giáo án văn 9 ( cả năm )

122 474 0
giáo án văn 9 ( cả năm )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- Tiết 1, 2: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX A. Mục tiêu bài học: - Nắm đợc một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX. Hiểu đợc mối quan hệ giữa văn học với thời đại, với hiện thực đời sống và sự phát triển lịch sử của văn học. - Có năng lực tổng hợp, khái quát hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX. B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA. C. Cách thức tiến hành: gv nêu câu hỏi, thảo luận. D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975. 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: Hoạt động1: - Học sinh đọc SGK Hoạt động 2: chia 4 nhóm thảo luận: Nhóm1: Từ 1945 đến 1975 Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh ntn? Nhóm 2: Con ngời Việt Nam đợc phản ánh trong văn học ntn? Nhóm 3: Yêu cầu của Gồm 3 nội dung: 1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, văn hoá. 2. Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu. 3. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975. *Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt: - Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp. - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. - Mời năm (1954-1964) cuộc sống, con ngời có nhiều thay đổi. - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển. - Giao lu văn hoá với nớc ngoài không thuận lợi . + Sống gian khổ, lạc quan, tin vào chiến thắng và chủ nghĩa xã hội. + Yêu nớc, căm thù giặc, hy sinh cho Tổ quốc. + Đờng ra trận là con đờng đẹp nhất. - Văn chơng không đợc nói nhiều chuyện buồn, chuyện Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 1 - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- cuộc sống đặt ra với văn nghệ (ở thời kỳ này)? 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu. a. Từ 1945 đến 1954: Hoạt động 3:- Học sinh đọc sgk. Hoạt động 4:gv dẫn dắt hs trả lời các câu hỏi: Nhận định khái quát về thành tựu của văn học giai đoạn 1945- 1954? Em có kết luận gì về thành tựu văn học giai đoạn này? b. Từ 1954-1964: Hoạt động 6: - hs đọc sgk - hs trả lời câu hỏi. Nêu giá trị khái quát của văn học? c. Từ 1965- 1975: Hoạt động 7: - hs đọc sgk - Thảo luận nhóm. Nhóm 1: Nêu khái quát thành tựu văn học giai đoạn này? Nhóm 2: Chứng minh các thành tựu? đau, tiêu cực, phản ánh tổn thất . - Văn chơng không đợc nói chuyện hởng thụ, hạnh phúc nhân . - Văn chơng phải phản ánh nhận thức con ngời, phân biệt ta- địch, bạn thù .Văn học thiên về hớng ngoại hơn hớng nội . - Văn chơng thể hiện sự kết hợp giữa khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn . - Nhân vật trung tâm của văn học là công nông binh. - Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến, hớng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng . - Tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi mắt, Nhật kí ở rừng (Nam Cao), Việt Bắc (Tố Hữu) . - ở tất cả các thể loại đều nổi bật hình ảnh quê hơng, đất nớc, con ngời kháng chiến .rất chân thực và gợi cảm. - Văn học có hai nhiệm vụ, phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà. Văn học ca ngợi cuộc sống mới, con ngời mới <bằng xu hớng lãng mạn, tràn đầy lạc quan> . - Thành tựu: cảvăn xuôi, thơ ca và kịch. *Văn học tập trung vào cuộc chiến đấu, khai thác đề tài chống Mỹ. Chủ đề bao trùm là ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Chủ đề lớn thứ hai là Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội là một. -Truyện kí: Ngời mẹ cầm súng, Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi); Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành -Thơ ca: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu); Hoa dọc chiến hào (Xuân Quỳnh). -Kịch: Đôi mắt (Vũ Dũng Minh). Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 2 - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- d. Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945- 1975: Hoạt động 8: - hs đọc sgk - Gv nêu câu hỏi phát vấn: Nêu nhận định chung về tình hình văn học? Tiết 2: 3. Đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945- 1975: Hoạt động 9: chia nhóm thảo luận. a. Văn học vận động theo hớng cách mạng hoá, mang tính nhân dân sâu sắc. Nhóm 1: Giải thích và chứng minh đặc điểm này? - Lí luận: Các tác giả tiêu biểu nh Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai . - Văn học diễn ra ở hai thời điểm: dới chế độ thực dân Pháp (1945- 1954), dới chế độ Mỹ Nguỵ (1954- 1975). - Chủ yếu là xu hớng văn học tiêu cực, phản động, đồi truỵ và chống phá cách mạng. - Vẫn còn văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nớc, cách mạng, cổ vũ tinh thần nhân dân. - Nhân dân là đối tợng sáng tác và thởng thức. Vận động theo xu hớng cách mạng, văn học có nhiệm vụ phản ánh sự đổi đời của nhân dân, thức tỉnh tinh thần cách mạng. - Nhân dân làm ra lịch sử. Nền văn học phát huy truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa thời đại nên mang tính nhân dân, hớng về đại chúng và đậm đà tính dân tộc. - Chứng minh: + cách mạng và kháng chiến đã làm thay đổi hẳn nhận thức của nhiều nhà văn về nhân dân, đất n- ớc. Tác phẩm tiêu biểu nh: Nhận đờng (Nguyễn Đình Thi), Đôi mắt (Nam Cao) . + Văn học quan tâm đến đời sống của nhân dân lao động, miêu tả số phận, cuộc đời bất hạnh, quá trình giác ngộ, đứng lên của ngời lao động .(Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Mùa lạc- Nguyễn Khải .). + Trực tiếp ca ngợi quần chúng nhân dân, xây dựng đợc hình tợng quần chúng cách mạng, diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của họ qua gơng mặt anh vệ quốc quân, các mẹ, các chị .(trong thơ Tố Hữu, Hoàng Trung Thông, Giang Nam, Thanh Hải .). + Hình thức diễn đạt mang tính nhân dân và đậm đà tính dân tộc. b. Văn học gắn bó với vận mệnh chung của đất nớc, tập trung vào hai đề tài: Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội: Nhóm 2: Trình bày những nét cơ bản nhất? - từ 1945- 1975 là 30 năm dân tộc phải đơng đầu chiến đấu với hai thế lực mạnh nhất của chủ nghĩa đế quốc. Vận mệnh dân tộc đợc đề cao. Chủ nghĩa xã hội tăng c- ờng cho miền Nam chiến đấu . Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 3 - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- - cuộc sống riêng t đặt xuống hàng thứ yếu. văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu. - tác phẩm tiêu biểu: Của các tác giả nh Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, .Nguyễn Khải, Anh Đức, Đào Vũ . c. Văn học kết hợp giữa khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn: Nhóm 3: thế nào là khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn? - Khuynh hớng sử thi: + tái hiện những mốc lịch sử quan trọng của đất nớc. + Xây dựng đợc nhân vật mang cốt cách của cả cộng đồng. + ngôn ngữ phải nghiêm trang giàu ớc lệ. - Cảm hứng lãng mạn: + Hớng về tơng lai, tràn ngập niềm vui chiến thắng. - Lí do văn học viết theo khuynh hớng ấy: + đất nớc phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc. Văn học có nhiệm vụ ghi lại các chặng đờng lịch sử đó. + Gian khổ nhng con ngời vẫn lạc quan.vơn tới tơng lai, hớng về lí tởng . + Tác phẩm tiêu biểu: Dáng đứng Việt Nam, Đất nớc đứng lên . II. Vài nét khái quát Văn học Việt Nam từ 1975-XX. 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, văn hoá: Hoạt động 10: Gv hớng dẫn hs đọc và trả lời câu hỏi. Nêu những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử xã hội, con ngời? - Chiến tranh kết thúc, đời sống t tởng, tâm lí, nhu cầu vật chất của con ngời thay đổi so với trớc. - Đại hội Đảng lần thứ VI mở ra phơng hớng mới, cởi mở với văn nghệ. - Nền kinh tế dới sự lãnh đạo của Đảng đã chuyển biến . 2. Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu: Nêu những nét lớn về thành tựu? Em có đánh giá, kết luận ntn về sự phát triển văn học giai đoạn - Truyện ngắn và tiểu thuyết: Bến quê, Phiên chợ giát (Nguyễn Minh Châu), Hà Nội trong mắt tôi (Nguyễn Khải), đám cới không có giấy giá thú (Ma Văn Kháng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) . - Thơ ca: Những ngời đi tới biển (Thanh Thảo), Đờng tới thành phố (Hữu Thỉnh), Di cảo tập (Chế Lan Viên), thơ Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh . - Kịch: Nguyễn Trãi ở Đông Quan, Rừng Trúc (Nguyễn Đình Thi), 50 vở kịch của Lu Quang Vũ . - Lí luận phê bình: Đề cao văn học với chính trị, văn học với hiện thực, đánh giá văn học 1945- 1975 . + Con ngời đợc nhìn nhận ở góc độ nhân, chuyển từ hớng ngoại sang hớng nội (Tác phẩm tiêu biểu: Tớng về hu, Cỏ lau, Chút phận của đời .) + Con ngời đợc xem xét ở tính nhân loại (Cha và con, Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 4 - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- này? Nỗi buồn chiến tranh, Ăn mày dĩ vãng) + Nhân vật văn học đợc khắc hoạ kiểu con ngời tự nhiên, bản năng, khơi sâu đời sống tâm linh . IV. Củng cố, dặn dò: - Nắm vững kiến thức bài học - Chuẩn bị cho tiết học sau. ----------------------- ----------------------- Tiết 3: Nghị luận về một t tởng đạo đức A. Mục tiêu bài học: - Biết cách viết một bài văn về t tởng đạo lí. - Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. B. Phơng tiện dạy học:SGK, SGV, GA. C. Cách thức thực hiện: Thuyết trình, thảo luận, thực hành. D. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (kiến thức đã học năm lớp 11) 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Giáo viên dẫn dắt học sinh nắm lí thuyết. 1. Khái niệm: Thế nào là nghị luận về một t tởng đạo lí? 2. Yêu cầu làm bài văn nghị luận về t tởng đạo lí: Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận nhóm.(phân tích ví dụ sgk). Nhóm 1: Tìm hiểu đề: Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì?Sống thế nào đợc coi là sống đẹp?để sống đẹp con ngời phải làm nh thế - Là quá trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề t tởng, đạo lí trong cuộc đời. - t tởng, đạo lí trong cuộc đời bao gồm: Lí tởng, cách sống, hoạt động sống, mối quan hệ giữa ngời với ngời . Vdụ: "Ôi! Sống đẹp là nh thế nào hỡi bạn?" - Qua câu thơ trên Tố Hữu muốn đặt ra vấn đề: Thế nào là sống đẹp? - Quan niệm về sống đẹp và yêu cầu rèn luyện để sống đẹp: + Đó là sống có lí tởng, phù hợp với thời đại, xác định vai trò, trách nhiệm của mình. Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 5 - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- nào? + Có đời sống tình cảm đúng mực, phong phú, hài hoà, có hành động đúng đắn. câu thơ nêu lí tởng và hớng con ngời tới hành động để nâng cao phẩm chất. Nhóm 2: Với những vấn đề đặt ra trong ví dụ trên thì cần vận dụng những thao tác lập luận nào? Nhóm 3: Từ việc phân tích ví dụ em hãy cho biết yêu cầu khi làm bài văn nghị luận về t tởng, đạo đức? - Phối hợp các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của cách sống đẹp, yêu cầu để đạt đợc cách sống đẹp, tác dụng của việc sống đẹp . - xác định vấn đề nghị luận là gì. - Phải phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn đề, thậm chí so sánh, bàn bạc bãi bỏ (kết hợp nhiều thao tác). - phải biết rút ra ý nghĩa của vấn đề. - ngời thực hiện nghị luận phải sống có lí tởng và đạo đức. 3. Cách làm bài văn nghị luận: Hoạt động 3: Em hãy cho biết bố cục và cách triển khai bài nghị luận (kết hợp phân tích ví dụ trên). II. Luyện tập: a. Bố cục bài nghị luận về t tởng cũng nh các bài nghị luận khác gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. b. Các bớc tiến hành phần thân bài: - Giải thích khái niệm của đề bài (Ví dụ dẫn ra ở trên ta phải giải thích sống đẹp là thế nào?). - Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra (Tại sao phải đặt ra vấn đề sống có lí tởng, có đạo lí và nó thể hiện ntn). - Suy nghĩ (cách đặt vấn đề ấy đúng hay sai). Chứng minh, ta nên mở rộng bàn bạc bằng cách đi sâu vào vấn đề đó, một khía cạnh (Ví dụ làm thế nào để sống có lí t- ởng, có đạo đức hoặc phê phán cách sống không có lí t- ởng, hoài bão .). Phần này phải cụ thể, sâu sắc. Cuối cùng là nêu ý nghĩa vấn đề. Hoạt động 4: gv tổ chức cho học sinh làm việc tập thể, lấy ý kiến một vài học sinh tiêu biểu. Câu 1 (Sgk) Câu 2 (sgk) - Vấn đề mà cố Tổng thống ấn Độ nêu ra là văn hoá và những biểu hiện ở con ngời. Dựa vào đó ta đặt tên cho văn bản là: văn hoá con ngời. - Tác giả sử dụng thao tác lập luận: giải thích- chứng minh, phân tích- bình luận. + đoạn từ đầu đến "hạn chế về trí tuệ và văn hoá" giải thích + khẳng định vấn đề (chứng minh). + những đoạn còn lại là thao tác bình luận. + cách diễn đạt rõ ràng, văn giàu hình ảnh. Các ý cơ bản cần đảm bảo: - Hiểu câu nói ấy nh thế nào? + Giải thích khái niệm: Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 6 - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- III. Củng cố, dặn dò: - Tại sao lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng, vạch phơng hớng cho cuộc sống của thanh niên và nó thể hiện ntn? Suy nghĩ: * vấn đề cần nghị luận là đề cao lí tởng sống của con ngời và khẳng định nó là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống con ngời. * khẳng định: đúng. * mở rộng bàn bạc: làm thế nào để sống có lí tởng. ng- ời sống không có lí tởng thì hậu quả sẽ ra sao, lí tởng của thanh niên ta hiện nay là gì? * ý nghĩa của lời Nê-ru: đối với thanh niên ngày nay: đối với con đờng phấn đấu lí tởng, thanh niên cần phải ntn? - nắm vững vấn đề đã học. - soạn tiết sau. ----------------------- ----------------------- Tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minh A. Mục tiêu bài học: - Hiểu đợc quan điểm sáng tác, những nét khái quát về sự nghiệp văn học và những đặc điểm cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. - Vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ của Ng- ời. B. Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, GA. C. Cách thức tiến hành: Phơng pháp thuyết trình, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 7 - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Giới thiệu chung: 1. Vài nét về tiểu sử: Hoạt động 1: -HS đọc SGK - Nêu tóm tắt tiểu sử của Bác? 2. Quan điểm sáng tác: Hoạt động 2: thảo luận Trình bày những quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh? Giải thích, chứng minh từng quan điểm? Nêu tác dụng của những quan điểm sáng tác? 3. Sự nghiệp văn học: Hoạt động 3: Gv dẫn dắt hs trả lời các câu hỏi. Sự nghiệp văn học của Bác bao gồm những lĩnh vực nào? a. Văn chính luận: Trình bày những nét cơ bản về văn chính luận? a. Tiểu sử: - Ngày tháng năm sinh . - Quê quán: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - Xuất thân: trong gia đình nhà nho. - Con đờng đời: + Thuở nhỏ: học chữ hán trong gia đình. + Tuổi trởng thành: năm 1911 ra đi tìm đờng cứu nớc .; năm 1941 ngời về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng . Năm 1945 cùng Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền. Ngời đợc bầu làm Chủ tịch nớc cho đến lúc qua đời. Có ba quan điểm: - văn chơng là vũ khí đắc lực phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Bác đặt ra yêu cầu với ngời cầm bút: phải có tinh thần xung phong nh ngời chiến sĩ ngoài mặt trận. Thơ văn phải thể hiện chất thép. - Văn chơng phải có tính chân thật và tính dân tộc. Ngời yêu cầu văn chơng phải miêu tả cho hay, cho chân thật, hùng hồn hiện thực phong phú của đời sống, phải giữ tình cảm chân thật, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt . - Văn chơng phải có tính mục đích. Trớc khi đặt bút viết Bác thờng đặt ra những câu hỏi: viết cho ai? viết để làm gì? viết cái gì ? và viết nh thế nào? Nhờ hệ thống quan điểm trên mà tác phẩm văn chơng của Bác vừa có giá trị t tởng, tình cảm, nội dung thiết thực, hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng. - Văn chính luận. - Truyện và kí. - Thơ ca. * Mục đích: tiến công trực diện kẻ thù, hoặc nêu phơng hớng đờng lối cách mạng trong từng thời điểm lịch sự. * các giai đoạn sáng tác: - Những năm hai mơi của thế kỉ hai mơi: + Ngời viết truyện kí trên báo Ngời cùng khổ, Đời sống thợ thuyền . để vạch trần bộ mặt tàn bạo của thực dân. Tác phẩm tiêu biểu là bản án chế độ thực dân Pháp. - Tuyên ngôn độc lập (sáng tác 1945): Một áng văn mẫu mực, lập luận chặt chẽ,lời lẽ đanh thép hùng hồn, ngôn Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 8 - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- b. Truyện và kí: trình bày những nét cơ bản về truyện kí? c. Thơ ca: Trình bày những nét cơ bản về thơ ca? 4. Phong cách nghệ thuật: Hoạt động 4: tổ chức thảo luận. Những nét cơ bản của phong cách nghệ thuật của Bác? Anh (chị) có kết luận gì khi tìm hiểu phong cách nghệ thuật của Bác nói riêng và sự nghiệp văn ngữ trong sáng, biểu cảm. - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do (1966) ra đời trong thời khắc nguy nan của lịch sử. Đó là lời hịch vang vọng khắp non sông, làm rung động hàng triệu con tim . - Những tác phẩm viết trong thời gian hoạt động tại Pháp: Pa ri (1922), Đồng tâm nhất trí (1922), Vi hành (1923) . - Nội dung: tố cáo tội ác dã man, tàn bạo, xảo trá của thực dân, tay sai. Đồng thời đề cao tấm gơng yêu nớc cách mạng. - Ngoài ra Bác còn viết Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi đờng vừa kể chuyện (1963). * Nhật kí trong tù (1942- 1943) gồm 134 bài thơ, phần lớn là những bài tứ tuyệt viết bằng chữ Hán. - Nội dung:Tập thơ ghi lại chính xác những điều mắt thấy tai nghe của chế độ nhà tù Tởng Giới Thạch với sự phê phán sâu sắc. Đồng thời thể hiện sinh động bức chân dung tinh thần tự hoạ về con ngời tinh thần của Bác: yêu nớc và nhân đạo. - Nghệ thuật: phong phú, đa dạng, kết hợp bút pháp cổ điển và hiện đại. tập thơ sâu sắc về t tởng, độc đáo và đa dạng về bút pháp. Nó là đỉnh cao thơ ca Hồ Chí Minh. * Tập thơ Hồ Chí Minh bao gồm những bài thơ chữ Hán và cảm hứng trữ tình tiếng Việt, Bác viết trớc 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ (Bắc bó hùng vĩ, Tức cảnh Bắc bó, Nguyên tiêu, Cảnh khuya .) vừa có màu sắc cổ điển, hiện đại, còn phần lớn là những bài viết nhằm mục đích tuyên truyền (Ca dân cày, Ca công nhân, Ca binh lính) * Trớc và sau, thơ Hồ Chí Minh nổi bật nhân vật trữ tình: u t da diết, mạng nặng nỗi nớc nhà nhng phong độ vẫn ung dung, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên . * Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng mà thống nhất: - Văn chính luận: Lập luận chặt chẽ, t duy sắc sảo, giàu tính chiến đấu, giàu cảm xúc hình ảnh, giọng văn đa dạng . - Truyện và ký: kết hợp giữa trí tuệ và hiện đại. - Thơ ca: Thơ ca tuyên truyền giàu hình ảnh mang tính dân gian. Thơ nghệ thuật súc tích giàu sức gợi. * Phong cách nghệ thuật: Đa dạng, phong phú ở các thể loại nhng rất thống nhất: cách viết ngắn gọn, trong sáng Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 9 - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- học nói chung? II. Củng cố. dặn dò: giản dị, sử dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật. * Thơ Bác là di sản tinh thần phong phú, là bộ phận gắn với sự nghiệp của ngời, giàu tình cảm, đem lại nhiều bài học quý báu. - Nắm vững vấn đề đã học, soạn tiết sau. ----------------------- ----------------------- Tiết 5: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt A. Mục tiêu bài học: - Nhận thức đợc trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung, của tiếng Việt nói riêng và nó đợc biểu hiện ở nhiều phơng diện khác nhau. - Có ý thức thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt khi nói, khi viết, đồng thời rèn luyện các kỹ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát huy đợc sự trong sáng của Tiếng Việt. B. Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, GA. C. Cách thức tiến hành thuyết trình, thảo luận và trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2: Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Sự trong sáng của Tiếng Việt: Hoạt động 1: GV dẫn dắt hs thả lời câu hỏi Thế nào là sự trong sáng của Tiếng Việt? 1. Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung làm cơ sở cho giao tiếp: Sự trong sáng của Tiếng * Trong sáng thuộc phẩm chất của ngôn ngữ nói chung và Tiếng Việt nói riêng.Trong là trong trẻo, sáng là sáng tỏ nhờ đó thể hiện đợc t tởng, tình cảm của con ngời Việt Nam. - phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói, bài viết. - ví dụ: Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ 10 [...]... tởng, văn hoá ( 197 9) Nh vậy Phạm văn Đồng là nhà hoạt động cách mạng xuất sắc, ngời học trò, ngời đồng chí thân thiết của Hồ Chí Minh, một nhà văn hoá lớn 2 Văn bản: a Hoàn cảnh, mục đích * Hoàn cảnh: sáng tác: Nêu hoàn cảnh và mục - Bài viết đăng trên tạp chí Văn học số 7/ 196 3, nhân kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu(3/7/188 8) đích - Năm 196 3, tình hình ở miền Nam có biến động lớn sáng tác? Sau... năm 195 8 đến 198 9, ông làm tổng th kí hội nhà văn VN - Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ tài hoa: viết văn, làm thơ, phê bình văn học - Các tác phẩm chính: Tiểu thuyết (Xung kích, Vào lửa, Mặt trận trên cao ); Thơ (Ngời chiến sĩ, Bài thơ Hắc Hải, Dòng sông trong xanh ), Kịch, tiểu luận 2 Hoàn cảnh và mục đích sáng tác: Tác phẩm đợc viết trong hoàn cảnh nào? Viết với mục đích gì? * TP đợc viết tháng 9/ 194 9,... Tônxtôi bị lu mờ "Xvai- gơ đã so sánh Tôn-xtôi với Đôt-xki qua các câu" nớc Nga chỉ cònđổ dồn mắt vào ông Ông thành sứ giả của xứ sở mình - Các tác phẩm nổi bật": Tội ác và trừng phạt (1 86 6), Con bạc (1 86 6), Gã khờ (1 86 8), Lũ ngời quỷ ám (1 87 2), Anh em nhà Ka-ra-ma-dốp (1 88 0) * Qua so sánh hai diễn văn X làm nổi bật diễn thuyết của Đ Đó là diễn văn của Tuốc-ghê-nhép Diễn văn tởng niệm Pu- - tác giả dùng... ******************************************* 18 Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- Tuần 4 (từ tiết 10 đến tiết 1 2) Ngày soạn :9. 9.2008 Tiết 10: Nguyễn Đình Chiểu, NgôI sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Phạm Văn Đồng A Mục tiêu bài học: Thấy rõ những nét đặc sắc trong bài văn nghị luận của Phạm Văn Đồng có nhiều phát hiện mới mẻ và sâu sắc, cách viết kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm, giữa văn học và... quay về áo sống tại quê hơng đến năm 193 4 Sau đó sống lu vong ở Anh Năm 194 1, ông đến Mĩ và lu lại ở đó đến tháng 8/ 194 1, in tập hồi kí Thế giới ngày hôm qua Ông cùng vợ sang Bra- xin Ông mất năm 194 2 - sáng tác của X: + khởi đầu sáng tác văn học bằng tập thơ Những sợi dây đàn bằng bạc + Ngoài làm thơ, viết kịch, sáng tác truyện ngắn, X còn nổi danh dựng chân dung các nhà văn bậc thầy thế giới + Lí do... dẫn đề văn, nêu vấn đề "chia chiếc bánh của mình cho ai"? - Thân bài: Lần lợt triển khai các ý (nh gợi ý ở phần tìm hiểu đ ) - Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ riêng của ngời viết *Cách làm: +Trớc khi tìm hiểu đề phải thực hiện ba thao tác: - Đọc kĩ đề bài - Gạch chân các từ quan trọng - Ngăn vế (nếu c ) + Tìm hiểu đề: - tìm hiểu về nội dung(đề có những ý nào) - thao tác chính (thao tác làm văn) - Phạm... hoà ít cảm xúc * Bài khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 194 5 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoa học Trên III luyện tập: các phơng diện nhận định, đánh giá Hoạt động 4: GV hớng - nhận định về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá dẫn hs làm bài tập - áp - đánh giá quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu dụng hình thức thảo - những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 194 5... mới: 22 Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- Hoạt động của GV và HS I Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: - HS đọc - GV dẫn dắt hs trả lời câu hỏi 1 Tác giả: Nêu những ý cơ bản về tác giả? Yêu cầu cần đạt * Tác giả: - NĐT ( 192 4- 200 3) - Quê quán: Hà Nội nhng sinh ra ở Lào - Con đờng đời: + tham gia hoạt động cách mạng từ năm 194 1 + Sau năm 194 5 làm tổng th kí Hội văn hoá... sức cảm hoá Giúp ngời đọc hiểu đúng, sâu sắc vấn đề * Luận điểm hai là: "thơ văn yêu nớc của NĐC suốt hai mơi năm trời" + Tái hiện một thời kì đau thơng, khổ nhục nhng anh dũng của dân tộc (NTPhơng khiếp sợ và khâm phục) + Phần lớn thơ văn NĐC là những bài văn tế ca ngợi ngời anh hùng, than khóc ngời liệt sĩ + So sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi 21 Giáo án Ngữ Văn. .. khoa học 30 Giáo án Ngữ Văn 12, tập 1- Nguyễn Thị Thuỷ - Trờng THPT Chơng Mỹ A- Hà Nội- cụ thể b Tính lí trí, lô gích: - ở nội dung khoa học, ở cả phơng diện ngôn ngữ, văn bản khoa học phải đảm bảo tính lí trí, lô gich Cụ thể là: + dùng từ ngữ, thuật ngữ khoa học + thể hiện trong câu văn, đoạn văn, cấu tạo văn bản + từ ngữ sử dụng không mang sắc thái biểu cảm, sắc thái tu từ - Câu văn trong văn bản khoa . chìm tàu ( 193 1), Vừa đi đờng vừa kể chuyện ( 196 3). * Nhật kí trong tù ( 194 2- 194 3) gồm 134 bài thơ, phần lớn là những bài tứ tuyệt viết bằng chữ Hán. - Nội. Thai Mai . - Văn học diễn ra ở hai thời điểm: dới chế độ thực dân Pháp ( 194 5- 195 4), dới chế độ Mỹ Nguỵ ( 195 4- 197 5). - Chủ yếu là xu hớng văn học tiêu

Ngày đăng: 24/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

Thống kê theo bảng sau: - giáo án văn 9 ( cả năm )

h.

ống kê theo bảng sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Gv chép đề lên bảng: Suy nghĩ của Anh (Chị) về hiện tợng &#34;nghiện&#34; ka-ra-ô-kê và in-tơ-net trong nhiều bạn trẻ ngày nay. - giáo án văn 9 ( cả năm )

v.

chép đề lên bảng: Suy nghĩ của Anh (Chị) về hiện tợng &#34;nghiện&#34; ka-ra-ô-kê và in-tơ-net trong nhiều bạn trẻ ngày nay Xem tại trang 48 của tài liệu.
Đó là hình ảnh cụ thể, gần gũi. Cách nói sinh động chân chất nh tâm hồn của họ. - giáo án văn 9 ( cả năm )

l.

à hình ảnh cụ thể, gần gũi. Cách nói sinh động chân chất nh tâm hồn của họ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng thống kê các thao tác lập luận     - giáo án văn 9 ( cả năm )

Bảng th.

ống kê các thao tác lập luận Xem tại trang 87 của tài liệu.
a.Taọ đợc hình tợng song hành giữa em và sóng. Sóng cũng là em, em cũng là sóng. - giáo án văn 9 ( cả năm )

a..

Taọ đợc hình tợng song hành giữa em và sóng. Sóng cũng là em, em cũng là sóng Xem tại trang 119 của tài liệu.
- Hình ảnh bà và cháu:  - giáo án văn 9 ( cả năm )

nh.

ảnh bà và cháu: Xem tại trang 120 của tài liệu.
- Hình ảnh ngời bà lam lũ, tần  tảo. Chú ý các từ  &#34;thập thững&#34; vừa  tạo hình, vừa  diễn tả sự khó  nhọc, bớc đi  không tự chủ,  đ-ờng gập ghềnh  hoặc ngời kiệt  sức - giáo án văn 9 ( cả năm )

nh.

ảnh ngời bà lam lũ, tần tảo. Chú ý các từ &#34;thập thững&#34; vừa tạo hình, vừa diễn tả sự khó nhọc, bớc đi không tự chủ, đ-ờng gập ghềnh hoặc ngời kiệt sức Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan