BÀI tập NGHỀ LUẬT CHÍNH THỨC n04 (2)

13 42 0
BÀI tập NGHỀ LUẬT CHÍNH THỨC n04 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về chức danh tư pháp ở Việt Nam, Trước hết, vể tư pháp: theo thuyết tam quyền phân lập, tư pháp là một trong ba nhánh quyền lực nhà nước: lập pháp (làm pháp luật, ban hành pháp luật); hành pháp (thi hành pháp luật) và tư pháp (giữ gìn, bảo vệ pháp luật, xử lý hành vi phạm tội). Theo quan điểm của nhà nước Việt Nam, tư pháp chỉ công việc tổ chức giữ gìn, bảo vệ pháp luật . Khoản 2, Điều 102, Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”. Bằng quy định này, lần đầu tiên trong Hiến pháp, cơ quan thực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam được khẳng định là Tòa án nhân dân, theo đó, quyền tư pháp được hiểu là quyền xét xử.

MỞ ĐẦU Trong dịng chảy xu tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia nào, bên cạnh việc đảm bảo ổn định trị, vững mạnh vè kinh tế, phải "trang bị" cho tư pháp hồn chỉnh Đó u cầu tất yếu q trình phát triển đất nước Hồ dịng chảy đó, Việt Nam khơng ngừng hồn thiện phương diện pháp luật nói chung chức danh tư pháp nói riêng nhằm tạo sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ chức danh tư pháp, để đất nước có đội ngũ tài đạo đức Đây yêu cầu cấp thiết đặt theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đặc biệt Nghị 08 ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị cải cách tư pháp Vì rằng, tư pháp dân chủ, mà giá trị quyền người tơn vinh đích đến tồn hệ thống tư pháp hoạt động chức danh tư pháp với sứ mệnh bảo vệ công lý, công xã hội coi đại lượng để đánh giá uy tín chất lượng hoạt động tư pháp Xuất phát từ vấn đề nhóm em chọn: “Tìm hiểu chức danh tư pháp Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận nhóm với mong muốn có nhìn sâu vấn đề NỘI DUNG I Khái niệm tư pháp, chức danh tư pháp Khái niệm tư pháp Trước hết, vể tư pháp: theo thuyết tam quyền phân lập, tư pháp ba nhánh quyền lực nhà nước: lập pháp (làm pháp luật, ban hành pháp luật); hành pháp (thi hành pháp luật) tư pháp (giữ gìn, bảo vệ pháp luật, xử lý hành vi phạm tội) Theo quan điểm nhà nước Việt Nam, tư pháp cơng việc tổ chức giữ gìn, bảo vệ pháp luật1 Khoản 2, Điều 102, Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Bằng quy định này, lần Hiến pháp, quan thực quyền tư pháp Việt Nam khẳng định Tòa án nhân dân, theo đó, quyền tư pháp hiểu quyền xét xử Khái niệm chức danh tư pháp Chức danh tư pháp khái niệm người thực thi nhiệm vụ quan tư pháp (hiểu theo nghĩa hẹp) đào tạo kỹ thực hành nghề hành nghề Nguyễn Văn Khẩn (2018), “Bàn khái niệm tư pháp”, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát Nhân dân Đăk Nông, http://vksdaknong.gov.vn/Vien-Kiem-Sat-Nhan-Dan-Tinh-Dak-Nong/78/1122/2500/62998/Trao-doi-phap-luat/Banve-cac-khai-niem-tu-phap.aspx truy cập ngày 7/12/2019 theo chuyên môn định, có danh xưng bổ nhiệm thừa nhận theo pháp luật đáp ứng đủ tiêu chuẩn điều kiện xác định theo quy định pháp luật, gián tiếp thực quyền lực nhà nước Khi thực quyền lực nhà nước có quyền nghĩa vụ theo luật định.2 II Vị trí vai trị chức danh tư pháp Vị trí Các chức danh tư pháp có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam chức danh tư pháp thuộc tư pháp ba nhánh quyền lực nhà nước: tư pháp, lập pháp, hành pháp Vai trò Vai trò chức danh tư pháp bảo vệ công lý, đảm bảo việc thực pháp luật nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân tổ chức xã hội Từ hoạt động trung tâm là hoạt động xét xử - đánh giá mặt pháp lý sở hoạt động tìm kiếm, xác định minh định kiện xảy Các chức danh tư pháp có nhiều quyền nghĩa vụ định Các văn pháp lý họ đưa có giá trị cưỡng chế buộc chủ thể pháp luật khác phải tôn trọng thi hành III Phân loại chức danh tư pháp theo chức nhiệm vụ: Nhóm chức danh điều tra truy tố Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Thẩm tra viên Thư ký tòa án Điều tra viên Kiểm sát viên Nhóm chức danh hành tư pháp Cơng chứng viên Hộ tịch viên Nhóm chức danh bổ trợ tư pháp Luật sư Bào chữa nhân dân Chuyên viên trợ giúp pháp lý Tư vấn pháp luật Nhóm chức danh tư pháp khác Chấp hành viên Trọng tài viên Nguyễn Duy Sang (2013), “Vai trò chức tư pháp”, http://tailieuhoctap.vn/chi-tiet-sach/2472-nganhluat/nha-nuoc-phap-luat/770381-vai-tro-cua-cac-chuc-danh-tu-phap, truy cập 21:30 ngày 7/12/2019 IV Nội dung công việc Thẩm phán 1.1 Khái niệm Thẩm phán bao gồm cá nhân mà theo quy định pháp luật bổ nhiệm để thực nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền tòa án Thẩm phán xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền tòa án Hiện hệ thống tòa án, Thẩm phán chia thành ngạch: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán cao cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp.3 1.2 Vai trị Thơng qua hoạt động xét xử, Thẩm phán có nhiệm vụ xem xét tính chất,mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật để buộc người thực hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi gây ra, đồng thời thông qua việc xét xử vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh tế lao động án Thẩm phán tuyên lặp lại trật tự mối quan hệ xã hội nói theo quy định pháp luật, từ góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán phân công giải quyết, xét xử vụ án hình có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiên toà; - Tham gia xét xử vụ án hình sự; - Tiến hành hoạt động tố tụng biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử; - Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo phân cơng Chánh án Tịa án - Thẩm phán phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định 1.4 Tiêu chuẩn Thẩm phán 1.4.1 Tiêu chuẩn chung Tiêu chuẩn để trở thành Thẩm phán quy định chi tiết Điều 67 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội -2019, tr.537 - Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ cơng lý, liêm khiết trung thực - Có trình độ cử nhân luật trở lên - Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử - Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật - Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao Theo Luật tổ chức TAND 2014, Thẩm phán chia thành ngạch: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán cao cấp, Thẩm pháp trung cấp, Thẩm phán sơ cấp 1.4.2 Tiêu chuẩn cụ thể Thẩm phán sơ cấp: Phải có đủ tiêu chuẩn Điều 67 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 có đủ điều kiện sau: - Có thời gian làm công tác pháp luật từ 05 năm trở lên; - Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định luật tố tụng; - Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp Người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện nêu sỹ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp thuộc Tòa án quân Thẩm phán trung cấp: Phải người có đủ tiêu chuẩn Điều 67 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 có đủ điều kiện sau: - Đã Thẩm phán sơ cấp từ đủ 05 năm trở lên có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 13 năm trở lên trường hợp nhu cầu cán TAND; - Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định luật tố tụng; - Đã trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch Thẩm phán trung cấp Người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện sỹ quan quân đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tòa án quân Thẩm phán cao cấp: Phải người có đủ tiêu chuẩn Điều 67 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có đủ điều kiện sau đây: - Đã Thẩm phán trung cấp từ đủ 05 năm trở lên có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 18 năm trở lên trường hợp nhu cầu cán TAND - Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án cấp cao, Tòa án quân trung ương theo quy định luật tố tụng; - Đã trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch Thẩm phán cao cấp Người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện nêu sỹ quan quân đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp thuộc Tòa án quân Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Phải người có đủ tiêu chuẩn Điều 67 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 có đủ điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: - Đã Thẩm phán cao cấp từ đủ 05 năm trở lên; - Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao theo quy định luật tố tụng - Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao theo quy định luật tố tụng tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 1.5 Trách nhiệm - Trung thành với Tổ Quốc, gương mẫu chấp hành Hiến pháp pháp luật - Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân - Độc lập, vô tư, khách quan, bảo vệ công lý xét xử, chấp hành quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, giữ gìn uy tín Tịa án - Giữ gìn bí mật Nhà nước bí mật cơng tác theo quy định pháp luật - Học tập, nghiên cứu để nâng cao kiến thức, trình độ trị chun mơn nghiệp vụ Tịa án - Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn định 1.6 Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm Kiểm sát viên 2.1 Khái niệm Kiểm sát viên người bổ nhệm theo quy định cảu pháp luật để thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên chia thành ngạch: Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn - Kiểm sát việc khởi tố, hoạt động điều tra việc lập hồ sơ vụ án công an điều tra - Nêu yêu cầu điều tra - Triệu tập hỏi cung bị can, triệu tập lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án - Giám sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam - Tham gia phiên tòa, đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát liên quan đến việc giải vụ án, hỏi, đưa chứng thực việc luận tội phát biểu quan điểm việc giải vụ án, tranh luận với người tham gia tố tụng phiên tòa - Giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Tòa án, người tham gia tố tụng kiểm sát án, định Tòa án - Kiểm sát việc thi hành án, định Tòa án - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát - Chịu trách nhiệm trước pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát hành vi định 2.3 Trách nhiệm Kiểm sát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - Kiểm sát viên thực nhiệm vụ, quyền hạn mà gây thiệt hại Viện kiểm sát nhân dân nơi người cơng tác phải có trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hoàn cho Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật - Kiểm sát viên phải giữ bí mật nhà nước bí mật cơng tác theo quy định pháp luật - Kiểm sát viên phải tôn trọng nhân dân chịu giám sát nhân dân - Kiểm sát viên phải gương mẫu việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh tôn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng; tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật - Kiểm sát viên có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nâng cao lực trình độ chun mơn nghiệp vụ kiểm sát - Kiểm sát viên có có trách nhiệm thực nghiêm túc Quyết định số 296/2008/QĐ-VKSTC ngày 18/6/2008 Viện trưởng VKSND tối cao ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức ngành Kiểm sát nhân dân 2.4 Tiêu chuẩn Kiểm sát viên 2.4.1 Tiêu chuẩn chung4 - Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, lĩnh trị vững vàng, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa - Có trình độ cử nhân luật trở lên - Đã đào tạo nghiệp vụ kiểm sát - Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định Luật - Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao 2.4.2 Tiêu chuẩn cụ thể Đối với ngạch Kiểm sát viên sơ cấp, điều kiện chung nêu trên, cần đảm bảo thời gian công tác pháp luật từ năm trở lên, có lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, trúng kỳ thi nghạch kiểm sát viên sơ cấp Đối với Kiểm sát viên trung cấp, cao cấp, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ngồi điều kiện chung cịn phải đáp ứng yêu cầu cao (cụ thể điều 78,79,80 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) 2.5 Nhiệm kỳ Kiểm sát viên bổ nhiệm lần đầu có thời hạn 05 năm Trường hợp bổ nhiệm nâng ngạch thời hạn 10 năm Điều tra viên 3.1 Khái niệm Điều tra viên người bổ nhiệm để làm nhiệm vụ điều tra hình 3.2 Vai trị quyền hạn Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội -2019, tr.573-576 - Kiểm tra tượng tội ác để tìm chứng, khám nghiệm tử thi, đối chất, nhân dạng, thực nghiệm điều tra - Phỏng vấn đối tượng nghi ngờ, nhân chứng nạn nhân, nguyên dơn dân sự, người có nghĩa vụ quyền lợi liên quan - Nghiên cứu xác định tội phạm - Quyết định áp giải bị can, định dân giải người làm chứng - Thi hành lệnh khám nhà, niêm phong tài sản tìm chứng, thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét thu giữ, kê biên tài sản - Lập hồ sơ vụ án hình - Chuẩn bị đưa chứng tịa - Thu thập lưa giữ thơng tin tội phạm - Phân tích liệu thơng tin tội ác - Huấn luyện hỗ trợ điều tra viên - Tiến hành hoạt động khác quan điều tra theo phân công thủ trưởng quan điều tra - Điều tra viên chịu trách nhiệm trước pháp luật thủ trưởng quan điều tra hành vi định 3.3 Trách nhiệm Điều tra viên chịu trách nhiệm trước pháp luật thủ trưởng quan điều tra hành vi định 3.4 Tiêu chuẩn Điều tra viên - Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, lĩnh trị vững vàng, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa - Có trình độ đại học an ninh, đại học cảnh sát cử nhân Luật trở lên - Có thời gian làm công tác pháp luật - Đã đào tạo nghiệp vụ điều tra - Có sức khỏe đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao Luật sư 4.1 Khái niệm Luật sư người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định pháp luật quốc gia Luật sư thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (gọi chung khách hàng) Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý như: tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán, thương lượng vấn đề pháp luật, đại diện cho thân chủ bảo vệ quyền lợi thân chủ trước tòa án trình tiến hành tố tụng 4.2 Vai trị Theo Điều Luật luật sư 2006 (sửa đổi 2012), chức xã hội luật sư “Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh.” Vai trị luật sư thể cụ thể việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tố tụng 4.3 Quyền hạn - Quyền hạn nghề luật sư bao gồm phạm vi hoạt động luật sư khả luật sư hành nghề (cụ thể Luật luật sư sửa đổi 2012) - Phạm vi hoạt động nghành nghề luật sư quy định rõ Điều 22 Luật luật sư sửa đổi 2012 4.4 Tiêu chuẩn hành nghề Để trở thành luật sư Việt Nam đòi hỏi tiêu chuẩn định, đảm bảo chất lượng cho hệ thống nghành luật Việt Nam - Công dân Việt Nam trung thành với Tổ Quốc, tuân thủ Hiến pháp Pháp luật - Có phẩm chất đạo đức tốt - Có cử nhân Luật - Đã đào tạo nghề luật sư - Đã qua thời gian tập hành nghề Luật sư 18 tháng - Có sức khỏe đảm bảo việc hành nghề V Yêu cầu đặt nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ tiêu chuẩn chức danh tư pháp giai đoạn nước ta  tư pháp Làm rõ lý luận khái niệm tư pháp, quan tư pháp, chức danh  Thể chế hoá tiêu chẩn chức danh tư pháp theo hướng cán có chức danh tư pháp phải có trình độ đại học luật đào tạo kỹ nghề nghiệp tư pháp theo chức danh kèm theo tiêu chuẩn trị, đạo đức nghề nghiệp  Chuẩn hố đào tạo bổ nhiệm chức danh tư pháp; xây dựng chương trình giáo trình đào tạo, bảo đảm học viên tốt nghiệp phải có quan điểm trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt nắm vững kiến thức pháp luật  Tư pháp) Thống đầu mối quản lý nhà nước chức danh tư pháp (Bộ VI Đạo đức nghề nghiệp với chức danh tư pháp Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức Ngành Tư pháp xây dựng sở quán triệt thể bật tinh thần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, công tác tư pháp người cán tư pháp; phát huy truyền thống xây dựng, trưởng thành phát triển Ngành Đây phương châm, kim nam cho hoạt động nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức Ngành Tư pháp; thể yêu cầu toàn diện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức Ngành mối quan hệ công tác Nội dung cụ thể Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức Ngành Tư pháp sau: - Về chuẩn mực thứ nhất: Với Tổ quốc - Trung thành, phấn đấu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân - Về chuẩn mực thứ hai: Với nhân dân - Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân; phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân - Về chuẩn mực thứ ba: Với công tác tư pháp - Trách nhiệm, tận tụy, sáng tạo, kỷ cương, phụng cơng, thủ pháp, chí công vô tư - Về chuẩn mực thứ tư: Với đồng nghiệp - Đoàn kết, thân ái, hợp tác, tiến - Về chuẩn mực thứ năm: Với thân - Nêu gương cần, kiệm, liêm, chính, thượng tơn pháp luật KẾT LUẬN Có thể nói, để xã hội vào trật tự khơng thể thiếu quan tư pháp nói chung chức danh tư pháp nói riêng Chúng đại diện cho quyền lực nhà nước kiểm soát xã hội, làm cho xã hội phải vào khn mẫu định từ giảm thiểu mặt tiêu cực sống Không cịn trì cơng lí, cơng cho nhân dân ln đặt lợi ích đảm bảo quyền nhân dân lên hàng đầu Vì để tư pháp ngày phát triển quan nhà nước cần 10 nâng cao lực chức danh tư pháp nhiều qua việc bồi dưỡng, đào tạo cán có trình độ cao để ngày đáp ứng nhu cầu cao xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hiến pháp 2013 11 2) Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2009 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020” 3) Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gián tới” 4) Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 5) Luật Luật sư 2006 (sửa đổi năm 2012) 6) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019 7) Mai Thị Thanh, Hình thức Nhà nước vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 8) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 9) Nguyễn Đăng Dung, “Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực Nhà nước”, Tạp chí Khoa học ĐH QGHN, Luật học 25 (2009) 10) Nguyễn Văn Khẩn (2018), “Bàn khái niệm tư pháp”, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát Nhân dân Đăk Nông, http://vksdaknong.gov.vn/Vien-Kiem-SatNhan-Dan-Tinh-Dak-Nong/78/1122/2500/62998/Trao-doi-phap-luat/Ban-ve-cackhai-niem-tu-phap.aspx truy cập ngày 7/12/2019 11) Nguyễn Duy Sang (2013), “Vai trò chức tư pháp”, http://tailieuhoctap.vn/chi-tiet-sach/2472-nganh-luat/nha-nuoc-phap-luat/770381vai-tro-cua-cac-chuc-danh-tu-phap, truy cập 21:30 ngày 7/12/2019 12 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Khái niệm tư pháp, chức danh tư pháp II Vị trí vai trị chức danh tư pháp III Phân loại chức danh tư pháp theo chức nhiệm vụ: IV Nội dung công việc - Kiểm sát viên phải giữ bí mật nhà nước bí mật cơng tác theo quy định pháp luật V Yêu cầu đặt nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ tiêu chuẩn chức danh tư pháp giai đoạn nước ta VI Đạo đức nghề nghiệp với chức danh tư pháp .10 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 13 ... sư khả luật sư hành nghề (cụ thể Luật luật sư sửa đổi 2012) - Phạm vi hoạt động nghành nghề luật sư quy định rõ Điều 22 Luật luật sư sửa đổi 2012 4.4 Tiêu chuẩn hành nghề Để trở thành luật sư... nghành luật Việt Nam - Công dân Việt Nam trung thành với Tổ Quốc, tuân thủ Hiến pháp Pháp luật - Có phẩm chất đạo đức tốt - Có cử nhân Luật - Đã đào tạo nghề luật sư - Đã qua thời gian tập hành nghề. .. sát cử nhân Luật trở lên - Có thời gian làm cơng tác pháp luật - Đã đào tạo nghiệp vụ điều tra - Có sức khỏe đảm bảo hồn thành nhiệm vụ giao Luật sư 4.1 Khái niệm Luật sư người hành nghề liên quan

Ngày đăng: 23/11/2020, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan