Công nhận đặc cách giống cây trồng mới

5 355 0
Công nhận đặc cách giống cây trồng mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công nhận đặc cách giống cây trồng mới Thông tin Lĩnh vực thống kê:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Nông nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Trồng trọt Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Trồng trọt Cơ quan phối hợp (nếu có): không Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Nếu hồ sơ hợp lệ: Trong thời gian 30 ngày Cục Trồng trọt tổ chức thẩm định, quyết định thành lập Hội đồng khoa học đánh giá kết quả khảo nghiệm, quyết định công nhận chính thức giống cây trồng mới. Đối tượng thực hiện:Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Thẩm định công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới. 1.300.000, đồng Quyết định số 11/2008/QĐ-BTC . Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. - Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ về Cục Trồng trọt; 2. - Cục Trồng trọt thẩm định; 3. - Nếu Hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt quyết định thành lập Hội đồng khoa học đánh giá kết quả khảo nghiệm; 4. - Căn cứ đề nghị của Hội đồng khoa học, Cục Trồng trọt quyết định công nhận chính thức giống cây trồng mới. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Đơn đề nghị công nhận giống cây trồng mới; 2. - Báo cáo kết quả khảo nghiệm và hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng trọt; 3. - Quy trình kỹ thuật trồng trọt; 4. - Báo cáo kết quả khảo nghiệm DUS tối thiểu của vụ thứ nhất cho thấy giống có tính khác biệt và tính đồng nhất (bắt buộc đối với cây trồng chính); 5. - Biên bản họp Hội đồng khoa học cơ sở; 6. - Văn bản đề nghị công nhận đặc cách giống cây trồng mới của Sở Nông nghiệp và PTNT nơi khảo nghiệm sản xuất. Số bộ hồ sơ: 01 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị công nhận giống cây trồng (Phụ lục 5) Quyết định số 95/2007/QĐ- BNN . Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Điều kiện giống được công nhận đặc cách: a) Giống đã qua khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất ít nhất có 2 vụ trùng tên hoặc đã qua 1vụ sản xuất thử, có giá trị sử dụng và giá trị canh tác phù hợp yêu cầu sản xuất, vượt trội rõ rệt so với giống đối chứng ít nhất một trong các chỉ tiêu sau: - Năng suất cao hơn đối chứng từ 15 % trở lên; - Chất lượng về dinh dưỡng, cảm quan, xuất khẩu, chế biến .ưu việt hơn hẳn so với giống đối chứng; - Có những đặc tính nông học vượt trội rõ rệt so với đối chứng (thời gian sinh trưởng phù hợp, khả năng chống chịu sâu bệnh hại hoặc điều kiện ngoại cảnh bất lợị…). b) Giống có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn Quyết định số 95/2007/QĐ-BNN . Nội dung Văn bản qui định định. c) Giống có tên gọi phù hợp theo quy định tại Điều 12 của Quy định này. d) Cơ sở khảo nghiệm và các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi khảo nghiệm sản xuất đề nghị công nhận đặc cách. 2. Tên giống cây trồng đăng ký trong Đơn đăng ký công nhận phải phù hợp với “nguyên tắc đặt tên giống cây trồng nông nghiệp mới”: 1. Mỗi giống cây trồng mới khi đưa ra sản xuất chỉ có duy nhất một tên gọi phù hợp theo quy định này; 2. Tên giống phải dễ dàng phân biệt với tên của các giống cây trồng khác cùng loài; 3. Các kiểu đặt tên dưới đây không được chấp nhận: - Chỉ bao gồm bằng các chữ số; - Vi phạm đạo đức xã hội; - Dễ gây hiểu nhầm đối với các đặc trưng của giống hoặc lai lịch của tác giả; - Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ đang được bảo hộ cho sản phẩm. Quyết định số 95/2007/QĐ-BNN . . khoa học, Cục Trồng trọt quyết định công nhận chính thức giống cây trồng mới. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Đơn đề nghị công nhận giống cây trồng mới; 2. -. nghị công nhận đặc cách. 2. Tên giống cây trồng đăng ký trong Đơn đăng ký công nhận phải phù hợp với “nguyên tắc đặt tên giống cây trồng nông nghiệp mới :

Ngày đăng: 24/10/2013, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan