Phòng tránh những rủi ro pháp lý – bài học kinh nghiệm từ thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại

21 51 0
Phòng tránh những rủi ro pháp lý – bài học kinh nghiệm từ thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đã từ lâu, hợp đồng nói chung và hợp đồng thương mại nói riêng được coi như là một phương tiện để đảm bảo tính an toàn pháp lý cho các bên tham gia. Chính vì thế, việc đàm phán cũng như soạn thảo hợp đồng trong lĩnh vực thương mại là vô cùng quan trọng, nó là tiền đề để cho các bên trong hợp đồng, giúp các bên kiểm soát và dự báo được lợi nhuận cũng như các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai. Để có thể đàm phán và soạn thảo thành công một hợp đồng thương mại đúng, đủ và đảm bảo tối đa quyền và lợi ích của các bên trong hợp đồng và tránh tuyệt đối những rủi ro pháp lý mắc phải đòi hỏi một số kĩ năng nhất định. Với khuôn khổ bài viết em xin trình bày đề tài “Phòng tránh những rủi ro pháp lý – bài học kinh nghiệm từ thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại”.

ĐẶT VẤN ĐÊ Đã từ lâu, hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng coi phương tiện để đảm bảo tính an tồn pháp lý cho bên tham gia Chính thế, việc đàm phán soạn thảo hợp đồng lĩnh vực thương mại vơ quan trọng, tiền đề bên hợp đồng, giúp bên kiểm soát dự báo lợi nhuận rủi ro xảy tương lai Để đàm phán soạn thảo thành công hợp đồng thương mại đúng, đủ đảm bảo tới đa quyền lợi ích bên hợp đồng tránh tuyệt đối những rủi ro pháp lý mắc phải địi hỏi sớ kĩ định Với khuôn khổ viết em xin trình bày đề tài “Phịng tránh những rủi ro pháp lý – bài học kinh nghiệm từ thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại” NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát chung về giao kết hợp đồng thương mại Khái niệm giao kết hợp đồng Theo từ điển Tiếng Việt, giao kết hiểu cam kết, giao hẹn thực làm những thỏa thuận; khoa học pháp lý, giao kết có nghĩa thớng ý chí giữa chủ thể quyền nghĩa vụ Từ rút kết luận: Giao kết hợp đồng việc bên bày tỏ ý chí với theo những nguyên tắc trình tự định để qua xác lập với quyền, nghĩa vụ liên quan đến hoạt động nội dung hợp đồng Bản chất giao kết hợp đồng thỏa thuận thớng ý chí nhằm hướng tới những lợi ích chung định Trình tự giao kết hợp đờng Trình tự giao kết hợp đồng q trình mà bên chủ thể bày tỏ ý chí với cách trao đởi ý kiến để đến thỏa thuận việc làm xác lập những quyền nghĩa vụ dân đối với Thực chất, q trình mà hai bên “mặc cả” những điều khoản nội dung hợp đồng Q trình diễn thơng qua hai giai đoạn: 2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng Hoạt động đầu tiên người muốn thiết lập hợp đồng ý ḿn phải thể bên ngồi thơng qua hành vi định Chỉ có vậy, phía đới tác mới nhận biết ý ḿn họ từ mới đến việc giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng việc bên bày tỏ ý chí ḿn giao kết hợp đồng với người cụ thể chịu ràng buộc đề nghị đối với bên xác định cụ thể Việc đề nghị giao kết hợp đồng thực nhiều cách khác Người đề nghị trực tiếp (đới mặt) với người đề nghị để trao đổi, thỏa thuận hoặc thơng qua điện thoại, internet,… Trong những trường hợp này, thời hạn trả lời khoảng thời gian hai bên thỏa thuận ấn định Ngoài ra, đề nghị giao kết cịn thực việc chuyển công văn, giấy tờ qua đường bưu điện Trong những trường hợp này, thời hạn trả lời khoảng thời gian hai bên ấn định Thời điểm mà đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực bên đề nghị ấn định Trong trường hợp bên đề nghị khơng ấn định đề nghị giao kết hợp đồng bắt đầu có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị Bên đề nghị coi nhận đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị chuyển đến trụ sở, pháp nhân Khi đề nghị đưa vào hệ thớng thơng tin thức bên đề nghị hoặc bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác coi nhận đề nghị 2.2 Chấp nhận giao kết hợp đờng Là việc bên đề nghị nhận tồn lời đề nghị đồng ý tiến hành việc giao kết hợp đồng với người đề nghị Về nguyên tắc, bên đề nghị phải trả lời việc có chấp nhận giao kết hợp đồng hay khơng Khi bên đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị hợp đồng coi giao kết Trong những trường hợp cần phải có thời gian để bên đề nghị cân nhắc, suy nghĩ mà bên ấn định thời hạn trả lời bên đề nghị phải trả lời thời hạn Nếu sau thời hạn nói trên, bên đề nghị mới trả lời việc chấp nhận giao kết hợp đồng lời chấp nhận coi lời đề nghị mới bên chậm trả lời Nếu việc trả lời chuyển qua bưu điện ngày gửi theo dấu bưu điện coi thời điểm trả lời Căn cứ vào thời điểm để bên đề nghị xác định việc trả lời có chậm hay khơng so với thời hạn ấn định Bên đề nghị giao kết hợp đồng rút lại thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng thông báo rút lại thông báo chấp nhận đến trước hoặc với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Đối với trường hợp sau bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng mà bên đề nghị chết hoặc lực hành vi dân đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị chết hoặc lực hành vi dân vẫn coi có giá trị Ngược lại, đới với những trường hợp mà sau giao kết hợp đồng, bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc lực hành vi dân chấp nhận giao kết hợp đồng bên đề nghị chết hoặc lực hành vi dân coi có giá trị II Thực trạng hoạt động ký kết hợp đồng thương mại doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng việc tìm hiểu thông tin, chuẩn bị kỹ ký kết hợp đồng Hoạt động thương mại thời kỳ hội nhập ngày phong phú đa dạng phức tạp Vì vậy, giao kết hợp đồng thương mại đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt, hiểu biết tốt những thông tin mặt hàng, đối tác, thị trường, pháp luật phải chuẩn bị kỹ năng, kinh nghiệm đàm phán, soạn thảo hợp đồng chặt chẽ Trước hết xem xét q trình chuẩn bị thơng tin Trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin bùng nổ thông tin, dù giao dịch thương mại hay lĩnh vực nào, người nắm bắt thơng tin nhanh chóng, xác người chiến thắng Nhận thức vai trò quan trọng thông tin đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp Việt Nam không ngừng củng cố, xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp, tăng cường hoạt động tìm kiếm, xử lý nguồn thông tin Hệ thống thông tin kinh tế, xã hội phát triển giúp cho doanh nghiệp cập nhật nguồn thơng tin phong phú đa dạng Nhìn chung doanh nghiệp ngày nhạy bén công tác tìm kiếm thơng tin Nguồn thơng tin tìm kiếm thị trường, sản phẩm, tìm đới tác, bạn hàng, cập nhật thông tin luật pháp nước q́c tế Có nguồn thơng tin quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam sử dụng là: Thu thập thông tin qua Internet, phương tiện thông tin đại chúng; thông qua tổ chức xúc tiến Chính Phủ thơng qua nguồn thơng tin từ đới tác, bạn hàng Nhìn vào cách tiếp cận thông tin thấy rằng: Đa sớ doanh nghiệp Việt Nam vẫn cịn thụ động, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc thu nhận thông tin qua những nguồn định, chứ chưa chủ động việc tìm kiếm thơng tin Điều này, phần thói quen doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Mặt khác hạn chế doanh nghiệp Việt Nam mà chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, những hạn chế ở bao gồm hạn chế vốn, am hiểu thông tin thị trường ngồi nước Các doanh nghiệp vừa nhỏ công tác thu thập thông tin xử lý thông tin diễn chậm Nguyên nhân doanh nghiệp khơng đủ khả tài để tự tìm kiếm thơng tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh Trên thực tế, doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhỏ thụ động việc tìm kiếm thơng tin, chủ yếu chỉ dựa những thơng tin sẵn có Điều doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi những đối tượng mới gia nhập so với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thiếu hỗ trợ trực tiếp từ nhà nước Vì doanh nghiệp tư nhân đặc biệt doanh nghiệp có vớn nước ngồi phải tích cực tìm cách mở rộng kinh doanh mình, chủ động tìm kiếm nhiều nguồn thông tin khác.Theo quy mô doanh nghiệp, cách tiếp nhận thơng tin ta thấy: Doanh nghiệp có quy mơ lớn cần nhiều thơng tin doanh nghiệp có quy mơ nhỏ đồng thời có dấu hiệu lo ngại doanh nghiệp nhỏ có khả tiếp cận thị trường hạn chế so với doanh nghiệp có quy mơ lớn Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp đầu tư nước thường quan tâm đến vấn đề thơng tin triển khai nghiên cứu, có chiến lược phát triển từ sớm Loại doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, lực có hạn, khơng có sách rộng thị trường nước nên việc nắm bắt triển khai thực cịn yếu, Nhà nước phải có trách nhiệm cung cấp thông tin Tuy đăng tải thông tin trang web, đặc điểm ở Việt Nam tỷ lệ doanh nghiệp cập nhật thông tin trang web không nhiều, nên Nhà nước cho in ấn tài liệu phát khơng Theo phản ánh từ phía doanh nghiệp thương vụ Việt Nam nước ngồi, có tình trạng vừa thừa vừa thiếu thơng tin Nhiều thơng tin thị trường nước ngồi cần cho doanh nghiệp lại khơng có hoặc đến chậm Mặt khác, thương vụ lại phản ánh nhiều tài liệu từ phía doanh nghiệp Việt Nam soạn thảo với nội dung không trọng tâm, trọng điểm, khơng phân biệt rõ đới tượng đọc trình bày không chuyên nghiệp làm giảm hiệu thu hút quan tâm khách hàng nước ngồi, chí tạo tác dụng ngược chiều Như vậy, hệ thống quản lý thông tin doanh nghiệp Việt Nam chưa đầu tư quan tâm mức để thu thập tạo điều kiện cho đối tác tiếp cận nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh thương mại giữa doanh nghiệp Mặc dù, doanh nghiệp tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin phong phú khả tiếp cận xử lý thơng tin doanh nghiệp cịn yếu những thị trường giới Hiện nay, khơng doanh nghiệp thiếu thơng tin đới tác, hàng hóa như: mẫu mã, quy cách, chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm dẫn đến những đổ vỡ hợp đồng thương mại Về thực trạng vấn đề hiểu, áp dụng pháp luật trình ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại Hiện nay, sâu vào hội nhập, lại có tình trạng nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm số tri thức những quy định những quy định WTO, tập quán quốc tế, công ước quốc tế Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hố q́c tế (CISG) soạn thảo bởi uỷ ban liên hợp quốc luật thương mại, nỗ lực hướng tới việc thống luật pháp áp dụng chung cho hợp đồng mua bán hàng quốc tế Tuy Việt Nam chưa tham gia vào CISG tranh chấp mua bán hàng hoá q́c tế doanh nghiệp nước ta vẫn xét xử theo cơng ước Bộ cơng thương, phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam có hoạt động tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp hoạt động xuất nhập tiếp cận nắm tinh thần nội dung công ước Các hoạt động tổ chức khố đào tạo, đăng tải thơng tin mạng, phương tiện thông tin giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận Hiên nay, số doanh nghiệp xuất ký kết hợp đồng lớn đối với đới tác nước ngồi lại khơng nắm những qui định nước nhập giới mà chỉ nắm qui định hợp đồng Bên cạnh đó, có điều ước quốc tế lại quên điều ở nước lại có những quy định, luật riêng, miễn những quy định, luật lệ khơng trái với những điều ước quốc tế mà họ đăng ký Cho nên có những trường hợp, xuất hoặc nhập hàng hóa vấp phải những qui định riêng những nước có đới tác Đặc biệt giai đoạn nay, nước chịu buộc bởi nhiều hiệp định nước lại đưa những rào cản kỹ thuật Theo điều tra, nhận xét chuyên gia kinh tế, trình độ đàm phán ký kết hợp đồng doanh nghiệp Vịêt Nam đơn giản sơ lược mới quan hệ thương mại ngày phong phú, phức tạp những hợp đồng ký kết theo kiểu cũ khơng cịn phù hợp nữa Có những hợp đồng ký kết đới tác nước ngồi dày tới 100 trang, có đầy đủ phụ lục kèm theo Trong nhiều hợp đồng chỉ có trang có chữ ký Một khó nữa thời đại công nghệ thông tin nên ký kết hợp đồng thông qua fax, email chấp nhận Đặc biệt cần ý ký kết hợp đồng qua fax cần kiểm tra tính xác thực fax, nhận lại phải kiểm tra hay có thay đổi đối tác fax lại Đôi doanh nghiệpViệt Nam chủ quan không kiểm tra lại hoặc bỏ qua gặp nhiều bất lợi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty Thực trạng hoạt động đàm phán ký kết hợp đồng thương mại các doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam thường bước vào đàm phán với tư bị động, thiếu chuẩn bị người thiếu thông tin đối tác Trong doanh nghiệp nước ngồi khơng chỉ thu thập thơng tin đới tác mà cịn tìm hiểu phong tục tập qn văn hóa, doanh nghiệp Việt Nam thường coi nhẹ vấn đề Nhiều doanh nghiệp sắp đàm phán mới gõ cửa quan xúc tiến thương mại để nhờ dị hỏi thơng tin đới tác Trong để phân tích kỹ lưỡng thơng tin địi hỏi phải có khoảng thời gian định Chính vậy, thường không hiểu tâm lý hành vi cư xử đới tác Đó chưa kể việc lựa chọn người tham gia đàm phán chưa thực cách kỹ không thật xuất phát từ yêu cầu thực tế q trình thương thuyết, mà cịn mang tính chiếu lệ, cho đầy đủ ban bệ Việc thay đổi trưởng nhóm thương thuyết cách bất ngờ, khơng có lý đáng gây tâm lý khơng thoải mái, nghi ngại cho phía đới tác nước ngồi śt thời gian cịn lại q trình đàm phán Hiện nay, những điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam, đàm phán viên chưa trang bị đầy đủ kỹ đàm phán Họ thường thiếu linh hoạt việc tìm kiếm giải pháp mới thường tập trung vào vấn đề đàm phán mà quên phần quan trọng trình đàm phán tạo dựng bầu khơng khí mang tính hợp tác chia sẻ, cảm thông Do không chuẩn bị kỹ lưỡng, doanh nghiệp thường khơng có chiến lược đàm phán hiệu kịch tình h́ng dự phịng Các cơng ty nước ngồi đàm phán với đối tác ở Việt Nam chuẩn bị nhiều phương án tình h́ng khác Cách đặt vấn đề tiếp cận đối tác Việt Nam chuẩn bị khơng giớng Trong đó, đới tác Việt Nam hồn tồn khơng có kịch dự phịng Có sớ doanh nghiệp Việt Nam tham dự đàm phán có thái độ cứng nhắc những điều kiện doanh nghiệp gần bất di bất dịch, với những điểm quan trọng thỏa hiệp Các doanh nghiệp ln có thái độ e ngại phía đới tác nước ngồi đưa u cầu mới Điều gây cho phía đới tác nước ngồi ấn tượng khơng tớt tính chun nghiệp khả thích ứng kinh doanh Trong ấy, số doanh nghiệp khác dễ dàng chấp nhận điều kiện đối tác đưa sau mặc lấy lệ Khi đàm phán với doanh nghiệp Việt Nam, đới tác nước ngồi thường đưa hợp đồng tiếng Anh, có dịch tiếng Việt Tuy nhiên, công ty Việt Nam nên tự dịch lại từ tiếng Anh Doanh nghiệp cần nhờ những người có chun mơn, am hiểu lĩnh vực mua bán mới tránh việc hiểu lầm những thuật ngữ tiếng Anh sử dụng hợp đồng Trong vài đàm phán khác, thành viên phía đới tác Việt Nam thường bị phân tán bởi lợi ích cá nhân chuyến khảo sát, phần trăm hoa hồng hợp đồng Chính những lợi ích cá nhân mà nhà đàm phán đặt bút ký vào những hợp đồng với điều khoản có lợi cho phía đới tác nước ngồi Thường tình h́ng hay xảy với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân hay cổ phần Mặt khác doanh nghiệp Việt Nam thiếu tính minh bạch kinh doanh nên thường khơng có vị cao đàm phán Thực trạng hoạt động ký kết hợp đồng thương mại kinh doanh các doanh nghiệp Hợp đồng kinh doanh, dù soạn thảo văn hay chỉ những thỏa thuận lời, đóng vai trị “hòn đá tảng” cho hoạt động đầu tư phần lớn hoạt động kinh doanh khác công ty Mỗi hợp đồng sở tạo thành yếu tớ liên quan, từ thiết lập quan hệ kinh doanh giữa đối tác nhân lực, khách hàng, nhà thầu, chi phí, quyền lợi trách nhiệm…Xây dựng mẫu hợp đồng chuẩn giúp công ty tập trung quản lý vào vấn đề thiết yếu Muốn vậy, trước tiên, công ty phải xác định rõ mới quan hệ làm ăn, sau xác định những điều khoản nội dung thiết yếu mới quan hệ kinh doanh đó, chẳng hạn quyền trách nhiệm bên, bồi thường có thiệt hại xảy ra… Những dự thảo hợp đồng tạm trình lên kế hoạch kinh doanh đảm bảo cho công ty sớm nhận diện xử lý kịp thời vấn đề thiết yếu bị bỏ qua Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp bên giao kết hợp đồng với tiến hành hoạt động kinh doanh, tranh chấp nhỏ xảy ra, hai bên đối tác lại lợi dụng thiếu chặt chẽ hợp đồng để thu lợi riêng cho Chẳng hạn, đới tác ký kết hợp đồng với doanh nghiệp chưa có giấy phép đăng ký kinh doanh trình thực hợp đồng kinh doanh có phát sinh tranh chấp, mà đến trước thời điểm phát sinh tranh chấp họ vẫn chưa hồn tất thủ tục pháp lý để thực phần việc thoả thuận hợp đồng, hợp đồng kinh doanh bị coi vơ hiệu tồn Lúc này, người thiệt hại doanh nghiệp Điều có nghĩa bên phép lựa chọn hình thức thích hợp ký kết hợp đồng Tuy nhiên, để bảo đảm an toàn pháp luật giao dịch hợp đồng giữa bên, để bảo vệ trật tự pháp luật lợi ích kinh doanh đối với số loại hợp đồng pháp luật địi hỏi người chịu trách nhiệm ở cơng ty giao kết hợp đồng phải tuân theo những hình thức định, ngược lại, hợp đồng khơng có hiệu lực Vì thế, yếu tớ hình thức hợp đồng kinh doanh ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng quan trọng hoạt động kinh doanh Bên cạnh vấn đề đặt đối với doanh nghiệp Việt Nam kỹ thuật soạn thảo hợp đồng, điều khoản hợp đồng thiếu chặt chẽ Hiện nay, với tăng lên nhanh chóng hợp đồng ký kết thành cơng doanh nghiệp Việt Nam tình trạng tranh chấp thương mại diễn ngày phong phú đa dạng Song trước đây, đại đa số vụ kiện, khoảng 80%, doanh nghiệp nước kiện doanh nghiệp Việt Nam, khoảng - năm gần sớ lượng vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam kiện doanh nghiệp doanh nghiệp nước lại nhiều Trong năm 2007, vừa qua, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có tới 60 % đơn kiện doanh nghiệp Việt Nam kiện doanh nghiệp nước ngồi Sở dĩ có chuyển đởi trước doanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực yếu, hiểu biết nên ký kết hợp đồng thường vi phạm hợp đồng doanh nghiệp nước ngồi kiện Cịn nay, bước vào thời kỳ hội nhập, doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ ''bơi biển lớn'' nên cịn non Chính doanh nghiệp nước thường lợi dụng non doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam thường bị lép vế dẫn đến thua thiệt Để tự bảo vệ khỏi những thua thiệt doanh nghiệp Việt Nam phải kiện doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, lưu ý với doanh nghiệp ký kết hợp đồng thương mại với đới tác nước ngồi, doanh nghiệp phải lường trước có tranh chấp hoặc có tranh chấp xảy nên bao giờ hợp đồng phải nêu rõ có tranh chấp xảy hai bên phải thương lượng, khơng thương lượng giải trọng tài ghi kèm theo tở chức trọng tài cụ thể III Phịng tránh số rủi ro pháp lý quá trình đàm phán hợp đồng thương mại Từ thực trạng việc đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại ở Việt Nam nhận thấy, để thành công việc đàm phán hợp đồng thương mại cần có chuẩn bị kĩ trước đàm phán những kỹ để đàm phán cách khéo léo tránh những rủi ro gặp phải Sau số điểm cần tránh đàm phán hợp đồng thương mại: Quá trình đàm phán hợp đồng thương mại * Chuẩn bị trước bước vào đàm phán: - Tìm hiểu thơng tin cách đầy đủ tổng quát đối tác, điểm mạnh điểm yếu, vấn đề khác liên quan đến nội dung cần đàm phán; - Chuẩn bị phương án đàm phán hoặc chuẩn bị không chu đáo; - Chuẩn bị nhân đoàn đàm phán hợp lý (cần tìm hiểu hoặc đánh giá lực đồn đàm phán đới tác) - Tìm hiểu lực thực hợp đồng đối tác; - Tìm hiểu hồ sơ pháp lý đới tác (loại hình hoạt động, phạm vi, lĩnh vực hoạt động, vớn điều lệ,…) * Trong q trình đàm phán - Mở đầu đàm phán cần tránh: + Tạo khơng khí căng thẳng, thiếu thiện chí tin cậy (do thiếu hoặc khơng rèn luyện kĩ văn hóa giao tiếp); + Nói q nhiều; + Khơng quan sát, bỏ qua thái độ, cử chỉ, nét mặt đoàn đàm phán phía đới tác để dự liệu hành vi thái độ cho mình,…; + Khơng kiểm tra thông tin người đại diện hợp pháp đối tác ( người đại diện theo pháp luật, văn ủy quyền) - Thương lượng nội dung đám phán cần tránh: + Bước vào đàm phán với mục đích chung chung hoặc đàm phán không bám sát mục tiêu, từ bỏ mục tiêu; + Có hội khơng bên đưa đề nghị trước; + Không kiểm sốt nội q trình đàm phán; + Xác định không chất quan hệ thương mại, lựa chọn sai loại hợp đồng cần đàm phán, kí kết; + Khơng hiều biết hoặc bỏ qua quy định pháp luật hành, dẫn đến thỏa thuận điều khoản trái pháp luật; - Kết thúc đàm phán cần tránh: + Không biết kết thúc lúc; + Từ bỏ đàm phán vào bế tắc mà khơng tìm cách tháo gỡ; + Khơng trọng việc lập kí xác nhận ghi nhớ trường hợp đàm phán nhiều phiên) Phòng tránh số rủi ro pháp lý quá trình soạn thảo hợp đồng thương mại * Những lưu ý chung trước soạn thảo hợp đồng thương mại - Soạn thảo dự thảo hợp đồng trước đàm phán Để kí kết hợp đồng thành cơng cần có bước: thứ soạn thảo dự thảo hợp đồng, thứ hai đàm phán, thứ ba sửa đổi bổ sung sau đàm phán kí kết hợp đồng “Soạn dự thảo hợp đồng giúp cho doanh nghiệp văn hóa những ḿn, đồng thời dự liệu những đới tác ḿn trước đàm phán Nó giớng kế hoạch cho việc đàm phán, có dự thảo tốt coi đạt 50% công việc đàm phán ký kết hợp đồng.” - Thông tin xác định tư cách chủ thể bên: Tìm hiểu thông tin đối tác vô cần thiết để đảm bảo an tồn pháp lý, xác minh tính hợp pháp chủ thể tham gia kí kết hợp đồng qua thông tin sau + Đối với tổ chức, doanh nghiệp: Tên, Trụ sở, Giấy phép thành lập người đại diện.Các nội dung phải ghi xác theo Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép đầu tư doanh nghiệp Các bên nên xuất trình, kiểm tra văn bản, thông tin trước đàm phán, ký kết để đảm bảo hợp đồng ký kết thẩm quyền + Đối với cá nhân: Tên, số chứng minh thư địa chỉ thường trú Nội dung ghi xác theo chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc hộ nên kiểm tra trước ký kết - Tên gọi hợp đồng Tên gọi hợp đồng thường sử dụng theo tên loại hợp đồng kết hợp với tên hàng hóa, dịch vụ Ví dụ: tên loại hợp đồng mua bán, cịn tên hàng hố sắt thép, ta có Hợp đồng mua bán + sắt thép hoặc Hợp đồng dịch vụ + quảng cáo - Căn ký kết hợp đồng: Phần bên thường đưa cứ làm sở cho việc thương lượng, ký kết thực hợp đồng; văn pháp luật điều chỉnh, văn uỷ quyền, nhu cầu khả bên Trong số trường hợp, bên lựa chọn văn pháp luật cụ thể để làm cứ ký kết hợp đồng xem lựa chọn luật điều chỉnh Lưu ý đưa văn pháp luật vào phần cứ hợp đồng, chỉ sử dụng biết văn có điều chỉnh quan hệ hợp đồng hiệu lực - Hiệu lực hợp đồng: Để đảm bảo hiệu lực hợp đồng bên cần lưu ý đến - Thời điểm có hiệu lực hợp đồng: Có thể sau kí kết, hoặc sau thời hạn định bên thỏa thuận, sớ trường hợp sau cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật - Đại diện có thẩm quyền kí kết hợp đồng: ở người đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền theo quy định pháp luật.Nếu hợp đồng kí sai thẩm quyền bị coi vơ hiệu để tránh rủi ro cần đặc biệt lưu ý đến tư cách người kí kết hợp đồng * Lưu ý số điều khoản quan trọng hợp đồng thương mại - Điều khoản giải thích từ ngữ Đây điều khoản để thống cách hiểu từ ngữ viết tắt, đặc biệt những thuật ngữ kĩ thuật, chất lượng có liên quan hợp đồng, để tránh những rủi rõ thực hợp đồng Đồng thời, giúp bên thứ ba dễ dàng phân xử xảy tranh chấp - Điều khoản công việc: Điều khoản công việc cần xác định rõ công việc, cách thức thực hiện, phạm vi, thời gian, kinh nghiệm …của bên phải thực - Điều khoản tên hàng: Tên hàng nội dung thiếu tất hợp đồng mua bán hàng hóa Để thuận lợi cho việc thực hợp đồng hạn chế tranh chấp phát sinh, tên hàng cần xác định cách rõ ràng Ví dụ tên mặt hàng gạo phải xác định rõ gạo tẻ hay gạo nếp,và tên riêng gạo bắc hương, nàng xuân, … - Điều khoản chất lượng hàng hoá: Trên thực tế, điều khoản khơng rõ ràng khó thực hợp đồng dễ phát sinh tranh chấp Các bên cứ vào quy định pháp luật tiêu chuẩn hàng hóa để quy định hợp đồng, ví dụ bên quy định “chất lượng da giầy theo tiêu chuẩn Việt Nam theo Quyết định số: 15/QĐ- BCN, ngày 26/05/2006 việc ban hành tiêu chuẩn ngành Da – Giầy” - Điều khoản số lượng (trọng lượng): Điều khoản thể mặt lượng hàng hoá hợp đồng, nội dung cần làm rõ là: đơn vị tính, tởng số lượng hoặc phương pháp xác định số lượng - Điều khoản giá cả: Các bên thoả thuận giá cần đề cập nội dung sau: đơn giá, tởng giá trị đồng tiền tốn Về đơn giá xác định giá cớ định hoặc đưa cách xác định giá (giá di động) - Điều khoản toán: Phương thức toán cách thức mà bên thực nghĩa vụ giao, nhận tiền mua bán hàng hố, bên lựa chọn ba phương thức toán sau cho phù hợp: phương thức toán trực tiếp: phương thức nhờ thu tín dụng chứng từ (L/C) - Điều khoản phạt vi phạm: Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Khi thoả thuận bên cần dựa mối quan hệ, độ tin tưởng lẫn mà quy định hoặc không quy định vấn đề phạt vi phạm cứ quy định Bộ luật dân năm 2005, Luật thương mại năm 2014, văn hướng dẫn có liên quan - Điều khoản bất khả kháng: Trên thực tế, không thoả thuận rõ bất khả kháng dễ bị bên vi phạm lợi dụng bất khả kháng để thoái thác trách nhiệm dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm Trong điều khoản bên cần phải định nghĩa bất khả kháng quy định nghĩa vụ bên gặp kiện bất khả kháng - Điều khoản giải quyết tranh chấp: Các bên thỏa thuận lựa chọn giải tranh chấp trọng tài hoặc Tòa án, nhiên phải phù hợp với quy định pháp luật hành C KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội, hợp đồng ngày phát triển đa dạng, phức tạp Vì chế định hợp đồng ngày mở rộng Khi giao kết hợp đồng phần lớn bên mong muốn thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng để đạt lợi ích cao Vì vậy, nắm kĩ để đàm phán soạn thảo thành cơng hợp đồng thương mại có ý nghĩa vô quan trọng không chỉ với doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại mà với luật gia, chuyên viện luật sư hành nghề luật giai đoạn nay, mà tính pháp lý hợp đồng thương mại chưa trọng mức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát chung giao kết hợp đồng thương mại Khái niệm giao kết hợp đồng 2 Trình tự giao kết hợp đồng II Thực trạng hoạt động ký kết hợp đồng thương mại doanh nghiệp Việt Nam .4 Thực trạng việc tìm hiểu thơng tin, chuẩn bị kỹ ký kết hợp đồng ……………………………………………………………………… Thực trạng hoạt động đàm phán ký kết hợp đồng thương mại doanh nghiệp .9 Thực trạng hoạt động ký kết hợp đồng thương mại kinh doanh doanh nghiệp .11 III Phịng tránh sớ rủi ro pháp lý trình đàm phán hợp đồng thương mại 13 Quá trình đàm phán hợp đồng thương mại 13 Phịng tránh sớ rủi ro pháp lý q trình soạn thảo hợp đồng thương mại .15 C KẾT LUẬN .19 ... kết hợp đồng thương mại doanh nghiệp .9 Thực trạng hoạt động ký kết hợp đồng thương mại kinh doanh doanh nghiệp .11 III Phịng tránh sớ rủi ro pháp lý trình đàm phán hợp đồng. .. pháp lý trình đàm phán hợp đồng thương mại 13 Quá trình đàm phán hợp đồng thương mại 13 Phịng tránh sớ rủi ro pháp lý trình soạn thảo hợp đồng thương mại .15 C KẾT LUẬN... những kỹ để đàm phán cách khéo léo tránh những rủi ro gặp phải Sau số điểm cần tránh đàm phán hợp đồng thương mại: Quá trình đàm phán hợp đồng thương mại * Chuẩn bị trước bước vào đàm phán:

Ngày đăng: 24/11/2020, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan