Luận văn thạc sĩ) rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần II sinh học tế bào, sinh học 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

t ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ HỒNG NHUNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC PHẦN II SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ HỒNG NHUNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC PHẦN II SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm kĩ 1.2.2 Khái niệm sách giáo khoa 10 1.2.3 Khái niệm kĩ sử dụng sách giáo khoa 12 1.2.4 Khả hình thành cho học sinh kĩ sử dụng sách giáo khoa dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thông 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 17 1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng 17 1.3.2 Nội dung xác định thực trạng 18 1.3.3 Kết 18 Chương 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Chuẩn kiến thức kĩ phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thông 25 2.2 Các nguyên tắc rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thơng 28 2.2.1 Ngun tắc hình thành kĩ làm sở cho việc tổ hợp kĩ sử dụng sách giáo khoa Sinh học 10 28 v 2.2.2 Nguyên tắc rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm nội dung mục tiêu dạy học Sinh học 10 2.2.3 Nguyên tắc rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa phù hợp với khả học sinh 2.2.4 Nguyên tắc rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa phải phát triển lực tự học 2.3 Hệ thống kĩ sử dụng sách giáo khoa cần có dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thông 2.3.1 Kĩ tìm ý trả lời câu hỏi dựa vào sách giáo khoa 2.3.2 Kĩ tách nội dung chính, chất từ sách giáo khoa 2.3.3 Kĩ xác định mối quan hệ nội dung kiến thức 2.3.4 Kĩ diễn đạt kiến thức thu nhận 2.4 Quy trình rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thông 2.4.1 Quy trình rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa dạy học kiến thức - khâu chuẩn bị nhà 2.4.2 Quy trình rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa dạy học kiến thức lớp 2.4.3 Quy trình rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa củng cố, ôn tập 2.5 Thiết kế số soạn phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thông có sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng sách giáo khoa 2.5.1 Bài kiến thức cấu trúc 2.5.2 Bài kiến thức hoạt động sinh lí 2.5.3 Bài ôn tập chương Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Nội dung dạy thực nghiệm 3.2.2 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm vi 29 30 30 31 31 32 34 34 38 38 43 47 52 52 60 69 73 73 73 73 73 73 3.3.1 Chọn mẫu 3.3.2 Phương pháp bố trí thực nghiệm 3.3.3 Xử lý số liệu thống kê toán học 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết định lượng 3.4.2 Kết định tính KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii 73 74 75 77 77 83 87 87 87 89 91 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NDNC Nội dung nghiên cứu SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra nhận thức giáo viên việc rèn kĩ sử dụng sách giáo khoa cho học sinh dạy học sinh học 18 Bảng 1.2 Kết điều tra tình hình hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa dạy học Sinh học giáo viên 20 Bảng 1.3 Kết điều tra ý thức học tập, tình hình sử dụng sách giáo khoa Sinh học học sinh 22 Bảng 2.1 Quy trình rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa dạy học kiến thức - khâu chuẩn bị nhà 39 Bảng 2.2 Quy trình rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa dạy học kiến thức lớp 43 Bảng 2.3 Quy trình rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa củng cố, ôn tập 47 Bảng 3.1 Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm 78 Bảng 3.2 So sánh định lượng kết nhóm thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra thực nghiệm 78 Bảng 3.3 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm 79 Bảng 3.4 Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 81 Bảng 3.5 So sánh kết lần kiểm tra sau thực nghiệm 81 Bảng 3.6 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 82 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng 80 Biểu đồ 3.2 So sánh kết sau thực nghiệm nhóm TN ĐC iv 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy - học Đất nước ta công công nghiệp hóa, đại hóa, thách thức trước nguy tụt hậu cạnh tranh trí tuệ địi hỏi phải đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Luật giáo dục cơng bố năm 2005, điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đảng nhà nước ta quan tâm đến vấn đề quan trọng Nghị Quyết Trung ương IV (khóa VII, 1/1993) rõ: “phải khuyến khích tự học”, “phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Trong dạy học nói yếu tố kiềm tỏa phương pháp dạy học để tạo kết dạy tốt là: mục đích dạy học, nội dung dạy học đối tượng dạy học Việc dạy học đạt kết cao người dạy biết khơi dậy phát huy tiềm vốn có người học Nghị Trung ương II khóa VII (12/1996) tiếp tục khẳng định “phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện dạy học đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Hay chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010 Thủ tướng phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam có đoạn: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, giáo viên giảng, học sinh ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ học sinh ” Như giáo viên có vai trị tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo tiếp cận hướng vào người học, dạy cách học thơng qua q trình dạy, tạo lực học tập cho học sinh, qua vừa phát huy tính tích cực nhận thức vừa rèn luyện phương pháp tự học, chuyển thành phong cách học tập độc lập, sáng tạo, thành lực để học suốt đời Bên cạnh đó, trẻ em ngày thu lượm thông tin nhanh chia sẻ thông tin xã hội với tốc độ chóng mặt, trẻ em có khả tìm kiếm thơng tin theo cách khác Cách dạy học cũ, phong cách học cũ khơng cịn phù hợp, việc đổi phương pháp dạy học vô cấp thiết 1.2 Từ vai trò việc rèn kĩ sử dụng sách giáo khoa Đối với học sinh phổ thông, thông tin từ sách giáo khoa nguồn quan trọng Sách giáo khoa tài liệu có nội dung bản, đại khoa học tương ứng, tài liệu thống để học sinh học tập Một phương tiện để tổ chức hoạt động tự học, phát huy tính tích cực học sinh sách giáo khoa Rèn luyện cho học sinh có kĩ sử dụng sách giáo khoa giúp học sinh nắm vững kiến thức biết tự học sáng tạo, học biết mười Kĩ sử dụng sách giáo khoa kĩ thiết thực mà học sinh cần có từ nhà trường phổ thơng Để rèn luyện tốt kĩ cho học sinh, địi hỏi người giáo viên phải thiết kế biện pháp sử dụng biện pháp cách hợp lý để tổ chức cho học sinh có kĩ làm việc với sách giáo khoa tài liệu học tập khác 1.3 Do đặc điểm nội dung phần Sinh học tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thông Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống Vì sinh học tế bào phần đặc biệt quan trọng lĩnh vực sinh học Phần sinh học tế bào giới thiệu đặc điểm đặc trưng sống cấp độ tế bào 2.2 Cần tăng cường bồi dưỡng giáo viên cách mở chuyên đề phương pháp biện pháp sử dụng sách giáo khoa 2.3 Bộ giáo dục đào tạo cần quan tâm đạo đầu tư biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học môn cho giáo viên để họ tự nghiên cứu, áp dụng Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, kết luận văn dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa phát triển sâu rộng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy đồng nghiệp 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng, Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương) NXB Giáo dục, 2001 Hồ Ngọc Đại, Tâm lý dạy học NXB Giáo dục, 1983 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập (Chủ biên), Sách giáo khoa Sinh học 10 - Ban NXB Giáo dục, 2006 Gôlan.E.I, Những phương pháp dạy học nhà trường Xô Viết NXB Matxcơva, 1957 Nguyễn Như Hiền, Tế bào học NXB Giáo dục Việt Nam, 2000 Trần Bá Hoành - Trịnh Nguyên Giao, Đại cương phương pháp dạy học Sinh học NXB Giáo dục, 2002 Hoàng Phồn Hưng, Sử dụng câu hỏi để tổ chức học sinh làm việc với sách giáo khoa Sinh học 11 dạy quy luật di truyền Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Huế, 2003 Nguyễn Thị Khiên (2009), “Quy trình sử dụng câu hỏi tình có vấn đề giúp học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa dạy học phần tiến hóa - Sinh học 12”, Tạp chí giáo dục (216), tr 47 - 49 10 Hà Thị Thanh Nhàn, Xây dựng sử dụng biện pháp tổ chức học sinh nghiên cứu sách giáo khoa dạy học kiến thức phần sinh học tế bào Sinh học 10 Trung học Phổ thông Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, 2010 11 Lê Thanh Oai(2011), “Rèn luyện kĩ đọc sách giáo khoa cho học sinh q trình chuẩn bị học mơn Sinh học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (261), tr 54 - 56 12 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học (Dành cho sinh viên Đại học sư phạm - Tập 1) NXB Đại học sư phạm, 2005 13 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 2000 89 14 Bùi Thúy Phượng, Sử dụng câu hỏi, tập để tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa giảng dạy Sinh thái học 11 Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội, 2001 15 Hà Khánh Quỳnh, Rèn luyện lực tự học sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần Sinh học tế bào Sinh học 10 Trung học Phổ thông Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, 2007 16 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Học dạy cách học NXB Đại học sư phạm, 2004 17 Lê Thị Hồng Thu, Xác định lực tự học sách giáo khoa học sinh dạy học sinh học 10 Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, 2008 18 Đặng Thị Dạ Thủy, Sử dụng công tác độc lập với sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học sinh khâu nghiên cứu tài liệu phần Sinh thái học lớp 11 cải cách giáo dục Luận văn thạc sĩ khoa học sư phạm - tâm lý, Trường ĐHSP, 1997 19.Hồ Thị Hồng Vân, Rèn luyện học sinh kỹ lập bảng hệ thống dạy học sinh học 10 Trung học Phổ thông Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, 2007 20 Phạm Thị Xuyến (2004), “Hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa dạy học văn học sử”, Tạp chí giáo dục (88), tr 24 - 25 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC SINH 10 Ở PHỔ THÔNG PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết suy nghĩ việc rèn kĩ sử dụng sách giáo khoa cho học sinh dạy học sinh học THPT Các thầy (cô) trả lời cách đánh dấu x vào phương án lựa chọn bảng sau: Nội dung khảo sát Mức độ sử dụng phương pháp “Làm việc với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo” dạy học Sinh học - Sử dụng thường xuyên - Sử dụng khơng thường xun - Rất sử dụng - Khơng sử dụng Vai trị việc rèn kĩ sử dụng sách giáo khoa cho học sinh dạy học Sinh học 10 - Quan trọng - Khơng quan trọng - Bình thường - Khơng cần thiết Các yếu tố có tác động tích cực đến việc rèn luyện kĩ học tập HS - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo có liên quan - Sự hướng dẫn giáo viên - Các thành viên nhóm, lớp Những HS có khả hình thành kĩ sử dụng sách giáo khoa học tập - HS có học lực loại giỏi - HS có học lực loại trở lên - HS có học lực loại từ trung bình trở lên - Bất HS có khả 91 Trả lời PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết thầy (cô) hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa dạy học Sinh học Mức độ sử dụng Sử dụng TT thường xuyên Các tiêu điều tra Các mức độ Sử dụng không thường xuyên Khi tổ chức hướng dẫn HS đọc SGK lớp thầy (cơ) nhằm mục đích: - Tái kiến thức cũ cho HS để từ HS lĩnh hội kiến thức - HS tự học kiến thức đơn giản - Tóm tắt nội dung kiến thức - Phân tích tư liệu, sơ đồ, đồ thị, hình vẽ - Trả lời câu hỏi, tập để lĩnh hội kiến thức Khi tổ chức hướng dẫn HS đọc SGK nhà thầy (cô) nhằm mục đích: - HS chuẩn bị kiến thức cho (khơng có hướng dẫn kèm theo) - HS tự học cũ, hoàn thành câu hỏi, tập SGK - Nghiên cứu trước nội dung theo câu hỏi, tập GV cho sẵn Khơng Ngồi SGK, thầy có dùng tài liệu tham khảo khác để lấy liệu minh họa cho nội dung dạy 92 sử dụng PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho học sinh) Em cho biết ý thức học tập việc sử dụng sách giáo khoa, phương pháp học tập môn Sinh học? (Em đánh dấu x vào thích hợp với ý kiến em) Các tiêu điều tra TT Ý thức học tập - u thích mơn học - Chỉ coi môn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Việc sử dụng SGK học tập môn Sinh học - Thường xuyên sử dụng sách giáo khoa - Thỉnh thoảng, sử dụng sách giáo khoa - Chỉ sử dụng sách giáo khoa theo yêu cầu thầy cô - Không sử dụng sách giáo khoa Đọc sách giáo khoa để giúp em - Suy nghĩ vấn đề học - Viết lại nội dung tự học mức độ sau: + Tự lập dàn lập đề cương cho + Trả lời câu hỏi cuối học - Trả lời câu hỏi, tập mà thầy cô giao cho Khi đọc sách giáo khoa em - Đọc hết nội dung: học, hình vẽ, sơ đồ, phần tóm tắt khung, mục em có biết, câu hỏi cuối - Chỉ đọc nội dung đề mục học 93 Trả lời PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Trả lời câu hỏi sau: Lập bảng so sánh cấu trúc chức ADN ARN? ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Phần I: Trắc nghiệm khách quan Chọn khoanh tròn đáp án Cấu trúc khơng có nhân tế bào : A.Chất dịch nhân B Nhân C Bộ máy Gôngi D Chất nhiễm sắc Trong tế bào, hoạt động tổng hợp prôtêin xảy : A Ribôxôm B Lưới nội chất C Nhân D Nhân Câu câu sau đây: A Vi khuẩn khơng có hệ thống nội màng, bào quan có màng bọc khung tế bào B Ribôxôm tế bào nhân sơ tế bào nhân thực hoàn toàn giống C Cấu trúc ADN tế bào nhân sơ tế bào nhân thực có dạng xoắn kép D Tế bào nhân thực có cấu trúc phức tạp nên thích nghi với mơi trường sống tốt so với tế bào nhân sơ Điểm giống cấu tạo lục lạp ti thể tế bào là: A Được bao bọc lớp màng kép C Có chứa nhiều loại enzim hơ hấp B Có chứa nhiều phân tử ATP D Có chứa sắc tố quang hợp Phần II: Trắc nghiệm tự luận: Trả lời câu hỏi sau Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu gì? 94 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phần I: Trắc nghiệm khách quan Chọn đáp án viết đáp án vào phần cuối trang theo bảng Cụm từ “tế bào nhân sơ” dùng để chỉ: A Tế bào chưa có màng ngăn cách vùng nhân với tế bào chất B Tế bào nhiều nhân C Tế bào khơng có nhân D Tế bào có nhân phân hóa Màng tế bào có đặc điểm: A Gồm lớp, phía có lỗ nhỏ B Gồm lớp: Hai lớp protein lớp lipit C Các phân tử lipit xen kẽ đặn với phân tử protein D Lớp kép photpholipit phân tử protein nằm xuyên màng, bám màng, ngồi có lượng nhỏ polisaccarit Q trình hơ hấp tế bào sinh lượng ATP diễn bào quan A Lục lạp B Ty thể C Lưới nội chất D Bộ máy golgi Tổ chức cấu tạo điều khiển hoạt động tế bào là: A Ribôxôm B Nhân C Màng sinh chất D Khung xương tế bào Trong thể người, tế bào nêu sau có lưới nội chất phát triển mạnh A Tế bào hồng cầu C Tế bào bạch cầu B Tế bào biểu bì D Tế bào Các chất hữu có vai trị cung cấp lượng cho tế bào là: A Protein, Lipit, ADN C Lipit, Cacbohyđrat, ADN B Lipit, Cacbohyđrat, Protein D Cacbohyđrat, Protein, ADN Một phân tử ADN có trình tự xếp nu mạch là: ATT ATT AGA TGG, nu mạch có trình tự xếp là: A TAA TAA UXU AXX C TAA TAA TXT TXX B TAA TAA TXT AXX D TAA TAA TGT AXG Chức thu gom sản phẩm tiết tế bào bào quan thực hiện: A Ty thể B Lưới nội chất C Bộ máy golgi D Không bào 95 Màng có chứa hệ vận chuyển điện tử tham gia vào hơ hấp tế bào có bào quan: A Màng lưới nội chất C Ty thể B Lục lạp D Bộ máy Golgi 10 Bào quan khơng có màng bao bọc là: A Lục lạp B Không bào C Ribôxôm D Ty thể 11 Bậc cấu trúc khơng gian Protein bị ảnh hưởng lien kết hydro protein bị vỡ: A Bậc B Bậc C Bậc D Bậc 12 Chất hữu sau cấu trúc theo nguyên tắc đa phân: A Protein, lipit, ADN C Lipit, Cacbohyđrat, ADN B Lipit, Cacbohyđrat, Protein D Cacbohyđrat, Protein, ADN 13 Xenlulozơ thành phần có thành tế bào: A Thực vật B Động vật C Nấm D Vi khuẩn 14 Chức ADN là: A.Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào B Trực tiếp tổng hợp Prôtêin C Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền D.Là thành phần cấu tạo màng tế bào 15 Chức ARN thông tin là: A Qui định cấu trúc phân tử prôtêin B Quy định cấu trúc đặc thù ADN C Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm D Tổng hợp phân tử ADN ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 Phần II: Trắc nghiệm tự luận (Làm vào trang sau) Nếu khơng có thực vật Trái đất, theo em điều xảy ra? Làm để bảo vệ thực vật, bảo vệ rừng? Phân biệt đặc điểm cấu tạo chung tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? 96 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Phần I: Trắc nghiệm khách quan Chọn khoanh tròn đáp án Trong phân tử ADN có loại nuclêơtit ? A A, T, G, U C A, G, U, X B A, T, G, X D G, T, X, U ADN vừa đa dạng vừa đặc thù do: A ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B ADN có bậc cấu trúc khơng gian khác C Số lượng nuclêôtit khác D Số lượng, thành phần, trật tự xếp nuclêôtit khác Chức ADN là: A.Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào B Trực tiếp tổng hợp Prôtêin C.Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền D.Là thành phần cấu tạo màng tế bào Đơn phân cấu tạo phân tử ADN là: A A xit amin B Polinuclêotit C Nuclêotit D Ribônuclêôtit Cấu trúc phân tử prơtêtin bị biến tính bởi: A Liên kết phân cực phân tử nước B Nhiệt độ C Sự có mặt khí oxi D Sự có mặt khí CO2 Phần II: Trắc nghiệm tự luận Trả lời câu hỏi sau: Chứng minh nhân tế bào trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào? 97 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phần I: Trắc nghiệm khách quan Chọn đáp án viết đáp án vào phần cuối trang theo bảng Câu 1: Nhóm nguyên tố sau nhóm ngun tố cấu tạo nên chất sống: A H, Na, P, Cl B C, H, Mg, Na C C, H, O, N D C, Na, Mg, N Câu 2: Bên màng sinh chất cịn có lớp thành tế bào bao bọc Cấu tạo có loại tế bào sau đây? A Thực vật động vật B Động vật nấm C Nấm thực vật D Động vật vi khuẩn Câu 3: Màng lưới nội chất tạo thành phần hóa học đây? A Phôtpholipit pôlisaccarit B AND, ARN phôtpholipit C Gluxit, protein chất nhiễm sắc D Protein phôtpholipit C©u 4: Cụm từ “tế bào nhân sơ” dùng để chỉ: A Tế bào chưa có màng ngăn cách vùng nhân với tế bào chất B Tế bào nhiều nhân C Tế bào khơng có nhân D Tế bào có nhân phân hóa C©u 5: Loại liên kết hố học chủ yếu đơn phân phân tử protein là: A Liên kết este B Liên kết hiđrô C Liên kết hố trị D Liên kết peptit C©u 6: Trên màng lưới nội chất trơn có chứa nhiều loại chất sau đây: A Pôlisaccarit B Enzim C Hoocmơn D Kháng thể C©u 7: Bào quan có chức cung cấp lượng cho hoạt động tế bào là: A Không bào B Trung thể C Ti thể D Nhân Câu 8: Chuỗi pơlipeptit xoắn lị xo hay gấp nếp lại cấu trúc protein: A Bậc B Bậc hai C Bậc ba 98 D Bậc bốn C©u 9: Tính vững thành tế bào nấm có nhờ vào chất đây? A Triglixêric B Cacbohiđrat C Protein D Kitin Câu 10: Tập hợp sinh vật hệ sinh thái trái đất gọi là: A Sinh B Khí C Thuỷ D.Thạch Câu 11: Cấu tạo máy Gôngi bao gồm: A Các ống rãnh xếp chồng lên thông với B Các cấu trúc dạng hạt tập hợp lại C Các túi màng dẹt xếp chồng lên tách biệt D Các thể hình cầu có màng kép bao bọc C©u 12: Ở lớp màng ti thể có chứa nhiều chất sau đây: A Enzim hô hấp B Kháng thể C Sắc tố D Hoocmôn Câu 13: Đặc điểm sau có động vật mà khơng có thực vật: A Có mơ phát triển B Có khả cảm ứng trước mơi trường C Tế bào có chứa chất xenlulơzơ D Khơng tự tổng hợp chất hữu Câu 14: Điểm giống cấu tạo lục lạp ti thể tế bào là: A Được bao bọc lớp màng kép B Có chứa nhiều phân tử ATP C Có chứa nhiều loại enzim hơ hấp D Có chứa sắc tố quang hợp Câu 15: Ở tế bào nhân chuẩn khơng có ở: A Động vật B Người C Vi khuẩn D Thực vật Câu 16: Kí hiệu loại ARN thông tin, ARN vận chuyển, ARN Ribôxôm là: A rARN, tARN mARN B tARN, rARN mARN C mARN, tARN rARN D mARN, rARN tARN Câu 17: Hoạt động sau chức nhân tế bào: A Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào B Vận chuyển chất tiết cho tế bào C Chứa đựng thơng tin di truyền D Duy trì trao đổi chất tế bào môi trường 99 Câu 18: Chức di truyền vi khuẩn thực bởi: A Ribôxôm B Chất tế bào C Màng sinh chất D Vùng nhân Câu 19: Bộ Khung tế bào thực chức sau đây? A Giúp neo giữ bào quan tế bào chất B Tham gia q trình tổng hợp Prơtêin C Vận chuyển chất cho tế bào D Tiêu huỷ tế bào già Câu 20: §iểm giống cấu tạo Lizơxơm khơng bào là: A Bào quan có lớp màng kép bao bọc B Được bao bọc lớp màng đơn C Đều có kích thước lớn D Đều có tế bào thực vật động vật Câu 21: Loại tế bào sau có chứa nhiều Lizơxơm là: A Tế bào B Tế bào hồng cầu C Tế bào bạch cầu D Tế bào thần kinh Câu 22: Trên màng lưới nội chất hạt có: A Nhiều hạt có khả nhuộm màu dung dịch kiềm B Các Ribôxôm gắn vào C Nhiều hạt nhuộm dung dịch axít D Cả a, b c Câu 23: Trong lục lạp, diệp lục tố Enzim quang hợp, cịn có chứa A ADN ribơxơm C Không bào B ARN nhiễm sắc thể D Photpholipit Câu 24: Sắc tố diệp lục có chứa nhiều cấu trúc sau đây? A Chất C Màng lục lạp B Các túi tilacoit D Màng lục lạp Câu 25: Trong tế bào, hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ở: A Ribôxôm B Lưới nội chất C Nhân D Nhân Câu 26: Đường kính nhân tế bào vào khoảng A 0, micrômet B micrômet C 50 micrômet 100 D ăngstron Câu 27: Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn A Xenlulôzơ B Kitin C Peptiđôglican D Silic Câu 28: Phát biểu sau không nói vi khuẩn là: A Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào B Bên ngồi tế bào có lớp vỏ nhày có tác dụng bảo vệ C Cơ thể đơn bào, tế bào có nhân sơ D Trong tế bào chất có chứa ribơxơm Câu 29: Chức ARN thông tin là: A Qui định cấu trúc phân tử prôtêin B Quy định cấu trúc đặc thù ADN C Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm D Tổng hợp phân tử ADN Câu 30: Loại bazơ nitơ sau có ARN mà khơng có ADN? A Ađênin B Uraxin C Guanin D Xitôzin Câu 31: Chức ADN là: A.Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào B Trực tiếp tổng hợp Prôtêin C.Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền D.Là thành phần cấu tạo màng tế bào Câu 32: Đơn phân cấu tạo phân tử ADN là: A A xit amin B Polinuclêotit C Nuclêotit D Ribônuclêôtit Câu 33: Cấu trúc phân tử prơtêtin bị biến tính bởi: A Liên kết phân cực phân tử nước C Sự có mặt khí oxi B Nhiệt độ D Sự có mặt khí CO2 Câu 34: Photpholipit có chức chủ yếu là: A Tham gia cấu tạo nhân tế bào B Là thành phần máu động vật C Là thành phần cấu tạo màng tế bào D Cấu tạo nên chất diệp lục 101 Câu 35: Động vật có vai trị sau đây? A Tự tổng hợp chất hữu cung cấp cho hệ sinh thái B Làm tăng lượng xy khơng khí C Cung cấp thực phẩm cho người D Cả a, b, c Câu 36: Nước có đặc tính sau đây? A Dung mơi hồ tan nhiều chất B Thành phần cấu tạo bắt buộc tế bào C Là môi trường xảy phản ứng sinh hố thể D Cả vai trị nêu Câu 37: Các nguyên tố hoá học cấu tạo Cacbonhiđrat là: A Cácbon hiđrơ C Ơxi cácbon B Hiđrô ôxi D Cácbon, hiđrô ôxi Câu 38: Thuật ngữ bao gồm thuật ngữ lại? A Đường đơn B Đường đôi C Đường đa D Cácbon hiđrat Câu 39: Đơn phân cấu tạo Prôtêin là: A Mônôsaccarit B Photpholipit C axit amin D Stêrôit Câu 40: Trong tự nhiên, prơtêin có cấu trúc bậc khác nhau? A Một bậc B Hai bậc C Ba bậc 102 D Bốn bậc ... LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Chuẩn kiến thức kĩ phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ. .. thức giáo viên, học sinh sử dụng sách giáo khoa dạy học Sinh học 10 - Các kĩ sử dụng sách giáo khoa dạy học Sinh học 10 - Những biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa Sinh học 10 - Học sinh. .. thực trạng sử dụng sách giáo khoa học sinh dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thông 4.3 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào, Sinh học 10, Trung học phổ thông làm

Ngày đăng: 04/12/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Thế giới

  • 1.1.2. Việt Nam

  • 1.2. Cơ sở lý luận

  • 1.2.1. Khái niệm về kĩ năng

  • 1.2.2. Khái niệm về sách giáo khoa

  • 1.2.3. Khái niệm về kĩ năng sử dụng sách giáo khoa

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn

  • 1.3.1. Phương pháp xác định thực trạng

  • 1.3.2. Nội dung xác định thực trạng

  • 1.3.3. Kết quả

  • 2.3.1. Kĩ năng tìm ý trả lời câu hỏi dựa vào sách giáo khoa

  • 2.3.2. Kĩ năng tách nội dung chính, bản chất từ sách giáo khoa

  • 2.3.3. Kĩ năng xác định mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức

  • 2.3.4. Kĩ năng diễn đạt kiến thức đã thu nhận được

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan