(Luận văn thạc sĩ) phương pháp dạy học thơ mới cho học sinh trung học phổ thông từ góc độ đặng trưng thể loại

124 33 0
(Luận văn thạc sĩ) phương pháp dạy học thơ mới cho học sinh trung học phổ thông từ góc độ đặng trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒ THU QUYÊN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THƠ MỚI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỪ GĨC ĐỘ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI - 2011 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban Giám Hiệu, Thầy, Cơ cán Phịng - Ban Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành - người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu đội ngũ giáo viên Trường THPT Yên Hồ trường THPT Nhân Chính tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt trình nghiên cứu đề tài Tác giả xin cảm ơn gia đình, bàn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ Thầy, Cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Tác giả Hồ Thu Quyên DANH TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng VD Ví dụ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIẢNG DẠY THƠ MỚI 1932 - 1945 TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2 Thơ hướng tiếp cận từ góc độ đặc trưng thể loại 1.2.1 Quan niệm thể loại 1.2.2 Sự phân chia thể loại .11 1.2.3 Đặc trưng thơ trữ tình 15 1.2.4 Đặc trưng Thơ 19 1.2.5 Dạy học Thơ theo đặc trưng thể loại 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ MỚI TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY VÀ ĐỊNH 35 HƢỚNG ĐỔI MỚI TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 2.1 Thực trạng dạy học Thơ trường trung học phổ thông 35 2.1.1 Vị trí Thơ chương trình dạy học văn nhà trường phổ thơng 35 2.1.2 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Thơ cho giáo viên nhà trường phổ thông 37 2.1.3 Thực tiễn giảng dạy Thơ 40 2.2 Hướng tiếp cận tác phẩm Thơ từ góc độ đặc trưng thể loại 47 2.2.1 Thể nhạc điệu tác phẩm thơ qua đọc sáng tạo 47 2.2.2 Phân tích tâm trạng cảm nghĩ nhân vật trữ tình 54 2.2.3 Từ cảm xúc, suy nghĩ nhân vật trữ tình khái quát nội dung triết lý tác phẩm thơ 67 69 Chƣơng 3: GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm .69 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 70 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 70 3.3 Quy trình thực nghiệm 71 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 71 3.3.2 Cách thức tiến hành 71 3.3.3 Thiết kế thể nghiệm .72 3.3.4 Kết thực nghiệm 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước yêu cầu cấp bách giáo dục bậc THPT hệ thống giáo dục phổ thông nước ta nhằm vươn tới, đuổi kịp hoà nhập với xu phát triển giáo dục trung học giới, trước hết nước khu vực, vấn đề đổi PPDH trở thành địi hỏi thiết, khơng thể trì hỗn Với mục tiêu giáo dục phổ thơng “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [1, tr.8] Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học: bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [1, tr.8] Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” Cần đổi nội dung hình thức hoạt động giáo viên học sinh, đổi hình thức tổ chức dạy học Lâu dạy văn nhà trường áp dụng phương pháp truyền thụ kiến thức chiều Với phương pháp này, ý đến lao động sáng tạo giáo viên trình giảng văn, ý đến tiếp nhận, cảm thụ mang tính chất cá nhân giáo viên Còn học sinh coi khách thể, đối tượng tiếp thụ Hơn lâu nay, quan niệm tác phẩm văn chương sản phẩm nhà văn hoàn toàn định Từ quan niệm này, tác phẩm văn học xem đối tượng độc lập với người tiếp nhận Nghĩa coi tác phẩm văn học vật với đặc điểm xác định, giá trị bất biến mơ tả, truyền đạt, phân tích cách rạch ròi, triệt để Trong giảng vậy, hiệu không cao niềm khát khao khám phá vẻ đẹp văn chương học sinh dần bị mai Như việc đổi phương pháp dạy học phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp nhận tác phẩm văn chương việc làm quan trọng Sử dụng phương pháp dạy học tích cực bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế sống cách hiệu 1.2 Văn học vừa khoa học đồng thời môn nghệ thuật đầy phức tạp Văn học thực trở thành chất dinh dưỡng tâm hồn, chặng đường mà người tìm hạnh phúc để sống tốt hơn, mở rộng hiểu biết, trí tưởng tượng, đưa ta tới chân trời mà khơng có văn chương người cảm thấy Có thể coi dạy văn nghệ thuật, nghệ thuật cảm thụ đẹp phô diễn đẹp, lắng đọng tâm hồn, khát vọng vươn tới chân, thiện, mỹ Người giáo viên dạy văn cầu nối thiếu để học sinh đến với giá trị đích thực tác phẩm văn chương Bằng tâm huyết, tri thức khả sư phạm mình, người thầy đem đến cho học sinh điều mẻ, củng cố niềm tin, hứng thú, khơi dậy niềm đam mê tình yêu văn học, để văn học chiếm vị trí xứng đáng hành trang tri thức em Cũng từ đây, em lớn dần lên qua dạy văn hiệu ấy, văn học nghệ thuật chân có khả lọc tâm hồn người, thấy yêu đời, yêu người M Bakhtin, nhà lý luận phê bình Nga nở i tiế ng, đa ̣i thu ̣ về lý luận thể loại khẳng định : “Thể loại phải nhân v ật của tấ n bi ki ̣ch li ̣ch sử văn học [ ] Lịch sử văn học trước hết lịch sử hình thành , phát triển tương tác giữa thể loại” [3, tr.7-8] Lịch sử phát triển văn học chứng minh điề u đời sớ ng văn ho ̣c hơm , việc tìm hiể u đ ặc trưng của thể loa ̣i văn ho ̣c cà ng trở nên quan tro ̣ng cầ n thiế t hơn bao giờ hế t Đó chìa khóa để khám phá giá trị đích thực tác phẩm cụ thể , với sự v ận động phát triể n của m ột nề n văn ho ̣c Muố n nghiên cứu , giảng dạy thành côn g văn bản văn ho ̣c vấ n đề loa ̣i thể m ột những vấ n đề cầ n quan tâm hàng đầ u Vì nói đế n thể loa ̣i văn ho ̣c nói đế n tính chỉnh thể m ột tác phẩ m với sự thố ng nhấ t giữa m ột nội dung nhấ t đinh ̣ với m ột hình thức nhấ t đinh ̣ Mỗi văn bản văn ho ̣c chỉ tồ n ta ̣i ở m ột thể loại biể u hi ện chủ yế u tính chấ t của m ột loa ̣i hình văn ho ̣c nhấ t đinh ̣ Điề u nhấ t thiế t địi hỏi phải có những phương pháp, biện pháp da ̣y ho ̣c phù hơ ̣p 1.3 Thực tế cho thấy rằng, việc dạy văn nói chung Thơ nói riêng nhà trường THPT gặp trở ngại định, phải kể đến khó khăn phương pháp dạy học Nhiều giáo viên làm bật đặc trưng thể loại, giới cảm xúc tác giả gửi gắm văn Phương pháp dạy học đặt yêu cầu thay đổi phương pháp dạy học cũ để thực lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Giờ học văn phải học sơi nổi, có khơng khí văn chương đem lại niềm say mê, hứng thú cho học sinh Giáo viên phải người thắp sáng hải đăng trí tuệ tâm hồn em, để văn chương em thực lung linh, thật khơi dậy em khát vọng sống, học tập cống hiến cho xã hội, để em đến với tác phẩm đến với giới lạ đầy hấp dẫn để tìm hiểu khám phá, để say mê, để “thoả mãn nhu cầu đẹp” Giáo viên dạy văn cầu nối nhà văn bạn đọc-học sinh, người “nối tâm hồn với tâm hồn” Để hồn thành sứ mệnh đó, người giáo viên cần phải có phương pháp để dẫn dắt học sinh thâm nhập bước vào tác phẩm để nắm bắt tín hiệu, điểm sáng thẩm mĩ thi phẩm Vì giáo viên phải lựa chọn cho phương pháp dạy học tối ưu để dạy thơ nói chung Thơ nói riêng Thơ “sản phẩm kì diệu tâm hồn”, Thơ chủ yếu thơ trữ tình, giới cảm xúc tơi cá nhân, tiếng lịng người trẻ tuổi, trẻ lòng Do việc dạy học Thơ cần có hệ thống phương pháp riêng sở đảm bảo yêu cầu chung Thơ 1932 – 1945 cách mạng thơ ca Việt Nam thể đổi thể loại thơ Chỉ mười năm hình thành phát triển, phong trào Thơ có đóng góp quan trọng, đưa lại cho thơ ca nước nhà sức sống mới, mở thời đại thi ca Những tác phẩm Thơ đưa vào chương trình lớp 11 trường THPT với dung lượng lớn: Xuân Diệu với “Vội vàng”; Hàn Mặc Tử với “Đây thôn Vĩ Dạ”; Huy Cận với “Tràng giang”; Nguyễn Bính với “Tương tư” Thực tinh thần đổi phương pháp dạy học văn nhà trường THPT ngành giáo dục, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy Thơ trường THPT, nhận thấy việc nghiên cứu Phương pháp dạy học Thơ cho học sinh THPT từ góc độ đặc trưng thể loại cần thiết, có ý nghĩa lý luận, phương pháp lịch sử văn học Lịch sử vấn đề Năm 1942, Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hồi Chân đời Cuốn sách góp phần tổng kết phong trào “Thơ mới” 1930 - 1945, chọn lọc có giá trị, nêu lên đóng góp nghệ thuật “Thơ mới”, phát cách tinh tế nét phong cách độc đáo thi sĩ Vấ n đề giảng da ̣y tác phẩ mvăn chương theo đặc trưng thể loa ̣i nói chung giảng dạy Thơ nói riêng đươ ̣c đề cập nghiên cứu từ lâu Có thể kể đế n vài cơng trình nghiên cứu về việc giảng dạy tác phẩm văn chương theo thể loại như: Vấ n đề giảng daỵ TPVH theo loaị thể nhóm tác giả Trần Thanh Đa ̣m, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Si ̃ Tấ n , Đàm Gia Cẩ n - NXBGD, Hà Nội, 1971 Với “Về Vấ n đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể,”tác giả Trầ n Thanh Đa ̣m ý đế n ba thể loại văn học lớn: Tự sự, trữ tình, kịch Nguyễn Viế t Chữ cuố n “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể”- NXBĐHQG Hà Nội, 2001 khẳ ng đinh ̣ “Việc xác ̣nh loại thể vấ n đề mấ u chố t trình phát triển khoa học phư ơng pháp dạy học tác phẩm văn chư ơng” [5, tr.99] Rõ ràng, việc chiế m liñ h tác phẩ m văn chư ơng theo đặc trưng của từng thể loa ̣i sẽ giúp ta hiể u sâu sắ c tác phẩ.m Nó địi hỏi chun gia nghiên cứu, chun ngành, thày giáo phải nỡ lực tìm những phương pháp, biện pháp da ̣y ho ̣c phù hơ ̣p để giờ ho ̣c đa ̣t đư ̣c ệu hi qua.̉ Vấn đề thể loại dạy học theo đặc trưng thể loại ngày nhà nghiên cứu quan tâm Hoàng Ngo ̣c Hiế n có Nhập mơn văn học Phân tích thể loại Trên ta ̣p chí , ̣t t ập huấ n đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c văn, tập huấ n thay sách có đề c ập đế n vấ n đề giảng da ̣y văn theo đ ặc trưng thể loại (Đời sống thể loại văn h ọc Việt Nam nửa đầ u thế kỷ XX – Vũ Tuấ n Anh; Mơ hình đọc hiểu theo đặc trư ng thể loại với việc hình thành bờ i dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh trung học phổ thông – Trầ n Thi ̣Thu Hồ ng ); Những vấn đề thể loại lịch sử văn học – Lê Huy Bắc, Phan Huy Dũng, Nguyễn Văn Hiếu; Văn học - tầm nhìn - biến đổi (1996), Đọc tiếp nhận văn chương (NXB Giáo dục, 2002), Hiểu văn, dạy văn (NSB Giáo dục, 2001) Nguyễn Thanh Hùng, Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại (NXB Giáo dục, 2009) Nguyễn Văn Long, Kết cấu thơ trữ tình (NXB Hà Nội, 1999) Phan Huy Dũng, Giọng điệu thơ trữ tình (NXB Văn học, 2002) Nguyễn Đăng Điệp… Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu Thơ mới, luận án tiến sĩ Hoàng Sỹ Nguyên (2007) nghiên cứu Thơ 1932 - 1945 nhìn từ vận động thể loại Những SGV, Thiết kế giảng hướng dẫn, định hướng phương pháp giảng dạy số tác phẩm Thơ trường THPT Nhưng nhìn chung đến chưa có cơng trình nghiên cứu thật hệ thống đầy đủ phương pháp dạy học Thơ từ góc độ đặc trưng thể loại Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thực tiễn giảng dạy chưa thực đạt hiệu quả, luận văn xin sâu, nghiên cứu phương pháp dạy học Thơ chương trình THPT theo hướng tiếp cận đặc trưng thể loại Điều làm nên vẻ học tập số - Giọng thơ tha thiết, khắc khoải đẹp thơ? - Câu hỏi tu từ băn khoăn day dứt - Bày tỏ đánh - Phát ( chiếu ) giá phiếu học tập - Sự vận động ánh sáng - Nghệ thuật cách điệu hố Nghe- ghi Bình- chốt- ghi bảng miêu tả cảnh Luyện tập, củng cố, V Luyện tập, củng cố bộc lộ kết tiếp HS trao đổi Ba khổ thơ ba hình ảnh tưởng nhận phạm vi rời rạc, liên hệ gắn bó Có - Hình thức tổ chức bàn học Cá dòng chảy xuyên suốt khổ hoạt động : Chủ yếu nhân chia sẻ thơ, thơ? HS làm việc cá nhân HS làm việc cá Phân tích, bình giảng câu hỏi sau chia sẻ nhân với phiếu tu từ thơ: - Thời gian: phút học tập số - Sao anh không chơi thôn Vĩ? - Bày tỏ đánh - Thuyền đậu bến sơng trăng giá Có chở trăng kịp tối nay? Nghe- ghi - Ai biết tình có đậm đà? Phiếu học tập số : Tìm hiểu khổ thơ thứ hai, để trả lời câu hỏi : Từ khổ thơ đầu đến khổ thơ thứ hai, mạch thơ vận động, chuyển đổi nào? Hãy trả lời câu hỏi cách hoàn thành bảng sau : Khổ thơ đầu Khổ thơ thứ hai Khung cảnh thiên nhiên thôn Vĩ Cảnh vật : nắng, vườn, mặt chữ điền Không gian thơn Vĩ Thời gian : bình minh 105 - HS hoàn thành phiếu học tập : Khổ thơ đầu Khổ thơ thứ hai Khung cảnh thiên nhiên thôn Vĩ Sông Hương xứ Huế Cảnh vật : nắng, vườn, mặt chữ điền Cảnh gió, mây, dịng nước, thuyền, trăng… Không gian thôn Vĩ Không gian sông Hương Thời gian : bình minh Đêm trăng thơ mộng Phiếu học tập : Đánh dấu X vào nhận xét với thơ Đây thôn Vĩ Dạ : Đây thôn Vĩ Dạ thơ thơ : A Ngắn họn, hàm súc B Sử dụng bút pháp chấm phá, tượng trưng C Tả cảnh ngụ tình D Giọng thơ tha thiết, khắc khoải E Câu hỏi tu từ băn khoăn day dứt F Sự vận động ánh sáng G Nghệ thuật cách điệu hoá miêu tả cảnh 3.3.4 Kết thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm, đưa câu hỏi để kiểm tra kết học tập học sinh * Câu hỏi kiểm tra: Vẻ đẹp tâm hồn Hàn Mặc Tử qua thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hãy bình luận khổ thơ đầu củ thơ Đây thôn Vĩ Dạ Em hiểu nhan đề thơ Vội vàng? Nét đặc sắc nghệ thuật thơ Vội vàng? * Kết kiểm tra 106 Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ ( Bảng 3.1) Lớp Sĩ số Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 11A3 45 43 95 4.4 11A5 43 40 93 6.9 Tổng 88 83 94 5.7 Bài thơ: Vội vàng (Bảng 3.2) Lớp Sĩ số Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 11A3 45 42 93 3 6.7 11A5 43 40 90 9.9 Tổng 88 82 93 6.8 Đánh giá: Sau tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh, sơ đánh sau: - Trong học, học sinh tập trung ý học bài, không bị phân tán hoạt động khác - Học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Các em thực thấy hào hứng thích thú làm việc - Kết kiểm tra cho thấy em nắm tương đối tốt, số em thể nhận thức sâu sắc Tuy nhiên trình dạy thực nghiệm chúng tơi nhận thấy cịn tồn số điểm sau: - Vận dụng thi pháp học vào phương pháp dạy học Thơ có ưu có khó khăn học sinh cịn hạn chế mặt lý luận - Bên cạnh học sinh tích cực cịn có học sinh chưa tích cực Như vậy, so với lớp học đối chứng, dạy thực nghiệm thực phát huy vai trò chủ động, tích cực sáng tạo học sinh theo yêu cầu 107 đổi phương pháp dạy học Đồng thời, qua học, học sinh tự rút học sâu sắc kỹ phân tích tác phẩm thơ trữ tình nói chung, Thơ nói riêng Giờ dạy học thực nghiệm thành công, đạt hiệu cao cách tổ chức linh hoạt thao tác, phương pháp dạy học giáo viên: có gợi mở nêu vấn đề, có câu hỏi tranh luận, thảo luận, có lời bình lắng đọng, có hỗ trợ tích cực cơng nghệ thông tin Với việc vận dụng đồng bộ, linh hoạt biện pháp đổi mới, dạy thực nghiệm tính logic, khoa học, đảm bảo tính nghệ thuật bầu khơng khí văn chương mang lại mà cịn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, hướng học sinh vào giá trị chân - thiện - mỹ sống 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy mơn Ngữ văn nói riêng trường trung học phổ thông vấn đề quan tâm đặc biệt Một vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú, trách nhiệm học tập cho học sinh Đây vấn đề cấp bách nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn nâng cao chất lượng đào tạo học sinh cho phù hợp với phát triển nhanh chóng khoa học nước nhà Thực tế trường trung học phổ thông, dạy Thơ 19301945 học đầy hấp dẫn xúc động giáo viên biết đào sâu, biết tìm tịi, khám phá kiến thức phương pháp để hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm ngược lại, học bầu khơng khí nặng nề, khơng thể đạt mục đích dạy theo phương pháp dạy học tích cực Phương pháp giảng dạy Thơ từ góc độ đặc trưng thể loại nói chung có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao trình độ lực chuyên môn trưởng thành người học Nếu thân người dạy người học khơng tích cực, chủ động trau dồi, tích lũy, cập nhật, chiếm lĩnh tri thức việc dạy học khơng thể có kết tốt Thơ 1930-1945 chứa đựng quan niệm nghệ thuật người mẻ, lạ lẫm – trỗi dậy cá nhân quan niệm thẩm mĩ khởi đầu cho cách tân thể loại Do dạy học tác phẩm Thơ 1930-1945 lớp 11 địi hỏi người giáo viên khơng tìm hiểu kĩ thơ, hiểu yêu cầu nhiệm vụ nhà trường xã hội đặt cho môn Ngữ văn mà điều quan trọng giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng phối hợp phương pháp dạy học cách hợp lí linh hoạt 109 Hiệu phương pháp giảng dạy Thơ từ góc độ đặc trưng thể loại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song quan trọng vốn kiến thức lực chuyên môn người thầy, kết hợp nhịp nhàng hoạt động dạy người thầy hoạt động học trò Với tham vọng truyền đạt cho em học sinh nội dung phát huy vai trị em q trình cảm thụ văn học, chúng tơi nghiên cứu phương pháp dạy học Thơ cho học sinh THPT từ góc độ đặc trưng thể loại phương pháp nhân tố đảm bảo thành công giảng dạy Chúng hi vọng rằng, luận văn đóng góp nhỏ, giọt nước đại dương bao la, hạt cát biển cát mênh mông, vô tận nghiệp trồng người ngành giáo dục nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà quản lý - Thường xuyên việc tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên đổi phương pháp giảng dạy nhà trường THPT Có thể xây dựng giảng mẫu áp dụng phương pháp giảng dạy Thơ theo đặc trưng thể loại, thành lập ngân hàng giáo án điện tử, tạo điều kiện sở vật chất cho GV HS - Tổ chức nhiều buổi hội thảo trao đổi đổi phương pháp dạy học trường để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Khuyến khích, động viên kịp thời giáo viên tích cực đầu tư đổi phương pháp dạy học - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thời gian nghiên cứu đổi phương pháp - Tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học môn để triển khai phương pháp dạy học tích cực nhà trường 110 - Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng dạy mẫu để giáo viên chủ động việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực 2.2 Đối với giáo viên - Trước tiên, Giáo viên cần trang bị vốn kiến thức đặc trưng thể loại thơ ca nói chung Thơ nói riêng - Trong buổi họp chun mơn, nhóm trưởng cần tổ chức nhiều buổi thảo luận đổi phương pháp dạy học - Tổ trưởng cần đạo giáo viên xây dựng dạy mẫu có áp dụng đổi phương pháp dạy học để thành viên tổ học hỏi, rút kinh nghiệm - Khuyến khích giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học đại vào dạy học Ngữ văn - Liên kết với tổ môn Ngữ văn trường THPT lân cận để trao đổi, học hỏi lẫn đổi phương pháp dạy học 2.3 Đối với học sinh Cần trang bị cho kiến thức Thơ mới, có ý thức tự giác chuẩn bị trước đến lớp, tích cực chủ động chiếm lĩnh tác phẩm phương pháp mới, mạnh dạn đóng góp ý kiến 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Văn kiện hội nghị lần thứ hai, NXB Chính trị quốc gia, 1997 Ban tƣ tƣởng văn hoá trung ƣơng, Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Lê Huy Bắc, Những vấn đề thể loại lịch sử văn học, NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Huy Cận - tác giả, tác phẩm, NXBGD, 2001 Trần Thanh Đạm, Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, 1974 Phạm Văn Đồng, Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện, Tạp chí NCGD 11/1973 Phạm Văn Đồng, Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, phương pháp vơ quý báu, Báo giáo dục thời đại 10/1994 10 Hà Minh Đức, Một thời đại thi ca, NXB ĐHQGHN, 2002 11 Hà Minh Đức, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2001 12 Phan Cự Đệ, Phong trào thơ mới, NXB KHXH, Hà Nội, 1996 13 Phan Cự Đệ, Tác phẩm văn học phân tích, bình giảng 1930-1945, NXBKHXH, Hà Nội, 1990 14 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, NXBGD, Hà Nội, 1997 15 Nguyễn Văn Đƣờng, Thiết kế dạy Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2006 16 Lê Bá Hán, Thơ - Thẩm bình suy ngẫm, NXBGD, 1998 17 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 2009 112 18 Dƣơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, 1943 19 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại (Trường viết văn Nguyễn Du) 20 Sóng Hồng, Thơ, NXBVH, HN, 1996 21 Nguyễn Thanh Hùng, Định hướng giảng dạy tác phẩm trữ tình, Tạp chí NCGD 3/1991 22 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trường PTTH, NXB Giáo dục, 1998 23 Lê Quang Hƣng, Cái độc đáo tích cực Xuân Diệu phong trào Thơ mới, Tạp chí văn học 5/1990 24 Hồi Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB VH, Hà Nội, 1995 25 Nguyễn Thị Dƣ Khánh, Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, NXB Giáo dục, 2009 26 Nguyễn Hoành Khung, Lịch sử văn học Việt Nam - Tập V phần 1, NXBGD, H, 1993 27 Nguyễn Văn Long, Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục, 2009 28 Phan Trọng Luận, Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXBGD, 1977 29 Phan Trọng Luận, Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông, NXBGD 30 Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy văn, tập 1, NXB ĐHSP 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 nâng cao, NXBGD, 2007 32 Lữ Huy Nguyên, Xuân Diệu-Thơ đời, NXBVH, HN, 1998 33 Lữ Huy Nguyên, Hàn Mặc Tử thơ đời, NXBVH 34 Hồng Sỹ Ngun, Thơ 1932 - 1945 nhìn từ vận động thể loại, Luận án TS Viện văn học, 2009 113 35 Đồn Đức Phƣơng, Nguyễn Bính-Hành trình sáng tạo thi ca, NXBGD 36 Lê Oanh, Cái tơi trữ tình thơ, Luận án TS ĐHSPHN, 1994 37 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, NXBGD, 2003 38 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Bộ GDĐT, vụ giáo viên, Hà Nội 1993 39 Trần Đình Sử, Từ thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí Văn học số 6/1993 40 Trần Đình Sử (Chủ biên), Sách GV ngữ văn 11 tập 2, NXBGD, 2007 41 Sách ngữ văn 11- SGV SGK thí điểm ban KHXH nhân văn, NXBGD 42 Sách ngữ văn 11- SGV SGK chương trình nâng cao tập 1,2, NXBGD 43 Trần Khánh Thành, Nhìn lại thời đại thi ca Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 3+4/1998 44 Trần Khánh Thành, Quan niệm nghệ thuật Huy Cận tập thơ “Lửa thiêng” Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 3/1999 45 Trần Khánh Thành, Thi pháp Thơ Huy Cận (chuyên luận) Nxb Văn học, 2002 114 PHỤ LỤC Phụ lục (Dành cho giáo viên) PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY - HỌC THƠ MỚI Ở TRƢỜNG THPT Họ tên giáo viên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Thâm niên công tác: Giáo viên giảng dạy môn học: Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu vào câu trả lời cho Khi phân tích tác phẩm Thơ mới, GV phân tích yếu tố nào? Kết cấu Tình Nhạc điệu Chủ thể trữ tình GV có hướng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa hình ảnh thơ không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không GV có phân tích vận động cảm xúc, tâm trạng để rút chủ để, tư tưởng thơ không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không GV có thấy trình tự phân tích sau hợp lý khơng? - Nhịp điệu, vần điệu - Ý nghĩa hình ảnh thơ 115 - Sự vận động cảm xúc, tâm trạng - Hình tượng tơi trữ tình Rất hợp lý Bình thường Khơng hợp lý Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 116 Phụ lục (Dành cho học sinh) PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY - HỌC THƠ MỚI Ở TRƢỜNG THPT Họ tên: Lớp: Trƣờng: Em đánh dấu vào câu trả lời cho Em học tác phẩm thơ trữ tình chưa? Đã học Chưa học Em hiểu thơ trữ tình khơng? Hiểu Hiểu ý Khơng hiểu Em có thích học phần Thơ 1930-1945 lớp 11 khơng? Vì sao? Thích Bình thường Khơng thích Ấn tượng em sau học tác phẩm Thơ gì? Vui Buồn Đau xót Khát vọng Khi học Thơ mới, em thích tiếp cận cách nào? Đọc diễn cảm Nêu vấn đề Giảng bình Làm việc nhóm Xin chân thành cảm ơn em! 117 Phụ lục ( Dành cho giáo viên) PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên : Môn dạy: Thời gian: Lớp dạy : Bài dạy: Người dự giờ: Xin thầy (cơ) đóng góp ý kiến cho ngƣời dạy vấn đề sau: Nội dung tri thức dạy Tốt Khá Trung bình Phương pháp phương tiện dạy học Tốt Khá Trung bình Cấu trúc học Tốt Khá Trung bình Phong cách dạy giáo viên Tốt Khá Trung bình Khả tổ chức bao quát lớp Tốt Khá Trung bình Thái độ tích cực học tập học sinh Tốt Khá Trung bình Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 118 Phụ lục ( Dành cho học sinh) PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên : Môn dạy: Thời gian: Lớp dạy : Bài dạy: Họ tên học sinh: Em đóng góp ý kiến cho ngƣời dạy vấn đề sau: Giáo viên giảng hiểu khơng? Dễ hiểu Bình thường Khó hiểu Em có nhiều hội phát biểu xây dựng khơng? Nhiều lần Ít Khơng lần Những câu hỏi giáo viên đưa em là: Dễ trả lời Khó trả lời Ý kiến khác Mức độ hứng thú em sau học Thơ theo đặc trưng loại thể? Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Xin chân thành cảm ơn em! 119 ... đầy đủ phương pháp dạy học Thơ từ góc độ đặc trưng thể loại Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thực tiễn giảng dạy chưa thực đạt hiệu quả, luận văn xin sâu, nghiên cứu phương pháp dạy học Thơ chương... GIẢNG DẠY THƠ MỚI 1932 - 1945 TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh. .. tác giả gửi gắm văn Phương pháp dạy học đặt yêu cầu thay đổi phương pháp dạy học cũ để thực lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Giờ học văn phải học sôi nổi, có khơng khí văn chương đem lại

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỒ THU QUYÊN

  • DANH TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.2. Thơ mới và hƣớng tiếp cận từ góc độ đặc trƣng thể loại

  • 2.1. Thực trạng dạy học Thơ mới ở trƣờng trung học phổ thông hiện nay

  • 2.2. Hƣớng tiếp cận tác phẩm Thơ mới từ góc độ đặc trƣng thể loại

  • 3.3. Quy trình thực nghiệm

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan