(Luận văn thạc sĩ) hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích hồn trương ba, da hàng thịt từ đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật kịch của lưu quang vũ

122 52 0
(Luận văn thạc sĩ) hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích hồn trương ba, da hàng thịt từ đặc trưng thể loại và phong cách nghệ thuật kịch của lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯƠNG THỊ HỒNG VÂN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT KỊCH CỦA LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯƠNG THỊ HỒNG VÂN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT KỊCH CỦA LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ÁI HỌC HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Ái Học – người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, học viên lớp K8 Ngữ văn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT n Hịa nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè dành cho tơi quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Trương Thị Hồng Vân i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm GS: Giáo sư NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên TS: Tiến sĩ HS: Học sinh GV: Giáo viên ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề chung đọc hiểu tác phẩm văn chương 11 1.1.1 Khái niệm đọc, hiểu đọc hiểu văn 11 1.1.2 Các bước đọc hiểu tác phẩm văn chương 14 1.2 Kịch đặc trưng thể loại kịch 16 1.2.1 Khái niệm kịch 16 1.2.2 Đặc trưng thể loại kịch 17 1.3 Phong cách nghệ thuật đặc trưng phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ 21 1.3.1 Phong cách nghệ thuật 21 1.3.2 Lưu Quang Vũ - “nhà viết kịch xuất sắc thời kì đại” 22 1.3.3 Những đặc trưng phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ 24 1.3.4 “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ 38 1.4 Mối quan hệ đọc hiểu tác phẩm văn chương với đặc trưng thể loại kịch phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ 41 1.4.1 Mối quan hệ đọc hiểu tác phẩm văn chương thể loại 41 1.4.2 Mối quan hệ phong cách nghệ thuật đọc hiểu tác phẩm văn chương 41 1.4.3 Mối quan hệ phong cách nghệ thuật nhà văn thể loại văn học 42 Tiểu kết chương 44 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP 45 2.1 Thực trạng dạy học văn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Lưu Quang Vũ trường THPT 45 iii 2.1.1 Mục đích khảo sát 45 2.1.2 Đối tượng khảo sát 45 2.1.3 Phương pháp khảo sát 46 2.1.4 Quá trình khảo sát kết 46 2.2 Một số u cầu có tính ngun tắc 50 2.3 Biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” từ đặc trưng thể loại phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ 51 2.3.1 Tạo tâm tích cực, chủ động, chờ đón học học sinh 51 2.3.2 Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác, lựa chọn thơng tin kịch gia Lưu Quang Vũ, đặc biệt trọng đến phong cách nghệ thuật 53 2.3.3 Hướng dẫn học sinh đọc phân vai sát hợp đặc trưng thể loại kịch, với giọng kịch giàu triết lí, mang cảm hứng giàu chất thơ 54 2.3.4 Hướng dẫn học sinh tái hiện, kiến tạo hình tượng nghệ thuật 57 2.3.5 Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp để giúp học sinh tiếp cận phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ thể văn 61 2.3.6 Tạo bầu khơng khí đối thoại, dân chủ qua hình thức “phỏng vấn”, làm việc hợp tác, thảo luận nhóm 62 2.3.7 Giảng bình để chiếm lĩnh giá trị văn "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" 65 2.3.8 Hướng dẫn học sinh so sánh để khắc sâu mở rộng tri thức văn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt" 67 2.3.9 Nghiên cứu để khái quát, mở rộng nội dung nghệ thuật tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ 70 Tiểu kết chương 72 73 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mô tả thực nghiệm 73 3.2 Tiến trình thực nghiệm 74 3.3 Thiết kế soạn thực nghiệm 74 3.4 Kết thực nghiệm 102 iv 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 104 Tiểu kết chương 105 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 106 Khuyến nghị 108 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng khảo sát lực học ban đầu học sinh 74 Bảng 3.2: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 103 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ đọc hiểu văn văn học – phong cách nghệ thuật – thể loại văn văn học 43 Sơ đồ 2.1: Graph khuyết tóm tắt đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” 59 Sơ đồ 2.2: Graph đầy đủ tóm tắt đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” 60 Sơ đồ 3.1 Giá trị đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” 100 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị với nội dung: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân; giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Hiện ngành giáo dục thực công cải cách đổi để đưa giáo dục Việt Nam vươn khu vực giới Nhiều phương pháp giảng dạy sai lầm thiếu hiệu thay phương pháp đắn hiệu Việc hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn thay cho phương pháp giảng văn trước Thay phương pháp giảng văn truyền thống đọc hiểu văn việc làm đắn, theo kịp với phương pháp dạy học đại giới Nếu trước đây, học văn thầy đọc giảng, trị chép; thầy áp đặt cách hiểu cho học sinh học sinh trở thành người tích cực, chủ động, sáng tạo q trình tiếp nhận tác phẩm văn chương Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn phương pháp nhằm giúp cho học sinh có khả lĩnh hội tri thức cách chủ động, sáng tạo đạt hiệu cao nhất, tạo nên phát triển tồn diện kĩ tâm lí, nhận thức, nhân cách người học Tuy nhiên, thực tế, việc thay đổi phương pháp giảng dạy cũ chủ yếu thuyết giảng sang phương pháp giảng dạy điều không đơn giản Một điều dễ thấy nhiều trường phổ thông 1 Ý nghĩa thời sự: - Qua kịch, nhà văn phê phán hai quan điểm sống lệch: trọng ham muốn thân xác, thích sống hưởng thụ, dung tục, tầm thường trọng đời sống tinh thần, bỏ bê nhu cầu nâng cao đời sống vật chất - Tác giả cảnh báo tình trạng sống giả, khơng dám sống thân người Đó ngun nhân đẩy người ta đến chỗ tha hoá - Vở kịch phản ánh vấn đề xã hội nhức nhối Qua sau sót thiên đình (việc làm tuỳ tiện cẩu thả Nam Tào, Bắc Đẩu, hành động sửa sai tuỳ tiện Đế Thích, hành động nhận tiền đút lót lí trưởng…), Lưu Quang Vũ nhiều phê phán tiêu cực xã hội đương thời Ý nghĩa triết lí nhân sinh: Được sống làm người đời điều đáng quý sống mình, sống trọn vẹn với giá trị có theo đuổi, quan niệm sống cịn đáng q Cuộc sống có ý nghĩa sống hài hồ thể xác tâm hồn Làm người nghĩa phải ln ln đấu tranh với nghịch cảnh, với phần tối người để hồn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Nghệ thuật đặc sắc: - Tình kịch, xung đột kinh căng thẳng, giàu kịch tính, kết thúc bất ngờ, tự nhiên, ấm áp tình người - Ngơn ngữ giàu chất thơ, chất triết lí, phù hợp với tính cách nhân vật - Nhân vật trung tâm kịch nhân vật tự ý thức, nhân vật tư tưởng, để lại ấn tượng cho người đọc, người xem 99 HOẠT ĐỘNG 3: KẾT BÀI Giáo viên tổng kết graph: Sơ đồ 3.1 Giá trị đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Xung đột căng thẳng, hợp lí Ngơn ngữ giàu chất triết lí, chất thơ Nghệ thuật xây dựng nhân vật Ý nghĩa thời Ý nghĩa triết lí nhân sinh Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Giá trị Đối thoại hồn xác Đối thoại hồn Trương Ba Đối thoại Trương – người thân Ba – Đế Thích Đỉnh điểm Trương Ba đưa định – Mở nút Phát triển lên cao XUNG ĐỘT GV chốt lại mở rộng, tạo dư âm cho học: 100 Học xong tác phẩm, lời nhân vật Trương Ba vang vọng tâm trí chúng ta: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn!” Cơ xin mượn lời nhân vật ơng già kịch “Người cõi nhớ” Lưu Quang Vũ để khẳng định chiêm nghiệm nhà văn sống chết để khẳng định trường tồn nhân vật Trương Ba cương nhận lấy chết chết để bất tử: “Chúng người chết Nhưng người ta chỉ chết hẳn khơng cịn sống lịng người khác Ngồi giới người sống cõi lặng im người chết, cịn cõi thứ ba nữa: cõi người sống trí nhớ người khác, người khơng bị lãng qn Nơi chúng tơi cõi Chúng tơi người sống nhớ đến, nhờ chúng tơi cịn sống” HOẠT ĐỘNG 4: HỌC SINH XEM ĐOẠN TRÍCH VỞ KỊCH “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” Giáo viên cho học sinh xem clip đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” để học sinh tiếp xúc trực tiếp với đời sống thực kịch văn học sân khấu Từ đó, học sinh kiểm nghiệm điều tưởng tượng đọc học văn Đồng thời, học sinh hiểu sâu trích đoạn vừa học HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU (thực bảng phụ) Giáo viên định hướng học sinh nghiên cứu cách giao tập nghiên cứu sau kiểm tra, đánh giá: - Kịch Lưu Quang Vũ thường chứa đựng tính triết lí vấn đề nhân sinh, triết lí lẽ sống, lẽ làm người Bằng hiểu biết em làm sáng tỏ điều - Quan niệm lẽ sống - chết Lưu Quang Vũ quan niệm văn học nhân loại Em tìm hiểu chứng minh điều - Có người cho Lưu Quang Vũ thành cơng kịch ơng giàu 101 tính thời sự, đáp ứng nhu cầu cơng chúng đương thời Điều có khơng? 3.4 Kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm, đưa câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu bài, thái độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Cách kiểm tra xử lí kết thực nghiệm chúng tơi tiến hành theo bước sau: - Chuẩn bị phiếu kiểm tra Câu hỏi kiểm tra: (Yêu cầu học sinh trả lời ngắn gọn) Cho đoạn văn sau: Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu ! Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ơng tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu ! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ vào anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết ! (Trích "Hồn Trương Ba, da hàng thịt"- Lưu Quang Vũ) Trong đoạn văn trên, Trương Ba đưa định ? Tại Trương Ba lại đưa định ? Việc Trương Ba đưa định có ý nghĩa ? Qua đó, Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm đến người đọc thơng điệp ? 102 Suy nghĩ em thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm ? - Cho học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng tiến hành làm kiểm tra ngắn (15 phút) - Chấm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Xử lí kết kiểm tra để rút kết luận Khi đánh giá khả nắm bắt tri thức học sinh, sử dụng thang điểm 10 – thang điểm sử dụng phổ biến trường phổ thông Các điểm số phân bố mức độ sau: - Loại Giỏi: điểm 9-10 - Loại Khá: điểm 7-8 - Loại Trung bình: 5-6 - Loại Yếu – Kém: Các điểm Kết kiểm tra hai lớp sau: Bảng 3.2: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Mức độ nhận Lớp thực nghiệm (46 HS) Lớp đối chứng (43 HS) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 4.3 0 Khá 28 60.8 16 37.2 Trung bình 15 32.6 21 48.8 Yếu - Kém 2.3 14 thức Căn vào bảng kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng thấy rõ khác biệt điểm số: - Tỉ lệ điểm Khá, Giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ điểm Yếu – Kém Trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Như vậy, biện pháp dạy học tích cực chúng tơi đề tiến hành thực nghiệm rõ ràng phát huy ưu việc giúp học sinh hiểu khắc sâu kiến thức 103 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Kết hợp theo dõi trình làm việc, thái độ học sinh học kết kiểm tra mức độ nhận thức học sinh sau học, sơ đánh sau: - Trong học tổ chức theo giáo án thiết kế, giáo viên thực mục tiêu đề ra, phương pháp, phương tiện đề xuất phát huy hiệu Từ việc hiểu rõ đặc trưng thể loại kịch phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, học sinh đọc hiểu đoạn trích hướng có hiệu Do có tiền đề vững để đọc hiểu văn nên em hiểu sâu ý nghĩa văn bản, có suy nghĩ sâu sắc văn vấn đề mà Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm đến người đọc Khi tiến hành kiểm tra kết nhận thức sau học, học sinh lớp thực nghiệm làm hứng thú chủ động, kết đạt so với lớp đối chứng cao hẳn Như vậy, đọc hiểu văn văn học nói chung, đọc hiểu kịch văn học nói riêng theo đặc trưng thể loại phong cách tác giả thực cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học, bước khắc phục cách học thụ động, chiều vốn trở thành thói quen không tốt em Tuy nhiên, cần thấy số hạn chế mà giáo viên học sinh vướng phải sau dạy thực nghiệm để rút kinh nghiệm, là: - Một số học sinh giữ thói quen thụ động, chưa tích cực chuẩn bị bài, tích cực tư đọc hiểu văn Có tượng em quen với cách học thụ động trước - Số lượng học sinh lớp học cịn đơng (hơn 40 HS) nên khó khăn việc triển khai biện pháp, đặc biệt biện pháp thảo luận nhóm Một số học sinh ỷ lại vào bạn khác nhóm - Giáo viên tham kiến thức nên phần trình bày cần đúc, tránh rườm rà, không cần thiết, đảm bảo đáp ứng dung lượng thời gian, phân bố đơn vị kiến thức cho phù hợp, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ văn 104 Tóm lại, dù số hạn chế, song học có sử dụng biện pháp dạy học tích cực để định hướng học sinh đọc hiểu kịch văn học theo đặc trưng thể loại phong cách nghệ thuật tác giả, em học sinh chuẩn bị chu đáo giáo viên có lực tổ chức, điều khiển, dẫn dắt em có hứng thú, tính tích cực, chủ động, sáng tạo em phát huy, việc học tập đạt kết khả quan, đáp ứng mục tiêu dạy học đại TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa biện pháp dạy học tích cực để định hướng học sinh đọc hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” theo đặc trưng thể loại kịch phong cách nghệ thuật Lưu Quang Vũ đề xuất chương 2, thiết kế giáo án tương ứng, đồng thời đưa vào dạy thực nghiệm trường học Hà Nội Quá trình thực nghiệm tiến hành nghiêm túc Kết thực nghiệm cho thấy giáo viên học sinh bộc lộ số hạn chế cần phải khắc phục song biện pháp dạy học đưa hoàn toàn có khả phát huy tác dụng thực tế 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi dạy học có dạy học tác phẩm văn chương đòi hỏi cấp thiết xã hội Điều đòi hỏi người giáo viên Ngữ văn phải đổi phương pháp, phải thay phương pháp giảng văn truyền thống hình thức khác khoa học, hợp lí hơn, cụ thể phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản, giúp học sinh thâm nhập khám phá tác phẩm văn chương Đây phương pháp phát huy vai trò, nhiệm vụ giáo viên, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Với tinh thần ấy, luận văn “Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” từ đặc trưng thể loại phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ” muốn xây dựng phương pháp, biện pháp cụ thể để giúp giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" tác phẩm tiếng nhà soạn kịch tài ba Lưu Quang Vũ – kịch gia coi bút vàng sân khấu kịch Việt Nam thời kì đổi Vở kịch vừa tiêu biểu cho đặc trưng thể loại kịch vừa tiêu biểu cho phong cách kịch Lưu Quang Vũ phương diện Đoạn trích "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" đoạn trích đưa vào chương trình phổ thơng nên kinh nghiệm dạy học tác phẩm chưa nhiều Do vậy, với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn nói chung, phương pháp dạy học kịch văn học nói riêng, dựa sở lí luận thực tiễn nghiên cứu, đưa biện pháp tích cực sau để hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” theo đặc trưng thể loại kịch phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ - Tạo tâm tích cực, chủ động, chờ đón học học sinh - Biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác, lựa chọn thông tin kịch gia Lưu Quang Vũ, đặc biệt trọng đến phong cách nghệ thuật 106 - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai sát hợp đặc trưng thể loại kịch, với giọng kịch giàu triết lí, mang cảm hứng giàu chất thơ - Hướng dẫn học sinh tái hiện, kiến tạo hình tượng nghệ thuật - Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp để giúp học sinh tiếp cận phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ thể văn - Tạo bầu khơng khí đối thoại, dân chủ qua hình thức “phỏng vấn”, làm việc hợp tác, thảo luận nhóm - Giảng bình để chiếm lĩnh giá trị văn "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" - Hướng dẫn học sinh so sánh để khắc sâu mở rộng tri thức văn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt" - Nghiên cứu để khái quát, mở rộng nội dung nghệ thuật tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ Việc kiểm tra tính khả thi biện pháp thực thông qua thiết kế giáo án dạy học thực nghiệm đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” cách nghiêm túc Để đạt hiệu cao nhất, thầy cô giáo trình dạy học cần vận dụng cách tổng hợp linh hoạt biện pháp tổ chức dạy học cho phù hợp với điều kiện nhà trường đối tượng học sinh mà dạy Đặc biệt, giáo viên khơng nên lạm dụng biện pháp dạy học mà cần phải có kết hợp phương pháp, biện pháp dạy học đọc hiểu văn văn học để học không trở nên đơn điệu, tẻ nhạt Việc làm để đạt mục đích cao học tác phẩm văn chương phải đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ cho học sinh, cần phát triển tư văn học, bồi dưỡng niềm say mê văn chương đặc biệt góp phần hình thành nhân cách học sinh Tuy nhiên người viết chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy thực tế trường phổ thông nên vấn đề nêu cần có kiểm chứng thực tế tương lai Vì chúng tơi mong muốn nhận nhiều góp ý thầy cơ, bạn bè để luận văn có chất lượng tốt 107 Một số khuyến nghị Để đọc hiểu văn văn học nói chung, đọc hiểu kịch văn học nói riêng có hiệu cao, chúng tơi xin có số khuyến nghị sau: - Học sinh: Cần định hướng đọc hiểu văn văn học từ cấp học dưới, tránh tình trạng thụ động, không chịu tư Các em cần làm quen dần với phương pháp, biện pháp dạy học tích cực từ cấp học - Giáo viên: Cần mạnh dạn sử dụng phối hợp phương pháp, biện pháp dạy học khác để bước rút kinh nghiệm Tuy nhiên, việc sử dụng phải hợp lí, khoa học, phát huy hiệu cách thức dạy học mà không rơi vào lạm dụng hay sử dụng mang tính chất hình thức, đối phó; Cần soạn giáo án chu đáo, cẩn thận trước lên lớp, phải hình dung kĩ lưỡng tình xảy cách thức xử lí cho phù hợp; Phải thường xuyên rèn luyện kĩ sư phạm, lực chuyên môn, khả sử dụng thành thạo phương pháp, biện pháp dạy học tích cực khác - Các cấp quản lí: Cần quan tâm, động viên tạo điều kiện để khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo học sinh học tập 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồi Anh (2002), Tác gia kịch nói - kịch thơ NXB Sân khấu, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Hồn xác “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ (2), tr 18-19 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1972) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 2) NXB Khoa học xó hi, H Ni Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội NguyÔn ViÕt Chữ (2007), Việc bồi dưỡng kĩ đọc nghe – nãi – viÕt cho häc sinh d¹y häc Ngữ văn Tạp chí Giáo dục (172), tr.26-27 inh Thị Hương Giang (2005), Quan niệm sống chết kịch Lưu Quang Vũ Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ - tài năng, đời người NXB Thụng tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giỏo dc, H Ni 10 ng Hin (2003), ““Hồn Trương Ba, da hàng thịt” từ truyện cổ tích dân gian đến kịch Lưu Quang Vũ – xét mặt tư tưởng triết học”, Tạp chí Sân khấu, (10), tr 34-35 11 Đặng Thị Mai Hoa (2009), Dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (SGK Ngữ văn 12) từ đặc điểm tính thời giá trị muôn thuở xung đột kịch Lưu Quang Vũ Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Vũ Thị Thanh Hoài (2003), Đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Ái Học (2009), “Tư hệ thống dạy học văn”, Báo Văn nghệ (14), tr 7-8 Hà Nội 109 14 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Văn Hồng (chủ biên) (1999), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB i hc Quốc gia, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến Tập giảng nghiên cứu văn học NXB Giáo dục 17 Hoàng Ngọc Hiến (dịch giới thiệu) (1992), Nhập môn văn học Trường viết văn Nguyễn Du 1992 18 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học NXB Giáo dục Hà Nội 19 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 NguyÔn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn- Dạy văn NXB Giỏo dc, Hà Nội 21 NguyÔn Thanh Hïng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường THPT NXB Giỏo dc 24 Lê Thị Hường (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12 (Hồn Trương Ba, da hàng thịt) NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Thị Diệu Linh (2006), Dạy học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” theo đặc trưng thể loại Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Phan Träng LuËn (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT NXB Giỏo dc, H Ni 28 Phan Trọng Luận (2002), Văn chương, bạn đọc sáng tạo NXB i hc Quc gia H Ni 29 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn (tập 1) NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 110 30 Phan Trọng Luận Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn NXB Giáo dục Hà Nội 31 Phan Träng LuËn (chủ biên) (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12 (tập 2) NXB Giáo dục 32 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học Tập I NXB Đại học sư phạm 33 Nguyễn Đăng Mạnh (ch biờn)(2008), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12 nâng cao NXB GD 34 Lờ Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học – phương pháp dạy học NXB ĐHQG Hà Nội Hà Nội 35 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng Hà Nội 36 Quản Thị Thu Phương (2011), Tổ chức thảo luận nhóm học trích đoạn kịch văn học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội, Tài liệu phân phối chương trình THPT mơn Ngữ văn (Dùng cho quan quản lí giáo dục giáo viên áp dụng từ năm học 2008 - 2009) 38 Trần Đình Sử (2003), c hiu văn khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học văn nay”, Báo Văn Nghệ (31), tr 12-13 39 Trần Đình Sử (ch biờn) (2005), Lí luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2006), Ngữ Văn 10 (2 tập) Ban KHXH & NV NXB Giáo dc 41 Trần Đình Sử (2007), Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (9), tr 24-25 42 Trần Đình Sử (2007) Đọc hiểu văn nào?, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (11), tr 20-21 43 Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 (Nâng cao) tập NXB Giáo dục 111 44 Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2008), Ng văn 12 – Sách giáo viên (Nâng cao) tập NXB Giáo dục 45 Tất Thắng (1971), “Chủ đề tác phẩm kịch”, Tạp chí văn học (1), tr 30-31 46 Đỗ Ngọc Thống (2009), “Pisa đánh giá lực đọc - hiểu học sinh nào?” Tạp chí Văn học tuổi trẻ (2) 47 Đỗ Ngọc Thống (2012) Tài liệu chuyên văn (3 tập) NXB Giáo dục 48 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (2001), Lưu Quang Vũ – tài lao động nghệ thuật NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 49 Lưu Khánh Thơ – Lý Hoài Thu (tuyển chọn biên soạn) (2007), Lưu Quang Vũ – Tác gia tác phẩm NXB Giáo dục Hà Nội 50 Lưu Khánh Thơ (2008) “Vài nét kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (4) 51 Lý Hoài Thu (2006), “Lưu Quang Vũ chặng đường kịch Việt Nam cuối kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học (8) 52 Hà Thị Thu Thủy (2011), Biện pháp tạo lập mối quan hệ tương tác ba chủ thể: nhà văn (thông qua văn bản) – giáo viên – bạn đọc học sinh học tác phẩm văn chương Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Phan Trọng Thưởng (1986), “Kịch Lưu Quang Vũ, trăn trở lẽ sống, lẽ làm người”, Tạp chí văn học (5) 54 Phan Trọng Thưởng (1989), “Nhân đọc xem “Hồn Trương Ba, da hàng thịt””, (1) 55 Phan Trọng Thưởng (1955), “Phép ứng xử với chết kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí văn học (5) 56 Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu NXB Văn hố Hà Nội 57 Hồng Tiến Tựu (2003), Bình giảng truyện dân gian NXB Giáo dục 112 58 Trương Thị Hồng Vân (2009), Định hướng đọc hiểu “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” từ đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Lưu Quang Vũ (1994), Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ NXB Sân khấu, Hà Nội 60 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 61 Trần Khánh Yên (2006), Dấu ấn Lưu Quang Vũ qua kịch nói “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Báo cáo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 113 ... da hàng thịt? ?? từ đặc trưng thể loại phong cách nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ Vấn đề nghiên cứu Sử dụng biện pháp để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn ? ?Hồn Trương Ba, da hàng thịt? ?? từ đặc trưng thể. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯƠNG THỊ HỒNG VÂN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT KỊCH CỦA LƯU... cần hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn có kết hợp đặc trưng thể loại kịch phong cách nghệ thuật tác giả Chính vậy, việc thực đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích ? ?Hồn Trương Ba, da hàng thịt? ??

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan