title bao nhat viet hoa VNH DHNN HUE

20 10 0
title bao nhat viet hoa VNH DHNN HUE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế phát triển hội nhập kinh tế thì Quảng cáo là mảng không thể thiếu để đưa các loại hình sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Không chỉ có những quảng cáo liên quan đến vật chất như: thiết bị điện tử, viễn thông, thời trang,.. mà còn có những loại hình quảng cáo mang giá trị tinh thần như : các khóa học ngoại ngữ, khiêu vũ, yoga… Các loại hình quảng cáo cũng rất đa dạng như: quảng cáo trên truyền hình, phim ảnh, báo chí, internet…Xét riêng về mảng quảng cáo trên báo và tạp chí thì để có một quảng cáo hiệu quả, được người tiêu dùng tiếp nhận thì phần quan trọng nhất cơ bản vẫn là tựa đề (Title). Khi vận dụng vào nghiên cứu, dạy và học ngoại ngữ thì cả người dạy và người học đều phải nhìn ngôn ngữ và ngoại ngữ mình tiếp cận dưới nhiều chiều ứng dụng của nó. Trong tương quan giữa phong cách chức năng của ngôn ngữ mảng báo chí và các cách sử dụng ngôn ngữ trong ngoại ngữ có rất nhiều cách diễn đạt về đặc trưng cú pháp, ý nghĩa độc đáo, hiệu quả. Vì thế với hai nguồn ngữ liệu Nhật – Việt liên quan đến tựa đề quảng cáo báo chí có thể có cái nhìn đối sánh về phong cách ngữ nghĩa rất đặc trưng của hai ngôn ngữ này.

BÁO CÁO TOÀN VĂN HỘI THẢO QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU LIÊN NGÀNH VỀ NGÔN NGỮ VÀ GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ LẦN THỨ V (Huế, 5-6/12/2019) Tên báo cáo: Họ tên đầy đủ của tác giả: Cơ quan công tác: Địa quan công tác: Đặc trưng phong cách, ngữ nghĩa của tựa đề (Title) quảng cáo xuất hiện báo tạp chí Nhật – Việt Nguyễn Thị Hồng Hoa Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế 57 Nguyễn Khoa Chiêm – Thành Phố Huế Đặc trưng phong cách, ngữ nghĩa của tựa đề (Title) quảng cáo xuất hiện báo tạp chí Nhật – Việt Ths Nguyễn Thị Hồng Hoa Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học H Tóm tắt Phong cách báo chí là mợt bợ phận phong cách chức của ngôn ngữ Gần những nghiên cứu về mặt phong cách chức của ngôn ngữ báo chí cũng được nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Có thể kể đến các đề tài như: Trần Huy Khánh, “ Khảo sát các phương tiện tu từ sử dụng tiêu đề báo chí Tiếng Anh”, tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5,2010; Nguyễn Thị Thanh Hương, “ Khai thác chất liệu văn học dân gian việc đặt tên bài báo”, tạp chí “ Nghề báo”, TP Hồ Chí Minh, 2003, …Với phong cách báo chí mảng quảng cáo thì cách đặt tựa đề ( Title) độc đáo, ấn tượng là một những tiêu chí rất quan trọng nhằm nổi bật nội dung muốn truyền đạt cho người đọc Trong một tựa đề ngắn gọn lại bao gồm rất nhiều cấu trúc câu và ý nghĩa đa dạng Qua việc khảo sát đối sánh về mặt phong cách ngữ nghĩa của các tựa đề quảng cáo báo chí Nhật bản và Việt Nam hiện đại có thể bổ sung thêm vốn tư liệu tham khảo cho Giáo viên và sinh viên quá trình dạy và học ngoại ngữ Các từ khóa: Tựa đề, title, Tít, quảng cáo, phong cách Mở đầu Trong xu thế phát triển hội nhập kinh tế thì Quảng cáo là mảng không thể thiếu để đưa các loại hình sản phẩm đến tay người tiêu dùng Không chỉ có những quảng cáo liên quan đến vật chất như: thiết bị điện tử, viễn thông, thời trang, mà còn có những loại hình quảng cáo mang giá trị tinh thần : các khóa học ngoại ngữ, khiêu vũ, yoga… Các loại hình quảng cáo cũng rất đa dạng như: quảng cáo truyền hình, phim ảnh, báo chí, internet…Xét riêng về mảng quảng cáo báo và tạp chí thì để có một quảng cáo hiệu quả, được người tiêu dùng tiếp nhận thì phần quan trọng nhất bản vẫn là tựa đề (Title) Khi vận dụng vào nghiên cứu, dạy và học ngoại ngữ thì cả người dạy và người học đều phải nhìn ngôn ngữ và ngoại ngữ mình tiếp cận dưới nhiều chiều ứng dụng của nó Trong tương quan giữa phong cách chức của ngôn ngữ mảng báo chí và các cách sử dụng ngôn ngữ ngoại ngữ có rất nhiều cách diễn đạt về đặc trưng cú pháp, ý nghĩa độc đáo, hiệu quả Vì thế với hai nguồn ngữ liệu Nhật – Việt liên quan đến tựa đề quảng cáo báo chí có thể có cái nhìn đối sánh về phong cách ngữ nghĩa rất đặc trưng của hai ngôn ngữ này Cơ sở lý luận của phong cách chức ngôn ngữ báo chí mảng quảng cáo Theo Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa : “ Quảng cáo là thể loại nhằm truyền đạt thông tin, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của hàng hóa ( vật chất và tinh thần) làm ra, tác động vào nhu cầu, thị hiếu của mọi người để nhiều người mua, tham gia, hưởng ứng Ngôn ngữ quảng cáo dùng những nghi thức giao tiếp lễ phép, tôn kính với khách hàng và dùng nhiều biện pháp tu từ để nhấn mạnh và hấp dẫn sự chú ý Ngôn ngữ của quảng cáo phải đạt được tính chất nổi bật, hấp dẫn, nghĩa là phải “ đập vào mắt” người ta Nếu hàng hóa là máy móc, thiết bị thì quảng cáo phải làm nổi bật những đặc tính kỹ thuật, những công dụng, tác dụng hiệu quả thực tiễn, độ bền…Nếu hàng hóa là thực phẩm, bánh kẹo…thì ngoài mặt chất lượng ( : béo, bổ, thơm ngon, tinh khiết…), người ta còn làm nổi bật những ưu thế về mặt hình thức: bao bì, trình bày, nhãn hiệu( : đẹp, trang nhã, sang trọng, lịch sự…) Sự nổi bật và hấp dẫn của quảng cáo còn ở chỗ nó thường sử dụng ngôn ngữ xã giao kiểu cách để biểu lộ thái độ lễ phép cung kính với khách hàng Ví dụ: xin kính báo quý khách, để quý khách làm quà tặng, hân hạnh phục vụ quý khách xa gần…” [9;T110,111] Còn theo Hữu Đạt “ Phong cách học Tiếng Việt hiện đại”[10;T 204-206] “ Văn bản quảng cáo báo chí có kết cấu sau: a b c d e Nội dung quảng cáo Xuất xứ (người, nơi sản xuất, bán hàng, thu nhận…) Đối tượng tiếp nhận Cách thức liên lạc ( thời gian, địa điểm…) Các thủ tục kèm theo “… Quảng cáo được coi là một hoạt động giao tiếp hai chiều quan hệ giữa chủ ( người tạo sản phẩm) và khách ( người tiếp nhận sản phẩm), đó người phát là người có sản phẩm hoặc người có khả làm sản phẩm, còn người nhận chính là người mua hay có khả mua Mã giao tiếp được thực hiện quảng cáo có thể là chữ viết hay âm “ Ngôn ngữ quảng cáo là hoạt động ngôn từ nhằm trao đổi và quảng bá thông tin qua một loại hành vi cụ thể Thông tin quảng cáo hướng tới mục đích tiếp thị, theo đó, loại thông tin này là một bộ phận của thông tin truyền thông.[19] Theo “ Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương”: “ Đầu đề ( Tựa đề) là tên gọi của tác phẩm báo chí Xét về nội dung, đầu đề phải trả lời được các câu hỏi: Tác phẩm ấy phản ánh về ai? Về cái gì? Về nơi nào? Về thời gian nào? Ý nghĩa của chúng sao?” Xét về mặt hình thức, đầu đề thường thể hiện sự sáng tạo của nhà báo về cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng tu từ…Chính vì thế, một đầu đề tác phẩm báo chí hay, ngoài nội dung thông tin về đối tượng được phản ánh, thì còn phải cuốn hút về câu chữ Điều này phụ thuộc vào ngôn ngữ của nhà báo Ví dụ : Phản ánh về nạn đua xe ở Bình Dương, tác giả Trí Quang đã đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí của mình là cung đường “ tê tê, say say”( Thanh Niên, ngày 6/12/2006) khá ngộ nghĩnh và ấn tượng ( T100)[10] Thế một tựa đề quảng cáo hiệu quả ? Một tiêu đề quảng cáo hiệu quả phải tóm tắt mọi điều ta muốn nói, trì nhiệt huyết và gây tò mò cho người đọc Độc giả được chia thành nhóm: nhóm người đọc từng chữ một, nhóm đọc lướt và nhóm “nhảy cóc” Khi đó phải cần các tựa đề phụ là để truyền tải thông điệp đến đủ cả ba đối tượng Theo Claude Hopkins – một những chuyên gia viết quảng cáo vĩ đại nhất lĩnh sử, với cuốn sách “Khoa học Quảng cáo“ – nhấn mạnh rằng “Chúng ta chọn những muốn đọc thơng qua tiêu đề”.[30] Các đặc trưng phong cách, ngữ nghĩa thể hiện tựa đề quảng cáo Nhật – Việt Phong cách 1: Viết tựa đề tạo sự tò mò, hấp dẫn người đọc Tâm lý người vốn tò mò, thích khám phá những thứ bí ẩn, mới lạ Vì vậy tạo được những tựa đề kích thích sự tò mò, chắc chắn khách hàng sẽ phải xem thêm nội dung của bài quảng cáo + Dùng từ ngữ mới lạ, bí ẩn, mê hoặc những từ khóa hiệu quả Ví dụ: Nước gạo – thần dược có sẵn bếp cho chị em chúng mình[PL(72)] ( Dùng từ độc đáo) - Trao ký ức gửi yêu thương đón mùa trung thu tới( Hoa ngát đẹp cả tay nàng Bánh ngon, thơm cả tấm lòng gửi trao! )[PL(57)] ( Cấu trúc sóng đôi ) - Ứng dụng gửi hàng HỎA TỐC xuyên Việt [PL(63)] す - た まままままままままままま住 住住ままままま[PL(25)] (まままままま) た - 住住住住住住ままままままままま[PL(24)] ひひひひひ たたた たたたたた た たた - ひひひひまま―ままままままま ま ま まままままま ままま[PL(17)] ままままままま + Cấu trúc câu bỏ lửng, tạo cảm giác thiếu hụt Cảm giác thiếu hụt khiến cho người đọc càng muốn khám phá tiếp Ví dụ: ままままま - まままままままままままままままままままま ままままま まままままままままままままままままままままままま[PL(20)] たた - まままま ままままままままま まままままままま ままままままま[PL(36)] たたた - ままま ま ま…“ままままままままままままままままままま!” [PL(26)] ままままままままままま…[PL(13)] + Hứa hẹn một lợi ích Ví dụ: ままままま - まま - たたた たたたたた た たた まままままま―ままままままま ま ま まままままま ままま[PL(17)] たた たた たた たたたたた ままま ままままま ままままま ままままま ま ま [PL(21)] Calcium Hasan 500mg Viên sủi bổ sung calcium hữu Cho xương chắc khỏe mỗi ngày[PL(61)] HD Bank Thẻ đồng thương hiệu Mua vé máy bay Nhận hoàn tiền ngay[PL(47)] Phong cách 2: Tựa đề sử dụng những số Những số cụ thể sẽ có sức hút mạnh mẽ đối với khách hàng khiến họ muốn đọc Ví dụ: - món ăn nóng tươi ngon ở độ cao 10.000 mét[PL(55)] たたたたたたたた - まままままままままま住1 住住住 まままま[PL(18)] まままま 80 住住まままままままままままままままままままま[PL(34)] すすすすすす - 60 住住住 ま ままままままま“まままま”ままままままままままままままままま[PL(15)] た - た た まままままままままままま住住住住住ままままままま[PL(2)] Top những chiếc smartphone DƯỚI TRIỆU Đáng lựa chọn nhất năm 2019[PL(68)] Tăng trưởng bền vững, vị thế hàng đầu Thương hiệu uy tín 110 năm tại Nhật Bản[PL(68)] Phong cách 3: Tựa đề sử dụng ngữ pháp đặc biệt Bằng cách sử dụng những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ hay những câu khẩu ngữ quen thuộc cũng khiến khách hàng thích thú và tăng khả đọc bài viết + Sử dụng ca dao, thành ngữ , tục ngữ Ví dụ: 住住住住住 - すすす 住 住 住住住 まままままままままま[PL(29)] ( Học từ lịch sử) - Giàu hai mắt Canophin – Sản phẩm dành cho mắt[PL(59)] + Sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, cường điệu) Ví dụ: - Quà ngon giá ngọt[4] Ăn sạch, sống xanh[PL(66)] Yêu xe là Yêu Shell[PL(79)] Ứng dụng gửi hàng HỎA TỐC xuyên Việt[PL(63)] Nhựa Tiền Phong Sản phẩm lắp đặt Một lần dùng cho cả đời[PL(60)] Những số biết nói[PL(77)] - 50 まままま,蒸蒸蒸蒸蒸蒸蒸蒸[PL(8)] - ままままま蒸蒸蒸蒸蒸蒸ま[PL(30)] Sài gòn GARDEN riverside village Nơi yên bình giữa lòng phố thi[12] む まままままま Phong cách 4: Tựa đề sử dụng những câu hỏi Việc sử dụng những câu hỏi giúp khơi gợi cho người đọc một vấn đề gì đó và họ rất muốn kết quả của vấn đề đó thế nào Nổi bật là những dạng câu hỏi tu từ như: Tại …không? Làm thế nào? Các câu hỏi lựa chọn như: “ nên hay không nên?”… Ví dụ: ままままままままま - (まままま ま ま ま まままままま[PL(6)] たたたたたた - 60 まままま ままままままま“まままま”ままままままままままままままままた[PL(15)] - CTY BULONG – ỐC VÍT INOX A THE TẠI SAO BẠN PHẢI SỬ DỤNG HÀNG NHẬP? [PL(51)] - Vì bạn chọn nghề này? [PL(56)] - まままままままま ままままままままままままままままままままままままま[PL(3)] たたた ままままままままままままままままままま[PL(11)] ままままままままままままままままま[PL(19)] まままままままままま[PL(22)] Mặc gì hẹn hò với bạn trai? [PL(44)] Tặng quà gì năm mới? [PL(52)] Phẫu thuật thẩm mỹ Nên hay không? [PL(6)] - Phong cách 5: Tựa đề sử dụng những từ ngữ thúc giục kiểu câu mệnh lệnh Những dạng tựa đề này thường chứa những từ ngữ mang nghĩa thúc, giục giã hoặc yêu cầu khách hàng hãy làm hay dừng làm một việc gì đó Nghe thì có vẻ vô lý nó lại có tác dụng thúc đẩy khách hàng hành động rất cao Ví dụ: たた たたたた まま まま - ままままままま まままままままままま ままま ままま[PL(7)] ままままままままままままままままままま!! [PL(9)] まままままままままままままままままままま[PL(25)] - まままままままままままま[PL(30)] Giải cứu tế bào mầm tóc trước hói đầu trở thành vĩnh viễn[PL(74)] まままままま Phong cách 6: Nêu bật những ưu Ví dụ: ままま まま ま まま - まままままままままままままままままままままま[PL(35)] - Vị ngọt – Cơm ngon – An toàn sức khỏe[PL(54)] Những tương đồng khác biệt về sự vận dụng ngôn ngữ phong cách viết tựa đề Nhật – Việt Những nét tương đồng + Cả tiếng Nhật và Việt đều dùng cấu trúc ngắn, cấu trúc câu vô nhân xưng và câu đơn đặc biệt cách đặt tựa đề quảng cáo nhằm tạo hiệu quả cao và sự hứng thú, chú ý cho người đọc Ví dụ: - まままままままままま ままままま[PL(35)] まままままままままままままま!! [PL(35)] Giảm cân Khó mà Dễ[PL(65)] Vinamilk Probi – Hiểu điều bụng muốn[PL(53)] + Vận dụng hiệu quả ưu thế của những từ in hoa và in thường nhằm gợi sự chú ý của độc giả Nếu một tựa đề chỉ có mình chữ in thường hoặc in hoa thì rất khó đọc Chính vì vậy vận dụng những chữ in hoa, in màu nổi bật sẽ “níu” được mắt của độc giả Ví dụ: - まままままままままま ま onda[PL(1)] - ままままままままままままままま[PL(14)] - ままままままままままま1 ままま まままま[PL(18)] - ままままままままままままままま ま ま まままままままままま[PL(32)] ま たたたたたたたた たたたたたた たた たたた - ままままままままま ま ままま[PL(39)] Mặc gi KHI HẸN HÒ VỚI BẠN TRAI ? [PL(44)] VẪN LÀ EM đẹp hơn! [PL(50)] CTY BULONG – ỐC VÍT INOX A THE TẠI SAO BẠN PHẢI SỬ DỤNG HÀNG NHẬP? [PL(51)] - Dọc đường DU LỊCH[PL(62)] Ứng dụng gửi hàng HỎA TỐC xuyên Việt[PL(63)] Nước GẠO – thần dược có sẵn bếp cho chị em chúng mình[PL(72)] + Sử dụng hiệu quả cách ngắt câu, ngắt dòng, xuống hàng mang đậm đặc trưng phong cách của ngôn ngữ báo chí Ví dụ: たた - ままままま ままままままままま まままままままま - ままままままま[PL(36)] CTY BULONG – ỐC VÍT INOX A THE TẠI SAO BẠN PHẢI SỬ DỤNG HÀNG NHẬP? [PL(50)] Những nét khác biệt + Cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Nhật là S -O-V nên có thể xuất hiện các đảo ngữ , câu khuyết chủ ngữ và dễ dàng tạo điểm nhấn bằng các trợ từ và cảm thán từ Ví dụ: ままま - ままままままままま ま ままま[PL(39)] - ままままままままままままままままま ままままままままま OKB ま ま ま ままままま[PL(38)] まままままま - た た まままままままままままま[PL(27)] + Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập nên các phần âm và phần vần của Tiếng Việt rất dễ tạo nên vần điệu, dễ nhớ, dễ dịch chuyển phần âm vần khiến cho câu quảng cáo rất dễ gây ấn tượng với người đọc Ngoài các vế câu Tiếng Việt có các cấu trúc sóng đôi rất độc đáo Ví dụ: - Ăn sạch, sống xanh[PL(66)] - Tự hào hàng Việt – Tự hào tạo sự khác biệt[PL(73)] - Tròn ý trăng rằm – Thắm tình thâm giao[PL(71)] - VIETNAMICANO Cà phê cực mạnh, tan nước lạnh[PL(48)] - Kết luận HD Bank Thẻ đồng thương hiệu Mua vé máy bay Nhận hoàn tiền ngay[PL(47)] Yêu xe là Yêu Shell[PL(79)] Qua việc phân tích các mẫu Tựa đề quảng cáo báo chí Nhật – Việt có thể thấy rất rõ đặc trưng về ngữ pháp, ngữ nghĩa và cả hiệu quả nghệ thuật của ngôn ngữ được sử dụng rất linh hoạt và độc đáo Hiệu quả sử dụng ngôn ngữ không phải nào cũng nằm ở các câu chữ dài dòng mà nằm những cấu trúc câu tưởng rất ngắn Thêm vào đó mang so sánh các thể hiện ngôn ngữ quảng cáo hai ngôn ngữ Nhật – Việt có nhiều điểm tương đồng và khác biệt Bài viết có thể là tài liệu tham khảo cho người dạy và người học Tiếng Việt và Tiếng Nhật quá trình học tập và nghiên cứu của mình Tài liệu tham khảo Báo Thanh Niên số 281 Thứ 8/10/2019 Báo Thanh Niên số 302 Thứ 29/10/2018 Cẩm nang mua sắm (Coopmart) từ ngày 22/8 đến 11/9/2019 Cẩm nang mua sắm Vinmart số 1619 Cẩm nang mua sắm Vinmart số 1919 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiêng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học Tiêng Việt, NXB Giáo dục Hữu Đạt (1999), Phong cách học và các phong cách chức Tiêng Việt, NXB văn hóa thông tin Nguyễn Thị Thoa ( Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu(2012), Giáo trình tác phẩm báo chi đại cương, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khang(1999), Ngôn ngữ học xã hội, Những vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội Vietjet air inflight magazine số tháng 08-09/2019 Tạp chí Thanh Niên thứ 10/12/2009 Tạp chí Thanh Niên thứ 19/11/2009 Tạp chí Thanh Niên thứ 12/11/2009 Tạp chí Thanh Niên thứ 15/10/2009 Tạp chí Thanh Niên thứ 8/10/2009 Tạp chí Thanh Niên thứ 26/02/2009 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 2013, T 29-35 Trịnh Sâm (1998), Tiêu đề văn bản Tiêng Việt, NXB Giáo dục ままままま2017 ま 12 まままま ままままま201 まま まままままま ままままままま2017 ま 12 ま まま ままままままま201 ままままままま ままままままま201 まま まままままま ままままままま2018 ま 10 ま 30 まま ままままままま2019 ま ま 28 まま ままままま2017 ま 12 ま まま ままままま2018 ま ま ままままま ままままま201 まままままままままま https://www.ohay.tv/view/10-mau-quang-cao-google-adwords-giat-tit-ba-dao-nhat/59b3ac6c2a Phụ lục Dữ liệu báo và tạp chí tiếng Nhật (1) (3) (5) (2) (4) (6) (8) (7) (9) (10) (12) (11) (13) (14) (16) (15) (17) (18) (19) (20) (22) (21) (23) (25) (24) (26) (27) (28) (30) (29) (31) (32) (34) (33) (35) (36) (37) (38) たたたた Dữ liệu báo và tạp chí tiếng Việt (41) (40) (42) (43) (45) (44) (47) (46) (48) (49) (50) (51) (52) (53) (55) (54) (57) (56) (5 8) (59) (60) (61) (62) (63) (64) (65) (66) (67) (69) ( 68 (70) (71) (72) (73) (74) (75) (76) (77) (78) (79) Thông tin tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hoa, Thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học tại Đại học Khoa học – Đại học Huế năm 2009 Hiện là giảng viên Tổ ngôn ngữ học đối chiếu, Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế THE CHARACTERS OF SEMANTIC STYLE OF ADVERTISEMENTS JOURNALISTIC TITLES IN JAPANESE – VIETNAMESE NEWSPAPERS AND MAGAZINES Nguyen Thi Hong Hoa Hue University of Foreign Languages Abstract Journalistic style is part of the functional stylistic of language Recently, many language researchers have also interest to studies on the functional style of journalistic These include topics such as: Tran Huy Khanh, " The Survey of rhetorical be used in English titles of newspapers", Magazine of Science and Technology, University of Danang, No 5,2010; Nguyen Thi Thanh Huong, "Exploiting folklore materials in naming articles", "Journalism" magazine, Ho Chi Minh City, 2003, In the field of the press style of advertising, the way to use language in the title of newspapers is an impressive way to highlight the content that you want to convey to readers Although almost the titles are short, including a lot of sentence structure and meanings By comparing some advertising titles in modern Japanese and Vietnamese newspapers, author would like to supply materials for teachers and students in teaching and learning foreign Languages Keywords: Title, advertising , titles , stylistic ... CHARACTERS OF SEMANTIC STYLE OF ADVERTISEMENTS JOURNALISTIC TITLES IN JAPANESE – VIETNAMESE NEWSPAPERS AND MAGAZINES Nguyen Thi Hong Hoa Hue University of Foreign Languages Abstract Journalistic... giả: Nguyễn Thị Hồng Hoa, Thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học tại Đại học Khoa học – Đại học Huế năm 2009 Hiện là giảng viên Tổ ngôn ngữ học đối chiếu, Khoa Việt Nam học, Trường... từ in hoa và in thường nhằm gợi sự chú ý của độc giả Nếu một tựa đề chỉ có mình chữ in thường hoặc in hoa thì rất khó đọc Chính vì vậy vận dụng những chữ in hoa,

Ngày đăng: 27/11/2020, 16:58

Mục lục

  • Thế nào là một tựa đề quảng cáo hiệu quả ?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan