TIN HOC UNG DUNG TAI CHINH

163 40 1
TIN HOC UNG DUNG TAI CHINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG GIÁO TRÌNH TIN HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH TÀI CHÍNH NGUYỄN QUỐC HUY ĐOÀN VIỆT HÙNG Tháng 04/2014 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, việc giàng dạy môn Tin học ứng dụng Tài cho sinh viên ngành Tài chính-Ngân hàng bước trọng Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy nhu cầu tài liệu tin học ứng dụng tài để sinh viên tham khảo nâng cao chất lượng đào tạo, nhóm tác giả biên soạn giáo trình để góp phần phục vụ việc học tập sinh viên khoa Tài chính-Ngân hàng nói riêng Trường Đại học Lạc Hồng nói chung Tài liệu cung cấp cho sinh viên công cụ Microsoft Excel hỗ trợ lĩnh vực Tài cách hiệu Ngồi giúp sinh viên có khả thiết lập tốn tài kinh doanh doanh nghiệp, hoạch định ngân sách, thiết lập mơ hình thẩm định dự án đầu tư máy tính Dùng hàm dự báo Excel để dự báo tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để thuận tiện cho việc theo dõi mơn học, nhóm tác giả khái qt môn học sau:  Sử dụng số hàm Tài Microsoft Excel  Sử dụng PivotTable để lập báo cáo  Sử dụng Goal Seek để lập kế hoạch tài  Sử dụng Solver để tìm danh mục đầu tư tài  Phân tích độ nhạy phân tích tình thẩm định hiệu dự án đầu tư  Sử dụng Crystal Ball để đánh giá rủi ro dự án đầu tư  Sử dụng SPSS để phân tích số liệu thống kê Để hồn thiện giáo trình này, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban lãnh đạo Khoa Tài chính-Ngân hàng, tập thể cán bộ, nhân viên, thầy cô đồng nghiệp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ nhóm tác giả hồn thành giáo trình Nhóm tác giả xin cảm ơn quý thầy cô bạn sinh viên tham gia góp ý tài liệu Do lần đầu biên soạn giáo trình theo chuẩn Nhà trường nên chắn cịn sai sót khó tránh khỏi Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến đọc giả gần xa để tài liệu ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn NHÓM TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN NĐT NG : Doanh nghiệp : Nhà đầu tư : Nguyên giá STT : Số thứ tự TSCĐ : Tài sản cố định TS : Tài sản MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG 1: ƠN TẬP MỘT SỐ HÀM EXCEL TRONG TÀI CHÍNH 1.1 Giới thiệu công thức hàm .1 1.1.1 Giới thiệu công thức (Formula) 1.1.2 Giới thiệu hàm (Function) 1.2 Một số hàm thường dùng 1.2.1 Hàm thời gian .2 1.2.2 Hàm xử lý chuỗi 1.2.3 Hàm thống kê .6 1.2.4 Hàm tham chiếu 1.2.5 Các hàm tài - Financian functions 12 1.2.6 Hàm tính tốn khoa học 15 CHƯƠNG 2: ĐỒ THỊ TRONG EXCEL 25 2.1 Giới thiệu đồ thị .25 2.2 Vẽ đồ thị Excel .27 2.3 Hiệu chỉnh đồ thị Excel 30 CHƯƠNG 3: PIVOTTABLE 38 3.1 Tổng quan PivotTable .38 3.1.1 PivotTable gì? 38 3.1.2 Các thành phần PivotTable 38 3.2 Tạo lập PivotTable 38 3.2.1 Báo cáo PivotTable 38 3.2.2 Tạo PivotChart 44 CHƯƠNG 4: SỬ DỤNG GOAL SEEK ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 50 4.1 Khái niệm điểm hịa vốn 50 4.2 Giải tốn điểm hịa vốn .50 4.3 Bài tốn xác định điểm hịa vốn doanh nghiệp sản xuất 50 CHƯƠNG 5: SOLVER 65 5.1 Tổng quan Solver 65 5.1.1 Solver gì? 65 5.1.2 Lập giải toán Solver 65 5.2 Sử dụng Solver 67 5.2.1 Add-In Solver cho Excel 2010 67 5.2.2 Sử dụng Solver 69 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRONG THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 80 6.1 Bảng liệu(Data Tables) 80 6.2 Phân tích độ nhạy chiều 80 6.3 Phân tích độ nhạy hai chiều 80 6.4 Phân tích tình .82 6.4.1 Kịch (Scenario) gì? 83 6.4.2 Bài tốn phân tích tình 83 6.4.3 Lập báo cáo tổng kết 84 CHƯƠNG 7: SỬ DỤNG CRYSTAL BALL ĐỂ ĐÁNH GIÁ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 89 7.1 Ưu điểm Crystall Ball so với Excel 89 7.2 Các phương pháp lấy mẫu phổ biến Crystal Ball 91 7.3 Thiết lập toán 91 7.3.1 Bài toán tĩnh .91 7.3.2 Bài toán động 91 7.4 Chuẩn bị trước chạy mô 91 7.5 Thao tác 92 7.5.1 Khai báo biến giả thiết, biến kết 92 7.5.2 Chạy mô 94 7.5.3 Xem kết chạy 95 7.5.4 Lập báo cáo phân tích 98 7.5.4.1 Lập báo cáo đơn giản 98 7.5.4.2 Lập báo cáo theo khuôn mẫu 98 7.6 Chạy lại toán với biến giả thiết biến kết 99 7.7 Đưa Crystal Ball hiển thị hình Excel 99 CHƯƠNG 8: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SPSS 103 8.1 Tổng quan SPSS .103 8.2 Mở tập tin liệu 109 8.3 Cửa sổ Data Editor 112 8.4 Frequencies (Tần số) .121 8.5 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn với SPSS 124 CHƯƠNG 9: SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀM TÀI CHÍNH TRONG EXCEL 128 9.1 Các phương pháp tính khấu hao 128 9.1.1 Khái niệm .128 9.1.2 Các hàm tính khấu hao TSCĐ .128 9.1.2.1 Hàm SLN (Straight Line) .128 9.1.2.2 Hàm SYD (Sum of Year’s Digits) 129 9.1.2.3 Hàm DB (Declining Balance) 130 9.1.2.4 Hàm DDB (Double Declining Balance) 130 9.2 Bài tốn mua hàng trả góp 131 9.3 Lập dịng tiền có chiết khấu 131 9.3.1 Hàm PV (Present Value) 132 9.3.2 Hàm FV (Furture Value) 132 9.4 Sử dụng hàm xác suất thống kê để dự báo .133 9.4.1 Ý nghĩa dự báo kinh tế 133 9.4.2 Giới thiệu phương pháp dự báo kinh tế 133 9.4.2.1 Dự báo phương pháp trung bình dài hạn Excel 133 9.4.2.2 Dự báo phương pháp trung bình động Excel .135 9.4.2.3 Dự báo hồi quy tuyến tính Excel 135 9.4.2.4 Sử dụng Regression để hồi quy dự báo .138 9.4.2.5 Sử dụng hàm GROWTH LOGEST .142 9.4.2.6 Sử dụng đồ thị để dự báo 146 CHƯƠNG 1: ÔN TẬP MỘT SỐ HÀM EXCEL TRONG TÀI CHÍNH Mục tiêu Sau học xong sinh viên nắm được:  Ôn tập hàm Excel thường sử dụng  Thiết kế bảng tính theo yêu cầu 1.1 Giới thiệu công thức hàm 1.1.1 Giới thiệu công thức (Formula) [1] Cơng thức giúp bảng tính hữu ích nhiều, khơng có cơng thức bảng tính giống trình soạn thảo văn Dùng cơng thức để tính tốn từ liệu lưu trữ bảng tính, liệu thay đổi cơng thức tự động cập nhật thay đổi tính kết giúp đỡ tốn cơng sức tính lại nhiều lần Vậy cơng thức có thành phần gì? Cơng thức Excel nhận dạng bắt đầu dấu “=” sau kết hợp tốn tử, trị số, địa tham chiếu hàm Ví dụ: 1.1.2 Giới thiệu hàm (Function) [1] Hàm mẫu (Standrad Function) chương trình viết sẵn việc sử dụng gọi chương trình thực mà khơng cần viết lại Nói cách khác, người dùng cần sử dụng tên hàm đối tượng liên quan (tham số) hàm đó, việc tính tốn giá trị cho hàm trả lại cho người dùng excel thực Nhờ mà việc tính tốn phân tích số liệu excel trở nên đơn giản Ngoài có hàm người sử dụng tự định nghĩa (User Defined Function) Hàm Excel lập trình sẵn dùng tính tốn thực chức Việc sử dụng thành thạo hàm giúp tiết kiệm nhiều thời gian so với tính tốn thủ cơng khơng dùng hàm Các hàm Excel đa dạng bao trùm nhiều lĩnh vực, có hàm khơng u cầu đối số, có hàm yêu cầu nhiều đối số, đối số bắt buộc tự chọn -Trong Excel có hàm sau: + Hàm ngoại: Call, Registed.ID,… + Hàm lấy liệu từ SSAS: Cubeset, Cubevalue,… + Hàm liệu: Dmin, Dmax, Dcount,… + Hàm ngày thời gian: Time, Now, Date,… Hàm kỹ thuật: Dec2Bin, Dec2Hex, Dec2Oct,… Hàm tài chính: Npv, Pv, Fv, Rate,… + + + + Hàm thông tin: Cell, Thông tin, IsNa,… Hàm luận lý: If, And, Or,… + Hàm tham chiếu tìm kiếm: Choose, Vlookup, OffSet,… Hàm toán lượng giác: Log, Mmult, Round,… + Hàm thống kê: Stdev, Var, CountIf,… + Hàm văn bản: Asc, Find, Text,… + 1.2 Một số hàm thường dùng [1] 1.2.1 Hàm thời gian  Hàm TIME()  Cú pháp: = TIME(hour, minute, second) - Hour: Số giờ, số từ đến 23 Nếu lớn 23, Excel tự trừ bội số 24 - Minute: Số phút, số từ đến 59 Nếu lớn 59, Excel tính lại tăng số lên tương ứng - Second: Số giây, số từ đến 59 Nếu lớn 59, Excel tính lại tăng số phút, số lên tương ứng  Ý nghĩa: Trả giá trị thời gian Ví dụ: TIME(14, 45, 30) = 2:45:30 PM TIME(14, 65, 30) = 3:05:30 PM TIME(25, 85, 75) = 2:26:15 AM * Cũng DATE(), hàm TIME() hữu dụng hour, minute, second công thức mà số, giúp tính tốn xác  Hàm TIMEVALUE()  Cú pháp: = TIMEVALUE(time_text) - Time_text: Chuỗi văn cần chuyển đổi  Ý nghĩa: chuyển đổi chuỗi văn có dạng thời gian thành giá trị thời gian để tính tốn Ví dụ: TIMEVALUE("26:15") = 0.09375 (= 2:15:00 AM)  Hàm NOW( )  Cú pháp: NOW()  Ý nghĩa: Trả ngày, hành hệ thống  Hàm TODAY( )  Cú pháp: TODAY()  Ý nghĩa: Trả ngày hành hệ thống  Hàm DATE( )  Cú pháp: DATE(year,month,day)  Ý nghĩa: Trả liệu kiểu ngày ứng với year, month, day  Hàm DAY( )  Cú pháp: DAY(serial_number)  Ý nghĩa: - Trả số nguyên có giá trị từ đến 31 ngày serial_number - Tính số ngày mốc ngày tháng dựa sở năm có 360 ngày =DAYS360(BTNT1, BTNT2) - Trả mốc thời gian xảy trước sau mốc định =EDATE - Trả ngày cuối tháng xảy trước sau mốc định =EOMONTH  Hàm NETWORKDAYS()  Cú pháp: = NETWORKDAYS(start_date, end_date [, holidays]) - Start_date, end_date: ngày tháng đại diện cho ngày bắt đầu ngày kết thúc công việc Nên nhập hàm DATE(), dùng kết trả cơng thức khác, xảy lỗi bạn nhập trực tiếp ngày tháng dạng text - Holidays: danh sách ngày nghỉ ngày thứ Bảy Chủ Nhật Danh sách vùng đặt tên Nếu nhập trực tiếp phải bỏ cặp dấu móc {}  Ý nghĩa: trả số ngày làm việc mốc thời gian đưa sau trừ ngày nghĩ ngày lễ Ví dụ: Cơng thức tính số ngày làm việc ngày 1/12/2010 ngày 10/1/2011, có nghỉ ngày Noel (25/12) ngày Tết Tây (1/1): = NETWORKDAYS("01/12/2010", "10/01/2011", {"12/25/2007", "1/1/2011"})  Hàm MONTH( )  Cú pháp: MONTH(serial_number)  Ý nghĩa: Trả số nguyên có giá trị từ đến 12 tháng serial_number Trích tháng: Month; =month(now()); =month(today())  Hàm YEAR( )  Cú pháp: YEAR(serial_number)  Ý nghĩa: Trả số nguyên có giá trị từ 1900 đến 9999 năm serial_number Hình 1.1: Hàm Year  Hàm HOUR( )  Cú pháp: HOUR(serial_number)  Ý nghĩa: Trả số nguyên có giá trị từ đến 23 serial_number Ví dụ: HOUR(TIMEVALUE("9:30:20")) =  Hàm MINUTE( )  Cú pháp: MINUTE (serial_number)  Ý nghĩa: Trả số nguyên có giá trị từ đến 59 phút serial_number Ví dụ: HOUR (TIMEVALUE("9:30:20")) = 30  Hàm SECOND( )  Cú pháp: SECOND (serial_number)  Ý nghĩa: Trả số nguyên có giá trị từ đến 59 giây serial_number Ví dụ: SECOND(TIMEVALUE("9:30:20")) = 20 1.2.2 Hàm xử lý chuỗi  Hàm LEFT()  Cú pháp: LEFT (text, num_chars ) Quy trình lập bảng hồi quy tuyến tính Excel - Nhập số liệu vào bảng tính đồng thời theo cột đồng thời theo dòng - Chọn Tools/Data Analysis/Regression/OK Các bảng hộp thoại xuất sau: Hình 9.12: Hộp thoại chứa cơng cụ phân tích liệu Hình 9.13: Hộp thoại khai báo thơng số mơ hình hồi quy Một số thuật ngữ: Các lựa chọn nhập liệu vào input: Input Y Range: Vung địa chứa biến phụ thuộc Y Input X Range: Vung địa chứa cac biến độc lập X Labels: chọn mục để khẳng định ô (các ô) không chứa liệu hồi quy Constant is Zero: chọn mục để khẳng định hệ số tự hàm hồi quy tuyến tính b = 143 Confidentce Level: Độ tin cậy hồi quy (mặc định 95%) 1- α với α mức ý nghĩa hay xác suất mắc sai lầm loại bác bỏ H0 H0 Các lựa chọn kết xuất kết Output Option: Output Range: Vùng phía bên trái vùng chứa kết New Worksheet Ply: In kết sheet khác New Workbook: In kết file Excel Các lựa chọn khác Residuals: chọn mục để đưa Residuals: Sai số ngẫu nhiên Standardardlized Residuals: Chuẩn hóa sai số Residuals Plots: Đồ thị sai số Line Fit Plots: Đồ thị hàm hồi quy tuyến tính Xác suất phân phối chuẩn Normal Probability: Normal Probability Plots: Đồ thị xac suất phân phối chuẩn - Nhấn OK để đưa kết hồi quy Thay hệ số mơ hình hồi quy tính giá trị cho kỳ dự báo vào hàm hồi quy tính giá trị cần dự báo Xét ví dụ trên: Lợi nhuận doanh nghiệp (y) phụ thuộc giá thành sản phẩm (x1), chi phí quản lý (x2), chi phí bán hàng (x3) Dự báo lợi nhuận doanh nghiệp đạt x1 = 600, x2 = 35, x3 = 25 công cụ Regression làm sau: - Nhập số liệu vào bảng tính phần - Chọn Tools/Data Analysis/Regression/OK Bảng hộp thoại Regression xuất điền thơng tin hình sau: 144 Hình 9.14: Khai báo thơng số mơ hình Nhấn OK bảng kết sau: Hình 9.15: Bảng Sumary Output Nhận xét: Dựa vào bảng kết có phương trình hồi quy: y = 0.204 * x1 + 3.321 * x2 + 0.482 * x3 + 322.917 Như x1 = 600, x2 = 35, x3 = 25 giá trị dự báo y tính là: y = 0.204 * 600 + 3.321 * 35 +0.452 * 25 + 322.917 = 573.731 Tức lợi nhuận đạt 573.731.000 đồng Ngoài ra, dựa vào bảng kết thấy: Nếu chi phí quản lý x2 chi phí bán hàng x3 khơng đổi tăng nghìn đồng giá thành đơn vị x1 làm cho lợi nhuận y tăng lên 0.204 triệu đồng Nếu giá thành đơn vị x1 chi phí bán hàng x3 khơng đổi tăng triệu đồng chi phi quản lý x2 làm cho lợi nhuận y tăng lên 3.321 triệu đồng Nếu giá thành đơn vị x1 chi phí quản lý x2 khơng đổi tăng triệu đồng chi phí bán hàng x3 làm cho lợi nhuận y tăng lên 0.482 triệu đồng Điểm xuất phát mơ hình b = 322.917 cho thấy nhân tố khác làm tăng lợi nhuận 322.917 triệu đồng Multiple R = 0.61 cho thấy mối quan hệ biến tương đối chặt chẽ 145 R2 = 0.37 cho thấy 100% biến động lợi nhuận có 37% biến động giá thành đơn vị, chi phi quản lý chi phí bán hàng, cịn 63% yếu tố ngẫu nhiên yếu tố khác khơng có mơ hình Kiểm định hệ số hồi quy mơ hình hồi quy Ứng với mẫu quan sát, sau chạy mơ hình hồi quy tìm dạng mơ hình tổng thể Tuy nhiên, với xác suất mắc sai lầm cho phép cần xác định mơ hình liệu có phù hợp hay khơng? Để khẳng định địi hỏi phải kiểm định phù hợp mơ hình, hệ số hồi quy ước lượng hệ số với độ tin cậy cho phép 9.4.2.5 Sử dụng hàm GROWTH LOGEST Ngồi việc sử dụng trình cài thêm Regression cho mơ hình hồi quy phi tuyến cịn sử dụng hàm GROWTH hàm LOGEST a Sử dụng hàm GROWTH - Dùng để hồi quy phi tuyến theo mơ hình Y = b * mX - Cú pháp: =GROWTH(known_y’s, known_x’s, new_x’s, const) Trong đó: - known_y’s, known_x’s, new_x’s giá trị vùng địa chứa giá trị biết x, y tương ứng giá trị x - const số Nếu const = (True) tính hệ số tự b (ngầm định), const = (False) bỏ qua hệ số b (b = 1) Ví dụ: Giả sử hai đại lượng X Y có mối quan hệ hàm mũ: Y = b* mX Với số liệu cho nhập vào bảng tiến hành dự báo Y X = 20 hình sau: Hình 9.16: Bảng mơ hình dự báo b Sử dụng hàm LOGEST - Dùng để hồi quy phi tuyến theo mô hình: Y = b * m1X1 * m2X2 *…* mnXn Cách sử dụng hàm LOGEST giống ham LINEST - Cú pháp: =LOGEST(known_y’s, known_x’s, const, stat) Trong đó:- known_y’s, known_x’s, stat giống hàm LINEST - const số Nếu const = (True) tính hệ số tự b (ngầm định), const = (False) bỏ qua hệ số b (b = 1) 146 Nếu bỏ qua giá trị X giả thiết X = {1, 2, 3…} với phần tử số phần tử Y Ví dụ: Giả sử ba đại lượng Y, X1 X2 có mối quan hệ hàm mũ: Y = b* m1X1 * m2X2 Với số liệu cho nhập vào bảng tính tiến hành dự báo Y X1 = 12 X2 = 25 hình sau: Hình 9.17: Bảng mơ hình dự báo 9.4.2.6 Sử dụng đồ thị để dự báo Ngoài việc sử dụng trình cài thêm Moving Average dự báo Excel cách tạo đường xu hướng sau: + Chọn vùng số liệu thu thập (gọi dòng sở) + Khởi động Chart Wizard làm theo bước để vẽ đồ thị dạng Line + Sau vẽ đồ thị, kích phải lên series liệu chọn Add Strendline…/Moving Average, OK để hồn tất Ví dụ trên: Vẽ đồ thị dự báo số trẻ sơ sinh địa phương A theo bước sau: + Chọn vùng số liệu thu thập C21:C26 + Nhấp lên biểu tượng Chart Wizard cơng cụ chọn từ menu Insert/Chart…Bảng hộp thoại Chart Wizard – step of – Chart Type xuất chọn loại đồ thị Line mục Standard Types nhấn Next + Hộp thoại Chart Wizard – step of – Chart Source Data (nguồn liệu đồ thị) xuất chọn Columns Tab Data Range Trong Tab Series điền thông tin vê tên đường đồ thị Name, giá trị (địa chỉ) trục X Category (X) axis labels vào đồ thị hình sau: 147 Hình 9.18: Cơng cụ Chart Wizard + Nhấn Next để chuyển sang hộp thoại Chart Wizard – step of – Chart Options gồm lựa chọn cho đồ thị sau: Titles (tiêu đề), Axes (các trục), Gridline (ô lưới), Legend (vị trí thích), Data Labels (các nhãn liệu) Data Table (bảng liệu) Đặt tên cho tiêu đề tab Titles hình sau: 148 Hình 9.19: Hộp thoại chứa lựa chọn đồ thị + Nhấn Next để chuyển sang hộp thoại lựa chọn vị trí đồ thị hiển thị Chart Wizard – step of – Chart Location, chọn As new sheet đồ thị hiển thị vào trang chọn As object in để đồ thị hiển thị vào trang làm việc Nhấn chuột vào As object in hình sau: Hình 9.20: Hộp thoại xác định vị trí chứa đồ thị + Nhấn Finish có đồ thị hình sau: Đồ thị 9.1: Dự báo số trẻ sơ sinh + Để xuất đường dự báo kích phải vào đường đồ thị chọn Add Strendline, hộp thoại Strendline xuất chọn loại đồ thị Moving Average với kỳ tab Type hình sau: 149 Hình 9.21: Hộp thoại chứa loại đồ thị + Nhấn OK đồ thị sau: Đồ thị 9.2: Dự báo số trẻ sơ sinh Hãy dùng hàm Excel để giải tập sau : Bài tập Sử dụng phương pháp tính khấu hao để tính khấu hao năm TSCĐ sau biết: nguyên giá 200.000.000đ, thời gian sử dụng 10 năm, giá trị lại lý 15.000.000 đ Bài tập Vào năm 2000 ông A mua tủ lạnh với giá 13.800.000 đ Sau năm anh bán lại 2.000.000đ Hãy sử dụng hàm SYD để tính khấu hao cho tháng thứ 1, năm thứ 1, năm thứ Bài tập Đầu tháng năm 2001 nhà máy Z mua dây chuyền thiết bị với giá 4000$ Sau năm sử dụng bán lại 500$ Tính khấu hao cho năm thứ 1, năm thứ dây chuyền thiết bị 150 Bài tập Năm 2010 anh Hùng mua laptop trị giá 2000$, sau năm sử dụng bán lại 800$ Tính khấu hao ngày đầu tiên, tháng đầu tiên, năm Bài tập Bà B muốn có số tiền tiết kiệm 3000$ sau năm Hỏi người phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu? Biết lãi suất ngân hàng 7%/năm (bỏ qua lạm phát) Bài tập Ông A gửi 1000$ vào ngân hàng năm gửi thêm 300$ với lãi suất 6.5%/năm (bỏ qua lạm phát) sau 10 năm người thu tổng cộng Bài tập Cơng ty CP Hồng Đạo có tình hình kinh doanh tiêu thụ thực phẩm chế biến năm 2001 - 2003 sau : (ĐVT: tấn) Năm 2001 2002 Mực tươi Tôm sú Mực nhồi thịt Tôm T1 4.52 2.14 3.06 1.88 T2 5.06 2.78 3.17 1.62 T3 4.03 2.83 3.22 1.33 T4 4.67 3.24 3.47 1.57 T5 5.28 3.27 3.26 1.65 T6 4.71 3.69 3.12 1.74 T7 4.67 2.95 3.20 1.62 T8 4.73 3.25 3.26 1.58 T9 4.80 3.48 3.29 1.57 T10 4.91 3.76 3.29 1.61 T11 4.94 3.88 3.27 1.61 T12 4.91 4.05 3.29 1.59 T1 4.95 4.20 3.33 1.56 T2 5.03 4.52 3.36 1.56 T3 5.10 4.79 3.36 1.57 T4 5.14 5.05 3.37 1.57 T5 5.16 5.26 3.38 1.55 T6 5.19 5.56 3.41 1.54 T7 5.25 5.89 3.43 1.53 T8 5.32 6.26 3.44 1.54 T9 5.36 6.61 3.45 1.54 T10 5.39 6.98 3.46 1.53 Tháng 151 2003 T11 5.43 7.38 3.49 1.51 T12 5.49 7.85 3.51 1.50 T1 5.10 5.71 3.33 1.48 T2 4.90 3.06 3.20 1.71 T3 4.90 3.45 3.19 1.66 T4 4.54 3.28 3.24 1.51 T5 4.78 3.56 3.35 1.57 T6 5.04 3.76 3.30 1.59 T7 4.91 4.08 3.26 1.64 T8 4.92 3.96 3.28 1.60 T9 4.93 4.19 3.31 1.57 T10 4.98 4.41 3.34 1.56 T11 5.07 4.72 3.36 1.57 T12 5.12 4.98 3.36 1.57 GIÁ BÁN (Triệu đồng) Năm Tháng Mực tươi Tôm sú Mực nhồi thịt Tôm 2001 T1 2.70 8.80 3.20 5.60 T2 2.70 9.60 3.20 5.40 T3 3.10 9.60 3.60 5.10 T4 3.00 11.30 3.50 5.10 T5 2.60 11.50 3.10 5.20 T6 2.60 10.70 3.10 5.50 T7 2.79 10.11 3.29 5.32 T8 2.81 10.69 3.31 5.24 T9 2.78 11.22 3.28 5.20 T10 2.70 11.67 3.20 5.23 T11 2.67 11.78 3.17 5.23 T12 2.69 11.98 3.19 5.21 T1 2.70 12.34 3.20 5.15 T2 2.68 12.90 3.18 5.12 T3 2.63 13.31 3.13 5.12 T4 2.60 13.60 3.10 5.12 2002 152 2003 T5 2.60 13.87 3.10 5.10 T6 2.60 14.30 3.11 5.06 T7 2.59 14.80 3.09 5.03 T8 2.55 15.27 3.05 5.02 T9 2.53 15.66 3.03 5.01 T10 2.52 16.05 3.02 4.99 T11 2.51 16.51 3.01 4.96 T12 2.50 17.05 3.00 4.94 T1 2.51 14.35 2.99 4.88 T2 2.67 10.66 3.17 5.34 T3 2.66 10.69 3.16 5.38 T4 2.86 10.56 3.36 5.21 T5 2.84 11.44 3.34 5.17 T6 2.68 11.87 3.18 5.17 T7 2.65 11.89 3.15 5.28 T8 2.69 11.83 3.19 5.23 T9 2.70 12.18 3.20 5.19 T10 2.70 12.62 3.20 5.14 T11 2.66 13.12 3.16 5.13 T12 2.62 13.45 3.12 5.12 GIÁ MUA (Triệu đồng) Năm Tháng Mực tươi Tôm sú Mực nhồi thịt Tôm 2001 T1 24.30 85.00 22.20 42.60 T2 24.50 95.00 21.50 40.30 T3 25.70 98.50 20.70 40.00 T4 25.90 105.00 21.30 49.20 T5 26.50 105.00 20.20 45.30 T6 24.70 102.50 19.50 44.70 T7 25.20 97.75 20.94 43.09 T8 25.53 102.29 20.51 44.47 T9 25.91 105.75 20.04 45.68 T10 25.95 108.59 19.59 46.87 153 2002 2003 T11 25.99 109.68 19.29 46.62 T12 26.02 111.56 19.08 47.06 T1 26.33 114.14 18.91 47.76 T2 26.59 117.99 18.48 49.06 T3 26.74 120.71 18.09 49.81 T4 26.79 122.90 17.78 50.31 T5 26.91 125.02 17.58 50.66 T6 27.12 128.07 17.32 51.51 T7 27.36 131.40 17.01 52.47 T8 27.52 134.62 16.65 53.37 T9 27.63 137.27 16.36 53.95 T10 27.76 140.05 16.12 54.56 T11 27.95 143.21 15.88 55.33 T12 28.16 146.76 15.58 56.28 T1 26.54 127.46 16.50 50.90 T2 25.58 99.53 20.66 44.92 T3 25.06 102.39 20.10 43.87 T4 25.64 102.61 20.24 43.38 T5 25.92 107.14 20.24 47.14 T6 26.33 109.58 19.57 46.68 T7 25.80 110.60 19.06 47.13 T8 25.99 110.11 19.34 46.68 T9 26.16 112.96 19.05 47.40 T10 26.45 115.99 18.76 48.32 T11 26.63 119.33 18.36 49.47 T12 26.75 121.67 18.01 49.93 DOANH THU, CHI PHÍ MUA NVL, CHI PHÍ CHẾ BIẾN : Năm Tháng Tổng DT CF mua NVL CF chế biến 2001 T1 806.3 439.76 158.65 T2 930.1 521.51 170.04 T3 911.2 502.18 156.63 T4 1,111.2 612.31 177.17 154 2002 2003 T5 1,099.3 623.87 181.33 T6 1,114.2 633.18 181.58 T7 973.6 543.02 169.40 T8 1,052.2 589.60 174.48 T9 1,119.3 629.62 178.88 T10 1,195.0 675.65 184.92 T11 1,220.0 692.25 186.63 T12 1,263.5 717.15 188.71 T1 1,317.6 747.34 191.36 T2 1,420.1 805.88 197.32 T3 1,503.3 853.90 202.24 T4 1,578.3 897.00 206.46 T5 1,646.4 935.06 209.65 T6 1,747.4 990.27 214.36 T7 1,867.8 1,055.90 220.12 T8 2,000.5 1,128.44 226.54 T9 2,122.5 1,194.72 232.16 T10 2,255.0 1,265.64 237.87 T11 2,410.3 1,347.50 244.26 T12 2,597.2 1,445.39 251.90 T1 1,811.77 1,024.22 213.52 T2 1,041.6 588.37 176.50 T3 983.9 548.82 167.39 T4 1,120.4 625.80 178.43 T5 1,174.0 662.71 183.39 T6 1,243.7 705.25 188.77 T7 1,304.3 740.09 191.90 T8 1,366.8 775.32 195.03 T9 1,443.4 817.38 198.83 T10 1,574.5 890.56 206.05 T11 1,688.4 954.31 212.35 T12 1,797.0 1,014.66 218.10 155 u cầu Theo phân tích tình hình kế hoạch năm 2004 khơng có diễn biến bất thường Hãy sử dụng phương pháp dự báo bình quân hồi quy để dự báo sản lượng, giá bán giá thu mua tháng tới năm 2004 Qua tính số sau : Sản lượng tiêu thụ, giá bán, giá mua bình quân năm 2004 theo phương pháp dự báo Hướng dẫn Để dự báo cho tháng kế tiếp, áp dụng phương pháp dự báo sau : PP dự báo Công cụ Excel Bình quân diễn tiến (Moving average) Hàm Average Hồi quy tuyến tính Hàm Forecast, sử dụng hàm Trend theo dạng mảng Hồi quy phi tuyến Sử dụng hàm Growth theo dạng mảng Sau sử dụng kết hợp với phương pháp tính tốn Excel để xác định kết dự báo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Bùi Văn Dương, Đặng Văn Sáng, Võ Văn Nhị, Nguyễn Ngọc Hiến, Hướng dẫn thực hành lập sổ sách kế tốn báo cáo tài báo cáo thúê GTGT Excel, NXB Thống Kê, 2008 [2] Đinh Thế Hiển, Excel ứng dụng quản trị Tài Chính, NXB Thống Kê, 2002 [3] Đỗ Thiên Anh Tuấn, Định giá lợi ích Tài qua hàm tài Excel, NXB LĐ-XH, 2008 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trọng Danh, Microsoft Excel 2010, NXB Hồng Đức, 2012 Bùi Văn Dương, Đặng Văn Sáng, Võ Văn Nhị, Nguyễn Ngọc Hiến, Hướng dẫn thực hành lập sổ sách kế tốn báo cáo tài báo cáo thúê GTGT Excel, NXB Thống Kê, 2008 Đặng Quang Gia, Từ điển thị trường chứng khoán, NXB Thống Kê, 2007 Đinh Thế Hiển, Excel ứng dụng quản trị Tài Chính, NXB Thống Kê, 2002 Nguyễn Thế Hưng, Acess kế toán Excel kế toán, NXB Thống Kê, 2008 Nguyễn Thế Hưng, Phần mềm kế toán, NXB Thống Kê, 2008 Nguyễn Phương Liên, Hướng dẫn thực hành chế độ báo tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2008 Đậu Minh Nhật, Tự học Microsoft Excel 2010, NXB Giao thông vận tải, 2011 Đặng Văn Sáng, Nguyễn Ngọc Hiến, Hướng dẫn viết phần mềm kế toán Access, NXB Thống Kê, 2008 10 Đỗ Văn Thắng, Phan Thành Nhân, Giáo trình SPSS, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2011 11 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu với SPSS, NXB Hồng Đức, 2008 12 Đỗ Thiên Anh Tuấn, Định giá lợi ích Tài qua hàm tài Excel, NXB LĐ-XH, 2008 13 Daren George and Paul Mallery, SPSS For Windows – Step by step, Allyn& Bacon company, Massachusetts, USA, 1999 14 Lee A Kirkpatrick and Brooke C Feeney, A Simple Guide to SPSS for Windows, Wadworth/ Thomson Learning INC, 2001 ... Trả trung bình nhân dãy số dương Thường dùng để tính mức tăng trưởng trung bình, lãi kép có lãi biến đổi cho trước  HARMEAN (number1, number2, ) : Trả trung bình điều hịa (nghịch đảo trung bình... Tính trung bình cộng giá trị, bao gồm giá trị logic  AVERAGEIF (range, criteria1) : Tính trung bình cộng giá trị mảng theo điều kiện  AVERAGEIFS (range, criteria1, criteria2, ) : Tính trung bình... (number1, number2, ) : Tính trung bình độ lệch tuyệt đối điểm liệu theo trung bình chúng Thường dùng làm thước đo biến đổi tập số liệu  AVERAGE (number1, number2, ) : Tính trung bình cộng  AVERAGEA

Ngày đăng: 29/11/2020, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan