(Luận văn thạc sĩ) quản lí giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông trần hưng đạo nam định trong giai đoạn hiện nay ( thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp )

105 28 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lí giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông trần hưng đạo nam định trong giai đoạn hiện nay ( thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỮU ĐỨC QUẢN LÍ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HƢNG ĐẠO NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ( THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP ) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI – 2010 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn thầy giáo, giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, tư vấn, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Nhật Thăng, người định hướng cho tác giả hướng nghiên cứu đề tài, cung cấp kiến thức quý báu, tận tình hướng dẫn tác giả trình viết luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định, đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định, Ủy ban nhân dân thành phố Nam Định, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định quan tâm tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập cung cấp liệu, thông tin luận văn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ, anh chị bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Trân trọng! Hà Nội, tháng 11 - 2010 Tác giả Nguyễn Hữu Đức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí GD Giáo dục GDKNS Giáo dục kĩ sống GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HS Học sinh HSTHPT Học sinh trung học phổ thông KNS Kĩ sống Nxb Nhà xuất PH Phụ huynh PHHS Phụ huynh học sinh THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Trang Sơ đồ 1.1: Khái quát trình quản lý…………………………………… 11 Sơ đồ 1.2: Sự liên kết chức hoạt động quản lí… 15 Bảng 2.1: Số lượng GV, PH, HS khảo sát theo trường……………36 Biểu đồ 2.1: Nhận thức GV,PH,HS cần thiết phải bồi dưỡng rèn luyện KNS ……………………………………………… 38 Bảng 2.2: Nhận thức GV,PH,HS KNS cần GD cho HSTHPT …………………………………………………… 40 Bảng 2.3: Nhận thức GV,PH,HS vai trò HĐGDNGLL việc giáo dục rèn luyện KNS cho HSTHPT …………… 41 Bảng 2.4: Ý kiến GV,PH,HS ý nghĩa HĐGDNGLL việc giáo dục rèn luyện KNS cho HSTHPT ………………….42 Biểu đồ 2.2: Nhận định GV,PH, HS ý thức rèn luyện KNS HS thông qua HĐGDNGLL …………………………… 44 Biểu đồ 2.3: Nhận định GV,PH HS việc rèn luyện KNS cho HS thông qua HĐGDNGLL …………………………….45 Bảng 2.5: Số HS tham gia vào công việc HĐGDNGLL ……….46 Bảng 2.6 : Nhận định GV,PH HS nguyên nhân việc quản lí GDKNS cho HS thơng qua HĐGDNGLL chưa tốt …… 55 Bảng 3.1 Sự cần thiết biện pháp quản lí GDKNS cho HS qua HĐGDNGLL ……………………………………… 76 Bảng 3.2 : Tính khả thi biện pháp quản lí GD KNS cho HS HĐGDNGLL ………………………………………78 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lí 1.2.2 Khái niệm quản lí giáo dục 1.2.3 Khái niệm quản lí nhà trường 1.2.4 Chức quản lí giáo dục 1.2.5 Kĩ sống 1.2.6 Giáo dục kĩ sống 1.2.7 Quản lí giáo dục KNS 1.2.8 Hoạt động giáo dục lên lớp 1.3 Ý nghĩa GDKNS cho HSTHPT giai đoạn 1.3.1 GDKNS góp phần thực mục tiêu GD toàn diện trường THPT 1.3.2 Giáo dục KNS trình chuẩn bị hành trang cho học sinh thích ứng với thách thức sống hội nhập phát triển 1.4.Vai trò quản lí GDKNS cho HS trường THPT thơng qua HĐGDNGLL 1.4.1 Quản lí GDKNS nâng cao hiệu GDKNS, nâng cao chất lượng GD trung học phổ thông 1.4.2 Góp phần phát huy tiềm nhà trường xã hội, tạo thống hoạt động GDKNS nói riêng, thực mục tiêu giáo dục HSTHPT nói chung giai đoạn 1.5 Những nội dung quản lí GDKNS trường THPT thông qua 4 5 7 11 12 13 15 16 16 17 18 18 19 20 20 20 HĐGDNGLL 1.5.1 Xác định mục tiêu GDKNS cho học sinh THPT 1.5.2 Xác định hệ thống KNS phù hợp với học sinh THPT 1.5.3 Xây dựng kế hoạch thực 1.5.4 Xác định hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh THPT 1.5.5 Xác định phương pháp, cách thức quản lí thực 1.5.6 Đánh giá hiệu giáo dục KNS 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí GDKNS cho HSTHPT thơng qua HĐGDNGLL 1.6.1 Mục tiêu giáo dục THPT yêu cầu GDKNS 1.6.2 Nhận thức lực lượng tham gia quản lí GDKNS cho HSTHPT 1.6.3 Đặc điểm học sinh THPT 1.6.4 Trình độ đội ngũ giáo viên THPT 1.6.5 Những điều kiện để thực GDKNS cho HSTHPT Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÍ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở TRƢỜNG THPT TRẦN HƢNG ĐẠO NAM ĐỊNH 2.1 Vài nét trường THPT Trần Hưng Đạo thành phố Nam Định 2.2 Thực trạng nhận thức lực lượng việc GD quản lí GDKNS 2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng việc GDKNS 2.2.2 Thực trạng nhận thức KNS cần GD cho HSTHPT 2.2.3.Thực trạng nhận thức vai trò, ý nghĩa HĐGDNGLL việc GD rèn luyện KNS cho HS trường THPT 2.3.Thực trạng việc GD rèn luyện KNS cho HS trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định 2.4 Thực trạng việc quản lí GDKNS cho HS trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định 2.5.Những ưu điểm, tồn việc quản lí GDKNS cho HS trường THPT Trần Hưng Đạo thời gian vừa qua 2.6 Nguyên nhân thành công tồn việc quản lí GDKNS thơng qua HĐGDNGLL trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định Tiểu kết chương 21 21 22 25 26 26 27 28 28 29 29 32 33 34 35 35 36 37 39 41 44 47 50 53 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT TRẦN HƢNG ĐẠO NAM ĐỊNH QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Biện pháp phải phục vụ cho mục tiêu GDTHPT 3.1.2 Biện pháp quản lí phải tác động vào nhân tố hoạt động quản lí GDKNS 3.1.3 Biện pháp quản lí phải phát huy tổng thể yếu tố tích cực hoạt động giáo dục KNS 3.1.4 Biện pháp phải có tính khả thi 3.2.Một số biện pháp quản lí giáo dục KNS trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định 3.2.1 Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục KNS cho HSTHPT phù hợp với đặc điểm điều kiện Nam Định 3.2.2 Tổ chức xây dựng kế hoạch thực kế hoạch tổng thể việc giáo dục KNS phù hợp với khối lớp HSTHPT 3.2.3 Quản lí kế hoạch bồi dưỡng nhận thức trang bị phương pháp GD KNS cho chủ thể tham gia GD KNS 3.2.4 Kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn lực phục vụ giáo dục KNS nhà trường 3.2.5 Quản lí việc xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động giáo dục KNS cho HS 3.3 Khảo sát tính khả thi cần thiết biện pháp đề xuất Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 59 59 60 61 61 62 62 64 66 69 72 75 80 81 81 82 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu xã hội giai đoạn Thế giới đại với thành tựu to lớn văn minh tin học đứng trước hội phát triển chưa có, đồng thời phải đối mặt với thách thức to lớn mang tính tồn cầu với nguy chiến tranh, khủng bố, bạo lực, phân hóa giầu nghèo Giáo dục(GD) với chức xã hội to lớn đưa đến cho người đặc biệt hệ trẻ tất quốc gia, dân tộc giá trị chung nhân loại: hịa bình, hợp tác, bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn GD góp phần thức tỉnh chất tốt đẹp người, đẩy lùi đố kị, thúc đẩy hướng thiện hòa đồng, tinh thần hợp tác, khoan dung, thân thiện, nhân Trong xã hội tương lai, người cần có khả sống với nhau, học với nhau, làm việc với sử dụng nguồn lực môi trường cách khôn ngoan Kĩ sống (KNS) cần thể học tập, sống cá nhân, quan hệ với người khác, với môi trường, với công việc cấp độ phù hợp với lứa tuổi, ngành nghề, vùng, ln địi hỏi kĩ giao tiếp hợp tác, kĩ giải vấn đề nảy sinh sống công việc Như việc giáo dục kĩ sống (GDKNS) thúc đẩy phát triển cá nhân mà thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống xã hội giảm vấn đề tiêu cực xã hội 1.2 Xuất phát từ đặc điểm học sinh trung học phổ thông Với độ tuổi 15-19 học sinh (HS) bậc trung học phổ thơng (THPT) nhạy cảm hiếu động, ham thích mới, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá, có nhu cầu tự khẳng định mong muốn người lớn thừa nhận, tôn trọng Mặt khác lứa tuổi em hồn nhiên, “ ăn chưa no, lo chưa tới “ tính trẻ con, hay đua địi, dễ bị cám dỗ kích động Các em thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, chưa có kinh nghiệm đối xử, ứng phó với tình đa dạng phức tạp thực tiễn Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vài hồn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn thách thức, áp lực tiêu cực Nếu không GDKNS, thiếu KNS, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Các tượng tiêu cực phận HS phổ thông thời gian qua, : bạo lực học đường, đua xe máy, nghiện hút, phần em thiếu KNS cần thiết như: kĩ tự nhận thức, kĩ từ chối, kĩ kiên định,…Vì GDKNS HS đòi hỏi cấp thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình cộng đồng Nếu tổ chức quản lí GDKNS cách khoa học, hợp lí giúp em có hành trang tự khẳng định, vững vàng tự tin trước lựa chọn tốt xấu, tích cực tiêu cực, nên cần làm cần tránh; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hịa lành mạnh 1.3 Xuất phát từ thực tế, trường bất cập với GDKNS cho HS Một thực tế trường phổ thơng nói chung, THPT nói riêng, cơng tác GD đạo đức HS nhà trường chưa quan tâm đầy đủ, nặng dạy “chữ”, nhẹ “dạy người”, đặc biệt GDKNS cho HS cịn “bỏ ngỏ” Chương trình kiến thức nặng nề, dàn trải tất môn học trước chưa cải cách chương trình, phân phối chương trình học bậc THPT 33 tuần năm, sau nâng lên 35 tuần Khi thực chương trình chuyên ban khung phân phối chương trình 37 tuần năm học Mặt khác khung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo pháp lí nhà trường khơng tự chủ điều chỉnh tiết dạy cho phù hợp với đặc thù địa phương giai đoạn cụ thể Vì học lớp, thầy cô giáo lúc mải miết lo truyền thụ kiến thức, không để bị “cháy” giáo án, rèn luyện kĩ làm để bảo đảm chất lượng kì kiểm tra thi cử Ngay tư tưởng thầy cô giáo, việc lồng ghép tích hợp GD KNS cho em học lớp thông qua giảng chưa ý, coi việc khơng phải trách nhiệm thân giảng dạy chun mơn Các hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) tổ chức nhiều mang tính phong trào ( Phát động phong trào phịng chống HIV/AIDS, tháng an tồn giao thơng, ) chưa thực ý vào GD trang bị cho em kĩ cần thiết : kĩ kiên định, kĩ từ chối, Hơn hoạt động tập thể tổ chức lại dành cho số HS tham gia, có tính ví dụ Lực lượng cổ vũ động viên có khơng tham dự hết để chứng kiến học hỏi Cho nên em chưa thực coi hoạt động em Do phong trào hoạt động ngồi lên lớp trường phổ thơng chưa có chiều sâu, hiệu GD thấp Vì thời gian gần HS có biểu khơng lành mạnh bạo lực học đường, nghiện hút, đua xe máy, trí cịn mắc tội phạm,… gây lo lắng xúc dư luận xã hội, trăn trở thường xuyên ngành GD, người mang trọng trách cao làm thầy 1.4 Xuất phát từ yêu cầu GDKNS HSTHPT Nam Định Các trường THPT thành phố Nam Định trường THPT Trần Hưng Đạo khơng ngồi thực trạng chung Việc GDKNS cho HS chưa quan tâm mức, lúng túng, trường, lớp thực kiểu cách Mặt khác đạo chung từ Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định nội dung KNS cần thiết, cách thức tổ chức hoạt động GDKNS cho em chưa có văn hướng dẫn trình HDDGDNGLL mục tiêu, nội dung, thời gian, cách kiểm tra đánh giá, trường THPT Tăng cường tổ chức hoạt động tập thể để em có hội GD rèn luyện KNS tham gia HĐGDNGLL - Khi tổ chức HĐGDNGLL, GV cần ý tăng cường hướng dẫn cho HS rèn luyện KNS hoạt động thực hành, tình giao tiếp ứng xử, - Bên cạnh kinh nghiệm, cần có lịng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm với chia sẻ, sáng tạo trình tổ chức HĐGDNGLL 2.4 Với HS THPT Cần tích cực, chủ động việc tham gia HĐGDNGLL hướng dẫn thầy cô giáo đơn vị lớp phong trào hoạt động tập thể nhà trường Tác giả tin tưởng thực đồng giải pháp khuyến nghị nêu KNS HS HĐGDNGLL chất lượng GD trường THPT Trần Hưng Đạo trường THPT thành phố Nam Định nâng cao 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo(2008), Quản lý nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục Bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo(2008), Phát triển người số phát triển người Bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo(1996), Nghệ thuật ứng xử tình quản lí trường phổ thơng, tài liệu dùng cho nhà quản lí giáo dục trường phổ thông trung học Bộ Giáo dục Đào tạo(2006), Hoạt động giáo dục lên lớp 10, sách giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2007), Hoạt động giáo dục lên lớp 11, sách giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2008), Hoạt động giáo dục lên lớp 12, sách giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo(2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2010 (Dự thảo lần thứ 14) Bộ Giáo dục Đào tạo(2010), Giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông, tài liệu dành cho giáo viên Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc(1996), Bài giảng Lý luận đại cương quản lý Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà nội 85 11 Nguyễn Đức Chính(2008), Tập giảng đo lường đánh giá giáo dục dạy học Tài liệu cho lớp Cao học Quản lí giáo dục, Khoa Sư phạm-Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm(2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia 14 Đảng tỉnh Nam Định(2010), Nghị Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVIII 15 Đảng thành phố Nam Định(2010), Tập số liệu phục vụ đại hội đại biểu Đảng thành phố Nam Định lần thứ XV 16 Trần Khánh Đức(2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Đặng Xuân Hải(2008), Quản lý thay đổi GD/NT Tài liệu cho 18 Đặng Xuân Hải(2008), Quản lí hệ thống giáo dục quốc dân Tài liệu cao học quản lí giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Hậu(2009), Bài giảng Đại cương khoa học quản lí giáo dục Tài liệu cho lớp Cao học Quản lí giáo dục, Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phan Việt Hoa - Bùi Thanh Xuân (2006), “ Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật “, Tạp chí Khoa học giáo dục, số tháng năm 2006, tr 37-39 21 Lê Ngọc Hùng(2009) Xã hội học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý Tài liệu giảng dạy cho lớp Cao học Quản lý giáo dục- Khoa Sư phạm-Đại học Quốc gia Hà Nội 86 23 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN(2005), Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia 24 Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định(2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 25 Nguyễn Thái Sơn(2003),” Tư tưởng Hồ Chí Minh người chiến lược “trồng người”,Tạp chí Giáo dục,số 48 tháng năm 2003,tr.4-6 26 Hà Nhật Thăng(2005), Đạo đức giáo dục đạo đức Nxb Giáo dục,Hà Nội 27 Hà Nhật Thăng(2007),Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức Nxb Đại học sư phạm,Hà Nội 28 Hà Nhật Thăng(2009)(chủ biên),Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Hà Nhật Thăng(2009), Xu phát triển giáo dục Tài liệu dùng cho lớp Cao học Quản lí giáo dục, Khoa Sư phạm-Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo Nam Định(2006), Nhớ trường thân yêu, Tập san kỉ niệm 40 năm ngày thành lập trường THPT Trần Hưng Đạo 31 Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo Nam Định(2010), Tập số liệu phổ cập năm 2010-2011 32 Phạm Viết Vƣợng(2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 http://www.laodong.com.vn/ Giáo dục kỹ sống: Không dễ, cần Ngày 09/09/2009 34 http://www.tuoitre.vn/ Đưa giáo dục kỹ sống vào khóa Ngày 26/11/2009 87 PHỤC LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( dành cho CBQL,GV PHHS) Để giúp học sinh có định hướng đắn việc tham gia hoạt động GDNGLL nhằm bồi dưỡng rèn luyện KNS cho học sinh, mong thầy (cô) quý vị vui lòng cho biết ý kiến nội dung nêu lên cách đánh dấu (X) vào ô,các cột tương ứng ghi ý kiến vào chỗ để trống Câu 1: Theo Thầy (cơ)/Q vị em học sinh có cần thiết phải bồi dưỡng rèn luyện KNS không ? Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Vì ? Câu Xin quý vị cho biết KNS nêu lên đây, KNS cần giáo dục ? Kĩ Cần Tự nhận thức Xác định giá trị Kiểm soát cảm xúc Ứng phó với căng thẳng Lập kế hoạch hoạt động Hợp tác Giao tiếp ứng xử Cạnh tranh lành mạnh Bảo vệ thân cộng đồng Ra định Thuyết trình 88 Khơng cần Quan trọng Câu 3: Để giáo dục, rèn luyện KNS, theo Thầy (Cô)/ Q vị thơng qua cách thức nào, đường có hiệu ? Các cách tổ chức giáo dục KNS TT Có thể Có hiệu Qua hoạt động dạy học mơn Các sinh hoạt đồn niên Các việc tổ chức câu lạc Qua tổ chức hoạt động GDNGLL Qua tư vấn Câu 4: Quý vị cho biết ý kiến ý nghĩa, vai trò hoạt động GDNGLL việc rèn luyện KNS cho học sinh Đúng STT Ý nghĩa, vai trò hoạt động GDNGLL Tạo hội để học sinh bồi dưỡng, rèn luyện số kĩ sống Giúp cho em có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống, củng cố kiến thức hoạt động dạy học lớp Qua hoạt động GDNGLL phát triển thái độ đắn, lối sống lành mạnh sống học sinh, góp phần xây dựng bầu khơng khí vui vẻ nhà trường để em học tập tốt Tạo hội cho học sinh phát triển tính tích cực, sáng tạo, ý thức trách nhiệm để tự khẳng định khả vai trị chủ thể học tập, 89 Khơng Phân vân rèn luyện Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xã hội tới học sinh, xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện Câu 5: Có ý kiến cho rằng, trường THPT nay, học sinh có ý thức rèn luyện KNS hoạt động GDNGLL Theo quý vị nhận định là: Đúng Khơng Phân vân Vì q vị lại chọn ý ? Câu6 : Theo quý vị việc giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động GDNGLL : Tốt Chưa tốt Phân vân Nếu chưa tốt nguyên nhân nguyên nhân nêu ? - Các hoạt động GDNGLL chưa tổ chức thường xuyên - Các hoạt động GDNGLL thường đơn điệu, học sinh khơng có hứng thú - Trong hoạt động GDNGLL có số học sinh phân cơng nhiệm vụ, cịn đa số học sinh khác khơng có nhiệm vụ cụ thể - Khả tự quản học sinh hoạt động GDNGLL yếu - Học sinh có hội phát huy tính tích cực, chủ động khả hoạt động GDNGLL - Nhiều học sinh e ngại phát biểu ý kiến trước tập thể hoạt động GDNGLL - Giáo viên chưa quan tâm đến việc rèn luyện KNS cho học sinh hoạt động GDNGLL 90 - Kinh phí, nguồn lực để tổ chức hoạt động GDNGLL eo hẹp - Học sinh chưa nhận thức ý nghĩa, vai trò hoạt động GDNGLL việc rèn luyện KNS - Nguyên nhân khác : Theo quý vị nguyên nhân trên, nguyên nhân cần khắc phục ? Vì ? Câu : Những biện pháp quản lí hoạt động GDNGLL nêu lên đây, theo quý vị biện pháp cần thiết – cần thiết góp phần nâng cao hiệu việc rèn luyện KNS cho học sinh giai đoạn ? S Các biện pháp TT Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục KNS cho HS HĐGDNGLL phù hợp với đặc điểm điều kiện Nam Định Tổ chức xây dựng kế hoạch thực kế hoạch tổng thể việc GDKNS phù hợp với khối lớp HSTHPT Quản lí kế hoạch bồi dưỡng nhận thức trang bị phương pháp GDKNS cho chủ thể tham gia GDKNS Kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn lực phục vụ GDKNS ngồi nhà trường Quản lí việc xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động giáo dục KNS cho HS 91 Rất cần thiết Cần thiết Câu Xin thầy ( Cơ)/Q vị cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp giáo dục rèn luyện KNS cho HS qua HĐGDNGLL ? Khả thực S Các biện pháp T T Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục KNS cho HS HĐGDNGLL phù hợp với đặc điểm điều kiện Nam Định Tổ chức xây dựng kế hoạch thực kế hoạch tổng thể việc GDKNS phù hợp với khối lớp HSTHPT Quản lí kế hoạch bồi dưỡng nhận thức trang bị phương pháp GDKNS cho chủ thể tham gia GDKNS Kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn lực phục vụ GDKNS nhà trường Quản lí việc xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động giáo dục KNS cho HS 92 Thực Khó Phân thực vân Câu 9: Để giúp học sinh rèn luyện KNS hoạt động GDNGLL có hiệu nhất,thầy(cơ)/ q vị có mong muốn, đề nghị ? Xin quý vị cho biết vài thông tin thân để tiện liên hệ : Họ tên : Nam Nữ Tuổi Nghề nghiệp : .Điện thoại: ( Nếu giáo viên, xin thầy vui lịng cho biết: Mơn dạy : Hiện GVCN lớp: Số năm công tác : Số năm làm công tác GVCN: ) Xin chân thành cảm ơn cộng tác Thầy(Cô)/ Quý vị ! 93 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( dành cho học sinh trường THPT) Để nâng cao hiệu hoạt động GDNGLL nhằm bồi dưỡng rèn luyện KNS, mong em cho biết nguyện vọng, ý kiến vấn đề đặt Các em trả lời suy nghĩ cách đánh dấu ( X ) vào ô ,các cột tương ứng ghi ý kiến vào chỗ để trống Câu 1: Theo em học sinh có cần thiết phải rèn luyện KNS thơng qua hoạt động GDNGLL khơng ? Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Vì ? Câu 2: Em cho biết KNS nêu lên đây, KNS cần giáo dục ? Kĩ Cần Tự nhận thức Xác định giá trị Kiểm soát cảm xúc Ứng phó với căng thẳng Lập kế hoạch hoạt động Hợp tác Giao tiếp ứng xử Cạnh tranh lành mạnh Bảo vệ thân cộng đồng Ra định Thuyết trình 94 Khơng cần Quan trọng Câu 3: Để giáo dục, rèn luyện KNS, theo em thông qua cách thức nào, đường có hiệu ? Các cách tổ chức giáo dục KNS TT Có thể Có hiệu Qua hoạt động dạy học môn Các sinh hoạt đoàn niên Các việc tổ chức câu lạc Qua tổ chức hoạt động GDNGLL Qua tư vấn Câu4 : Em cho biết ý kiến ý nghĩa, vai trị hoạt động GDNGLL việc rèn luyện KNS cho học sinh Đúng STT Ý nghĩa, vai trò hoạt động GDNGLL Tạo hội để học sinh bồi dưỡng, rèn luyện số kĩ sống Giúp cho em có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống, củng cố kiến thức hoạt động dạy học lớp Qua hoạt động GDNGLL phát triển thái độ đắn, lối sống lành mạnh sống học sinh, góp phần xây dựng bầu khơng khí vui vẻ nhà trường để em học tập tốt Tạo hội cho học sinh phát triển tính tích cực, sáng tạo, ý thức trách nhiệm để tự khẳng 95 Không Phân vân định khả vai trò chủ thể học tập, rèn luyện Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xã hội tới học sinh, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện Câu 5: Có ý kiến cho rằng, trường THPT nay, học sinh có ý thức rèn luyện KNS hoạt động GDNGLL Theo em nhận định là: Đúng Khơng Phân vân Vì em lại chọn ý ? Câu : Theo em việc giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động GDNGLL : Tốt Chưa tốt Phân vân Nếu chưa tốt nguyên nhân nguyên nhân nêu ? - Các hoạt động GDNGLL chưa tổ chức thường xuyên - Các hoạt động GDNGLL thường đơn điệu, học sinh khơng có hứng thú - Trong hoạt động GDNGLL có số học sinh phân cơng nhiệm vụ, cịn đa số học sinh khác khơng có nhiệm vụ cụ thể - Khả tự quản học sinh hoạt động GDNGLL cịn yếu - Học sinh có hội phát huy tính tích cực, chủ động khả hoạt động GDNGLL - Nhiều học sinh e ngại phát biểu ý kiến trước tập thể hoạt động GDNGLL 96 - Giáo viên chưa quan tâm đến việc rèn luyện KNS cho học sinh hoạt động GDNGLL - Kinh phí, nguồn lực để tổ chức hoạt động GDNGLL eo hẹp - Học sinh chưa nhận thức ý nghĩa, vai trò hoạt động GDNGLL việc rèn luyện KNS - Nguyên nhân khác : Theo em nguyên nhân trên, nguyên nhân cần khắc phục ? Vì ? Câu : Những biện pháp quản lí hoạt động GDNGLL nêu lên đây, theo em biện pháp cần thiết – cần thiết góp phần nâng cao hiệu việc rèn luyện KNS cho học sinh giai đoạn ? Các biện pháp S TT Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục KNS cho HS HĐGDNGLL phù hợp với đặc điểm điều kiện Nam Định Tổ chức xây dựng kế hoạch thực kế hoạch tổng thể việc GDKNS phù hợp với khối lớp HSTHPT Quản lí kế hoạch bồi dưỡng nhận thức trang bị phương pháp GDKNS cho chủ thể tham gia GDKNS Kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn lực phục vụ GDKNS nhà trường 97 Rất cần Cần thiết thiết Quản lí việc xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động giáo dục KNS cho HS Câu 8: Em cho biết tham gia vào công việc cụ thể công việc hoạt động GDNGLL - Thiết kế hoạt động - Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động - Dẫn chương trình - Tham gia vào đội thi - Phát biểu ý kiến tham luận - Sắm vai số hoạt động Câu 9: Để việc rèn luyện KNS hoạt động GDNGLL có hiệu nhất, em mong muốn, đề nghị ? Em vui lịng cho biết vài thơng tin thân : Năm sinh : Nam : Nữ : Học sinh lớp : Em cán lớp ( Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng, ) Xin cảm ơn cộng tác em ! 98 ... quan đến đề tài, như: Quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường, chức quản lí giáo dục, kĩ sống, giáo dục kĩ sống, quản lí giáo dục kĩ sống, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Trong khn khổ đề tài,... CBQL Cán quản lí GD Giáo dục GDKNS Giáo dục kĩ sống GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HS Học sinh HSTHPT Học sinh trung học phổ thông KNS Kĩ sống Nxb Nhà... Nam Định giai đoạn nay( thông qua hoạt động giáo dục lên lớp) ” làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lí Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp quản lí GDKNS cho HS nhà trường

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài

  • 1.2.1. Khái niệm quản lí

  • 1.2.2. Khái niệm quản lí giáo dục

  • 1.2.3. Khái niệm quản lí nhà trường

  • 1.2.4. Chức năng quản lí giáo dục.

  • 1.2.5. Kĩ năng sống

  • 1.2.6. Giáo dục kĩ năng sống

  • 1.2.7. Quản lí giáo dục KNS

  • 1.2.8. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

  • 1.3. Ý nghĩa của GDKNS cho HSTHPT trong giai đoạn hiện nay

  • 1.3.1. GDKNS góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện của trường THPT

  • 1.4.Vai trò của quản lí GDKNS cho HS trong trường THPT thông qua HĐGDNGLL

  • 1.5. Những nội dung của quản lí GDKNS ở trường THPT thông qua HĐGDNGLL

  • 1.5.1. Xác định mục tiêu GDKNS cho học sinh THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan