Phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp 9 trong dạy học tác phẩm tự sự hiện đại

137 31 0
Phát triển năng lực văn học cho học sinh lớp 9 trong dạy học tác phẩm tự sự hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ NGỌC ÁNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ HIỆN ĐẠI Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy Thái Nguyên năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Phan Thị Ngọc Ánh i LỜI CẢM ƠN Đê luận văn hoàn thành phép bảo vê em nhận quan tâm giúp của nhiều cá nhân đơn vị Em xin bày to long biết ơn chân thành, sâu sắc đến: - Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN khoa Ngữ văn - Cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Thu Thủy người dành nhiều thời gian quy báu đê hướng dẫn, góp y, chia sẻ… giúp em co định hướng đúng suốt thời gian thực hiên luận văn - Các nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận văn co nhiều gop y mặt khoa học đê em hoàn thiên luận văn tốt - Các thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học Ly luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt giúp em co tảng kiến thức đê thực hiện luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình, đồng nghiêp, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiên thuận lợi, giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Phan Thị Ngọc Ánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sư vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả Thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc của đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ HIỆN ĐẠI 1.1 Cơ sở ly luận 1.1.1 Đặc điểm tác phẩm tự hiên đại 1.1.2 Năng lực dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triên lực 12 1.1.3 Phát triên lực văn học cho HS THCS 26 1.1.4 Nhu cầu phát triển lực văn học của học sinh lớp 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Viêc phát triên lực văn học dạy học tác phẩm tự hiên đại chương trình SGK Ngữ văn hiên hành 33 1.2.2 Viêc phát triên lực văn học dạy học tác phẩm tự hiên đại chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) 35 1.2.3 Thực trạng phát triên lực văn học dạy học tác phẩm tự cho HS lớp 38 Tiêu kết chương 41 Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ 42 2.1 Cần bám sát nguyên tắc nâng cao lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự 42 2.1.1 Xây dựng thống câu hỏi đọc hiểu phải cân đối hài hòa lực nhận thức, lực đánh giá lực thưởng thức tác phẩm văn chương 42 2.1.2 Tích hợp phân hoa q trình dạy học tác phẩm tự 42 2.1.3 Sư dụng thường xuyên hiêu đánh giá theo định hướng lực dạy học tác phẩm tự 43 2.1.4 Phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo của học sinh trình học tập 44 2.2 Biên pháp phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự 45 2.2.1 Tạo hứng thú học tập cho học sinh 45 2.2.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực đê thiết kế nhiệm vụ học tập cho học sinh 48 2.2.3 Đa dạng hoa hoạt động học tập của học sinh 57 2.2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực văn học 72 2.2.5 Chú trọng viêc thiết kế kế hoạch học theo hướng phát triên lực văn học 76 Tiêu kết chương 95 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1 Mục đích thực nghiêm 96 3.2 Phương pháp thực nghiệm 96 3.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiêm 96 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 96 3.3.2 Địa bàn thực nghiêm 97 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiêm 97 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 97 3.4.2 Cách tiến hành thực nghiệm 97 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 99 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 99 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 100 Tiêu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ CT Chương trình GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở TPTS Tác phẩm tự VB Văn vi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, viêc dạy học nhà trường co chuyển biến rõ rêt, yêu cầu chuyên từ dạy học nội dung sang dạy học phát triên lực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương đổi mới bản, toàn diên giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học; Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân; Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Theo đo, viêc đổi mới bản, toàn diên giáo dục đào tạo nhiệm vụ Đảng nhà nước đặc biêt quan tâm Theo đo, từ viêc thầy cô chủ yếu giảng văn, cung cấp tri thức cho HS nghe tiếp nhận thụ động, sang tổ chức hướng dẫn cho HS biết cách tiếp cận, tự tìm toi, khám phá hay đẹp của tác phẩm hiêu biết cảm nhạn của em Phát triên lực người học phát triên lực nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu, đáp ứng xu của thời đại công nghiêp hoa toàn cầu hoa Phát triển lực giáo dục trở thành vấn đề thời mang tính tồn cầu, yêu cầu tất yếu Do đó, viêc nâng cao phát triển lực cho HS phát triên lực văn học dạy học văn noi riêng thực cần thiết 1.2 Môn Ngữ văn mơn học cơng cụ, mang tính thẩm mỹ nhân văn, co ưu trội viêc giáo dục phẩm chất, tinh thần, đạo đức nhân cách người học Thơng qua giới hình tượng ngơn từ giúp HS phát triên phẩm chất cao đẹp, cảm xúc lành mạnh, tinh thần phong phú, tâm hồn nhân hậu co lối sống nhân vị tha; giúp học sinh hình thành phát triên lực quan trọng, cần thiết lực giao tiếp, lực thẩm mỹ, lực tư duy, … đê sống làm việc hiệu quả, đê học tốt môn học khác học tập suốt đời Môn học giúp HS co khả tiếp nhận, khám phá, phân tích, thưởng thức đánh giá văn học Với đổi mới toàn diên giáo dục đào tạo, CT môn Ngữ văn giúp HS phát triển lực tiếng Việt đặc biệt chú trọng phát triển lực văn học, biểu hiện của lực thẩm mỹ: HS biết đọc hiểu ngôn từ nghê thuật thông qua văn văn học; nhận biết, lí giải, nhận xét đánh giá đặc sắc hình thức văn văn học, từ đo biết tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp nội dung (nghĩa, y nghĩa, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng); co thống kiến thức phổ thông tảng tiếng Viêt văn học, biết tạo lập văn thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học noi riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ noi chung sống Thực tế cho thấy việc dạy học tác phẩm nhà trường ảnh hưởng của lối mòn cũ: truyền thụ chiều từ giáo viên, học sinh chưa tích cực chủ động, bị thụ động tiếp thu kiến thức, lúng túng tiếp cận văn mới, chưa phát huy hết lực thân Vấn đề đặt cần thay đổi đo là: hạn chế việc nhồi nhét kiến thức, tập trung thay đổi cách dạy, từ viêc chủ yếu giảng cho HS nghe, đọc cho HS chép sang việc nêu vấn đề, tổ chức, gợi mở cho HS trao đổi, thảo luận văn đê em biết cách đọc, cách phân tích tiếp nhận tác phẩm theo đặc trưng thê loại Từ đó, em co thê tự đọc, tự tìm hiểu tác phẩm tương tự, biết vận dụng vào giải vấn đề học tập sống thực tiễn 1.3 Các tác phẩm tự chiếm vị trí quan trọng chương trình, SGK Ngữ văn noi chung Ngữ văn noi riêng HS THCS giai đoạn cần phát triển lực cần thiết đê chuẩn bị hành trang bước vào môi trường học tập mới Viêc phát triên lực văn học thông qua tác phẩm tự co y nghĩa quan trọng, làm đê giúp em co hứng thú học tác phẩm tự phát triên lực văn học cho HS điều mà chúng ta cần phải suy nghĩ Xuất phát từ lí trên, lựa chọn vấn đề: “Phát triển lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự đại” với mong muốn nâng cao PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Khi học tác phẩm tự sự, em thực hiện nội dung sau (đánh dấu x tùy theo mức độ) Mức độ Các nội dung Đọc tom tắt văn trước đến lớp To mo, khám phá tìm hiêu thơng tin liên quan đến tác phẩm Đứng trước lớp thuyết trình bày to suy nghĩ, quan điểm, thái độ trước vấn đề đo Nhận xét, đánh giá kết học tập của bạn bè Thường Thỉnh xuyên thoảng Ít Không thực PHỤ LỤC THỰC NGHIỆM - KẾ HOẠCH BÀI DẠY: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất - Bồi dưỡng đời sống tâm hồn phong phú, sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống - Bày to quan niệm sống lỉ tưởng sống cao cả, đẹp đẽ - Co nhìn nhận đẹp, sáng, chiến thắng long đố kị của thân trước tài hay thành công của người khác Trân trọng, yêu quy người thân gia đình tài của người xung quanh - Biết ơn niên xung phong- người gop phần giành thắng lợi công giải phong miền Nam, thống đất nước Năng lực - Phát triển lực chung cốt lõi: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Tự tổ chức hoạt động đọc, chủ động hoàn thành phiếu học tập nhà; lắng nghe bày to suy nghĩ, phản hồi của hoạt động trao đổi, chia sẻ nội dung học tập với bạn thầy cô; đưa qua điểm riêng trước y kiến phản biện; phát triển tư phản biện, tích cực tham gia, phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập nhom lớp học + Biết phân tích nguồn thơng tin đê thấy độ tin cậy của cách hiêu nội dung, y nghĩa văn truyên; nêu vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp nhất, thực hiên đánh giá cách hiêu lí giải hành động của người anh, đặt nhiều câu hoi thơng hiêu, nêu nhiều cách lí giải vận dụng vào sống - Phát triên lực ngôn ngữ: đọc hiểu nội dung tường minh hàm ẩn của văn truyện; hình thành lực đọc độc lập + Đọc hiêu nội dung văn truyện hiên đại co kết hợp tự với miêu tả tâm ly nhân vật; Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm ly nhân vật; Viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm + Tom tắt nội dung truyên đoạn văn ngắn; kê lại câu chuyên theo trí nhớ; Cảm thụ tác phẩm qua nghe đọc diễn cảm; Nắm bắt hiêu nội dung phân tích văn trun từ phần trình bày, chia sẻ của bạn cô giáo - Phát triển lực văn học: phân tích nhận xét đặc điểm của ngôn ngữ truyện ngắn; nhận biết phân tích, cảm thụ truyện ngắn dựa vào đặc trưng thê loại; biết thưởng thức, tiếp nhận đánh giá truyện ngắn hiện đại + Nhận diện cốt truyên, nhân vật phân tích diễn biến tâm trạng, tính cách của nhân vật Phương Định, tình cảm của cô gái niên xung phong Qua đo, hiêu trình bày nội dung, y nghĩa của trụn; Xác định ngơi kê lí giải tác dụng của viêc kê theo thứ nhất, đánh giá nét đặc sắc nghê thuật kê chuyện; + Phân tích kiện, chi tiết tiêu biểu việc thê hiện sống tâm lí của nhân vật Phương Định; Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghê thuật của văn truyện; + Phân tích y nghĩa hay tác động của văn truyên ngắn việc làm thay đổi suy nghĩ cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học sống; II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương tiện dạy học - Giáo viên: tài liêu tác giả, tác phẩm, kế hoạch dạy học, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, sản phẩm của hoạt động trước lớp học Phương pháp dạy học - Phương pháp tự họ c, đọ c hiểu, gợi mở, nêu giải quyết vấn đề, thảo luận - Kĩ thuật công đoạn, mảnh ghép, trình bày phút Hình thức dạy học - Trên lớp: cá nhân, thảo luận nhom, thực hành - Ngoài lớp: Tự học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRƯỚC GIỜ HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ CỦA GV Giao trước nhiệm vụ tự học: HĐ CỦA HS Chủ động nghiên cứu - Chủ động nhận nhiệm Đọc kĩ văn bản, chú thích; GV học trước đến vụ lập kế hoạch thực hướng dẫn đọc diễn cảm: Phân lớp hiện hoàn thành tốt biêt rõ lời kể, lời đối thoại, giọng Đọc độc lập - Tự tổ chức hoạt điêu nhân vật biến đổi theo diễn động đọc: đọc văn bản, biến tâm ly mục tiêu học, tài Thực hiên nhiệm vụ sau: liệu tham khảo - Điền thông tin vào Phiếu Nhận biết thơng - Hồn thành nhiệm học tập số 1, vụ học tập trước lớp học - Hãy liêt kê chi tiết miêu tả Tái hiên hiêu thông tin diễn biến tâm trạng của cô gái niên xung phong Tư khái quát; Phiếu học tập số Luyên noi - Tom tắt truyện sơ đồ, từ Đọc sáng tạo, trải đo kê lại câu chuyên - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ tuổi trẻ Viêt Nam kháng chiến chống Mĩ? nghiệm viết văn HOẠT ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: thu hút tập trung chú y, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế; huy động tri thức - Phương pháp: trải nghiệm sáng tạo - Thời gian: phút HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS * Mở Video đoạn hát “Cô gái mở - Viêt cô gái mở đường đường” - Họ cô gái trẻ, công ? Qua đoạn video, em cho cô biết hát viêc phá đá mở đường gian khổ, viết ai? Qua giai điệu lời ca hát em hiểm nguy u có cảm nhận gì? cơng viêc ?Vậy bạn kể tên cho số văn - Bài thơ tiêu đội xe khơng nói hệ trẻ VN thời chống Mĩ? kính- Phạm Tiến Duật; Khoảng ? Em nêu hiểu biết em truyện trời hố bom - Lâm Thị Mỹ Dạ, ngắn này? Những xa xơi) HS co thê trao đổi tình nêu với bạn - Tác giả của truyện Lê Minh định lựa chọn theo suy nghĩ riêng của Kh, - Các sống làm viêc tuyến đường Trường Sơn HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trình bày nét tác giả, tác phẩm; Tìm hiêu hồn cảnh sống chiến đấu của ba cô gái; Phát triên lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Phương pháp kĩ thuật: Thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình, trình bày phút - Thời gian: 25 phút Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung ? Trình bày dự án nghiên cứu Tác giả nhóm tác giả, văn bản? - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt tỉnh Thanh Hoá -Trong kháng chiến chống Mĩ, Lê Minh Khuê Gia nhập niên xung phong - Là bút nữ chuyên viết truyên ngắn - Trong năm chiến tranh: viết sống, chiến đấu của tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Sau 1975, viết biến chuyên xã ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng hội người tinh thần đổi mới - Sáng tác năm 1971, kháng chiến chống Mỹ diễn ác liêt Tác phẩm a) Hoàn cảnh, xuất xứ: - Sáng tác năm 1971, kháng chiến chống Mỹ diễn ác liêt b) Đọc - tóm tắt - thích - Đọc to, rõ ràng phân biêt lời kê với lời đối thoại - Hiêu nghĩa từ mới, từ kho ? Đề xuất cách đọc văn bản? GV yêu cầu HS thực hiên Phiếu học tập số 1: Hiểu từ ngữ từ khó Hs tom tắt văn Gv u cầu Nhóm trình bày sản - Truyên kê nữ TNXP: PĐ, Nho phẩm tóm tắt văn sơ đồ tư Thao Họ hang dưới chân cao duy, tranh vẽ … Đã chuẩn bị trước điểm vùng trọng điểm tuyến Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt đường Trường Sơn - Công viêc hàng ngày của họ co bom nổ chạy lên, đo khối lượng dất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom - Trong lần phá bom, Nho bị thương, chị Thao Phương Định lo lắng, chăm soc tận tình cho Nho - Cơn mưa đá bất ngờ xuất hiện khơi gợi tâm hồn PĐ nhớ nhung khao khát Bố cục, thể loại, phương thức biểu đạt - Thơng hiêu trình bày bố cục của GV yêu cầu nhóm thực hiên nhiệm văn vụ tìm hiểu chung văn trình bày + Thê loại: truyên ngắn - Nêu thể loại phương thức biểu + Phương thức biêu đạt: tự xen miêu tả đạt văn biêu cảm - Truyện trần thuật từ nhân vật + Người kê chuyện: Phương Định - nhân ngơi kể thứ mấy? Tác dụng? vật - Bố cục văn bản? + Ngôi kê thứ xưng tôi: Tác dụng: tạo thuận lợi đê tác giả miêu tả, biêu hiên giới nội tâm cùng cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật làm cho câu chuyên cụ thê sinh động + Bố cục: phần Phần 1: từ đầu đến điên thoại hang (Hoàn cảnh sống, chiến đấu) Phần 2: tiếp đến tự bịa (Một lần phá bom) Phần 3: lại (Noi trận mưa đá) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, Hiểu rõ hồn cảnh sống chiến Nhận biết thông hiểu đấu ba gái ? Tìm chi tiết nói hồn cảnh sống - Hồn cảnh sống: cơng việc nhữg TNXP? + Sống hang ? Qua em có nhận xét + Đường bị đánh lở loét sống cô gái? + Hai bên đường không co màu xanh, thân bị tước khô cháy ? Nhận thức cô gái trước + Đất bốc khoi, khơng khí bàng hồng cơng việc đặc biệt trên? + Máy bay ầm ì… - Công viêc: ? Chỉ nét nghệ thuật đặc sắc + Khi co bom nổ, chạy lên đo khối lượng tác giả? đất lấp vào hố bom chưa nổ, phá bom + Thần chết lẩn ruột bom GV nêu câu hoi cá nhân + Thần kinh căng chão… ? Tác dụng nghệ thuật? => Hồn cảnh sống căng thẳng, ác liêt; Cơng viêc nguy hiểm, đối mặt với chết… miêu tả chân thực, hình ảnh chọn lọc, đối lập lời văn giản dị… HS hiêu nghê thuật: Tái GV giao nhiệm vụ hiên khơng khí chiến đấu cao điểm Yêu cầu HS làm phiếu học tập số tuyến đường Trường Sơn thời đánh Mĩ; - Tìm điểm chung nét riêng ba Làm bật khơng khí khốc liêt của TNXP? chiến tranh Vẻ đẹp phẩm chất Nhận biết điểm chung riêng của cô gái: - Nét riêng: PĐ thích hát …-> nhạy cảm mơ mộng; Thao: thích làm đẹp… -> mạnh - Chỉ yếu tố nghệ thuật khắc họa vẻ mẽ kiên cường; Nho: Thích thêu thùa… Hoạt động GV HS đẹp cô gái? Nêu tác dụng Nội dung cần đạt - Nét chung: dũng cảm lạc quan, co tinh thần đồng đội; tuổi đời trẻ, từ bo tuổi xuân, co lí tướng sống cao đẹp HS nắm nghê thuật: + Ngơi kê thứ + Tình truyện: Trong lần phá bom + Ngôn ngữ: giản dị, trẻ trung, giàu nữ tính… + Diễn biến tâm lí nhân vật: tinh tế, xác, cụ thê + Sư dụng nhiều câu văn ngắn tạo nhịp GV: Tác giả thê hiên chân thực sinh động, tự nhiên tâm lí của gái TNXP Em phân tích tâm lí nhân vật Phương Định? GV chốt lại kiến thức điêu dồn dập, tái hiện khơng khí, căng thẳng, khốc liêt nơi chiến trường… Nhận biết cô gái TNXP tiêu biêu cho trẻ thời chống Mĩ - HS thấy nghê thuật miêu tả tâm lí ? Các gái TNXP tiêu biểu cho ai? Em nhân vật tinh tế của nhà văn cần học hỏi từ gái TNXP? - Trình bày suy nghĩ của thân - Biết liên đến trẻ ngày nay, lứa tuổi học sinh cần học tập phấn đấu ntn Và gần thời gian toàn cầu noi chung Viêt nam noi riêng chống đại dịch covid19 nào? III Tổng kết Nội dung Qua truyên Những xa xôi của Lê Minh Khuê: làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan của cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đo hình ảnh đẹp, tiêu biêu trẻ Viêt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Nghệ thuật: Truyện sư dụng vai kê nhân vật chính, cách kê chuyên tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biêt thành cơng nghê thuật miêu tả tâm lí nhân vật HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: HS thuật lại câu truyên; bày to cảm nghĩ nhân vật; vận dụng hiêu biết đê thực hành; phát triên lực giải vấn đề sáng tạo - Phương pháp: thực hành - Thời gian: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Giải thích nhan đề truyện ngắn - HS vận dụng kiến thức học, “Những xa xôi”? tư giải thích nhan đề truyện: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Nghĩa thực: ngơi bầu “Đốn ý đồng đội”, từ cần trời …; Nghĩa ẩn dụ: tượng trung vẻ đẹp đốn từ khóa nội dung tâm hồn cô gái TNXP học: 1: Thanh niên xung phong, - HS nắm nội dụng của 2: tuổi xuân, 3: dũng cảm, 4: học thông qua thống từ khoa từ tro Phương Định, 5: lạc quan, 6: kháng chơi chiến chống Mĩ, 7: đường Trường Sơn, 8: 1971, 9: tổ trinh sát, 10: sáng ? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em hoàn cảnh sống chiến đấu nữ TNXP? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Viết đoạn văn bày to suy nghĩ kết hợp tự miêu tả, ứng dụng vào thực tiễn sống - Phương pháp: thực hành - Thời gian: nhà Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt ? Hãy phát biểu cảm nghĩ nhân vật Phương Định? ? Hình ảnh gái TN XP gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì? Nêu quy nghĩ trách nhiệm - Suy nghĩ trẻ thời chống Mĩ thân với tổ quốc thời bình trẻ ngày - Liên thực tế: Chống giặc thời bình (vũ khí sinh học) “chống dịch chống giặc” giai đoạn dịch covid bùng nổ thời gian qua ? Sáng tác hát vẽ tranh thể Tinh thần của Viêt Nam chống dịch nội dung truyện cách sáng tạo; chuyển thể thành đoạn kịch hay thơ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức, tìm toi sáng tạo - Phương pháp: tự học - Thời gian: nhà Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Yêu cầu HS sưu tầm hát, câu - Mở rộng vốn kiến thức, tầm hiêu biết, chuyên, viết người lính kháng khứ - hiên - tương lai chiến chống Mĩ Các biết, hát, câu chuyên trẻ ngày IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Từ khó Nối Giải nghĩa Điểm, nơi xác định co vai tro quan trọng so CAO ĐIỂM với điểm, nơi khác TRỌNG ĐIỂM Loại pháo dùng đê bắn mục tiêu không Tên hát Nga phổ biến Hồng quân Liên MỦNG Xơ thời kì chiến tranh Vê quốc (1941 - 1945) Chỗ cao mặt đất go, đồi núi noc CAO XẠ cơng trình kiến trúc cao Súng máy nong 12,7 mi - li - mét, co thê dùng bắn BA - RI - E mục tiêu dưới mặt đất không tầm thấp 12 li Thanh vật dụng dùng chắn ngang đường, co thê di chuyển CA - CHIU - SA Đồ đan sít tre, miêng tron, sâu long, nho thúng, dùng đê đựng PHIẾU HỌC TẬP số Hoàn cảnh sống chiến đấu ba gái Chi tiết Hồn cảnh sống Công việc Nghệ thuật Nhận xét PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu gái PHƯƠNG ĐỊNH Nhận xét NHO Nhận xét THAO Nhận xét Hình dáng Sở thích Cơng việc Mỗi quan hệ với đồng đội Hình dáng Sở thích Cơng việc Mỗi quan hệ với đồng đội Hình dáng Sở thích Cơng việc Mỗi quan hệ với đồng đội PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: Phân tích tâm lí nhân vật Phương Định Tự đánh giá mình: …………………………………………… ………………………………… Trong lần phá bom: ………………………………………… …………………………… PHƯƠNG ĐỊNH Trước trận mưa đá cuối truyên: ………………………………………………… ... phát huy lực cho học sinh 41 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ 2.1 Cần bám sát nguyên tắc nâng cao lực văn học cho học sinh lớp dạy học. .. KHOA HỌC CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ HIỆN ĐẠI 1.1 Cơ sở ly luận 1.1.1 Đặc điểm tác phẩm tự hiên đại 1.1.2 Năng. .. pháp phát triên lực văn học cho học sinh lớp dạy học tác phẩm tự Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC

Ngày đăng: 19/11/2020, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan