TÓM lược lý THUYẾT về mối QUAN hệ GIỮA bội CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước và TĂNG TRƯỞNG KINH tế

31 1.4K 10
TÓM lược lý THUYẾT về mối QUAN hệ GIỮA bội CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước và TĂNG TRƯỞNG KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận, luận văn, chuyên đề, tiểu luận, báo cáo, đề tài

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TIỂU LUẬN TÓM LƯỢC THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD : Trương Minh Tuấn Học phần : thuyết tài chính- tiền tệ Nhóm TH : 33 Đề tài : 02 SVTH : 1. Hà Thị Phương Thảo 2. Huỳnh Thị Thu Thảo 3. Nguyễn Trọng Hưng 4. Nguyễn Nghé 5. Đỗ Kim Minh Tuyền TP. Hồ Chí Minh, Năm 2012 Đề tài 2: Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế HỌC PHẦN : THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GIÀNG VIÊN : TRƯƠNG MINH TUẤN LỚP : VB15KT002 NHÓM : 33 ĐỀ TÀI : 02 TÊN ĐỀ TÀI : Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế DANH SÁCH NHÓM 33 STT HỌ & TÊN CHỮ KÝ 121 HÀ THỊ PHƯƠNG THẢO 123 HUỲNH THỊ THU THẢO 51 NGUYỄN TRỌNG HƯNG NGUYỄN NGHÉ ĐỖ KIM MINH TUYỀN GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm TH: 33 T r a n g | 2 Đề tài 2: Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 I. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .2 1. Khái niệm ngân sách Nhà nước 2 2. Thu ngân sách Nhà nước 2 3. Chi ngân sách Nhà nước .2 4. Cân đối thu chi ngân sách Nhà nước 3 5. Vai trò của ngân sách Nhà nước .3 II. BỘI CHI NGÂN SÁCH 4 1. Khái niệm .4 2. Phân loại .5 3. Nguyên nhân 6 4. Các biện pháp khắc phục bội chi ngân sách Nhà nước 7 III. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .10 1. Khái niệm .10 2. Vai trò của tăng trưởng kinh tế .11 IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .13 1. Thúc đẩy tăng trưởng .13 2. Hạn chế tăng trưởng kinh tế .15 3. Phương pháp giải quyết mối quan hệ giữa bội chi ngân sách tăng trưởng kinh tế .17 V. THỰC TRẠNG HIỆN NAY PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT NHẰM CÂN BẰNG KINH TẾ .18 1. Tăng trưởng kinh tế hiện nay .18 2. Thực trạng bội chi ngân sách hiện nay .19 VI. KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm TH: 33 T r a n g | 3 Đề tài 2: Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại của đất nước. Cần hiểu rằng, vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định. Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế, xã hội. Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. Nhưng hiện nay, cán cân ngân sách của nhà nước ta đang trong tình trạng bội chi ngân sách nên cần có những giải pháp thiết thực để giảm bội chi tiến tới cân bằng ngân sách dẫn tới thặng dư. Có nhiều cách để chính phủ bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, nhưng phải sử dụng cách nào, nguồn nào thì còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, chính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia, bởi mỗi giải pháp bù bắp đều có những ưu nhược điểm làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô. hậu quả của bội chi ngân sách nhà nước là ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế xã hội của đất nước dù mức nào đi chăng nữa. Vì vậy, chính phủ Việt Nam cần phải tính toán kỹ lưỡng để đưa ra các giải pháp bù đắp phù hợp với thực trạng hiện nay, khi nền kinh tế của Việt Nam đang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản của nhà nước, nền tài chính quốc gia cũng được đổi mới . Trong thực tế nhiều năm qua Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào mô hình kinh tế theo hướng mở rộng đầu tư. Việc tái cơ cấu lại kinh tế thực chất là quá trình phân phối lại nguồn lực kinh tế hợp hơn. GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm TH: 33 T r a n g | 4 Đề tài 2: Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Trong ổn định kinh tế vĩ mô cần nhiều biện pháp nhưng cốt lõi, căn bản là giảm bội chi ngân sách, tăng hiệu quả đầu tư ngân sách nhà nước. Việc giảm bội chi cần ở một quy mô nhất định, đủ lớn để tạo dựng lòng tin. I. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. 2. Thu ngân sách Nhà nước Thu ngân sách là quá trình tổ chức huy động các nguồn tài chính xã hội vào quỹ ngân sách để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 3. Chi ngân sách Nhà nước Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm TH: 33 T r a n g | 5 Đề tài 2: Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế 4. Cân đối thu chi ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước được quản thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm. Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước. 5. Vai trò của ngân sách Nhà nướcTăng trưởng kinh tế Trước đây, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, cùng với việc Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vai trò của Ngân sách Nhà nước trong việc đièu hành các hoạt động hết sức thụ động. Ngân sách Nhà nước chỉ là một cái túi đựng sổ thu rồi thực hiện bao cấp tràn lan như cấp vốn cố định, cấp bù lỗ, bù giá… Chuyển sang cơ chế thị trường, Nhà nước định hương đổi mới cơ cấu kinh tế, kích thích phát triển sản xuất chống độc quyền, thực hiện thông qua chính sách thuế chính sách chi tiêu của Ngân sách chính phủ, vừa kích thích vừa gây sức ép, nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế. • Đảm bảo đời sống xã hội Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, Nhà nước đã trợ giúp cho những người có thu nhập thấp hoặc có hoàn cảnh đặc biệt như chi trợ cấp xã hội, trợ cấp cho các mặt hàng thiết yếu, chi thực hiện chính sách dân số, chính sách làm việc chông mù chữ, chống thiên tai dịch bệnh… Bên canh các khoản chi này, thuế cũng được sử dụng thực hiện vai trò tái phân phối thu nhập đảm bảo công bằng đảm bao cônng bằng xã hội. Trong điều kiện kinh GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm TH: 33 T r a n g | 6 Đề tài 2: Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế tế nước ta với điều kiện nguồn thu còn hạn hẹp mà nhu cầu chi tiêu lại quá lớn. Vì vậy viẹc chi tiêu Ngân sách Nhà nước đòi hỏi phải sử dụng tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả, chi đúng đối tượng cho các vấn đề xã hội là việc đáng quan tâm. • Kiềm chế lạm phát Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, giá cả chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ cung cầu. Vì vậy để ổn định giá cả, chính phủ có thể tác động vào cung hoặc cầu hàng hóa trên thị trường thông qua chính sách thuế chính sách chi tiêu của Ngân sách Nhà nước. Chính phủ sử dụng Ngân sách Nhà nước nhằm khống chế lạm phát một cách có hiệu quả thông qua việc thực hiện chính sách thắt chặt Ngân sách, tức là cắt giảm các khoản chi, chống tình trạng bao cấp, lãng phí trong chi tiêu, giảm thuế đầu tư…. Bên cạnh đó chính phủ có thể phát hành công cụ nợ, vay nhân dân để bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước, góp phần to lớn vao việc làm giảm tốc độ lạm phát trong nền kinh tế mở. II. BỘI CHI NGÂN SÁCH 1. Khái niệm Thâm hụt ngân sách Nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu "không mang tính hoàn trả" của ngân sách nhà nước. Theo thông lệ quốc tế, có thể tóm tắt báo cáo về NSNN hằng năm như sau: GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm TH: 33 T r a n g | 7 Đề tài 2: Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Bảng : Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm Thu Chi A. Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) B. Thu về vốn (bán tài sản nhà nước) C. Bù đắp thâm hụt - Viện trợ - Lấy từ nguồn dự trữ Vay thuần (= vay mới - trả nợ gốc) D. Chi thường xuyên E. Chi đầu tư F. Cho vay thuần (= cho vay mới - thu nợ gốc) A + B +C = D + E + F Công thức tính bội chi NSNN của một năm sẽ như sau: Bội chi NSNN = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = C 2. Phân loại • Thâm hụt cơ cấu : là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, . • Thâm hụt chu kỳ : là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên. GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm TH: 33 T r a n g | 8 Đề tài 2: Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế 3. Nguyên nhân • Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu. Bội chi cơ cấu thường do cac nguyên nhân chủ quan:  Do quản điều hành NS bất hợp  Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN như một cụ sắc bén của chính sách tài khoá  Do cách đo lường bội chi • Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chu kỳ kinh doanh. Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ. Bội chi chu kỳ thường do các nguyên nhân khách quan:  Do nền kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ  Thiên tai, tình hình bất ổn chính trị GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm TH: 33 T r a n g | 9 Đề tài 2: Tóm lượt thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế 4. Các biện khắc phục bội chi ngân sách Nhà nước Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu các chính trị gia giữa một bên là phát triển bền vững, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế với một bên là nguồn lực có hạn. Đòi hỏi các chính trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế sự phát triển trong tương lai. Từ sự lựa chọn đó họ đưa ra mức bội chi "hợp lý", bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu cũng như đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở mức hợp lý. Bội chi NSNN được hiểu một cách chung nhất là sự vượt trội về chi tiêu so với tiền thu được trong năm tài khóa hoặc thâm hụt NSNN do sự cố ý của chính phủ tạo ra nhằm thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô. Có nhiều cách để chính phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách như tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền để bù đắp chi tiêu; . Sử dụng phương cách nào, nguồn nào tùy thuộc vào điều kiện kinh tế chính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia. Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào các giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN. Mỗi giải pháp bù đắp đều làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô. Về cơ bản, các quốc gia trên thế giới thường sử dụng các giải pháp chủ yếu nhằm xử bội chi NSNN như sau: • Tăng thu Tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế. Việc tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế có thể sẽ bù đắp sự thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp cơ bản để xử bội chi NSNN, bởi vì nếu tăng thuế không hợp sẽ dẫn đến làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực GVHD: Trương Minh Tuấn Nhóm TH: 33 T r a n g | 10

Ngày đăng: 24/10/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan