Thực trạng tình hình người cao tuổi bị bạo lực trong gia đình tại xã đặng lễ

30 104 0
Thực trạng tình hình người cao tuổi bị bạo lực trong gia đình tại xã đặng lễ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tình hình người cao tuổi bị bạo lực trong gia đình tại xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng YênMục LụcLý do chọn đề tàiI. Cơ sở lý luận1. Các khái niệm niên quan1.1.1. Khái niệm người cao tuổi1.1.2. Khái niệm bạo lực NCT trong gia đình1.1.3. Khái niệm CTXH 1.2. Các hình thức BLGĐ với NCT1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến BLGĐ với NCTII. Thưc trạng công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực trong gia đình tại xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu2.2. Thưc trạng công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực trong gia đình tại xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng 2.3. Hậu quả của bạo lực NCT2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực NCT trong gia đình2.5. Các biện pháp đã áp dụng tại địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực NCT trong gia đìnhKết LuậnTài Liệu Tham Khảo

Mục Lục Lý chọn đề tài I Cơ sở lý luận Các khái niệm niên quan .3 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi .3 1.1.2 Khái niệm bạo lực NCT gia đình .3 1.1.3 Khái niệm CTXH 1.2 Các hình thức BLGĐ với NCT 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến BLGĐ với NCT II Thưc trạng công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.2 Thưc trạng công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Bạo lực thể chất 2.2.2 Bạo lực tinh thần .9 2.2.3 Bạo lực kinh tế 10 2.2.4 Bạo lực tình dục 11 2.3 Hậu bạo lực NCT 12 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực NCT gia đình 14 2.5 Các biện pháp áp dụng địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực NCT gia đình 20 Kết Luận 25 Tài Liệu Tham Khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Lý chọn đề tài Việt Nam vào thời kỳ cấu dân số vàng với khoảng 1,6 triệu người bước vào tuổi lao động năm Bên cạnh điều kiện thuận lợi dân số trước mắt xu hướng già hóa dân số diễn nhanh nước ta Người cao tuổi Việt Nam tăng nhanh số lượng tỷ trọng Điều tra biến động dân số năm 2012 cho thấy dân số Việt Nam già hóa nhanh chóng bước vào thời kỳ “già hóa dân số” với tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10,2% tổng dân số Điều tra Biến động Dân số – KHHGĐ năm 2017 cho thấy, tổng dân số Việt Nam 92.44 triệu người, NCT chiếm 8% dân số tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên Do ảnh hưởng phát triển kinh tế, không thành thị mà nơng thơn, mơ hình gia đình nhiều hệ chung sống có xu hướng giảm Số lượng gia đình có hai vợ chồng già hay gia đình người cao tuổi đơn thân tăng lên Cùng với gia tăng dân số già, bên cạnh ưu điểm, nhiều thách thức đặt Đảng, Nhà nước xã hội việc chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề lên xã hội tình trạng người già bị ngược đãi ngày nhiều Tỷ lệ người cao tuổi bị bạo lực (bạo hành) gia đình thể chất tinh thần có chiều hướng gia tăng Tình trạng ơng đánh chửi bà, bà đánh chửi ông, bất hiếu thẳng tay đuổi bố mẹ khỏi nhà, chí đánh đập dã man người mang nặng đẻ đau, chửi bố mẹ, không cho bố mẹ ăn, nhốt bố mẹ nhà… coi họ gánh nặng Thậm chí, nhiều trường hợp, khơng đánh đập, xuống tay giết bố mẹ, người thân sinh Người già khơng nơi nương tựa phải vào trung tâm dưỡng lão, lang thang tạo áp lực lớn cho công tác an sinh xã hội Một điều đáng bàn nhiều hành vi bạo lực gia đình người cao tuổi tồn không phát Chỉ họ bị đẩy đường, bị đánh đập nguy hiểm đến tính mạng xã hội hay biết Theo quy định pháp luật, điều 151 Bộ luật Hình - Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình: “Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cháu người có cơng ni dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” [1] Đây vấn đề cấp bách cần nghiên cứu ngành Cơng tác xã hội Chính lẽ đó, em chọn đề tài: “Thực trạng tình hình người cao tuổi bị bạo lực gia đình xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” I Cơ sở lý luận Các khái niệm niên quan 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi Có nhiều khái niệm khác người cao tuổi Trước đây, người ta thường dùng thuật ngữ người già để người có tuổi, “người cao tuổi” ngày sử dụng nhiều Hai thuật ngữ không khác mặt khoa học song tâm lý, “người cao tuổi” thuật ngữ mang tính tích cực thể thái độ tôn trọng Theo quan điểm y học: Người cao tuổi người giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy giảm chức thể Về mặt pháp luật: Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: Người cao tuổi “Tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” Theo WHO: Người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên Một số nước phát triển Đức, Hoa Kỳ… lại quy định người cao tuổi người từ 65 tuổi trở lên Quy định nước có khác biệt khác lứa tuổi có biểu già người dân nước khác Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt tuổi thọ sức khỏe người dân nâng cao Do đó, biểu tuổi già thường đến muộn Vì vậy, quy định tuổi nước khác Theo quan điểm Công tác xã hội: Với đặc thù nghề trợ giúp xã hội, công tác xã hội nhìn nhận người cao tuổi sau: Người cao tuổi với thay đổi tâm sinh lý, lao động – thu nhập, quan hệ xã hội gặp nhiều khó khăn, vấn đề sống Do đó, người cao tuổi đối tượng yếu thế, đối tượng cần trợ giúp công tác xã hội 1.1.2 Khái niệm bạo lực NCT gia đình “Bạo lực gia đình người cao tuổi” xem xét, đề cập tới hành vi bạo lực gia đình mà nạn nhân người cao tuổi, người đáng kính dễ bị tổn thương gia đình Có thể hiểu “Bạo lực gia đình người cao tuổi hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế người cao tuổi” Hay, “Bạo lực gia đình người cao tuổi việc thành viên gia đình dùng vũ lực hay sử dụng hành vi khác vũ lực gây tổn hại có khả gây tổn hại đến thể chất, tinh thần, kinh tế người cao tuổi nhằm mục đích giải vấn đề gia đình” 1.1.3 Khái niệm CTXH CTXH tiến trình làm việc, can thiệp, hỗ trợ cá nhân, nhóm, cộng đồng có vấn đề cần hỗ trợ Theo đó, nhân viên CTXH sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn đào tạo để giúp thân chủ tăng lực quyền lực giải vấn đề họ Mục đích cuối nhằm khôi phục, phát triển chức xã hội người, an sinh họ phát triển xã hội Hiện nay, người hoạt động làm việc lĩnh vực CTXH cách chuyên nghiệp đào tạo cách quy, gọi nhân viên CTXH Tuy nhiên, nhân viên CTXH chưa định nghĩa cách cụ thể, mà hiểu cách khái quát sau : nhân viên CTXH người hoạt động lĩnh vực CTXH, đảm trách hồn thành vai trị cụ thể vị trí mà họ làm việc gia đình, bệnh viện, trường học… 1.2 Các hình thức BLGĐ với NCT Xét hình thức, phân chia bạo lực NCT gia đình thành hình thức chủ yếu sau: Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình với NCT, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng NCT Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý NCT Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…) với NCT Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh với NCT Việc phân loại nêu nhằm giúp cho người dân quan có thẩm quyền thực thi pháp luật tiếp cận Luật Phòng, chống bạo lực gia đình khơng nhìn nhận hành vi bạo lực gia đình nói chung, hành vi gia đình người cao tuổi nói riêng Đồng thời, cách phân loại nhằm giúp cho nhân viên CTXH phân loại, đánh giá, nhận diện vấn đề cách dễ dàng đưa biện pháp can thiệp, trợ giúp phù hợp loại hành vi BLGĐ với NCT 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến BLGĐ với NCT Điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế xã hội yếu tố tác động mạnh tới mối quan hệ gia đình ngồi xã hội Kinh tế khó khăn thường gây nên căng thẳng, tranh chấp gia đình, nhân tố dẫn tới hành vi bạo lực thể chất, tinh thần khơng đáng có Việc thiếu thốn vật chất làm cho thành viên gia đình khơng có điều kiện giao lưu, học tập, tiếp cận tri thức tiến không định hướng cách ứng xử gia đình, khiến tình trạng bạo lực dễ có nguy xảy Tuy nhiên, nhiều gia đình, dù điều kiện vật chất đầy đủ có tượng bạo lực gia đình Điều lý giải sau: kinh tế phát triển, thành viên gia đình có xu hướng thỏa mãn lợi ích cá nhân mà thiếu quan tâm chăm sóc tới nhau; q ham mê lợi ích kinh tế mà phát sinh tranh chấp người thân gia đình Ở gia đình này, bạo lực tinh thần có xu hướng phát triển bạo lực thể chất, kinh tế hay tình dục nhu cầu đáp ứng phần tiền bạc Yếu tố văn hố Bên cạnh đó, ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa bên ngồi, xu hướng bạo lực có chiều hướng gia tăng xã hội Việt Nam: người dễ dàng tìm đến việc sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn phát sinh Ngoài ra, suy giảm giá trị truyền thống làm gia tăng hành vi bạo lực gia đình vốn gặp trước đây: Vợ đánh chồng, đánh đập, mắng chửi bố mẹ, bạo lực tình dục gia đình,… Yếu tố giới tính Ngày nay, bất bình đẳng giới ngày đẩy lùi cịn thấp thống gia đình Việt Nam Những tư tưởng Nho giáo, “trọng nam khinh nữ” hay “chồng chúa vợ tôi” gia đình, đặc biệt gia đình nơng thơn cịn nhiều Chính tư tưởng lạc hậu, phong kiến khiến cho thành viên gia đình NCT có định kiến giới, dẫn đến hành vi sai lệch, làm tổn thương người khác giới Theo đó, họ cho rằng, nghĩa vụ mà giới phải làm hành vi quát mắng, đánh đập họ người khác giới hồn tồn bình thường phù hợp với chuẩn mực, không vi phạm pháp luật Yếu tố trình độ nhận thức Trong xã hội cơng nghiệp hố, đại hố nay, trình độ văn hố, trình độ nhận thức người dân ngày nâng cao Nhìn chung, người dân biết đến có Luật Người cao tuổi, Luật Phòng, chống Bạo lực gia đình, nhiên, số lượng biết sâu, hiểu lại cịn Chính vậy, tình trạng NCT bị bạo lực gia đình ngày gia tăng Yếu tố chất kích thích Rượu bia nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo hành gia đình nói chung bạo hành gia đình với NCT nói riêng Khi sử dụng chất kích thích, cá nhân khơng làm chủ hành vi dẫn đến hành vi lệch chuẩn, nhẹ chửi bới, quát mắng,… gây tổn hại tâm lý NCT, nặng đánh đập, gây thương tích,… ảnh hưởng đến thể chất lẫn tâm thần NCT thành viên khác gia đình II Thưc trạng cơng tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu Ân Thi huyện giữa, phía đơng tỉnh Hưng Yên - tỉnh trung tâm đồng Bắc Bộ, phía Đơng Nam giáp huyện Phù Cừ, góc phía Nam giáp huyện Tiên Lữ, phía Tây, Tây Nam giáp huyện Kim Động, phía Tây Bắc giáp huyện Khối Châu, phía Bắc giáp huyện Yên Mỹ, huyện Mỹ Hào, ranh giới sông Bắc Hưng Hải (các huyện thuộc tỉnh Hưng n) Phía Đơng Bắc giáp huyện Bình Giang, phía Đơng giáp huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương (kể từ Bắc xuống Nam), phần lớn ranh giới sông Kẻ Sặt (một sông nhánh thuộc hệ thống sông Thái Bình) Diện tích tự nhiên huyện 128,22 km2 Dân số 125.500 người (theo thống kê năm 1999)[cần dẫn nguồn], gồm 20 xã thị trấn Ân Thi có huyện lỵ thị trấn Ân Thi (thành lập ngày 23-3-1996 sở xã Thổ Hoàng cũ) xã: Bắc Sơn, Bãi Sậy, Cẩm Ninh, Đa Lộc, Đặng Lễ, Đào Dương, Hạ Lễ, Hồ Tùng Mậu, Hoàng Hoa Thám, Hồng Quang, Hồng Vân, Nguyễn Trãi, Phù Ủng, Quảng Lãng, Quang Vinh, Tân Phúc, Tiền Phong, Vân Du, Văn Nhuệ, Xuân Trúc Là huyện đồng nơng, chun canh lúa nước, dân trí tương đối cao, dân địa dân tộc Kinh Tập quán hậu, chủ yếu theo đạo Phật, đạo Mẫu (số theo Thiên chúa giáo) Có nhiều di tích văn hóa, lịch sử như: đền thờ Đế Thích Cẩm Ninh, đền thờ Đạo Đức Thiên Tôn Hồng Vân, đền thờ Thừa tướng Lữ Gia, tướng Lang Công, Cao Biền, Tả Ao Nam Trì (Đặng Lễ), đền thờ Phạm Ngũ Lão Phù Ủng 2.2 Thưc trạng công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực gia đình xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Bạo lực thể chất Phần lớn bạo lực thể chất với NCT cháu gia đình thực hành vi với cụ ơng/ cụ bà Hiện tượng người già bị biệt lập nơi sợ ảnh hưởng đến sống riêng họ xảy nhiều địa bàn xã Đặng Lễ Do chênh lệch thời gian sinh hoạt, quan điểm sống, nhiều NCT bị cháu tách ra, khơng muốn NCT sinh hoạt gia đình Mặc dù họ đáp ứng đầy đủ mặt vật chất lại không sống với cháu Một vài trường hợp địa bàn thu thập thơng tin cịn bị cho sống phòng riêng biệt tầng cao, hàng ngày ăn cơm có người bê lên cho NCT ăn NCT không ngồi ăn cháu Thậm chí, theo chi hội trưởng Hội NCT xã Đặng lễ cho biết, vài trường hợp tranh chấp đất đai với bố mẹ đẻ (là NCT), trước đưa quyền xử lý họ xảy tình trạng chửi bới, nhiếc móc có hành vi đánh đập cha mẹ đẻ Đây coi hành vi xâm hại làm tổn thương nghiêm trọng mặt thể chất tinh thần NCT Trong địa bàn khảo sát, khơng có trường hợp bỏ rơi, đuổi cha mẹ khỏi nhà có đến 11% chăm sóc cha mẹ theo nghĩa vụ, đùn đẩy trách nhiệm chăm sóc cha mẹ già cho Do NCT khơng cịn độ tuổi lao động, bước vào độ tuổi này, họ thường hay ốm đau chức phận thể yếu nên nhiều trường họp họ bị coi gánh nặng gia đình Bà N (81 tuổi) bị mờ bên mắt, hay đau ốm, bà có người trai làm xa, có trai út lập nghiệp quê Các trai bà chia chăm sóc bà người tháng Nhiều bà ốm mệt đến tháng trai Hà Nội đón bà chăm sóc trai út bắt bà xuống Hà Nội Cứ bà N lại phải di chuyển chỗ lần, điều ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thể chất bà bà khơng chịu chăm sóc bà thời gian dài – Trích thảo luận nhóm Tuy nhiên, có vài trường hợp xảy tình trạng bạo lực thể chất cụ ơng với cụ bà Đặc biệt cụ ông người thực hành vi bạo lực với cụ bà xảy phổ biến Dạng bạo lực vợ - chồng NCT ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ, tinh thần danh dự không nạn nhân mà cịn người thực hành vi bạo lực Trong sống vợ chồng thường xảy mâu thuẫn, cụ ơng thường người nóng tính, khơng kiềm chế nên có hành vi bạo lực với vợ 2.2.2 Bạo lực tinh thần Người cao tuổi lớp người cần quan tâm vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, địa bàn nghiên cứu nói riêng hầu hết người cao tuổi nước nói chung chưa nhận quan tâm mức Nếu tình trạng bạo lực thể chất mà thành viên gia đình gây nên với người cao tuổi dễ nhận biết dễ thống kê bạo lực tinh thần dạng bạo lực khó nhận biết Mặc dù không gây ảnh hưởng, tác động lên sức khoẻ người cao tuổi dạng bạo lực có sức tàn phá, huỷ hoại đời sống người cao tuổi Bạo lực tinh thần diễn nhiều mức độ nhiều dạng khác Tình trạng phổ biến thiếu quan tâm, chăm sóc cha mẹ lúc cha mẹ ốm đau, hoạn nạn, mắng nhiếc, cãi vã, xúc phạm, bắt người cao tuổi làm việc sức, làm tổn hại đến tinh thần cha mẹ, coi thường, không tôn trọng ý kiến cha mẹ vấn đề lớn gia đình Sự bất đồng quan niệm sống, giấc sinh hoạt làm nảy sinh mâu thuẫn NCT với thành viên gia đình 70,0% NCT cho biết có xảy mâu thuẫn quan điểm sống với cháu gia đình NCT có đặc điểm hay suy nghĩ nhiều gặp vấn đề dần dần, gây ảnh hưởng tới tâm lý NCT Đa số NCT hỏi cho rằng, họ gặp vấn đề việc giáo dục cháu Mối quan hệ nàng dâu bố mẹ chồng, đặc biệt mẹ chồng nguyên nhân dẫn tới bạo lực với người cao tuổi mà tiêu biểu bạo lực tinh thần Trên địa bàn xã Đặng Lễ, nhiều người cao tuổi cho biết có mâu thuẫn nảy sinh với dâu gia đình Người cao tuổi bị dâu nhiếc mắng, có thái độ coi thường hỗn láo bị coi “ăn bám” khơng phải Nhiều trường hợp, gia đình, dâu người làm kinh tế nhiều cả, nên ln có thái độ coi thường bố mẹ chồng, không quan tâm tới đời sống tinh thần người cao tuổi, chí có nàng dâu cịn khơng thèm chào hỏi khiến cụ buồn tủi, mặc cảm Trong trình điều tra, tìm hiểu tâm tư cụ địa bàn xã Đặng Lễ, nhiều trường hợp NCT đón từ quê sống để tiện chăm sóc Hành vi bạo lực gia đình phần phản ánh định kiến giới cịn tồn gia đình địa bàn nghiên cứu Định kiến giới nguyên nhân sâu sa bạo lực gia đình nói chung, bạo lực gia đình người cao tuổi nói riêng Ngày nay, bất bình đẳng giới ngày đẩy lùi cịn thấp thống gia đình Việt Nam Những tư tưởng Nho giáo, “trọng nam khinh nữ” gia đình, đặc biệt gia đình nơng thơn cịn nhiều Chính tư tưởng lạc hậu, phong kiến khiến cho thành viên gia đình NCT có định kiến giới, dẫn đến hành vi sai lệch, làm tổn thương người khác giới Theo đó, họ cho rằng, nghĩa vụ mà giới phải làm hành vi quát mắng, đánh đập họ người khác giới hồn tồn bình thường phù hợp với chuẩn mực, không vi phạm pháp luật Định kiến giới hiểu nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tích cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực năm nữ (khoản 1, điều Luật Bình đẳng giới 2006) Rõ ràng, bất bình đẳng giới cịn hữu gia đình địa bàn xã Đặng Lễ nói riêng, gia đình Việt Nam nói chung người thiệt thòi chủ yếu người phụ nữ Từ tư tưởng thiên lệch giới vậy, khiến cho cụ ơng có hành vi sai lệch, họ ln tự cho quyền thực hành vi làm tổn thương sức khoẻ, tinh thần vợ, mà họ cho hành vi họ phép làm mà không vi phạm pháp luật Những tư tưởng dung dưỡng khiến cho người đàn ông tự cho có đặc quyền như: qt mắng, chửi bới, đánh đập người phụ nữ Họ cho hành vi điều đương nhiên, điều phép họ khơng vừa ý với đối phương, cụ thể người phụ nữ cao tuổi Không định kiến giới người đàn ông cao tuổi mà người phụ nữ, họ cam chịu họ cho rằng, người đàn ơng có quyền có hành vi đánh đập, quát mắng Họ mang tư tưởng “xấu chàng hổ ai” nên họ phải chịu bạo hành không thể chất mà tinh thần họ ln nhẫn nhịn, không dám tâm với người xung quanh Chỉ đến 15 ảnh hưởng lớn tới nạn nhân lúc quyền địa phương biết can thiệp lúc họ bị khủng hoảng tâm lý từ lâu Và vậy, hành vi bạo lực gia đình với người cao tuổi xảy với gia đình từ phong tục cổ hủ, suy nghĩ lệch lạc, định kiến giới ăn sâu, bám rễ tư tưởng người Từ quan niệm đàn ông làm việc lớn, đàn bà làm cơng việc gia đình, … định đàn ông, đàn bà với vị thế, vai trị xã hội khác Người đàn ơng quy định rằng, có quyền hành người vợ, có quyền sai bảo, dạy dỗ : “Dạy từ thủa thơ, dạy vợ từ thủa bơ vơ về”… Những quan niệm khiến cho người nam giới cho họ có vai trị trụ cột gia đình, có quyền định đoạt việc, họ ln có tư tưởng “tiếng nói” gia đình nên mắng chửi vợ vài câu điều bình thường, chí tát vợ vài không sao; “ Tôi với bà nghỉ hưu rồi, dựng vợ gả chồng hết rồi, mà có việc hàng ngày nấu cơm, dọn dẹp mà bà làm khơng nên hồn thử hỏi tơi mắng bà có sai?” – ơng N.Đ.H, trích bảng hỏi Và theo kết điều tra, 2/3 phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình cho rằng: chồng có quyền hành vợ gia đình người phụ nữ có tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Chính định kiến, cản trở mặt xã hội mà tình trạng BLGĐ với NCT ngày gia tăng Yếu tố kinh tế Điều kiện kinh tế nguyên nhân sâu sa dẫn tới bạo lực gia đình NCT NCT từ 60 tuổi trở bị suy giảm số chức năng, khả tham gia lao động, kèm theo sức khoẻ khơng tốt độ tuổi lao động Điều đồng nghĩa với việc NCT phải lệ thuộc vào cháu hơn, đặc biệt kinh tế Nhiều người cao tuổi khơng có tiền tiết kiệm già, có số người cao tuổi có lương hưu hay trợ cấp xã hội, đa số người cao tuổi tiếp tục làm việc dù có thu nhập hay không Thường họ làm nông nghiệp, chãn nuôi với hỗ trợ cháu, họ hàng Ruộng nơng thơn ngày ði, nên thu nhập NCT thấp 16 Và từ lệ thuộc kinh tế NCT dẫn đến hành vi BLGĐ với NCT Bạo lực gia đình với NCT thường xảy gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn: phải bươn chải vất vả để kiếm sống, phải lo toan cho lo thêm cho cha mẹ già thường có căng thẳng thần kinh dễ nảy sinh mâu thuẫn đến tranh cãi gia đình, nhẹ vài câu quát mắng NCT, nặng sử dụng sức mạnh để gây bạo lực thể chất với NCT Ngoài ra, nhiều trường hợp, cha mẹ già, khơng cịn sức lao động cịn tranh chấp, kiện tụng với cha mẹ để tranh chấp đất đai, tài sản gia đình Có trường hợp điều kiện kinh tế gia đình đủ đầy thành viên gia đình người mải lo cho nghiệp thăng tiến, người mải lo hưởng thụ sống,… khiến họ quan tâm, chia sẻ với Nhiều cặp vợ chồng NCT kinh tế khơng khó khăn lại thiếu quan tâm, thông cảm, vị tha lẫn Điều làm tiềm ẩn nguy phát sinh tranh chấp gia đình dễ dàng kéo theo hành vi bạo lực thành viên yếu thế, đặc biệt NCT Tuy nhiên, khơng ngun nhân từ nghèo đói, mà nhiều gia đình giả địa phương xảy tình trạng bạo lực gia đình với NCT NCT thường hay mắc phải số bệnh thoái hoá khớp, loãng xương,… nhiều bệnh tuổi cao sức yếu họ mắc phải Tuy nhiên, họ lại phụ thuộc vào kinh tế nên nhiều trường hợp, có kinh tế khó khăn, lần đưa bố mẹ khám, mua thuốc thang chăm sóc NCT có tâm lý khó chịu, hậm hực, số trường hợp cịn qt mắng cha mẹ Tất điều không ảnh hưởng đến tâm lý NCT mà ảnh hưởng tới sức khoẻ NCT Có trường hợp, NCT khơng lao động được, tâm lý ngại xin tiền cháu, điều trở thành mâu thuẫn, không hiểu khó nói chuyện với sống chung mái nhà Yếu tố chất kích thích Nghiện rượu hay ma túy dễ khiến người ta đến hành vi bạo lực làm thay đổi suy nghĩ người, lần say xỉn người khả tự chủ làm cho người thô bạo không cần suy nghĩ Khi say xỉn người ta làm khuyếch đại tình hình lên biến mâu thuẫn thành bạo lực 17 Trong gia đình Việt Nam, rượu coi thứ thiếu bữa tiệc, đặc biệt thứ thiếu dịp ăn uống nông thôn Và rượu, bia nguyên nhân chủ yếu dẫn đến BLGĐ nói chung BLGĐ NCT nói riêng địa xã Đặng Lễ Theo thông tin thu được, số ông chồng uống rượu, bia nhà tình trạng say xỉn cưỡng ép vợ quan hệ tình dục, vợ khơng đồng ý có hành vi đánh đập, quát mắng Hay, rượu nguyên nhân dẫn đến trận cãi vã, xảy mâu thuẫn thành viên gia đình NCT Một số trường hợp, áp lực công việc, kinh tế, đồng thời phải chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già nên uống rượu để giải toả stress, uống rượu vào lại quát mắng, chửi bới, chí có trường hợp “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” với bố mẹ “Tơi biết phải ni đứa ăn học, lại ốm đau suốt nên phải lo nhiều thứ nên hay uống rượu Xã hội ngày phát triển, tệ nạn xã hội dễ dàng len lỏi vào gia đình, nguy hiểm cờ bạc, ma tuý, mại dâm,… Và đối tượng thường thành viên độ tuổi lao động hay “con cháu” gia đình, khơng thoả mãn nhu cầu, “con nghiện” tìm cách để thoả mãn, cách “địi hỏi” cha mẹ, ơng bà đáp ứng nhu cầu, không đáp ứng, họ sẵn sàng dùng vũ lực NCT Trên địa bàn khảo sát, có nhiều trường hợp, NCT bị “bạo hành tinh thần” gia đình có thành viên nghiện hút hay sử dụng chất kích thích thần kinh Ngoài ra, điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển, hội nhập văn hố mới, yếu tố văn hố bên ngồi, đặc biệt tràn lan, khó kiểm sốt trò chơi bạo lực, thước phim mát mẻ,… mạng internet mà thành viên khác gia đình dễ dàng tìm đến việc sử dụng bạo lực NCT Yếu tố nhận thức, trình độ học vấn Trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật người dân địa phương nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình tiếp tục xảy ra, chiếm 34% Kết nghiên cứu cho thấy, nhiều người thiếu hiểu biết pháp luật nên cho 18 cho mẹ có quyền đánh đập con, chồng có quyền đánh vợ, hay đánh cha mẹ mà không vi phạm pháp luật Nhiều phụ nữ, người cao tuổi không nhận thức đầy đủ quyền mà khơng dám đòi quyền lợi mà cam chịu bị bạo lực Nếu đề cập hành vi đánh đập, mắng chửi gia đình họ dễ dàng nhận nhắc đến “bạo lực gia đình người cao tuổi” họ hồn tồn khơng hiểu, khơng biết đến Đa số người dân cho có hành hạ thể xác cấu thành bạo lực tính chất nghiêm trọng gây ra, hành vi tát hay đánh coi bạo lực xảy thường xuyên mà mức độ nhiều họ coi bạo lực gia đình với NCT Một số hành vi gây tổn hại tinh thần, cô lập, xua đuổi, cưỡng ép tình dục,… chưa người dân nhận biết rõ Tuy nhiên, giống nguyên nhân kinh tế, bạo lực gia đình xảy gia đình mà thành viên có trình độ học vấn cao, am hiểu pháp luật Có trường hợp, họ biết hành vi lệch chuẩn, BLGĐ NCT họ cố tình thực hành vi Những khác quan niệm, lối sống dẫn đến lạnh nhạt, mối liên hệ NCT trở thành mâu thuẫn, BLGĐ với NCT Người có hành vi bạo lực tự nguyện chấm dứt hành vi nghĩ đến lợi ích nạn nhân; cịn người có mặt nơi xảy bạo lực khơng thường có hành động cụ thể để buộc chấm dứt hành vi bạo lực, điều khơng đem lại lợi ích cho họ mà khiến họ đứng trước nguy bị trả thù, bị cho “xen vào chuyện nhà người khác”, có cịn bị hiểu lầm có ý đồ xấu… , hành động bạo lực dã man, gây nhiều xúc có người can thiệp Với tâm lý hiếu thắng, coi trọng sỹ diện vốn phổ biến Việt Nam, nhiều hành vi bạo lực nói riêng xuất phát từ xúi giục, kích động, khích bác… người xung quanh Trường hợp ông V.V.H xã Đặng Lễ, bị người ngồi xúi giục, nhận thức khơng đắn vấn đề xảy mâu thuẫn, tranh chấp tài sản với Mặt khác, việc áp dụng sách, luật NCT cách đắn, kịp thời, địi hỏi quan có thẩm quyền, các quyền địa phương hiểu biết pháp 19 luật Tuy nhiên, trình độ nhận thức xã Đặng Lễ hạn chế, chưa có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc vấn đề 2.5 Các biện pháp áp dụng địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực NCT gia đình Xã Đặng Lễ sử dụng số biện pháp tuyên truyền địa bàn xã : thông qua loa truyền xã, vài tiểu phẩm số họp chi hội NCT,… Việc tuyên truyền giúp cho người dân, kể trí thức, cán quyền biết tới hữu Luật Phịng, chống bạo lực gia đình người dân cán địa phương chưa hiểu biết rõ luật phịng, chống bạo lực gia đình người cao tuổi Kết điều tra cho thấy, khoảng 2/3 NCT bị bạo lực tinh thần cho biết, họ có nghe Luật phịng, chống bạo lực gia đình khơng nắm rõ chi tiết Luật Họ rằng, họ phải chịu BLGĐ với NCT Rõ ràng, quy định, sách Đảng, Nhà nước NCT chưa thực sâu vào sống người dân đây, chưa làm thay đổi tình hình bạo lực gia đình NCT địa bàn địa phương thời gian qua Kết khảo sát cho thấy, việc đưa sách, Luật hỗ trợ đến với NCT dừng lại mức tuyên truyền, truyền thơng việc ban hành luật cịn nội dung Luật gì, NCT hưởng sách, quyền lợi người dân biết đến nắm được, hiểu rõ Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn xã An Tường nói riêng địa bàn tỉnh Tun Quang nói chung cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tuyên truyền vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người Đơi công tác tuyên truyền không đạt hiệu đạt đạt khác biệt ngôn ngữ, sở hạ tầng kém, Đối với hành vi BLGĐ với NCT biết đến , quyền địa phương có đưa hồ giải cộng đồng hay xử phạt hành , n hưng chưa mạnh dạn đưa phê phán trước dân nhằm răn đe , cảnh cáo người gây bạo lực để 20 thân họ biết hành vi bạo lực gia đình vi phạm pháp luât , từ nâng cao nhân thức, tự khắc phục điều chỉnh hành vi Trên địa phương có phối hợp tốt bàn ngành đồn thể đồng tình lên án hành vi BLGĐ người dân với NCT nhiều trường hợp nạn nhân im lặng, cam chịu khơng khai báo, cịn che giấu, đặc biệt bạo lực tình dục nên việc nắm bắt thơng tin xử lý chưa kịp thời Chỉ vụ việc nạn nhân bị xâm phạm đến thể nặng đưa địa phương lúc tình trạng nạn nhân bị ảnh hưởng nhiều Bên cạnh đó, tư tưởng lạc hậu, tàn dư xã hội “đóng cửa” hay “tốt đẹp phơ xấu xa đậy lại”, “đèn nhà nhà rạng” làm cho hành vi BLGĐ với NCT trở nên khó bị phát hiện, bị “bưng bít” dẫn tới khó khăn cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cách cụ thể Cần tổ chức khóa tập huấn cho cán văn hóa địa phương, nhân viên sở y tế… đơn vị có liên quan để họ nắm rõ luật, tăng cường trợ giúp có hiệu cho trẻ em bị bạo hành Tập trung tuyên truyền mang tính đại chúng, dễ hiểu, phù hợp với trình độ văn hóa địa phương Phần lớn nạn nhân bị bạo hành mà khơng thể tìm đến giúp sức pháp luật có trình độ dân trí kém, khó việc tiếp cận thơng tin luật cịn q hàn lâm Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cách cụ thể góp phần làm tăng hiệu hiểu biết luật pháp người dân, phịng chống bạo lực gia đình tốt Thứ hai, bỏ chế tài phạt tiền người chồng vợ có hành vi bạo hành mà dùng hình thức chế tài khác lao động cơng ích địa phương Nếu phạt làm trầm trọng thêm vấn đề tài mà nạn nhân lại người gánh chịu, không đạt mục đích biện pháp chế tài hành Có thể nghiên cứu cách xử phạt khác hợp lí mang tính răn đe cao Cụ thể việc xử phạt lao động cơng ích địa phương chạm đến lòng tự trọng họ, tạo nên tiếng nói dư luận, họ cố gắng tránh cách không thực hành vi vi phạm, hiệu phịng, chống bạo lực gia đình cao Thứ ba, cần đơn giản hóa thủ tục, đơn giản việc trình báo nạn nhân bạo hành Cần xem xét đến khía cạnh thực tế, hồn cảnh thực tế, mà nạn nhân bị 21 bạo hành để đến quan có thẩm quyền khai báo khó việc Nếu cần thiết phải có đơn trình báo cần có phận chun trách để giúp nạn nhân việc quản lí giấy tờ Đây công việc mà nhân viên xã hội hồn tồn đảm nhận với vai trị trợ giúp trực tiếp mà quản lí ca Đây hướng mà công tác xã hội cần trọng tâm phát triển để can thiệp hỗ trợ cho nạn nhân chịu ảnh hưởng bạo lực gia đình Ngồi ra, cần đến công tác xã hội việc hỗ trợ nhà tạm lánh cho nạn nhân Thực tế có nhà tạm lánh cho phụ nữ trẻ em bị bạo hành nhiên trung tâm thường tổ chức phi phủ, quy mơ cịn chưa đủ rộng phù hợp với tình hình bạo lực gia đình Việt Nam, thủ tục để xin vào làm nhà tạm lánh phức tạp Vì hướng cơng tác xã hội trọng việc phát triển, mở rộng nâng cao chất lượng nhà tạm lánh, đồng thời đấu tranh biện hộ sách để người bị bạo hành quan quyền chịu trách nhiệm hoạt động trợ giúp tạm lánh cho nạn nhân Thứ tư, cần có cách can thiệp tìm tổn thương cho nạn nhân cách cụ thể Có thể xây dựng bảng chấm điểm đánh giá tình trạng tổn thương tinh thần, loại bạo lực khác không dựa chứng thực Với nhiệm vụ này, nhân viên xã hội cơng tác xã hội tập trung hồn tồn cho nạn nhân bị bạo hành gia đình, đưa họ đến sở để giám định tổn thương dùng kết để bổ sung vào hồ sơ dùng làm chứng Ngoài nhân viên xã hội quản lí trường hợp cụ thể theo dõi đánh giá cách cụ thể Báo cáo nhân viên xã hội nên xem chứng giúp nạn nhân đủ điều kiện để bảo vệ trước pháp luật Thứ năm, hành vi bạo lực gia đình liệt kê Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cần phải phân loại hành vi bạo lực gia đình như: bạo lực thân thế, bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần, bạo lực mặt xã hội, bạo lực kinh tế…chứ không dừng lại việc kể tên có hành động bạo lực cụ thể, thiếu sâu rộng chi tiết, tạo kẽ hở cho hành vi bạo lực 22 Ngoài cần bổ sung hành vi bạo lực tình dục quan hệ vợ chồng như: hành vi ép buộc mang thai, sinh sớm, sinh dày, sinh nhiều con, ép buộc lựa chọn giới tính thai nhi, ngăn cản khơng cho sử dụng biện pháp tránh thai Thứ sáu, cần quy định chi tiết vấn đề Cụ thể cần quy định việc tuyên truyền trách nhiệm thường xuyên số quan, tổ chức cụ thể địa phương, sở (Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em, Ban Vì tiến phụ nữ, Hội phụ nữ, Tổ dân phố…) Đồng thời, cần phải quy định biện pháp xử lý quan, tổ chức, người có thẩm quyền không thực chức năng, nhiệm vụ cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Mặc dù Nghị định 167/2013/NĐ-CP bổ sung số biện pháp xử lý nghiêm cán bộ, quan, tổ chức phòng, chống BLGĐ có hành vi vi phạm phịng, chống bạo lực gia đình chưa quy định hình thức xử phạt cho hành vi dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình Do đó, cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình chế tài xử lý thích đáng quan, tổ chức để vụ việc bạo lực xảy liên tục, kéo dài, khơng phát có biện pháp can thiệp kịp thời Có thể thấy , bạo lực gia đình Việt Nam tồn nhiều điểm bất cập chưa quan tâm cách mức cụ thể Và công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình khơng dừng lại hoạt động dịch vụ đề cập mục chương (trang 5) tiểu luận này, mà cịn nghiên cứu bất cập tồn việc thực thi luật pháp để từ đó, can thiệp trực tiếp vào bất cập, lỗ hổng đó, can thiệp cách kịp thời, lợi ích cá nhân toàn xã hội, đảm bảo cho sức khỏe cộng đồng mức hợp lí Đặc biệt, hoạt động hỗ trợ NCT bị bạo lực gia đình gắn với nghề công tác xã hội: Thứ nhất, cần nhân rộng mơ hình Trung tâm cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh thành phố, trường đại học, trường nghề để cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho cá nhân, nhóm, gia đình cộng đồng có vấn đề xã hội Cơng tác xã hội cần có sở rộng để can thiệp cách chuyên sâu triệt 23 để Hiện công tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình chưa phát triển mức hoạt động công tác xã hội cần thiết Thứ hai, phát triển mạng lưới cộng tác viên công tác xã hội, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác xã hội, đội ngũ cộng tác viên xã, phường Thứ ba, tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, hỗ trợ tư vấn tâm lý cho tổ chức, đoàn thể, gia đình có nạn nhân BLGĐ Đây hướng mà cơng tác xã hội cần tích cực hướng đến thời gian tới Thứ tư, cần nghiên cứu sách nâng mức trợ cấp, chế độ trợ giúp xã hội, xây dựng tập huấn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ công tác xã hội với nạn nhân BLGĐ 24 Kết Luận Xã hội ngày phát triển, vấn nạn bạo hành với người cao tuổi ngày gia tăng vấn đề nhức nhối tồn xã hội quan tâm Tuy nhiên, khơng phải hiểu cách đắn, sâu sắc bạo lực gia đình với NCT Khơng NCT mà với người dân, thành viên khác gia đình có NCT cịn mơ hồ, họ chưa có nhìn đắn bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình với người cao tuổi nói riêng Một nguyên nhân trình độ nhận thức, học vấn chưa cao dẫn đến tình trạng bạo lực với NCT địa bàn tỉnh Tuyên Quang diễn cấp bách, cần có biện pháp ngăn ngừa kịp thời Trong vịng 03 năm, số vụ bạo lực gia đình thể chất lẫn tinh thần gây hậu nghiêm trọng cần đến can thiệp pháp luật địa bàn tỉnh Tuyên Quang gia tăng cách đáng kể Đó số liệu thống kê bề nổi, số lượng vụ bạo lực chưa biết đến thật đáng lo ngại Rõ ràng, vấn đề không riêng mà cần quan tâm, ngăn chặn toàn xã hội Xã hội ngày phát triển, thực trạng NCT bị bạo hành gia đình ngày gia tăng diễn khắp nơi địa bàn nước BLGĐ với NCT không phân biệt vùng sâu vùng sa, đô thị hay miền núi, hay kể gia đình có tri thức cao,… Bạo lực gia đình với người cao tuổi gây hậu nghiêm trọng không nạn nhân mà ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội nước ta Nhiều yếu tố nguyên nhân khiến cho hành vi bạo lực gia đình với người cao tuổi cịn khó phát khó can thiệp Chính tư tưởng “xấu chàng hổ ai”, “không vạch áo cho người xem lưng”,… khiến cho nạn bạo lực gia đình với người cao tuổi khó phát can thiệp kịp thời Ngày nay, người trẻ tuổi gây tổn thương vật chất, tinh thần cho người cao tuổi bốc đồng tuổi trẻ, thiếu kiềm chế, đua đòi hư hỏng lý khác ngày nhiều Ngày nhiều người khôn lớn trưởng thành lại bỏ bê, khơng chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, chí tàn nhẫn đánh đập, chửi mắng, xỉ nhục người sinh Lý đơn giản: 25 người già sức khỏe yếu, khơng cịn sức lao động nên cần có người chăm sóc; đứa không đủ yêu thương nên không muốn tốn tiền của, thời gian, công sức cho cha mẹ, câu ca dao xưa “Mẹ nuôi trời bể; Con nuôi mẹ kể ngày” Điều chứng tỏ xuống cấp đạo đức nghiêm trọng, hoàn toàn ngược lại với truyền thống đề cao chữ “hiếu” dân tộc Việt Nam 26 Tài Liệu Tham Khảo Quốc hội, Bộ Luật Hình sự, 15/1999/QH10 nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Công tác xã hội với người cao tuổi, Bộ Lao động thương binh xã hội, Cục bảo trợ xã hội Phan Thị Mai Hương (2009), Thực trạng bạo lực học đường nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam” PGS.TS Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Quốc hội, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, 2011 27 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH NCT KHHGĐ Công tác xã hội Người tâm thần Kê hoạch hóa gia đình 28 ... niệm bạo lực NCT gia đình ? ?Bạo lực gia đình người cao tuổi? ?? xem xét, đề cập tới hành vi bạo lực gia đình mà nạn nhân người cao tuổi, người đáng kính dễ bị tổn thương gia đình Có thể hiểu ? ?Bạo lực. .. Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cần phải phân loại hành vi bạo lực gia đình như: bạo lực thân thế, bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần, bạo lực mặt xã hội, bạo lực kinh tế…chứ không dừng... nhân dẫn tới bạo lực với người cao tuổi mà tiêu biểu bạo lực tinh thần Trên địa bàn xã Đặng Lễ, nhiều người cao tuổi cho biết có mâu thuẫn nảy sinh với dâu gia đình Người cao tuổi bị dâu nhiếc

Ngày đăng: 27/11/2020, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lý do chọn đề tài

  • I. Cơ sở lý luận

  • 1. Các khái niệm niên quan

    • 1.1.1. Khái niệm người cao tuổi

    • 1.1.2. Khái niệm bạo lực NCT trong gia đình

    • 1.1.3. Khái niệm CTXH

    • 1.2. Các hình thức BLGĐ với NCT

    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến BLGĐ với NCT

    • II. Thưc trạng công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực trong gia đình tại xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

    • 2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

    • 2.2. Thưc trạng công tác xã hội với người cao tuổi bị bạo lực trong gia đình tại xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

      • 2.2.1 Bạo lực về thể chất

      • 2.2.2 Bạo lực về tinh thần

      • 2.2.3. Bạo lực về kinh tế

      • 2.2.4. Bạo lực về tình dục

      • 2.3. Hậu quả của bạo lực NCT

      • 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực NCT trong gia đình

      • 2.5. Các biện pháp đã áp dụng tại địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực NCT trong gia đình

      • Kết Luận

      • Tài Liệu Tham Khảo

      • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan