Thực trạng phục hồi chức năng vận động và một số yếu tố liên quan ở trẻ bại não từ 2 – 6 tuổi tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2017

133 45 0
Thực trạng phục hồi chức năng vận động và một số yếu tố liên quan ở trẻ bại não từ 2 – 6 tuổi tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bại não gây nên đa tàn tật về vận động, ngôn ngữ, tinh thần, giác quan và hành vi do tổn thương não không tiến triển xảy ra trước khi sinh, trong khi sinh và sau khi sinh. Bệnh để lại những khiếm khuyết nặng nề, không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như sinh hoạt hàng ngày của trẻ, trẻ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội, ngoài ra còn ảnh hưởng tới kinh tế gia đình các em, tới sự phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt đối với các nước nghèo. Theo thống kê, số lượng trẻ mắc bệnh bại não ngày càng gia tăng. Trên thế giới, năm 2002 số ca mắc bại não chiếm tỷ lệ 1,8 2,51000 trẻ sơ sinh sống 45. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ bại não ở trẻ dưới 8 tuổi là 3,61000 trẻ sơ sinh sống 65và hàng năm có khoảng 500 000 trẻ mắc bại não, chiếm tỷ lệ 0,2% tổng số trẻ 44.Ở Việt Nam, theo thống kê của Bệnh viện Châm cứu Trung ương, hàng năm có trên 3000 lượt trẻ bị bại não và tự kỷ đến khám và điều trị tại bệnh viện. Trong những năm gần đây, số lượng trẻ bại não đến điều trị tại Bệnh viện Châm cứu trung ương ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê năm 1998, tại khoa Nhi, điều trị 394 trẻ mắc bại não (chiếm 25,7% tổng số bệnh nhi), đến năm 2002 con số này tăng gần gấp 3 lần 912 trẻ (chiếm 47,3% tổng số bệnh nhi), đến năm 2015 tổng số trẻ điều trị bại não tại khoa Nhi là 1.743 trẻ chiếm 74,61% tổng số bệnh nhi nằm viện. Trong đó, bệnh nhi thể co cứng chiếm tỷ lệ cao nhất (60 70% tổng số trẻ bại não).Phục hồi chức năng cho trẻ bại não bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó PHCN vận động đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ bại não. Việc tạo dựng khả năng vận động đúng và sớm sẽ giúp trẻ tự chủ trong chăm sóc cá nhân, là cơ sở nền tảng cho các kỹ năng khác như nói, học, viết….Hiện nay, tại Bệnh viện Châm Cứu TW việc phối hợp điều trị PHCN theo y học cổ truyền đã và đang mang lại kết quả khả quan cho bệnh nhi bại não. Tại Bệnh viện Châm cứu TW, điều trị PHCN cho trẻ bại não ngoài điện châm, thủy châm, điều trị bằng chiếu đèn hồng ngoại, cấy chỉ, ngôn ngữ trị liệu thì các bài tập vận động thụ động, các kỹ thuật tạo thuận kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, tập với dụng cụ đơn giản đã đem lại hiệu quả rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, việc phục hồi chức năng vận động cho trẻ còn gặp rất nhiều khó khăn. Lý do chủ yếu là hầu hết nguyên nhân bệnh của trẻ bại não xảy ra ở thời kỳ trước và trong khi sinh, tức là khi hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh về chức năng, hoạt động của các giác quan. Các nhóm cơ chưa phát triển bình thường để có thể tiếp thu các quá trình rèn luyện, phục hồi chức năng, giáo dục về sau. Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn nâng cao hiệu quả phục hồi chức năng vận động cho trẻ, giúp trẻ sớm hòa nhập với gia đình và xã hội, đề tài khảo sát: “Thực trạng phục hồi chức năng vận động và một số yếu tố liên quan ở trẻ bại não từ 2 – 6 tuổi tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2017” được tiến hành với hai mục tiêu:1.Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động cho trẻ bại não từ 2 6 tuổi bằng xoa bóp bấm huyệt và kỹ thuật tạo thuận vận động tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2017.2.Phân tích một số yếu tố liên quan tới kết quả phục hồi chức năng bằng xoa bóp bấm huyệt và kỹ thuật tạo thuận vận động cho trẻ bại não từ 2 6 tuổi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - NGUYỄN THỊ THANH NHÀN THỰC TRẠNG PHôC HåI CHøC NĂNG VậN ĐộNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TRẻ BạI NÃO Từ TUổI TạI BệNH VIệN CHÂM CứU TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUN VN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI –2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - NGUYỄN THỊ THANH NHÀN THỰC TRẠNGPHôC HåI CHøC N¡NG VËN ĐộNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TRẻ B¹I N·O Tõ – TI T¹I BƯNH VIƯN CHÂM CứU TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUN VN THC S Y TẾ CÔNG CỘNG CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60 72 03 01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Thường Sơn HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau Đại học Trường Đại học Thăng Long thầy cô giáo môn Y tế Công Cộng Trường Đại học Thăng Long tận tình dạy dỗ truyền đạt lại cho nhiều kiến thức quý báu chuyên môn nghề nghiệp Các thầy, cô ln dìu dắt, bảo tơi suốt q trình học tập, tạo điều kiện để làm tốt đề tài Với tất kính trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Vũ Thường Sơn, Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Bệnh viện Châm Cứu TW; người thầy dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức quý báu đóng góp ý kiến để tơi thực hồn thành luận văn Tôi vô biết ơn Trưởng khoa cô chú, anh chị bác sỹ, điều dưỡng viên khoa Nhi, khoa Bại não, khoa Điều trị Liệt vận động - ngôn ngữ TE trẻ em bệnh viện Châm cứu TW tạo điều kiện giúp đỡ nhiều thời gian học tập nghiên cứu khoa Tơi xin xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới bố mẹ gia đình dành cho tơi tình u thương nguồn động viên giúp tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài Cũng luận văn hồn thành, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn tới trẻ bại não gia đình em – người thầy âm thầm đóng góp vào thành công luận văn LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Thanh Nhàn, học viên Trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Y tế cơng cộng khóa 4, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực hướng dẫn PGS TS Vũ Thường Sơn – Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Bệnh viện Châm Cứu Trung Ương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Những số liệu thông tin sở nơi tiến hành nghiên cứu chấp thuận cho phép lấy số liệu Đối tượng nghiên cứu tình nguyện tham gia đồng ý cung cấp thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thanh Nhàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVCCTW CTSN Bệnh viện Châm Cứu trung ương Chấn thương sọ não ĐH Đại học ĐD Điều dưỡng GMFCS Gross Motor Function Classification System (Hệ GMFM thống phân loại chức vận động thô) Gross Motor Function Measure HN KTV KTTTVĐ PHCN TW XBBH (Phương pháp đánh giá chức vận động thô) Hà Nội Kỹ thuật viên Kỹ thuật tạo thuận vận động Phục hồi chức Trung ương Xoa bóp bấm huyệt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lược sử bệnh bại não 1.2 Quan niệm y học đại bệnh bại não 1.3 Đặc điểm vận động thể lâm sàng 1.4 Các phương pháp điều trị - phục hồi chức cho trẻ bại não 1.5 Phục hồi chức xoa bóp bấm huyệt tập vận động cho trẻ bại não…………………………………………………………………….13 1.6 Một số yếu tố liên quan đến điều trị phục hồi chức trẻ bại não 19 1.7 Khái quát địa điểm nghiên cứu ……………………………… 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu…………………………………….22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.4 Xử lý phân tích số liệu 30 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Kết phục hồi chức vận động cho trẻ bại não từ 2-6 tuổi xoa bóp bấm huyệt tập vận động bệnh viện châm cứu trung ương năm 2017 .37 3.3 Một số yếu tố liên quan tới kết phục hồi chức xoa bóp bấm huyệt tập vận động cho trẻ đối tượng nghiên cứu 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Nguyên nhân gây bại não 57 4.3 Điểm gmfm trung bình trước phcn theo mức độ gmfcs .58 4.4 Thời gian trẻ gia đình hỗ trợ tập phcn cộng đồng 60 4.5 Sự cải thiện trẻ bại não theo mức độ gmfcs 61 4.6 Điểm gmfm trung bình mốc vận động trước sau phục hồi chức 61 4.7 Sự tiến trẻ tất mốc vận động thô 63 4.8 Sự tiến trẻ bại não mốc vận động thô 64 4.9 Một số yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức xoa bóp bấm huyệt tập vận động cho trẻ bại não 68 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới .32 Bảng 3.2 Phân bố trẻ bại não theo tình trạng sinh 33 Bảng 3.3 Phân bố trẻ bại não theo tuổi thai cân nặng sinh 33 Bảng 3.4 Phân bố trẻ bại não theo nguyên nhân gây bại não 34 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhi bại não kèm theo số bệnh khác .34 Bảng 3.6 Phân bố theo tuổi bắt đầu điều trị nhóm nghiên cứu .35 Bảng 3.7 Thời gian trung bình trẻ gia đình tập PHCN sau tháng sau tháng sau điều trị 36 Bảng 3.8 Điểm GMFM trung bình trước PHCN theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.9 Điểm GMFM trung bình mốc vận động trước sau PHCN nhóm chứng 39 Bảng 3.10 Điểm GMFM trung bình mốc vận động trước sau PHCN nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.11 So sánh mức điểm GMFM trẻ bại não trước sau PHCN nhóm chứng 41 Bảng 3.12 So sánh mức điểm GMFM trẻ bại não trước sau PHCN nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.13 Mức điểm GMFM trẻ mốc lẫy trước sau PHCN .43 Bảng 3.14 Mức điểm GMFM trẻ mốc ngồi trước sau PHCN 44 Bảng 3.15 Mức điểm GMFM trẻ mốc bò quỳ trước sau PHCN .45 Bảng 3.16 Mức điểm GMFM trẻ mốc đứng trước sau PHCN 46 Bảng 3.17 Mức điểm GMFM trẻ mốc đi, chạy trước sau PHCN 47 Bảng 3.18 Sự cải thiện vận động thô trẻ bại não theo tuổi bắt đầu điều trị .48 Bảng 3.19 Sự cải thiện vận động thô trẻ bại não với bệnh kèm theo 50 Bảng 3.20 Sự cải thiện vận động thơ trẻ bại não với giới tính .51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Điểm GMFM trung bình trước PHCN theo mức độ GMFCS.35 Biểu đồ 3.2 Phân bố trẻ tập PHCN sau hướng dẫn 36 Biểu đồ 3.3 Sự cải thiện theo mức độ GMFCS nhóm chứng 37 Biểu đồ 3.4 Sự cải thiện trẻ bại não theo mức độ GMFCS nhóm NC 38 Biểu đồ 3.5 Sự cải thiện điểm GMFM trung bình mốc vận động nhóm chứng .39 Biểu đồ 3.6 Sự cải thiện điểm GMFM trung bình mốc vận động nhóm nghiên cứu .41 Biểu đồ 3.7 Mức độ cải thiện vận động thô trẻ bại não sau PHCN nhóm nghiên cứu .42 Biểu đồ 3.8 Mức điểm GMFM trẻ mốc lẫy sau tháng PHCN44 Biểu đồ 3.9 Mức cải thiện GMFM trẻ mốc ngồi sau tháng tháng PHCN 45 Biểu đồ 3.10 Mức độ tiến trẻ bại não mốc bò quỳ 46 Biểu đồ 3.11 Mức độ tiến trẻ bại não mốc đứng 47 Biểu đồ 3.12 Mức độ tiến trẻ bại não mốc đi, chạy .48 Biểu đồ 3.13 Mức độ cải thiện vận động thô trẻ bại não với nhóm tuổi sau PHCN tháng 49 Biểu đồ 3.14 Mức độ cải thiện vận động thô trẻ bại não với nhóm tuổi sau tháng sau PHCN 49 Biểu đồ 3.15 Mức độ cải thiện vận động thô trẻ bại não với bệnh kèm theo sau PHCN tháng 50 Biểu đồ 3.16 Mức độ cải thiện vận động thô trẻ bại não với bệnh kèm theo sau tháng sau PHCN .51 Biểu đồ 3.17 Mức độ cải thiện vận động thô trẻ bại não theo giới tính sau PHCN tháng 52 Biểu đồ 3.18 Mức độ cải thiện vận động thơ trẻ bại não với bệ theo giới tính sau tháng sau PHCN .52 Biểu đồ 3.19 Mức độ cải thiện vận động thơ trẻ bại não theo giới tính sau PHCN tháng 53 Biểu đồ 3.20 Mức độ cải thiện vận động thô trẻ bại não với nguyên nhân gây bại não tính sau tháng sau PHCN 54 Kỹ thuật: Đặt trẻ ngồi KTV dùng hai bàn tay cố định khớp khuỷu Từ từ đưa tay trẻ lên trước xoay khớp vai kéo phía trước Kết mong muốn: Trẻ đưa tay phía trước, duỗi khuỷu ngửa cẳng tay đầu gập trước, lưng không ưỡn sau *Kỹ thuật tạo thuận kiểm sốt thân – ngồi Bài tập 12 Tạo thuận kéo ngồi dậy tư nằm ngửa Chỉ định: Trẻ bại não chưa ngồi dậy Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm ngửa KTV dùng hai tay ôm lấy vai trẻ, đưa vai trẻ phía trước khủy tay duỗi từ từ kéo trẻ ngồi dậy Kết mong muốn: Trẻ nâng đầu lên kéo ngồi dậy Bài tập 13 Tạo thuận ngồi dậy tư nằm sấp sàn Chỉ định: Trẻ bại não chưa ngồi dậy từ tư nằm sấp Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm sấp sàn Một tay KTV cố định mông trẻ, tay cố định vào nách trẻ Từ từ kéo háng lên đưa sau ấn xuống Hỗ trợ nách trẻ cách kéo trước lên (Bài tập giúp trẻ ngồi dậy cách sử dụng nâng đầu cổ thân tay để ngồi dậy) Kết mong muốn: Trẻ ngồi dậy cách sử dụng nâng đầu cổ thân tay để ngồi dậy Bài tập 14 Thăng tư ngồi sàn ghế Chỉ định: Trẻ bại não chưa giữ thăng ngồi Kỹ thuật: Đặt trẻ ngồi sàn (hoặc đùi, ghế bành to, rộng) Dùng tay KTV cố định đùi trẻ đẩy nhẹ nhàng người trẻ sang bên, trước sau Để trẻ tự điều chỉnh thân để giữ thăng ngồi Kết mong muốn: Trẻ điều chỉnh thân để giữ thăng Bài tập 15 Thăng tư ngồi người Chỉ định: Trẻ bại não chưa giữ thăng ngồi Kỹ thuật: Đặt trẻ ngồi dạng hai chân bụng, lung tựa vào đùi KTV Nắm hai tay trẻ, di chuyển chân sang bên lúc hai tay duỗi thẳng Để trẻ tự điều chỉnh giữ thăng đầu cổ, thân Kết qủa mong muốn: Trẻ điều chỉnh thân để giữ thăng Bài tập 16 Tạo dựng thăng ghế tập ngồi Chỉ định: Trẻ bại não chưa giữ thăng ngồi Kỹ thuật: Cho trẻ ngồi ghế tập ngồi, lung thẳng, hai bàn chân để thẳng vng góc, bàn có đồ chơi để thu hút trẻ ngồi tập lâu Để trẻ tự điều chỉnh giữ thăng đầu cổ, thân Kết qủa mong muốn: Trẻ điều chỉnh thân để giữ thăng Bài tập 17: Ngồi duỗi thẳng chân Chỉ định: Trẻ bại não chưa ngồi Kỹ thuật: Đặt trẻ ngồi hai chân dạng háng, duỗi gối Dùng hai bàn tay KTV đè lên hai đùi trẻ ngồi phía sau cố định đùi trẻ Kết mong muốn: Trẻ điều chỉnh thân để giữ thăng ngồi dung hai tay để cầm đồ chơi Bài tập 18 Ngồi ghế Chỉ định: Trẻ bại não biết giữ thăng tư ngồi Kỹ thuật: KTV đặt trẻ ngồi ghế, lưng thẳng, khớp háng gối gấp vng góc, bàn chân đặt cứng, tay cầm đồ vật đồ chơi Kết mong muốn: Trẻ điều chỉnh thân để giữ thăng ngồi dùng hai tay để cầm đồ chơi *Kỹ thuật tạo thuận bò – quỳ Bài tập 19 Tạo thuận quỳ điểm Chỉ định: Trẻ bại não chưa biết bò Kỹ thuật: Đặt trẻ quỳ hai tay hai gối, KTV dùng hai tay giữ thân trẻ dùng gối tròn hỗ trợ nâng thân trẻ lên trẻ quỳ Đặt số đồ chơi trước mặt trẻ bảo trẻ nhặt đồ chơi tay bỏ vào rổ Kết mong muốn: Trẻ quỳ bốn điểm có hỗ trợ Bài tập 20 Tạo thuận bò đùi ta Chỉ định: Trẻ bại não chưa biết bò Kỹ thuật: Đặt trẻ lên đùi người KTV (hoặc mẹ) chân gập, chân duỗi thẳng Dùng tay cố định mông trẻ, tay giữ bàn chân trẻ Đẩy nhẹ vào gót chân trẻ phía trước hỗ trợ nâng thân trẻ đùi KTV trẻ bò Kết mong muốn: Trẻ giữ thẳng chân, thân thẳng Bài tập 21 Tạo thuận từ ngồi sang quỳ hai gối Chỉ định: Trẻ bại não chưa biết quỳ hai điểm từ tư ngồi Kỹ thuật: Đặt trẻ ngồi nghiêng bên Dùng hai tay KTV giữ nhẹ hai bên hơng trẻ Khuyến kích trẻ quỳ hai gối cách giơ đồ chơi lên phía đầu trẻ Kết mong muốn: Trẻ có khả giữ thăng thân tư quỳ hai điểm Bài tập 22 Tạo thuận đứng dậy từ tư ngồi Chỉ định: Trẻ bại não chưa tự đứng dậy Kỹ thuật: Đặt trẻ ngồi đùi KTV ( ghế nhỏ) KTV dùng hai tay giữ hai gối trẻ Đẩy mạnh xuống hai gối trẻ bỏ tay Làm vài lần Gập gối trẻ đẩy người trước cho đầu trẻ đưa phía trước gối Khi trẻ từ tư đứng dậy hai tay KTV đỡ nhẹ hai bên nách trẻ Kết mong muốn: Trẻ có khả đứng dậy từ tư ngồi Bài tập 23 Thăng có trợ giúp tư quỳ hai gối Chỉ định: Trẻ bại não chưa biết quỳ hai gối Kỹ thuật: Đặt trẻ quỳ hai gối KTV quỳ phía sau trẻ dùng hai tay giữ hai bên hông trẻ đẩy nhẹ trẻ phía trước sau Để trẻ tự lấy lại thăng Kết mong muốn: Trẻ có khả giữ thăng thân quỳ hai điểm Bài tập 24 Tạo thuận thay đổi trọng lượng tư quỳ hai điểm Chỉ định: Trẻ bại não chưa biết giữ thăng tư quỳ gối Kỹ thuật: Đặt trẻ quỳ hai gối trước bàn ngang mức ngực trẻ KTV đặt hai tay hai bên hông trẻ Nhẹ nhàng đẩy hông trẻ sang bên cho trọng lượng trẻ dồn từ bên sang bên Không cho phép trẻ gập háng Kết mong muốn: Trẻ có khả chuyển dồn trọng lượng từ bên sang bên tư quỳ hai điểm mà không thăng Bài tập 25 Thăng tư quỳ chân Chỉ định: Trẻ bại não chưa giữ thăng tư quỳ chân Kỹ thuật: Đặt trẻ quỳ gối, người đổ nhẹ sau sang trái để giữ cho chân phải đưa trước Khuyến khích trẻ với tay phía trước, sang hai bên để lấy đồ chơi KTV quỳ phía sau trẻ dùng hai tay giữ nhẹ hai bên hông trẻ để cố định cần giúp trẻ giữ thăng Kết mong muốn: Trẻ có khả giữ thăng tư quỳ chân lúc chơi *Kỹ thuật tạo thuận đứng- Bài tập 26 Tạo thuận đứng có giầy nẹp chân Chỉ định: Trẻ bại não chưa biết đứng Kỹ thuật: Đặt trẻ đứng trước bàn ngang mức ngực trẻ, chân giầy nẹp hỗ trợ Đặt vài đồ chơi bàn, khuyến khích trẻ với hai tay phía trước, sang hai bên để lấy đồ chơi Kết mong muốn: Trẻ có khả giữ thăng tư đứng lúc chơi: hai chân duỗi thẳng khớp gối, bàn chân đặt vuông góc xuống sàn Bài tập 27 Tạo thuận dồn trọng lượng lên chân Chỉ định: Trẻ bại não thăng đứng chưa tốt Kỹ thuật: Đặt trẻ đứng bám vào tường với hai chân để rộng vai Yêu cầu trẻ co chân lên để trọng lượng dồn vào chân KTV trợ giúp hai bên hông cần Lặp lại với chân cách đổi bên đứng bám Kết mong muốn: Trẻ có khả dồn trọng lượng lên chân sát tường Bài tập 28 Tập xe tập Chỉ định: Trẻ bại não chưa tự Kỹ thuật: Để trẻ đứng bám vào xe tập với hai chân thẳng, để rộng vai (quấn đai sau lung trẻ) Yêu cầu trẻ thẳng lưng để trọng lượng dồn vào chân bước KTV trợ giúp hai bên hơng cần Kết mong muốn: Trẻ có khả dồn trọng lượng lên chân bước Bài tập 29 Tập với khung Chỉ định: Trẻ bại não chưa tự Kỹ thuật: Đặt trẻ đứng bám vào hai tay cầm khung với hai chân để rộng vai Yêu cầu trẻ co chân lên trọng lượng dồn vào chân bước KTV trợ giúp hai bên hông cần Kết mong muốn: Trẻ dồn trọng lượng lên chân bước đi) PHỤ LỤC CÁC THANG ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 1.7.1 GMFCS (phụ lục 2) Phân loại chức vận động thô trẻ bại não (GMFCS – Gross Motor Function Classification System) Robert P, khoa vật lý trị liệu Đại học Drexel, Bỉ xây dựng năm 1997 hoàn thiện năm 2007 GMFCS áp dụng cho tất thể bại não, sử dụng rộng rãi lâm sàng GMFCS cơng cụ hữu ích cho nhà nghiên cứu, cải thiện việc thu thập số liệu phân tích số liệu từ dẫn đến hiểu biết tốt điều trị bại não GMFCS đặc biệt trọng đến khả ngồi đi, với mức độ cụ thể theo nhóm tuổi nên dễ ứng dụng lâm sàng Ở Việt Nam, GMFCS sử dụng lâm sàng áp dụng nghiên cứu phân loại chức vận động thô trẻ bại não tác giả Hoàng Khánh Chi (2014) GMFM (Gross Motor Function Measure) thang điểm đánh giá chức vận động thơ cho trẻ bại não xác hiệu quả, mang tính khách quan cao, áp dụng nhiều nước giới GMFM bắt đầu nghiên cứu áp dụng đánh giá chức vận động thơ cho trẻ có tổn thương não từ năm 1990 gồm 85 mục Sau đó, GMFM Russell cộng cải tiến với thang điểm đánh giá gồm 88 mục (GMFM-88) đưa vào sử dụng đánh giá chức vận động thô cho trẻ bại não, trẻ bị liệt vận động nguyên nhân thần kinh chấn thương sọ não… Đến năm 2001, Russell điều chỉnh lại GMFM-88 để đưa vào sử dụng cho phù hợp đánh giá chức cho trẻ bại não với thang điểm đánh giá gồm 66 mục (GMFM-66) Đây công cụ hiệu để mô tả, đánh giá mức độ trẻ chức vận động thơ, từ đề mục tiêu điều trị, đồng thời dùng để giải thích đánh giá tiến trẻ bại não sau thời gian phục hồi chức 1.7.2 Phương pháp đánh giá theo GMFM: - Khả vận động thô trẻ đánh giá lĩnh vực: Nằm lẫy: gồm mục Ngồi: gồm 15 mục Bò quỳ: gồm 10 mục Đứng: gồm 13 mục Đi, chạy, nhảy: gồm 24 mục - Cách cho điểm mục sau (mỗi mục động tác): = Trẻ khởi đầu hoạt động = Trẻ khởi đầu hoạt động thực

Ngày đăng: 16/11/2020, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gross Motor Function Measure

  • - Tư thế nằm ngửa

  • Day bổ các huyệt

    • - Tư thế nằm sấp

    • Day bổ các huyệt

      • 3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới

      • 3.2. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ BẠI NÃO TỪ 2-6 TUỔI BẰNG XOA BÓP BẤM HUYỆT VÀ TẬP VẬN ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG NĂM 2017

      • 3.2.1. Kết quả phục hồi chức năng vận động thô theo GMFCS.

        • 3.2.1.1. Sự cải thiện của đối tượng nghiên cứu theo các mức độ GMFCS của nhóm chứng. (n = 30)

        • 3.2.2. Kết quả phục hồi chức năng vận động thô theo phương pháp đánh giá chức năng vận động thô (GMFM)

        • 3.2.2.1. Điểm GMFM trung bình tại các mốc vận động trước và sau PHCN

        • 3.2.3 So sánh mức điểm GMFM của đối tượng nghiên cứu trước và sau PHCN.

          • 3.2.4. Mức độ cải thiện về vận động thô của đối tượng nghiên cứu sau PHCN của 2 nhóm nghiên cứu

          • 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BẰNG XOA BÓP BẤM HUYỆT VÀ TẬP VẬN ĐỘNG CHO TRẺ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

            • 3.3.1. Sự cải thiện về vận động thô của đối tượng nghiên cứu theo tuổi bắt đầu điều trị

            • 3.3.2. Sự cải thiện về vận động thô của đối tượng nghiên cứu với các bệnh kèm theo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan