NỘI DUNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

28 536 1
NỘI DUNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Phước Cường CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 8.1 Quản lý chất lượng thành phần môi trường 8.1.1 Quản lý chất lượng khơng khí 8.1.1.1 Quản lý nguồn thải ô nhiễm tĩnh (nguồn thải công nghiệp) a Bố trí khu công nghiệp Trong quy hoạch sử dụng đất, việc bố trí tập trung sở sản xuất vào khu công nghiệp biện pháp quan trọng hàng đầu để kiểm sốt nhiễm Khu cơng nghiệp cần phải đặt cuối hướng gió cuối nguồn nước khu dân cư, xung quanh khu công nghiệp có vành đai xanh ngăn cách với khu dân cư khu đô thị khác Ở Vương quốc Anh từ lâu quyền địa phương có quyền xác định tồn hay phần khu vực đô thị “các khu vực không xả khói”, xả khói khu vực bị coi vi phạm, bị phạt bị đình hoạt động, bố trí cơng nghiệp sản xuất khơng có ống khói, khơng gây nhiễm khu vực này, quyền địa phương cịn quy định chiều cao tối thiểu ống khói sở công nghiệp Các sở sản xuất công nghiệp phân tán đô thị, phân thành nhiều khu công nghiệp nhỏ, phân tán xen kẽ khu dân cư đô thị bị ô nhiễm, số người bị tác động sức khỏe nhiễm mơi trường khơng khí lớn, gấp 2-3 lần so với trường hợp bố trí cơng nghiệp tập trung vào khu cơng nghiệp lớn Hiện nhiều đô thị nước ta, thị lớn Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh phải thực giải pháp “bất đắc dĩ” đóng cửa hay u cầu nhà máy, xí nghiệp gây nhiễm môi trường trầm trọng, nằm xen kẽ khu dân cư nội thành, chuyển khu công nghiệp tập trung ngoại thành b Quản lý nguồn thải tĩnh Kiểm soát nguồn thải tĩnh (các ống khói cơng nghiệp) biện pháp quan trọng quản lý mơi trường khơng khí Ở Mỹ người ta tổng kết kinh nghiệm công nghệ sản xuất tiên tiến cơng nghệ kiểm sốt nhiễm khả thi để định chuẩn phát thải chất ô nhiễm nguồn tĩnh Chuẩn phát thải phụ thuộc theo ngành sản xuất quy mô sản xuất cơng ty Ở Mỹ việc kiểm sốt mức xả khí nguồn tĩnh xác định cách dùng mơ hình tính máy để xác định xem nguồn thải có gây vi phạm tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí khu dân cư xung quanh hay không Nếu mức độ ô nhiễm chất thải nguồn thải vượt 79 Trần Phước Cường giới hạn cho phép tiêu chuẩn chất lượng mơi trường xung quanh Bang áp dụng biện pháp cưỡng chế nguồn phải giảm bớt lượng thải q mức Ví dụ, quy định mức thải nguồn thải thải 10 tấn, 20 hay 25 chất nhiễm hay tổ hợp chất nhiễm năm Lên danh sách nguồn thải theo mức, thu phí thải cấp giấy phép thải cho nguồn, giấy phép thải thường cấp năm lần định kỳ đến kiểm tra lượng thải nguồn Nếu phát chủ nguồn thải không thực giấy phép bị xử phạt bị thu hồi giấy phép Tuy việc thu phí mơi trường nguồn thải khí thực tế gặp nhiều khó khăn, khó xác định xác thiệt hại mơi trường chất nhiễm mơi trường khơng khí gây ra, đồng thời việc giám sát thải khí phức tạp việc giám sát nguồn nước thải nhiều Ở Pháp từ năm 1985 bắt đầu áp dụng phí xả khí Mục đích tăng nguồn thu để tài trợ cho thiết bị kiểm sốt nhiễm khơng khí, cho cơng trình nghiên cứu công nghệ quan quản lý chất lượng khơng khí đề Quy định công ty công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nhiệt điện, thải 2.500 SO2, NO2 năm trở lên phải nộp phí mơi trường với mức 19 ECU (khoảng 21 USD) cho chất thải năm Theo đánh giá OECD hệ thống khơng tạo tác dụng khuyến khích, phí q thấp so với chi phí đầu tư thiết bị xử lý ô nhiễm Mặt khác có số nhà máy lớn chịu tác động quy định này, có số người gây nhiễm phải trả phí, nên khoản thu thấp, không đủ trang trải cho chi phí quản lý c Ơ nhiễm phóng xạ Các chất phóng xạ rơi vào khí q trình phóng xạ tự nhiên, khai thác quặng uran, vụ nổ nguyên tử sử dụng chất phóng xạ Ơ nhiễm phóng xạ khí chủ yếu vụ nổ bom nguyên tử bom khinh khí Mỗi vụ nổ vậy, gây đám mây bụi khổng lồ, sóng lan truyền bụi phóng xạ vơ mạnh, nâng cao đến 30m Những phút đầu vụ nổ, hạt lớn rơi xuống đất ngay, hạt bé phải ngày sau, cịn hạt bụi nhỏ gió mang hàng nghìn số rơi xuống dần nhiều năm Các đồng vị hình thành vụ nổ có giai đoạn bán phân hủy khác nhau, có hai đồng vị phóng xạ nguy hiểm stronti - 90 (giai đoạn bán phân hủy 25 năm) seri 137 (thời kỳ bán phân hủy 33 năm) Sự lan truyền đồng vị phóng xạ xảy qua sản phẩm thực vật, phân, nước tiểu, xác động vật Sự vận chuyển 80 Trần Phước Cường đóng vai trị quan trọng mắc xích thức ăn Trong nước, sinh vật phù du hấp thụ chất đồng vị, sau cá ăn sinh vật phù du, chim ăn cá, cuối đến người 8.1.1.2 Quản lý nguồn thải ô nhiễm di động Các phương tiện giao thơng khí nguồn thải di động gây nhiễm mơi trường khơng khí Đơ thị lớn, phát triển, giao thơng giới phát triển nguồn thải chất ô nhiễm không khí phương tiện giao thơng giới gây đô thị lớn Ở nhiều đô thị lớn giới lượng thải ô nhiễm khơng khí từ phương tiện giao thơng giới chiếm 70-80% tổng lượng thải nhiễm khơng khí đô thị Kết nghiên cứu đề tài “Ơ nhiễm bụi hơ hấp khơng khí thị” GS.TS Phạm Duy Hiển chủ trì (1999) sơ xác định tỷ lệ đóng góp nguồn thải vào tổng bụi hô hấp (PM10) không khí vườn hoa Hàng Đậu trạm khí tượng Láng (Hà Nội) sau: 48% từ mặt đất, 20% từ xe cộ, 10% bụi thứ cấp, 7% từ đốt than, 6% sol khí từ biển, 4% đốt dầu 7% công nghiệp Nếu coi bụi từ mặt đất bụi thứ cấp chủ yếu hoạt động giao thơng gây tỷ lệ nguồn phát sinh bụi đóng góp có liên quan đến hoạt động giao thông lên tới 78% Các chất ô nhiễm nguồn cố định gây chất khí oxit cacbon (CO), oxit nitơ (NO3), cacbua hydro (CnHm), chì (Pb), bụi muội khói Các chất nhiễm chất độc hại sức khỏe người a Quản lý nguồn thải di động Ở nhiều nước đặt tiêu chuẩn xả khí nguồn di động (các loại xe ô tô, xe máy) Các quan quản lý tiến hành chương trình kiểm tra chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn môi trường xe xuất xưởng, xe nhập xe lưu hành đường phố Tổ chức trạm kiểm sốt mơi trường loại xe lưu hành đường phố, bắt giữ, xử phạt thu giấy phép lưu hành xe không đạt tiêu chuẩn môi trường Ở Bangkok (Thái Lan) thực kiểm soát bắt giữ xe xả khí nhiễm vượt q tiêu chuẩn mơi trường từ năm 1992 Nói chung, tiêu chuẩn xả thải chất ô nhiễm nguồn di động ngày chặt chẽ Thí dụ Luật khơng khí Mỹ năm 1990 quy định giảm xả thải 35% khí cacbua hydro 60 oxit nitơ so với tiêu chuẩn năm 1970 loại ô tô con, xe khách xe tải nhẹ Quy định thúc đẩy nhà sản xuất ô tô tiến hành cải tiến kỹ thuật lắp đặt thiết bị kiểm sốt khí thải xe, cải tiến áp dụng ngày nhiều chuyển hóa xúc tác ngành sản xuất tơ Mỹ Nhật Bản Với việc áp dụng chuyển hóa xúc tác tiên tiến, số loại xe kiểm sốt giảm thiểu khí thải hydrocacbon, oxit cacbon, oxit nitơ tới mức nồng độ chúng khí thải từ xe ơtơ xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép môi trường không khí xung quanh 81 Trần Phước Cường Ở số nước Hà Lan, Thụy Điển áp dụng loại thuế đặc biệt để đánh thuế xe phận chuyển hóa xúc tác để khuyến khích sử dụng xe có phận chuyển hóa xúc tác, gây nhiễm Ở Đan Mạch quy định lệ phí đăng ký cao xe tư nhân nhập không đạt tiêu chuẩn môi trường Đan Mạch b Quản lý chất lượng nhiên liệu dùng cho phương tiện giao thông Để loại trừ nhiễm chì khơng khí thị, nhiều nước cấm sử dụng xăng pha chì để tăng số octan Đầu tiên áp dụng cơng cụ kinh tế để khuyến khích sử dụng xăng khơng pha chì, giảm thuế mua bán xăng khơng pha chì, tăng thuế, tăng lệ phí xăng pha chì, sau cấm hẳn việc sử dụng xăng pha chì giao thơng vận tải Hiện nước ta cấm sử dụng xăng pha chì giao thơng vận tải Để giảm bớt nhiễm khí SO2 thành phố người ta quy định hàm lượng lưu huỳnh dầu diezen dùng cho ơtơ phải nhỏ Ở số nước cịn quy định không cho xe ôtô chạy dầu diezen lưu hành thành phố, khí xả loại xe khơng chứa SO2 mà cịn có nhiều muội tàn khói nguy hại sức khỏe người (gây bệnh khí thủng) Để giảm bớt bay khí hydrocacbua, năm 1990 Mỹ quy định chất lượng xăng sau: chứa 2% ơxy (bằng cách cho thêm cồn), không 25% hợp chất hữu thơm, không 1% benzen chất tẩy rửa Nếu dùng khí tự nhiên hóa lỏng (gas) làm nhiên liệu cho xe ơtơ thay cho xăng chì giảm phần lớn nhiễm mơi trường khơng khí thị giao thông vận tải gây Năm 1992 Bangkok cải tiến động lắp đặt 25 xe ơtơ bt chạy khí tự nhiên hóa lỏng, trở ngại kỹ thuật lớn thể tích thùng chứa gas lớn chạy đường dài Để phát triển loại xe chắn phải giải nhiều vấn đề kỹ thuật kinh tế Để giảm nhiễm khơng khí thị giao thông vận tải gây ra, số nước phát triển tiến hành nghiên cứu sản xuất ôtô chạy lượng mặt trời lượng điện Tuy loại xe ơtơ có ưu điểm mặt môi trường lớn: không gây ô nhiễm mơi trường khơng khí khơng gây tiếng ồn thành phố, để áp dụng rộng rãi giao thơng thị cịn gặp số trở ngại sau: - Sức kéo động loại xe cịn nhỏ, khả chun chở ít, tốc độ chạy hạn chế - Khả tích trữ lượng loại acquy, loại pin điện dùng cách nạp điện vào thời gian ban đêm vào chuẩn bị ăn sáng ăn trưa - Giá thành sản xuất xe cao 82 Trần Phước Cường 8.1.2 Quản lý chất lượng tài nguyên nước 8.1.2.1 Khái niệm tài nguyên nước Nước yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, nhu cầu sống trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế-xã hội loài người Cùng với dạng tài nguyên thiên nhiên khác, tài nguyên nước (TNN) bốn nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội, đối tượng lao động yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Nước tài nguyên tái tạo được, sau thời gian định định dùng lại Nước thành phần cấu tạo nên sinh Trong thể sống nước chiếm tỷ lệ lớn, 70% khối lượng thể người trưởng thành Nước tác động trực tiếp đến thạch quyển, khí dẫn tới biến đổi khí hậu, thời tiết Nước nhân tố định chất lượng môi trường sống người Ở đâu có nước có sống Nước có đặc trưng vật lý độc đáo mà chất lỏng khác khơng có Nhờ tính chất mà có sống tồn ngày 8.1.2.2 Ơ nhiễm nguồn nước Sự nhiễm nguồn nước có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo: - Sự nhiễm có nguồn gốc tự nhiên mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt… Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố đô thị, khu công nghiệp… kéo theo chất bẩn xuống sông, hồ, sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Sự ô nhiễm cịn gọi nhiễm diện - Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu xả nước thải từ vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ phân bón nơng nghiệp vào mơi trường nước 8.1.2.2.1 Nước thải sinh hoạt Nước thải từ nhà (phân, nước tiểu, nhà bếp, tắm giặt,…) Protêin (65%) Nước (99,9%) Các chất rắn (0,1%) Chất hữu (50-70%) Chất vô (30-50%) Carbonhydrat (25%) Chất béo (10%) Cát Muối Kim loại 83 Trần Phước Cường - Đặc tính nước xả thải vào mơi trường (người/ngày đêm) + Cặn lơ lửng (SS): 35 - 60g/người.ngđ, Cặn hữu chiếm: 55-65% + Hàm lượng chất hữu cao: BOD5 chưa lắng: 30 - 35g/người.ngđ, lắng: 25 30g/ng.ngđ + Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K N = 8g/người.ngđ; P = 1,5 - 1,8g/người.ngđ + Tiêu chuẩn thải nước:  Các nước tiên tiến: 200 – 500 lít/ng,ngđ  Các thị Việt Nam: 100 - 200 lít/ng,ngđ  Nơng thơn Việt Nam: 50 - 100 lít/ng,ngđ - Hàm lượng chất nhiễm nước cống: BOD5 : 150 - 250 mg/l Cặn lơ lửng : 200 - 290 mg/l Tổng Nitơ : 35 - 100 mg/l Tổng P : 10 - 20mg/l 8.1.2.2.2 Nước thải sản xuất cơng nghiệp: Nước thải khai khống, luyện kim, lọc dầu, công nghiệp thực phẩm, dệt, giấy, khí Chia làm loại: - Nước thải bẩn: Thành phần, tính chất phụ thuộc vào điều kiện, lĩnh vực, thành phần nguyên vật liệu, sản phẩm Thành phần nước thải CN khơng ổn định, tính nguy hại cao - Nước thải quy ước sạch: dùng lại 8.1.2.2.3 Nước chảy tràn: Nước chảy tràn mặt đất nước mưa, rửa đường sá,… nguồn gây ô nhiễm nước sông, hồ Nồng độ chất bẩn nước mưa phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố cường độ mưa, thời gian mưa-thời gian không mưa, đặc điểm mặt phủ, độ bẩn thị khơng khí… - Nhìn chung nước mưa: SS = 400 - 3.000 mg/l BOD5 = - 180 mg/l - Thay đổi theo vị trí : BOD5 + Rơi qua mái 12 mg/l + Rơi xuống sân 15 mg/l + Đường phố 35 ÷69 mg/l 84 Trần Phước Cường 8.1.2.2.4 Nước thải sản xuẩt nông nghiệp: chủ yếu chăn ni, trồng trọt - Trồng trọt: Do bón phân, sử dụng hợp chất diệt sâu, cỏ Nước chứa chất hữu cơ, dinh dưỡng (N, P) cao, hoá chất BVTV - Chăn nuôi: Chất hữu cao, chất dinh dưỡng: N, P cao 8.1.2.2.5 Hoạt động tàu thuyền Hoạt động tàu thuyền sông, biển gây ô nhiễm dầu rò rỉ, súc rửa tàu, cố tai nạn tràn dầu, nạp tháo nước dằn tàu (nước ballast: chứa 3.000 loài sinh vật khác nhau) Sinh hoạt người tàu thuyền 8.1.2.3 Quản lý tài nguyên nước Các biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước thường phối hợp với tác động lẫn Sau số biện pháp chính: - Quy hoạch nguồn nước để bảo vệ nước, đưa nước vào sử dụng hợp lý, khai thác nguồn nước sẵn có để sử dụng hợp lý hiệu Biện pháp quy hoạch quản lý, sử dụng nước nhằm mục đích: sản xuất điện năng, cấp nước cho sinh hoạt công nghiệp, cấp nước cho nông nghiệp, cấp nước cho thủy sản, điều hịa dịng chảy cho giao thơng, bảo vệ chống ngập lụt cạn kiệt - Các sách, pháp chế quản lý nước thích hợp: biện pháp mang tính chất pháp lý, thiết chế hành để áp dụng cho việc sử dụng phân phối tài nguyên nước, đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên nước Tăng cường công tác hướng dẫn, tuyên truyền luật tài nguyên nước Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời nguồn gây ô nhiễm tài nguyên nước 8.1.2.4 Bảo vệ môi trường nước Các biện pháp bảo vệ môi trường nước bao gồm giải pháp sau: - Tiêu chuẩn chất lượng nước điều kiện vệ sinh xả nước thải nguồn: Sử dụng nguồn nước tiêu chuẩn chất lượng nước sử dụng, Điều kiện vệ sinh xả nước thải nguồn nước - Tổ chức quản lý kiểm soát chất lượng nguồn nước: Quan trắc môi trường nước, Kỹ thuật quan trắc - Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước: Các biện pháp hạn chế xả chất thải nguồn nước mặt; Tăng cường xáo trộn pha loãng nước thải với nước nguồn; Làm giàu ôxy - Sử dụng tổng hợp hợp lý nguồn nước 85 Trần Phước Cường 8.1.3 Quản lý chất thải rắn chất thải độc hại 8.1.3.1 Quản lý chất thải rắn 8.1.3.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 8.1 mơ tả nguồn phát sinh chất thải rắn Các nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu bao gồm: a Chất thải rắn sinh hoạt Theo số thống kê tỉnh, thành phố, từ năm 1996 đến năm 1999, lượng chất thải rắn phát sinh bình quân khoảng từ 0,6-0,8 kg/người.ngày Ở số đô thị nhỏ, lượng chất thải rắn phát sinh dao động từ 0,3-0,5 kg/người.ngày Lượng rác thải đô thị cơng nghiệp ngày tăng q trình thị hố diễn với tốc độ chóng mặt, đặc biệt thành phố lớn Hơn nữa, gia tăng dân số nguyên nhân làm lượng rác thải tăng lên với mức độ cảnh báo tỷ lệ thu gom thấp Bảng 8.1 mơ tả tình hình dân số mức độ thu gom rác thải đô thị sáu tỉnh thành lớn Việt Nam Sinh hoạt Công nghiệp RÁC THẢI Nơng nghiệp Khác Đốt Thải Đất Ơ nhiễm đất, nước ngầm Biển Ơ nhiễm biển Sơng Ơ nhiễm sơng, hồ Hồ Xử lý Chơn lấp Phân bón Tái sử dụng Khác Hình 8.1 Các nguồn thải chất thải rắn Bảng 8.1 Dân số mức độ thu gom rác thải số đô thị Việt Nam Tỉnh thành Dân số thành thị Dân số nông thôn Hiệu thu gom (%) TP Hồ Chí Minh 3.378.500 5.728.900 70-75 Hà Nội 1.372.800 2.503.000 65 Hải Phòng 572.100 1.792.400 64 Đà Nẵng 446.000 446.000 66 Biên Hoà 365.500 365.500 30 Huế 266.800 266.800 30 (Nguồn: Watson 2004) 86 Trần Phước Cường Đơ thị phát triển lượng chất thải rắn sinh hoạt, thương mại, dịch vụ tăng Ở Bangkok người dân ngày thải khoảng kg chất thải rắn Nước ta trình thị hóa mạnh, tất thị diễn trình cải tạo nhà cửa, cải tạo đường sá, cầu cống, xây mới, xây chen,… sơi động, q trình hoạt động thải khối lượng chất thải xây dựng lớn, vấn đề chất thải rắn đô thị cần quan tâm giải b Chất thải rắn bệnh viện Nước ta có mạng lưới bệnh viện từ trung ương đến địa phương Thống kê năm 1996 cho thấy toàn ngành y tế có 12.556 sở với 172.642 giường bệnh Ngoài bệnh viện Bộ Y tế cịn có hệ thống bệnh viện lực lượng vũ trang Tổng số sở điều trị tổng số giường hệ thống theo ước tính lên tới hàng ngàn Bộ Y tế cịn có nhiều xí nghiệp dược mà trình sản xuất thải chất thải độc hại Trong số bệnh viện có tới 815 bệnh viện khơng có hệ thống xử lý chất thải có khơng hoạt động, hoạt động khơng thường xun, khơng có hiệu Trung bình bệnh viện nhỏ thải vài trăm kg rác, bệnh viện trung bình thải 600-800 kg rác, bệnh viện lớn có ngày Khối lượng chất thải bệnh viện phụ thuộc vào yếu tố cụ thể bệnh viện như: chuyên khoa bệnh viện, số giường bệnh, lưu lượng bệnh nhân, kỹ thuật điều trị, khí hậu thời tiết, phong tục tập quán, v.v… Vấn đề chất thải bệnh viện nguồn ô nhiễm lây truyền bệnh, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống cộng đồng dân cư Hiện tại, hầu hết phế thải bệnh viện thải lẫn lộn chung với chất thải sinh hoạt khác thành phố mà khơng có phân loại xử lý cục bộ, không bệnh viện trang bị phương tiện xử lý phế thải độc hại cách hoàn chỉnh, điều nguyên nhân gây mầm mống nguy hại đáng kể tới sức khỏe dân cư môi trường sống Rác thải sinh từ bệnh viện nhìn chung thu gom thủ cơng sau xử lý cách thải bãi rác công cộng dễ gây bệnh dịch lớn phạm vi rộng lớn Vì vấn đề xử lý rác thải sinh từ bệnh viện, trung tâm y tế quan tâm, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, v.v thành phố lớn, đông dân, lượng rác thải sinh từ bệnh viện, trung tâm y tế hàng ngày lớn thành phần rác thải đa dạng Năm 1999, Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế, nhiên, việc thực quy chế chưa có hiệu cao 87 Trần Phước Cường Cho đến năm 1999 nước ta có thành phố Hà Nội có lị đốt chất thải rắn bệnh viện kỹ thuật hợp vệ sinh, TP Hồ Chí Minh triển khai xây dựng lị đốt rác bệnh viện theo cơng nghệ đại c Chất thải rắn công nghiệp Trong q trình sản xuất ngành cơng nghiệp phát sinh chất thải rắn, bao gồm phế liệu phế phẩm Công nghệ sản xuất lạc hậu tỷ lệ lượng chất thải rắn tính đầu sản phẩm lớn Có nhiều ngành sản xuất cơng nghiệp có nhiều chủng loại khác nhau, thành phần chất thải công nghiệp phức tạp, số chủng loại có chứa chất độc hại, thủy ngân từ ngành công nghiệp hóa clo, cyanua, crơm, kẽm, từ cơng nghiệp mạ, crôm từ công nghiệp crôm, luyện kim màu, dầu mỡ từ cơng nghiệp dầu khí, chì từ chế tạo máy, công nghiệp sơn, sản xuất ắcquy 8.1.3.1.2 Những vấn đề quản lý chất thải rắn a Thu gom vận chuyển chất thải rắn không đáp ứng yêu cầu Hầu hết đô thị nước ta yếu việc thu gom vận chuyển chất thải rắn; Ở thành phố tỷ lệ thu gom chất thải rắn năm 1998 dao động từ 40% đến 70%; Ở thị xã tỷ lệ đạt từ 20% đến 40%, chí có số thị xã thị trấn chưa có tổ chức thu gom chất thải rắn Do tỷ lệ thu gom chất thải rắn thấp với ý thức giữ gìn vệ sinh người dân nên xảy tình trạng vất rác đường, vất rác vào ao hồ, cống rãnh, sơng ngịi thành phố, làm vệ sinh, cảnh quan làm tắt nghẽn dịng nước gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất mơi trường khơng khí Có nhiều ngun nhân gây tình trạng này, thiếu lực lượng lao động thu gom rác, phương tiện, công cụ, thu gom rác, vận chuyển rác vừa thiếu, vừa lạc hậu, vừa bảo dưỡng kém, hay bị hư hỏng Quy hoạch đô thị khơng có diện tích tập trung rác, trung chuyển rác, nhiều ngõ ngách đường phố hẹp, xe thu gom rác khơng vào Số lượng hố xí thùng, hai ngăn có giảm bớt, cịn tồn đô thị Ở Hà Nội năm 1997 ngày thu gom 2,75 phân tươi (năm 1996 7,3 tấn), Hải Phòng năm 1997 thu gom 13,7 tấn/ngày (năm 1996 18,8 tấn/ngày) Chất thải rắn thường rơi vãi rải rác mặt đường, trình người bới rác thu nhặt phế liệu Các thùng rác đặt đường công cộng bị phá Công nhân URENCO (Công ty môi trường đô thị) phải chịu vất vả để thu gom chất thải mặt đất Các chất thải bị đổ phố, làm chậm trễ công việc công nhân URENCO Hơn nữa, chất thải hấp dẫn côn trùng, ruồi, chuột loại hay truyền bệnh Thêm vào đó, chuyển chất thải vào xe tải thường sinh bụi tỏa mùi khó chịu xung quanh 88 Trần Phước Cường để phát triển sản xuất phân compost, vừa giảm diện tích bãi chơn rác, vừa có thêm lượng phân, khơng phải phân hóa học phục vụ nơng nghiệp - Thiêu hủy chất thải rắn: Xây dựng lò đốt rác với nhiệt độ cao đốt chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại, nhiều trường hợp người ta kết hợp lò đốt rác với sản xuất lượng phát điện, cấp nước nóng Thiêu hủy rác có ưu điểm bật giảm thể tích chất thải phải chơn (xỉ, tro lị đốt), giảm diện tích đất dùng cho bãi thải Tuy vậy, đầu tư cho nhà máy đốt rác tương đối lớn, giá thành vận hành nhà máy cao, ngồi khói thải nhà máy có tính nguy hại, cần phải tiến hành xử lý khói thải với cơng nghệ cao bảo vệ mơi trường Ngồi ra, số nước cịn dùng phương pháp bê tơng hóa chất thải rắn nguy hại, đổ chất thải nguy hại vào thùng, bể bọc kín vật liệu kiên cố chơn sâu đất vứt xuống đáy biển d Phát triển tái sử dụng quay vòng sử dụng chất thải rắn Phát triển tái sử dụng quay vòng sử dụng chất thải rắn phương cách tốt để giảm nhỏ nhu cầu đất chôn rác tiết kiệm vật liệu, tài nguyên thiên nhiên Hiện nước ta việc chọn lựa, thu lượm chất thải tái sử dụng chủ yếu “đội quân” nhặt rác cá thể, chưa có tổ chức thu gom sản xuất có quy mơ cơng nghiệp Rất nhiều chất thải rắn đô thị công nghiệp tái sử dụng, tái chế kim loại vụn, vỏ hộp, giấy, carton, chai lọ, bao bì nilông, đồ gỗ hư hỏng v.v… Cần phải coi việc phát triển tái sử dụng quay vòng sử dụng chất thải có ý nghĩa chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị công nghiệp e Áp dụng công cụ kinh tế quản lý chất thải rắn - Phí người dùng: Phí người dùng áp dụng phổ biến đô thị phí thu gom xử lý chất thải rắn thị Phí thu từ hộ gia đình coi khoản tiền phải trả cho dịch vụ thu gom xử lý chất thải, tính tốn sở tổng chi phí trực tiếp cho dịch vụ, khơng tính đến thiệt hại mơi trường Phí thay đổi tùy theo gia đình, phụ thuộc vào số túi rác gia đình thải Cách tính thay đổi khuyến khích gia đình tái sử dụng chất thải, khó khăn việc giám sát đổ thải chất thải rắn vụng trộm hộ thiếu ý thức bảo vệ môi trường - Phí đổ bỏ chất thải rắn: Ở số nước áp dụng phí đổ bỏ chất thải rắn, chủ yếu chất thải rắn công nghiệp Phí phụ thuộc tính chất lượng chất thải Đối với chất thải khó xử lý lốp xe, cặn dầu phải nộp lệ phí cao Phí có tác dụng khuyến khích xí nghiệp cải tiến công nghệ sản xuất để giảm chất thải 92 Trần Phước Cường - Các phí sản phẩm hệ thống kỹ quỹ hồn trả: Phí sản phẩm đánh vào sản phẩm có bao bì khơng trả lại bao bì dầu nhờn, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lốp xe, nhiên liệu ô tơ Hệ thống ký quỹ hồn trả áp dụng phổ biến đồ uống chai hộp rượu, bia, nước giải khát, để khuyến khích tái sử dụng lại vỏ hộp, vỏ chai Người sử dụng phải ký quỹ tiền vỏ hộp, chai mua, dùng xong đem vỏ hộp, chai trả nhận lại số tiền Ở Mỹ qui định mua acquy ô tô phải ký quỹ USD, đem acquy cũ đến cửa hàng để mua acquy khơng phải nộp tiền ký quỹ - Các khoản trợ cấp: Nhà nước cung cấp khoản trợ cấp cho quan khu vực tư nhân tham gia vào việc quản lý chất thải rắn, trợ cấp nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải rắn, trợ cấp cho việc phát triển lắp đặt cơng nghệ sản xuất thải chất thải hơn, trợ cấp, hỗ trợ giá, ưu đãi miễn thuế, công nghiệp tái chế, tái sử dụng chất thải, v.v… 8.1.3.2 Quản lý chất thải rắn nguy hại Để quản lý tốt chất thải nguy hại, cần thực cách nghiêm ngặt nguyên tắc quản lý “từ nôi đến mồ” chất thải nguy hại Ngun tắc địi hỏi phải có tiêu chuẩn, quy định, yêu cầu toàn diện, áp dụng cho việc quản lý chất thải nguy hại từ điểm chất thải nguy hại phát sinh địa điểm hủy bỏ cuối Các loại tiêu chuẩn, quy định khác ban hành (kỹ thuật, vận hành, làm sạch, xử lý yêu cầu khác) để áp dụng người chủ phát sinh chất thải, vận chuyển chất thải nguy hại, phương tiện cất chứa, xử lý hủy bỏ chúng 8.1.3.2.1 Quản lý nguồn phát sinh Cần phải nắm vững quản lý thông tin nguồn phát sinh chất thải nguy hại: Trong địa phương có nguồn phát thải nào? Lượng phát thải bao nhiêu? Thành phần tính chất độc hại chất thải Ở nhiều nước tiến hành thủ tục đăng ký cấp giấy phép nguồn thải chất thải nguy hại, ngành công nghiệp Nhiều quan quản lý môi trường tiến hành khảo sát, đo lường, phân tích nguồn thải chất nguy hiểm cụ thể để đảm bảo thơng tin nguồn thải chất nguy hại xác, đồng thời tiến hành kiểm tra tuân thủ luật lệ quản lý chất thải nguy hại chủ nguồn thải, yêu cầu tất chủ nguồn thải phân loại tách chất thải nguy hại với chất thải thông thường, người ta phân loại thành phần chất thải nguy hại chất thải nguy hại 93 Trần Phước Cường Để quản lý tốt loại chất thải sinh hoạt nguy hại, cần tuyên truyền giáo dục xây dựng tập quán cho nhân dân tự giác tách riêng chất thải nguy hại bỏ vào túi ni lông màu đỏ Cần phải truyền bá thông tin chất thải nguy hại, nâng cao hiểu biết tác động nguy hại sức khỏe cộng đồng, cho chủ nhân nguồn chất thải nguy hại ý thức hết trách nhiệm biết cách quản lý chất thải nguy hại từ nguồn phát sinh, áp dụng biện pháp giảm thiểu chất thải nguy hại không đổ chất thải nguy hại lẫn lộn với chất thải thông thường 8.1.3.2.2 Thu gom vận chuyển chất thải nguy hại Việc thu gom vận chuyển chất thải nguy hại đưa đến nơi xử lý cần phải đảm bảo an tồn, khơng để ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân viên thu gom chất thải nhân dân xung quanh, khơng để rị rỉ rơi vãi đường vận chuyển Muốn đạt yêu cầu trên, địa phương cần có tổ chức quản lý thu gom đổ thải chất thải nguy hại riêng, chuyên trách công việc này, cần trang bị công cụ phương tiện thu gom vận chuyển kỹ thuật an tồn, khơng vận chuyển chất thải nguy hại chung với chất thải thông thường 8.1.3.2.3 Xử lý hủy bỏ chất thải nguy hại Xử lý hủy bỏ chất thải nguy hại thường tổn phí hủy bỏ chất thải rắn thơng thường nhiều lần Vì trước xử lý hủy bỏ cần phải tiến hành phân loại chọn lọc để tách bớt chất thải nguy hại tái sử dụng tái sinh làm nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp, để giảm bớt lượng chất thải nguy hại cần xử lý hủy bỏ triệt để Xử lý hủy bỏ chất thải nguy hại cần có phương pháp đặc biệt, không giống chất thải thông thường Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp sau: phương pháp hóa học, dùng chất hóa học để trung hịa, biến chất thải nguy hại thành chất không độc hại, áp dụng chất thải nguy hại từ nhà máy hóa chất; phương pháp bê tơng hóa, cố định chất thải độc hại khối bê tông, thường áp dụng chất thải kim loại nặng; phương pháp đốt lò đốt nhiều tầng với nhiệt độ cao 1.300oC, thường áp dụng chất thải bệnh viện chất thải nguy hại khác cháy được; chơn cất, lưu giữ thùng chứa kiên cố, không để chất thải nguy hại rị rỉ thẩm thấu ngồi Ở nước ta có số quy định quản lý chất thải nguy hại sau: − Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại 94 Trần Phước Cường − Quyết định Bộ Y tế số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/08/1999 việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế − Quyết định Bộ Tài nguyên Môi trường số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 việc ban hành danh mục chất thải nguy hại áp dụng để nhận biết, phân loại chất thải nguy hại, làm cho việc quản lý chất thải nguy hại 8.2 Quản lý môi trường số kinh tế 8.2.1 Khai thác khoáng sản Khoáng sản người sử dụng hàng ngày ngành kinh tế khác Tùy thuộc vào vị trí, cấu trúc, dạng tồn mỏ khoáng sản khai thác, tác động mơi trường q trình khai thác đa dạng có cường độ khác nhau: Hoạt động khai thác khống sản nhìn chung đa dạng như: xây dựng sở hạ tầng khu vực khai thác (đường giao thơng, nhà cửa mặt bằng), nổ mìn bốc xúc đất đá thải, bơm nước thải nước ngầm,… Các trình gây tác động tới hàng loạt yếu tố mơi trường như: suy thối chất lượng khơng khí, chất lượng nước mặt, lưu lượng chất lượng nước ngầm, thay đổi cảnh quan địa hình khu vực, đất rừng suy giảm đa dạng sinh học, tạo tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe dân cư địa phương người lao động Do đa dạng phương pháp khai thác vị trí cụ thể mỏ khống sản nên tác động tới mơi trường việc khai thác mỏ khoáng sản cụ thể khác Tác động tới mơi trường khơng khí hoạt động khai thác khoáng sản chủ yếu tạo bụi khí độc hại Bụi bao gồm mảnh vụn đất đá, bụi silic, bụi than, bụi amiăng, bụi phóng xạ Hai loại bụi sau độc hại tới sức khỏe người Bụi thường phát sinh trình nổ mìn, đào xúc đất đá, bốc xúc vận chuyển khống sản Các khí độc hại gồm dạng cacbuahydro (metan, propan, butan,…), SiO2, CO2, CO, NOx, khí trơ nhiều loại khác Các loại khí phát sinh từ khối khoáng sản khai thác vật liệu nổ mìn Tác động tới mơi trường nước mặt, phát sinh từ dòng thải bùn cát khai trường, nước ngầm moong, lò, giếng, nước khoan, nước chảy tràn qua khai trường,… Thành phần độc hại dòng nước thải gồm: chất rắn lơ lửng nước, loại muối hòa tan SO42-, NO3 -, kim loại nặng, dầu mỡ hóa chất sử dụng trình khai thác, Tác động tới nước ngầm, thể nhiều khía cạnh: suy thoái, cạn kiệt hạ thấp mực nước ngầm đào moong khai thác, ô nhiễm tầng chứa nước thấu kính nước 95 Trần Phước Cường Mất đất rừng thường xảy với quy mô lớn, mỏ khai thác phương pháp lộ thiên việc làm đường, tạo moong khai thác, đổ đất đá thải, khai thác gỗ chống lò gây nên,… Bên cạnh việc diện tích đất để xây dựng cơng trình hạ tầng, đất khu vực khai thác khoáng sản thường bị bóc lớp đất mầu, dễ bị xói mịn, khơng thuận lợi cho việc tái phủ xanh rừng Song song với việc rừng, nhiều loại động vật quý khu vực khai thác mỏ khoáng sản di cư bị tiêu diệt Những dạng địa hình nhân sinh moong, núi đá thải, taluy đường hình thành làm thay đổi địa hình ngun thủy (ví dụ moong núi thải mỏ Cọc Sáu, Đèo Nai-Quảng Ninh) Các mỏ khai thác phương pháp hầm lị sâu thường khơng ảnh hưởng trực tiếp tới đất rừng, tạo tai biến mơi trường cơng trình hạ tầng tồn mặt đất Cảnh quan địa hình khu vực bị biến động mạnh mẽ hoạt động khai thác khoáng sản, mỏ khai thác phương pháp lộ thiên than, đá vôi, sét kaolin, vật liệu xây dựng khác Các bãi khai thác cát sơng gây biến động dịng chảy sơng tác động tới chân đê, cơng trình thủy nơng cầu cống Khu vực khai thác khống sản thường có tiếng ồn cao mức cho phép nổ mìn, hoạt động máy thiết bị khai thác Tiếng ồn tác động tiêu cực tới sức khỏe dân cư địa phương động vật hoang dã khu vực Một số cơng trình khai thác dầu khí sa khống biển cịn gây tác động mạnh mẽ nhiều mặt tới hệ sinh thái nước Theo Seboid (1989) người thực trở thành nhân tố địa chất Lượng đất, đá người đào bới đạt 20 tấn/đầu người Lượng đất đá khổng lồ so sánh với lượng đất đá q trình bồi tụ xói lở sản sinh Hoạt động khai thác làm cho bề mặt trái đất bị biến đổi sâu sắc, phá cân vốn có Trong ngành cơng nghiệp, khai thác mỏ tác động tới môi trường tự nhiên nhiều cả, đặc biệt phương pháp khai thác lộ thiên 8.2.2 Phát triển lượng Quản lý môi trường lĩnh vực lượng địi hỏi đầu tư nhiều cơng sức mặt sau đây: - Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển bền vững nguồn lượng đất nước Trong đó, ngồi dạng lượng cần mở rộng khả sử dụng nguồn lượng sạch, tiết kiệm lượng hóa thạch tiêu dùng 96 Trần Phước Cường - Tăng cường sử dụng công cụ pháp luật nhà nước tiêu chuẩn, đánh giá tác động môi trường, tra, kiểm tra để quản lý môi trường dự án phát triển nguồn lượng, khai thác nguồn lượng - Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế mơi trường thuế, phí mơi trường, việc khai thác sử dụng lượng Việt Nam Tăng giá bán lượng thương mại (than, điện, xăng, dầu, ) để tạo nguồn kinh phí cần thiết cho công tác bảo vệ môi trường Chiến lược lượng giới Việt Nam a Chiến lược lượng giới Theo báo cáo Liên hiệp quốc, hàng năm giới tiêu thụ nguồn nhiên liệu tương đương tỷ dầu quy đổi, có 90% có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch như: dầu, than đá, khí đốt tự nhiên Khối lượng lớn nhiên liệu bị đốt cháy thải vào môi trường 37.051.670 CO2 Ở Việt Nam, năm 2000 nước tiêu thụ nhiên liệu tương đương 1,5 triệu dầu thải vào môi trường 113.696 CO2 Khí thải mối nguy thực cho người mơi trường Vì vậy, để hạn chế khí thải, nhà hoạch định sách mơi trường giới Việt Nam đưa nhiều giải pháp khắc phục chiến lược lượng Chiến lược sách lượng giới phát thảo tài liệu “Cứu lấy Trái đất” Mục tiêu chiến lược nâng cao tính hiệu trong lĩnh vực lượng nhằm đạt PTBV loài người Chiến lược đề số hành động ưu tiên: - Soạn thảo chiến lược quốc gia lượng thật rõ ràng xác cho thời gian khoảng 30 năm tới - Hạn chế sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch, lãng phí việc phân phối lượng ô nhiễm môi trường việc sản xuất lượng thương mại - Phát triển nguồn lượng tái tạo nguồn lượng khơng sử dụng nhiên liệu hóa thạch khác - Sử dụng lượng có hiệu cao gia đình, khu cơng nghiệp, cơng trình cơng cộng giao thơng - Phát động chiến dịch tuyên truyền quảng cáo để đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm lượng bán sản phẩm tiêu thụ lượng Trong bối cảnh mơi trường giới bị biến động mạnh gia tăng hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu tồn cầu, việc giảm bớt phát thải khí nhà kính vấn đề cần ưu tiên tổ chức quốc tế quốc gia thành viên 97 Trần Phước Cường b Chiến lược lượng Việt Nam Hiện tại, Việt Nam chưa có văn thức chiến lược sách lượng Tuy nhiên, dựa vào văn môi trường cách tiếp cận hệ thống phát thảo khung chiến lược lượng Việt Nam gồm điểm chủ yếu sau: Chiến lược nguồn lượng Việt Nam quốc gia có dự trữ tương đối cao lượng gồm trữ lượng lớn than đá (3,5 tỷ tấn), than nâu, dầu khí, thủy điện nguồn nhiệt xạ mặt trời phong phú Vì vậy, việc xây dựng cấu nguồn lượng, đặc biệt nguồn lượng thương mại hợp lý cách kết hợp hài hịa lượng hóa thạch, thủy điện nguồn lượng tái tạo khác Nguồn lượng nguyên tử nên sử dụng nguồn lượng khác không đủ với nhu cầu sử dụng nước Chiến lược tiết kiệm tiêu dùng lượng thương mại Việc tiết kiệm tiêu dùng lượng thương mại cần thực kể từ trình khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nâng cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu hóa thạch sở sản xuất điện thương mại, tiết kiệm tiêu dùng điện thương mại ngành công nghiệp, giao thơng, hộ gia đình cơng sở Biện pháp có hiệu để thực lựa chọn thiết bị có hiệu suất lượng cao, giảm tổn thất truyền tải lượng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, sử dụng có hiệu cơng cụ kinh tế (thuế, phí lượng) để giảm mức tiêu thụ lượng đặc biệt điện tiêu dùng Chiến lược ưu tiên phát triển sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo quy mô nhỏ Do đặc điểm tự nhiên, lãnh thổ Việt Nam có nhiều nguồn lượng sạch, lượng tái tạo quy mô vừa nhỏ như: xạ mặt trời vùng nhiệt đới, nguồn thủy điện, nguồn địa nhiệt, lượng sinh khối lớn dạng chất thải nông lâm nghiệp rác thải sinh hoạt, số khu vực có thủy triều cao gió thường xuyên tốc độ lớn,… Vì vậy, việc khai thác nguồn lượng tái tạo khơng có lợi cho hoạt động BVMT, mà cịn có hiệu kinh tế cao giảm bớt chi phí chuyển tải lượng thương mại tới vùng sâu, vùng xa Chiến lược địi hỏi có sách đầu tư khoa học, kinh tế xã hội thích hợp Hiện nay, Bộ Cơng nghiệp hồn chỉnh Dự án Luật tiết kiệm lượng trình Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam xem xét thông qua thời gian sớm nhằm ban hành Luật tiết kiệm lượng cơng cụ quản lý thích hợp hiệu chương phát triển lượng Việt Nam 8.2.3 Phát triển nông nghiệp 8.2.3.1 Đất đai sản xuất nông nghiệp bền vững 98 ... dựng chiến lược lập kế hoạch quản lý môi trường ngắn hạn dài hạn cho phù hợp 89 Trần Phước Cường Nội dung chiến lược kế hoạch quản lý chất thải cần tập trung vào vấn đề: - Dành đủ đất quy hoạch... đánh giá tác động môi trường, tra, kiểm tra để quản lý môi trường dự án phát triển nguồn lượng, khai thác nguồn lượng - Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế môi trường thuế, phí mơi trường, việc khai... hoạch kinh tế- tài phục vụ quản lý chất thải, áp dụng công cụ kinh tế quản lý chất thải rắn - Nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh giải vấn đề chất thải rắn đô thị công

Ngày đăng: 24/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Hình 8.1 mô tả các nguồn phát sinh chất thải rắn. Các nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu bao gồm:   - NỘI DUNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

Hình 8.1.

mô tả các nguồn phát sinh chất thải rắn. Các nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu bao gồm: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 8.1. Các nguồn thải chất thải rắn - NỘI DUNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

Hình 8.1..

Các nguồn thải chất thải rắn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 8.2. Phát triển nông nghiệp bền vững - NỘI DUNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

Hình 8.2..

Phát triển nông nghiệp bền vững Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan