Thực trạng việc làm, đời sống người lao động trong các khu công nghiệp

8 14 0
Thực trạng việc làm, đời sống người lao động trong các khu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

rong những năm vừa qua, các khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và quy mô đầu tư. KCN đã khẳng định vai trò là đầu tàu trong thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. Sự phát triển các KCN cũng đã mang lại nhiều tác động tích cực trong tạo việc làm, thu hút một lực lượng lao động với quy mô lớn và đa dạng về đặc trưng nhân khẩu học và xã hội. Với xu hướng phát triển như vậy, lao động đang là vấn đề thách thức lớn đối với các KCN.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động XÃ héi - Sè 40/Quý III - 2014 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM, ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ths Nguyễn Huyền Lê- Ths Nguyễn Thị Hương Hiền Viện Khoa học Lao động Xã hội Tóm tắt: Trong năm vừa qua, khu công nghiệp (KCN) Việt Nam phát triển mạnh mẽ số lượng quy mô đầu tư KCN khẳng định vai trò đầu tầu thu hút vốn đầu tư nước nước Sự phát triển KCN mang lại nhiều tác động tích cực tạo việc làm, thu hút lực lượng lao động với quy mô lớn đa dạng đặc trưng nhân học xã hội Với xu hướng phát triển vậy, lao động vấn đề thách thức lớn KCN Từ khóa: đời sống người lao động khu công nghiệp Summary: In recent years, the industrial zones (IZ) have dramatically developed both in number and scale of investments in Vietnam It is affirmed that IZ played a leading role in attracting domestic and foreign invesments This led to positive influences in creating employment opportunities, attracting a labour force with an increasing size and diversified socio-demographic characteristics Key words: the lives of employees working in the industrial zone H iện KCN Việt Nam thu hút khoảng 1,5 triệu lao động trực tiếp nhu cầu tiếp tục tuyển dụng lao động cịn lớn, tuỳ theo tính chất ngành nghề, bình qn KCN với diện tích từ 100150 lấp đầy cần từ khoảng 15.000 đến 18.000 lao động Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp KCN có xu hướng đầu tư cơng nghệ trung bình, sử dụng nhiều lao động (labour intensive), đặc biệt lao động có tay nghề thấp/chưa qua đào tạo, lao động nông thôn với mức tiền lương thấp, điều kiện lao động nghèo nàn 1.Thực trạng việc làm, đời sống người lao động KCN 1.1 Lao động, việc làm thu nhập Tính đến cuối năm 2012, có khoảng 2,5 triệu người làm việc KCN, KCX, số lao động lao động ngoại tỉnh chiếm bình quân 70%, lao động nữ chiếm đa số chủ yếu lao động trẻ Riêng thành phố Hồ Chí Minh tổng số 255.855 người lao động có 162.696 lao động nữ (chiếm tỷ lệ 63%) 12 Nghiên cứu, trao đổi v ch yu l lao ng trẻ độ tuổi trung bình từ 18 đến 25 Trình độ học vấn lao động làm việc KCN cao, có đến 45,5% tốt nghiệp trung học sở có 0,28% khơng biết đọc, biết viết Khoảng 75% phần đào tạo nghề ngắn hạn doanh nghiệp vào làm việc Hầu hết lao động làm việc khu công nghiệp ký hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng trở lên Cao doanh nghiệp nhà nước (96.00%), doanh nghiệp FDI (94.1%), thấp doanh nghiệp nhà nước đạt tỷ lệ 84% So với lao động khu vực kinh tế khác, tỷ lệ lao động KCN, KCX ký kết hợp động lao động cao (Tỷ lệ lao động có HĐLĐ khu vực ngồi 88%, có tới 24.08% hợp đồng miệng), cho thấy vai trò quản lý nhà nước, đặc biệt ban quản lý khu chế xuất ý thức chủ sử dụng lao động tốt Thời làm việc làm thêm vấn đề nóng KCN, KCX: Đa số cơng nhân trực tiếp phải làm việc theo ca, đơn hàng nhiều lại phải tăng ca, bổ sung ca, đặc biệt lao động doanh nghiệp dệt may, da giày, điện tử có số làm việc bình qn cao (57,8 giờ/tuần), 85% người lao động có làm thờm gi, Khoa học Lao động XÃ hội - Sè 40/Q III - 2014 đó: TP Hồ Chí Minh đạt 91%, Cần Thơ lên đến 97,1% Bắc Giang, 72,9% Tuy việc kéo dài thời gian làm việc nhằm mang lại thu nhập cho người lao động, gây hệ lụy sức khỏe Đa số lao động cho sau làm việc căng thẳng mệt mỏi, khơng thể có thời gian tham gia sinh hoạt xã hội khác Mức lương người lao động khu công nghiệp thấp, mức lương bình quân lao động trực tiếp sản xuất đạt 1,983 triệu đồng/người/tháng (năm 2011), nhiên, cách trả lương doanh nghiệp trả cao mức tối thiểu Chính phủ quy định Nhưng để tuyển thu hút lao động, nhiều chủ doanh nghiệp sử dụng hình thức bổ sung loại phụ cấp, tiền thưởng… Tuy nhiên, thu nhập không qui định rõ ràng, không ghi thỏa ước lao động tập thể, doanh nghiệp dễ dàng thay đổi cắt giảm Năng lực đàm phán tiền lương, tiền công lao động KCN yếu hạn chế trình độ kinh nghiệm; Khá nhiều doanh nghiệp khơng áp dụng hệ thống thang bảng lương không bảo đảm khoảng cách bậc lương dẫn đến mâu thuẫn ngun nhân đình cơng ũi quyn v li 13 Nghiên cứu, trao đổi 1.2 Tình hình đời sống người lao động KCN Về nhà cho người lao động: Số liệu khảo sát tình trạng nhà cơng nhân KCN, KCX cho thấy có 22% số lao động có nhà riêng để ở, đa số lao động ngoại tỉnh phải thuê nhà (63%), có khoảng 9% thuê nhà doanh nghiệp đến 90% phải thuê nhà trọ từ hộ dân quanh KCN Nhà nước, công ty kinh doanh bất động sản doanh nghiệp đáp ứng khoảng từ đến 10% nhu cầu số lượng nhà người lao động KCN, 90% nhu cầu cịn lại người lao động tự tìm kiếm Về Chất lượng nhà ở: Diện tích sử dụng bình quân đầu người lao động khu công nghiệp thấp, đạt bình quân 4m2 (so với mức 7.5m2 bình quân chung nước) Điều kiện nhà cơng nhân cịn chưa đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu, không đảm bảo an ninh trật tự Hầu hết nhà trọ người lao động nhà cấp 4, không đảm bảo quy chuẩn nhà (thiếu ánh sáng, ẩm thấp, khơng thống khí, ), cơng trình tối thiểu (phịng ở, nhà vệ sinh, hệ thống nước sạch, nước thải, rác thải, vệ sinh…); không đảm bảo an ninh trật tự Về Chi tiêu người lao động: Theo kết khảo sát, mức chi tiêu lao động KCN khoảng từ 1,8 n 2,4 Khoa học Lao động XÃ hội - Sè 40/Quý III - 2014 triệu đồng (năm 2011), mức chi tiêu tiết kiệm, chi tới 50% thu nhập hàng tháng cho ăn uống, sinh hoạt hàng ngày (điện, nước, xà phòng, quần áo, ); phần khác chi “dè sẻn” cho nhu cầu thiết yếu thân: thuê nhà (3%), lại (6,1%), chăm sóc sức khoẻ (2,9%); phần khơng nhỏ gửi quê (15,7%) giữ tiết kiệm (10%) đề phòng việc làm ốm đau, Chi tiêu cần thiết khác hiếu hỉ, đóng góp cộng đồng chiếm 4,4% thu nhập hàng tháng người lao động Tiện nghi sinh hoạt người lao động: Tiện nghi người lao động đơn sơ, sử dụng tiện nghi đáp ứng nhu cầu thiết yếu điện, nước, phương tiện lại xe máy, xe đạp điện thoại để tiện liên lạc với người thân Các phương tiện phục vụ giải trí tivi, đài, sử dụng riêng thấp Thực trạng hệ thống hạ tầng dịch vụ xã hội phục vụ người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Đặc điểm KCN thường khơng q xa khu dân cư, thường tận dụng cơng trình dịch vụ xã hội có địa phương Các cơng trình thiết yếu chợ, trường học, bệnh viện tương đối đầy đủ, song người lao động tiếp cận dịch vụ xã hội 14 Nghiªn cøu, trao ®ỉi Nhà trẻ, mẫu giáo: Hầu KCN khơng có hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, trường mầm non dành riêng cho người lao động KCN kinh phí, khơng có quỹ đất, thiếu hệ thống trì hoạt động nhà trẻ Hầu hết người lao động sử dụng hệ thống nhà trẻ mẫu giáo tư thục dịch vụ trông trẻ cá nhân cung cấp, số tiếp cận với nhà trẻ, mẫu giáo công lập nơi cư trú Nhiều người phải quay trở quê hương sinh sống lập gia đình, sinh Hệ thống trường phổ thơng: Khơng có KCN có hệ thống trường phổ thông Con em muốn học phải dùng chung hệ thống trường phổ thông khu dân cư họ sống Tuy nhiên, người lao động KCN gặp khó khăn gửi em vào trường học quanh KCN tải nên ưu tiên phục vụ cho người dân địa phương trước Y tế/chăm sóc sức khỏe: Hạ tầng dịch vụ xã hội y tế chăm sóc sức khoẻ cho người lao động KCN nhìn chung cịn thiếu yếu, chưa đảm bảo chất lượng Trong đa số trường hợp, người lao động KCN chủ yếu sử dụng hệ thống hạ tầng dịch vụ y tế chung với khu dân cư Văn hố, thơng tin giải trí: Đã có chuyển biến doanh nghiệp Nhận thc c tm quan trng Khoa học Lao động X· héi - Sè 40/Quý III - 2014 đời sống vật chất văn hóa bên ngồi hàng rào doanh nghiệp, số doanh nghiệp có quy mơ lao động lớn, tổ chức hoạt động tham quan du lịch hè, biểu diễn văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, phong trào vào hoạt động ngày lễ, hội, hè, , hoạt động văn hóa nâng cao đời sống tinh thần tổ chức lần/năm vào dịp 8/3 lễ Noel Siêu thị/chợ phục vụ cho người lao động: người lao động KCN chủ yếu sử dụng hệ thống chợ/siêu thị chung với khu vực dân cư họ sinh sống, nhiều chợ cóc mọc lên để phục vụ người lao động khu dân cư Tuy nhiên, giá chợ thường cao khả thu nhập người lao động Trong thời kỳ lạm phát, Một số Chính quyền địa phương áp dụng biện pháp hỗ trợ giá, bình ổn giá KCN đễ hỗ trợ lao động Hệ thống hạ tầng dịch vụ lại/vận chuyển cho người lao động KCN: người lao động chủ yếu sử dụng hệ thống xe buýt công cộng nhà nước/thành phố, nhiên hệ thống xe có tỉnh/thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương,.v.v) có số tuyến chính, khơng sâu vào KCN) Để giải vấn đề lại trên, số 15 Nghiên cứu, trao đổi doanh nghip cng cú chớnh sách hỗ trợ tiền xăng xe lại cho công nhân từ 50.000 - 100.0000 đồng/tháng người lao động xa KCN, nhiên việc hỗ trợ giúp người lao động phần họ phải dùng tiền lương ỏi để trả cho việc lại Hệ thống nước sạch: Việc sử dụng nước phục vụ đời sống người lao động cịn nhiều khó khăn đa số người lao động sống khu nhà trọ, khu dân cư nhiều thiếu thốn sở hạ tầng, nước Chất lượng nước không đảm bảo, nhiều nhà trọ sử dụng hệ thống giếng khoan, nước chưa qua xử lý xử lý không kỹ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người lao động Thêm vào vấn đề rác thải vùng dân cư mật độ cao, mơi trường góp phần làm ô nhiễm nguồn nước Dịch vụ trợ giúp pháp lý cho người lao động: Mạng lưới dịch vụ trợ giúp pháp lý tăng cường Một số KCN thành lập văn phịng khn viên KCN để trợ giúp pháp lý cho người lao động, có cán trợ giúp pháp lý, tư vấn vấn đề liên quan đến sách lao động, tiền lương, chế độ người lao động vấn đề xã hội khác, bước đầu đáp ứng nhu cầu người lao động Bên cạnh khó khăn chung, lao động nữ di cư phải đối mặt vi Khoa học Lao động XÃ hội - Số 40/Q III - 2014 khó khăn khó tìm bạn đời, nguy an toàn sống, nguy bị mắc tệ nạn xã hội, Với trạng hệ thống dịch vụ doanh nghiệp nêu phần trên, thấy, người lao động KCN cịn nhiều khó khăn Khi hỏi khó khăn việc làm đời sống, 100% người lao động cho rằng, họ phải đối mặt với số khó khăn định Nguyên nhân hạn chế do: (i) việc quy hoạch KCN chưa gắn với quy hoạch lãnh thổ khu đô thị, KCN chủ yếu phát triển thành phố lớn dẫn đến hình thành dịng di cư lớn cục bộ, thiếu quy hoạch hạ tầng dịch vụ xã hội phục vụ người lao động làm việc KCN (ii) Hệ thống sách, pháp luật phát triển KCN đời muộn chưa thực đầy đủ, thiếu tính đồng bộ, mang nặng tính kinh tế mà chưa tính nhiều đến yếu tố xã hội Các sách liên quan đến phát triển hệ thống hạ tầng xã hội phục vụ cho người lao động làm việc KCN không theo kịp việc phát triển KCN Một số khuyến nghị Bài học kinh nghiệm Việt Nam: Xây dựng sở pháp lý phù hợp, đặc biệt phải quán, có tầm nhìn dài hạn tồn cục xây dựng sở cân nhắc kỹ mục tiêu công 16 Nghiên cứu, trao đổi nghip hoỏ cho tng thi k; Việc xác định quy hoạch tổng thể đến việc thành lập KCN vùng, nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng xa xơi hẻo lánh; Đổi vai trị hỗ trợ, điều tiết Nhà nước đầu tư phát triển KCN; Nhà nước có vai trị quan trọng việc phát triển hạ tầng xã hội nói chung nhà xã hội cho người lao động, người nghèo nói riêng; Cần có chế huy động nguồn tài để cung cấp khoản vốn vay phát triển nhà xã hội.;… Chính sách Nhà nước Rà soát nâng cao chất lượng quy hoạch KCN, tăng cường chất lượng, chọn lọc dự án đầu tư Công tác quy hoạch tổng thể KCN cần rà soát tính tốn đến tiềm năng, lợi quốc gia, bước thúc đẩy phát triển KCN cân vùng, tránh tập trung vào số vùng, tạo chênh lệch lớn phát triển, thơng qua tác động sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, vừa đánh giá tiềm năng, lợi địa phương, ngành để tạo liên kết chặt chẽ Phát triển số lượng quy mô KCN cần phù hợp hài hòa với điều kiện phát triển thực tế địa phương, đảm bảo hiệu sử dụng đất KCN, kiên không phát triển KCN đất nơng nghiệp có suất ổn định Khoa häc Lao động XÃ hội - Số 40/Quý III - 2014 Qui hoạch Khu công nghiệp phải gắn liền với qui hoạch phát triển khu đô thị nhằm phát triển đồng hệ thống hạ tầng xã hội, dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp người lao động Hồn thiện chế sách liên quan Tiếp tục thực tích cực đề án cải cách sách tiền lương, BHXH, điều chỉnh nâng dần mức lương tối thiểu vùng đáp ứng nhu cầu tối thiểu người lao động; nâng cao tiền lương thực tế cho người lao động đảm bảm trả lương theo trình độ, suất người lao động Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp KCN liên kết với sở dạy nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp KCN Nghiên cứu sách khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo lao động, lao động kỹ thuật trình độ cao doanh nghiệp; quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc đào tạo lao động kỹ thuật phạm vi nước địa bàn, địa bàn trọng điểm Xây dựng sách hỗ trợ cho em lao động di cư tiếp cận cách tốt với giáo dục công lập, bậc mẫu giáo, tiểu học, từ có kế hoạch bố trí xây dựng trường lớp hợp lý tỉnh, thành phố thu hút đông lao động di cư Bên cnh 17 Nghiên cứu, trao đổi ú, Nh nc cn đầu tư xây dựng trường học địa phương có đơng lao động di cư nhằm đáp ứng nhu cầu học em họ sở dự báo tình hình di cư số lượng em lao động di cư đến độ tuổi học Ban hành, hoàn thiện quy định, tiêu chuẩn chất lượng nhà điều kiện sinh hoạt; tăng cường công tác quản lý, kiểm tra nhà tư nhân cho cơng nhân th; Có sách hỗ trợ cho vay vốn, miễn giảm thuế, hướng dẫn thiết kế, xây dựng quản lý để hộ gia đình, cá nhân có điều kiện nâng cao chất lượng nhà cho công nhân thuê; Cần quy hoạch, hỗ trợ, đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xã hội khu nhà người dân xây dựng cho công nhân thuê; Đối với mơ hình doanh nghiệp xây dựng nhà cho cơng nhân khơng hiệu gị bó quy định, cần xem xét chuyển sang phát triển mô hình nhà xã hội để bán cho đối tượng ưu tiên Nhà nước có sách khuyến khích DN đầu tư xây dựng đồng thời hỗ trợ người lao động vốn để mua trả góp thơng qua Quỹ phát triển nhà Chính sách địa phương UBND tỉnh/thành phố đạo Ban quản lý KCN tỉnh/thành phố tiến hành rà soát đánh giá trạng hạ tầng xã hội, thực trạng cung cấp dịch Khoa học Lao động XÃ hội - Số 40/Quý III - 2014 vụ xã hội tất KCN hoạt động, làm để xây dựng phương án bổ sung đầy đủ cơng trình hạ tầng xã hội Tổ chức việc rút kinh nghiệm mơ hình cung cấp nhà có, đặc biệt điển hình tốt xây dựng nhà cho công nhân thuê đạo sở, ban, ngành có liên quan cần phải nhanh chóng xây dựng sách ưu đãi thích hợp doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà cho công nhân, dựa kinh nghiệm điển hình tốt này; Khuyến khích DN sử dụng lao động tự bỏ vốn xây dựng nhà cho người lao động DN theo quy hoạch Các DN sử dụng nhiều lao động không trực tiếp đầu tư để xây dựng nhà cho người lao động, phải có trách nhiệm đóng góp thành phố, địa phương KCN khác để bố trí nhà cho người lao động Thu hút, khuyến khích doanh nghiệp/người sử dụng lao động đối tác xã hội khác tham gia đầu tư hạ tầng xã hội/cung cấp dịch vụ xã hội cho KCN Ban quản lý KCN tỉnh/thành phố xây dựng “Quy chế vận động, thu hút nhà đầu tư” xây dựng nhà công nhân cơng trình hạ tầng xã hội khác KCN;Các hình thức hỗ trợ: miễn giảm thuế, hỗ trợ mặt (đất, nhà), cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, Cơng đồn Ban quản lý KCN tỉnh/thành phố phỏt huy hn na vai 18 Nghiên cứu, trao đổi trị, nhiệm vụ tổ chức cơng đồn cấp sở Thúc đẩy trình đàm phán ký kết thoả ước lao động cấp KCN, thúc đẩy quan hệ lao động hài hoà KCN; Tăng cường thương lượng, thoả thuận tiền lương; Phối hợp với quan, doanh nghiệp tổ chức hoạt động hỗ trợ đời sống người lao động như: tổ chức tổ chức bán hàng lưu động, phiên chợ bình ổn giá, giảm bớt khó khăn đời sống người lao động KCN; Phối hợp với tổ chức trị-xã hội Đoàn niên, Hội Phụ nữ, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đoàn viên cơng đồn thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ, tổ chức buổi giao lưu văn hóa, thể thao; Tổ chức thí điểm mơ hình Câu lạc nhà trọ, nơi tổ chức sinh hoạt văn hoá, tinh thần cho người lao động làm việc Câu lạc lao động nhà trọ, Tổ chức Câu lạc chủ nhà trọ, gắn trách nhiệm quyền lợi chủ nhà CN thuê nhà họat động bảo đảm an ninh trật tự, khai báo tạm trú, tạm vắng; Đối với doanh nghiệp Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tham gia xây dựng nhà thiết chế văn hóa, thể thao phục vụ công nhân, đầu tư doanh nghiệp nhằm phát triển môi trường làm việc, môi trường sống; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phúc lợi xã hội doanh Khoa học Lao động XÃ hội - Số 40/Quý III - 2014 nghiệp (nghỉ phép, phép, chi phí nuôi con, nhà ở,…); Ưu tiên tuyển dụng lao động vùng lân cận KCN, KKT nơi bị lấy đất làm KCN, KKT Tổ chức buổi sinh hoạt có nhiều nội dung lồng ghép sở nhằm thu hút đông đảo công nhân tham dự, biểu dương khen thưởng cá nhân điển hình; Khi có tranh chấp lao động, chủ doanh nghiệp phải chủ động, thiện chí bàn bạc với Ban chấp hành cơng đồn sở để tổ chức thương lượng, thỏa thuận bên đề nghị hội đồng hòa giải tiến hành hòa giải… Đối với người lao động: Nâng cao nhận thức, nắm bắt quy định quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật lao động Tham gia xây dựng doanh nghiệp phát triển; tích cực tham dự hoạt động phòng trào doanh nghiệp, nơi cư trú tổ chức Tài liệu tham khảo Bộ kế hoạch Đầu tư – Quan điểm định hướng phát triển KCN giai đoạn 2011 đến 2020 GS.TS Mai Ngọc Cuờng nhóm nghiên cứu, Chính sách xã hội di dân nơng thơn – thành thị: Kinh nghiệm Hàn Quốc vận dụng cho Việt Nam HN 2013 Hồng Văn Dụ, Chính sách phát triển KCN Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nghiên cứu trao đổi, tạp chí cơng nghiệp Tổng Liên đồn Lao động VN, Kết điều tra thực trạng điều kiện sống người lao động, 19 ... doanh nghiệp vào làm việc Hầu hết lao động làm việc khu công nghiệp ký hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng trở lên Cao doanh nghiệp nhà nước (96.00%), doanh nghiệp FDI (94.1%), thấp doanh nghiệp. .. 1.2 Tình hình đời sống người lao động KCN Về nhà cho người lao động: Số liệu khảo sát tình trạng nhà cơng nhân KCN, KCX cho thấy có 22% số lao động có nhà riêng để ở, đa số lao động ngoại tỉnh... cầu doanh nghiệp KCN Nghiên cứu sách khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo lao động, lao động kỹ thuật trình độ cao doanh nghiệp; quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc đào tạo lao động kỹ thuật

Ngày đăng: 25/11/2020, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan