Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương

63 64 0
Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thơ Thương Vợ của Tú Xương nằm trong chương trình Ngữ văn lớp 11, là một trong những bài thơ hay, cảm động nhất. Bài thơ chứa chan tình thương yêu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo của mình.Với dàn ý chi tiết cùng 14 bài văn mẫu về phân tích bài thơ Thương vợ sẽ giúp các bạn lớp 11 có thêm kinh nghiệm, biết cách sử dụng từ ngữ để diễn đạt bài viết của mình. Ngoài ra bạn đọc tham khảo thêm một số bài văn mẫu khác tại chuyên mục Văn 11. Chúc các bạn học tốt.

Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Dàn ý phân tích thơ Thương vợ I Mở - Đôi nét tác giả Trần Tế Xương: tác giả mang tư tưởng li tâm Nho giáo, đời nhiều ngắn ngủi - Thương vợ số thơ hay cảm động Tú Xương viết bà Tú II Thân Hai câu đề - Hoàn cảnh bà Tú: mang gánh nặng gia đình, quanh năm lặn lội “mom sông” + Thời gian “quanh năm”: làm việc liên tục, không trừ ngày nào, hết năm qua năm khác + Địa điểm “mom sông”: phần đất nhơ phía lịng sơng khơng ổn định ⇒ Cơng việc hồn cảnh làm ăn vất vả, ngược xi, khơng vững vàng, ổn định - Lí do: + “ni”: chăm sóc hồn tồn + “đủ năm với chồng”: bà Tú phải ni gia đình, không thiếu không dư ⇒ Bản thân việc nuôi người bình thường, ngồi người phụ nữ cịn ni chồng ⇒ hồn cảnh éo le trái ngang + Cách dùng số đếm độc đáo “một chồng” “năm con”, ông Tú nhận Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương đứa đặc biệt Kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 thể nỗi cực nhọc vợ ⇒ Bà Tú người đảm đang, chu đáo với chồng Hai câu thực - Lặn lội thân cị qng vắng: có ý từ ca dao “Con cị lặn lội bờ sơng” sáng tạo nhiều (cách đảo từ lặn lội lên đầu hay thay cò thân cò): + “Lặn lội”: Sự lam lũ, cực nhọc, nỗi gian trn, lo lắng + Hình ảnh “thân cị”: gợi nỗi vất vả, đơn làm ăn ⇒ gợi tả nỗi đau thân phận mang tính khái quát + “khi quãng vắng”: thời gian, không gian heo hút rợn ngợp, chứa đầy nguy hiểm lo âu ⇒ Sự vất vả gian truân bà Tú nhấn mạnh thông qua nghệ thuật ẩn dụ - “Eo sèo… buổi đị đơng”: gợi cảnh chen lấn, xơ đẩy, giành giật ẩn chứa bất trắc + Buổi đị đơng: Sự chen lấn, xơ đẩy hồn cảnh đơng đúc chứa đầy nguy hiểm, lo âu - Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hoán dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn mạnh lao động khổ cực bà Tú ⇒ Thực cảnh mưu sinh bà Tú: Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đồng thời thể lịng xót thương da diết ông Tú Hai câu luận Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương - “Một duyên hai nợ”: ý thức việc lấy chồng duyên nợ nên “âu đành phận”, Tú Xương tự ý thức “nợ” mà bà Tú phải gánh chịu - “nắng mưa”: vất vả - “năm”, “mười”: số từ phiếm số nhiều - “dám quản công”: Đức hi sinh thầm lặng cao quý chồng con, bà hội tụ tần tảo, đảm đang, nhẫn nại ⇒ Câu thơ vận dụng sáng tạo thành ngữ, sử dụng từ phiếm vừa nói lên vất vả gian lao vừa nói lên đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú Hai câu kết - Bất mãn trước thực, Tú Xương vợ mà lên tiếng chửi: + “Cha mẹ thói đời ăn bạc”: tố cáo thực, xã hội bất công với người phụ nữ, bó buộc họ để người phụ nữ phải chịu nhiều cay đắng vất vả - Tự ý thức: + “Có chồng hờ hững”: Tú Xương ý thức hờ hững biểu thói đời - Nhận có khiếm khuyết, phải ăn bám vợ, để vợ phải nuôi chồng → Từ lòng thương vợ đến thái độ xã hội, Tú Xương chửi thói đời đen bạc III Kết - Khẳng định lại nét đặc sắc tiêu biểu nghệ thuật làm nên thành công nội dung tác phẩm Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương - Liên hệ, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ thân người phụ nữ xã hội hơm Phân tích thơ Thương Vợ - Mẫu “Văn học nằm quy luật băng hoại Chỉ khơng thừa nhận chết” Thơ văn Tú Xương trường hợp Thể xác ông 100 năm hòa tan làm với đất mẹ nghiệp văn chương người tài hoa chưa ngừng sống làm lay chuyển lòng người, bất chấp thử thách thời gian Nhắc đến Tú Xương ta không nhắc đến “Thương vợ” thơ trữ tình thấp thống nụ cười hóm hỉnh, trào phúng thân bày tỏ lòng yêu thương, kính trọng ơng người vợ tần tảo hy sinh suốt đời chồng, con, gia đình Tú Xương lấy vợ năm ơng 16 tuổi, vợ ông bà Phạm Thị Mẫn Cuộc đời Tú Xương đời nghệ sĩ trước hết ơng nhà trí thức phong kiến thuộc loại nhà Nho “Dài lưng tốn vải” phải sống nương tựa nhờ vào người vợ Mọi chi tiêu gia đình tay bà Tú lo liệu Điều vào thơ ca ơng “Tiền bạc phó cho mụ kiếm” “Hỏi quan ăn lương vợ” Trong “Thương vợ” vấn đề thể sâu sắc qua tám câu thơ thất ngôn bát cú Đường luật Hai câu đề mở không gian, thời gian công việc bà Tú Một công việc vất vả, cực gian nan vô cùng: “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng” Nghề buôn bán theo quan niệm người xưa đường để làm Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương giàu “Phi thương bất phú” công việc bà Tú lại đối lập hồn tồn Chỗ bn bán vùng đất tốt, phẳng mà “mom sông” Theo cách hiểu Xuân Diệu: “là địa điểm cheo leo chênh vênh, bến ngang sơng tấp nập bình thường” “Mom sơng” cụ thể hóa địa điểm bn bán bà Tú nơi “đầu sóng gió”, đối mặt với bao nguy hiểm nước xuống cịn, nước lên Thời gian “quanh năm” hết ngày qua tháng khác Thời gian đằng đẵng chẳng nghỉ ngơi Một công việc nhọc nhằn, vất vả mà người vợ phải gánh vác để lo cho gia đình Trước với quan niệm “Trọng nam khinh nữ”, “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” việc lớn kinh tế gia đình phải người đàn ông lo liệu người gánh vác trách nhiệm bà Tú - người đàn bà giàu lịng u thương, giàu nghị lực “Nuôi đủ năm với chồng” Đủ nuôi cho đủ miếng cơm manh áo Một người làm mà bảy miệng ăn ta thấy trách nhiệm nặng nề đặt lên đơi vai người phụ nữ gia đình Trong câu thơ có sử dụng nghệ thuật đối năm số nhiều lại đặt ngang hàng để chồng số Đủ cơm ăn áo mặc cho năm ngang với số tiền bạc để nuôi chồng Như ta biết đời ông Tú ngắn ngủi đơn giản, 37 năm, dường gói gọn ba việc chính: học, thi làm thơ 15 tuổi bắt đầu thi, 22 năm ròng rã lại thi, trải liền tám khóa lều chõng lần lên kinh dự thi chi phí, tiền tay bà Tú trang trải Khép lại hai câu đề miêu tả không gian, thời gian công việc bà Tú đến hai câu thực mở hình ảnh “thân cị”: “Lặn lội thân cị qng vắng Eo sèo nước mặt buổi đị đơng” Câu thơ gợi cho ta nhớ đến hình ảnh quen thuộc ca dao: “Con cò lặn lội Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương bờ sông/ Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” Hình ảnh gắn liền với thân phận người phụ nữ Việt Nam tần tảo sớm hơm lo cho gia đình Bà Tú thân cò thân phận, số phận cụ thể gợi mỏng manh, nhỏ bé trước đời Tác giả sử dụng lối viết đảo ngữ “lặn lội thân cị” làm cho hình ảnh trở nên cụ thể, sâu sắc Chắc hẳn bà Tú không quên lời dặn cổ nhân “Sông sâu lội, đị đầy qua” miếng cơm manh áo gia đình mà phải liều lĩnh đối mặt với chốn hiểm nguy để phải “eo sèo” nơi “đị đơng” Hai tính từ đầu câu cuối câu đối vừa có tính gợi hình lại gợi cảm Dường nhà thơ cảm thơng thương xót cho thân phận vợ mà nhỏ lệ trước hình ảnh Hai câu thơ coi hay khiến cho người ta rung động tái hình ảnh người vợ thơ Tú Xương Nếu bốn câu thơ đầu tác giả giữ vị trí, đóng vai trị người chồng đứng bên ngồi “khách quan” để quan sát, nhận xét cảm thông cho bà Tú bốn câu thơ sau Tú Xương nhập thân vào tâm tư, nỗi niềm người vợ để cất lên tiếng than “chủ quan” chân thực Hai câu luận lời than thở mà Tú Xương nói hộ lịng vợ: “Một dun hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công” Chữ “duyên” theo nghĩa Hán Việt có nghĩa duyên cớ làm phát sinh việc Dun theo quan niệm Phật giáo phần trời định cho người gặp gỡ, có khả yêu trở thành vợ chồng, giúp cặp đôi yêu thương gắn kết đời “Tu trăm năm thành bạn đồng hành, tu ngàn năm chung chăn gối” dân gian tạo thành cặp duyên nợ Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Dưới nhìn Tú Xương dun có mà nợ hai, duyên nợ nhiều Ngẫm cho kĩ bà Tú lấy ông Tú duyên với người chồng “hờ hững” nợ lại nhiều Chính điều khiến cho vất vả cực nhọc thân phận nâng lên thành định mệnh kiếp người Vì duyên nợ nên “âu đành phận” Âu có nghĩa cam chịu, đành chấp nhận Vì cam chịu chấp nhận điều nên “năm nắng mười mưa dám quản công” Các số từ theo thứ tự: một, hai, năm, mười xếp theo tăng tiến cho thấy khó khăn chồng chất khó khăn đôi vai bà Tú “Âu đành phận” “dám quản công” đặt cuối câu thơ cho thấy cách ứng xử người làm vợ nhẫn nhục, chịu đựng tất chồng Khép lại thơ hai câu kết nâng lên thành tiếng chửi Thác giọng bà Tú, Tú Xương chửi rủa bạc bẽo cha mẹ nhà chồng vơ tích thân vợ “Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không” Những bà mẹ chồng xưa thường “nỗi kinh hồng” nàng dâu, quan niệm phong kiến hôn nhân gả bán cho phép người ta “mua” vợ cho khác mua người làm không công mà đối xử tệ bạc với dâu Ta bắt gặp tiếng chửi nhẹ nhàng mà thâm thúy ca dao như: “Tiếng đồn cha mẹ anh hiền/ Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi” hay “Trách cha trách mẹ nhà chàng/ Cầm cân chẳng biết vàng hay thau” Tú Xương không nhà thơ trữ tình mà cịn tiếng nhà thơ trào phúng Thơ ông không tiếng chửi bọn quan lại phong kiến dốt nát mà vần thơ tự trào thân Trong câu thơ nhà thơ mượn lời vợ để chửi thân người chồng “hờ hững”, vơ tích khơng Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương gánh đỡ cho vợ mà ngược lại làm nặng trĩu thêm gánh nợ đời đôi vai bậc hiền phụ Nhà thơ coi kẻ chẳng cách để ca ngợi, đề cao vợ theo cách chưa thấy thơ văn trung đại: “Vuốt râu nịnh vợ, bu nó/ Quắc mắt khinh đời anh” Cái đặc sắc hai câu kết tiếng chửi mang hàm ý đùa vui, tự cười, tự trách để bày tỏ cảm thông với vợ Tú Xương với Nguyễn Khuyến hai đại diện cuối cho văn học trung đại Việt Nam cuối kỉ XIX, hai nhà thơ tiêu biểu đặc sắc cho vần thơ tự trào Thơ ông với cách tân mẻ ngôn ngữ viết theo xu hướng ngữ hóa, sử dụng ngơn ngữ đời thường đảm bảo âm điệu trữ tình có sức gợi hình, gợi cảm “Thương vợ” thơ hay có kết hợp tài tình ngơn ngữ dân gian với ngôn ngữ bác học cách tinh xảo, phong phú khắc họa chân dung bà Tú lộ tâm trạng, tình cảm Tú xương dành cho vợ Cùng với cách ngắt nhịp truyền thống thơ Đường luật 4/3 2/2/3 làm cho thơ trở nên mềm mại, uyển chuyển Bài thơ “Thương vợ”của Trần Tế Xương thể ân tình sâu nặng tình cảm chân thành nhà thơ hiền phụ Trước Tú Xương có thi nhân mà có thơ viết vợ hay lắng đọng, sâu sắc ông Bài thơ không cho thấy tâm hồn cởi mở, đôn hậu nhà thơ vợ mà chứng tỏ tài năng, thi bút thi sĩ biết vận dụng sáng tạo ngơn ngữ dân gian Phân tích thơ Thương Vợ - Mẫu Tú Xương nhà thơ có cảm quan nhạy cảm trước đổi thay Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương nhân tình thái Xã hội thời Tú Xương sống xã hội bị đảo lộn tất giá trị thiêng liêng tình thương bị mai một, tình người với người cịn thứ tình cảm hời hợt bán mua, đổi chác dễ dàng Giữa xã hội nhố nhăng ấy, nhà thơ tự giữ lại cho tình cảm cao quý tình yêu người vợ Thương vợ thơ hay ghi lại tình yêu chân thành nhà thơ dành cho người vợ vừa có cảm thông, chia sẻ biết ơn vừa lời tự thán, tự trách thân trách nhiệm người chồng Tú Xương mở đầu tỏ người chồng biết quan tâm đến vợ, am hiểu công việc làm ăn vợ: Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Bà Tú bn bán cơng việc bà làm để nuôi chồng nuôi Quanh năm đâu phải hai bà tiến hành việc buôn bán mà quanh năm suốt tháng, liên tục, không ngừng nghỉ Nỗi vất vả bà Tú kéo dài theo năm tháng Mom sông không gian làm ăn bà Đó chỗ đất nhơ bờ sơng Vị hồng chảy qua thành phố Nam Định, đất chênh vênh, cheo leo, không vững vàng, sẵn sàng đổ ụp xuống sông lúc Thế thấy nguy hiểm cho tính mạng bà nỗi vất vả, cực nhọc công việc làm ăn Ở không gian mom sông, thời gian quanh năm tơ đậm hình ảnh bà Tú tần tảo, ngược xi Đó người phụ nữ bao đời đến bà Tú rõ nét Câu thơ sau nâng vị bà trở thành người trụ cột gia đình, cịn ơng chồng bị hạ xuống hạng ăn bám, gánh nặng cho vợ Nuôi đủ năm với chồng Cách đếm năm với chồng thật đặc biệt Nhà thơ đặt ông chồng đứa phải nuôi tựa ông bé bỏng nên phải đếm Tổng hợp: Download.vn Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương ngang miệng ăn, hai miệng ăn Từ đủ làm toát lên mức độ việc nuôi nấng Bà nuôi ông không cơm no, áo đủ mặc mà cịn phải có rượu cho ông ngân nga, áo cho ông vui vẻ bè bạn Bà Tú lo tất, bà vừa nuôi, vừa cung phụng cho ông Gánh nặng chồng đè nặng lên đôi vai bà Tú Người phụ nữ địa vị bà làm việc nâng khăn sửa túi cho chồng, việc làm ăn để chồng lo, mà bà phải bứt khỏi cảnh sống êm ả bước vào dịng đời xơ bồ để lo cơm áo cho sáu miệng ăn, làm thay việc chồng đủ thấy bà hi sinh tất chồng Thấu hiểu hồn cảnh vợ, đánh giá xứng đáng công lao vợ chứng tỏ nhà thơ yêu vợ, thương vợ tha thiết Hai câu thực tiếp tục mạch cảm xúc cảm thông, chia sẻ: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Cơng việc bà đến lên thật rõ nét cụ thể Bà Tú lặn lội ngược xi lúc vượt đường xa, qng vắng, lúc cãi giành giật sông với chuyến đị đơng khách qua Sự vất vả, cực nhọc bà Lặn lội, eo sèo thể tính chất gay go mua bán Thương trường chiến trường, đâu dễ nhường nhịn cho miếng ăn, té bà Tú va chạm lời qua tiếng lại gây cảnh eo sèo nhốn nháo sông Câu thơ gợi ta nhớ đến thân phận người phụ nữ xưa qua câu ca: Cái cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non Con cị xưa thân cị dường có đồng dạng Hình ảnh so sánh độc đáo làm cho tình cảnh bà Tú thêm tội nghiệp đáng thương Bà Tú có khác dáng cị đâu, gầy khêu, bước lững thững, thân mình, lếch thếch, lủi Tổng hợp: Download.vn 10 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Mạch cảm xúc thi phẩm dường có chuyển biến đột ngột đây, Tú Xương không cịn “ẩn mình” sau vần thơ để tán dương vợ mà ơng chịu xuất để nói thay cho oán trách chồng, trách phận bà Tú “Cha mẹ thói đời” thật cách nói có phần thơ cứng, xù xì lại phù hợp với phong cách thơ ca trào phúng thi sĩ Đó giận đời, hận đời xã hội “Tây tàu lố lăng” lúc không cho phép ơng san sẻ gánh nặng gia đình vợ Thêm vào đó, biết đằng sau tiếng chửi đầy dứt khoát lại bi kịch người chất chứa bao niềm phẫn uất, đau xót tê tái: “Có chồng hờ hững không.” Tú Xương chửi “đời” “tự chửi” mình, “tự chửi” thói sĩ diện đấng nam nhi đường cơng danh, thói gia trưởng biết ngồi than vãn đời, mà người xung quanh khổ cực Tú Xương coi kẻ vơ tâm, “ăn bạc” với vợ con, luôn “hờ hững” trách nhiệm vai trò kẻ làm cha, làm chồng Thật “có chồng hờ hững khơng”! Thế nhìn nhận lại việc cách lạc quan Tú Xương khơng đáng trách mà lại đáng thương suy cho cùng, xã hội lem luốc đẩy ơng, tài xuất chúng vào bước đường khiến cho người vợ vốn thuộc dòng dõi cao quý phải chịu khổ Thật đau đớn ! “Con gái nhà dòng lấy chồng kẻ chợ Tiếng có miếng khơng, gặp hay chớ” (Văn tế sống vợ – Trần Tế Xương) Hai câu thơ khép lại tác phẩm lời tự rủa mát Tú Xương lại mang đậm ý nghĩa lên án xã hội sâu sắc góp phần khẳng định tình cảm ơng Tổng hợp: Download.vn 49 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương bà Tú vô bờ bến Người chồng “ăn lương vợ” không “ở bạc”, “hờ hững” mà chu đáo, dõi theo bước bà đường đời đặc biệt ln bày tỏ lịng biết ơn vợ Thi phẩm kết thúc thật bất ngờ: vừa thấm đượm bi, bất hạnh niềm riêng tác giả, lại vừa dí dỏm, hài hước Nói tóm lại, sau sâu phân tích thơ Thương vợ ta thấy thi phẩm mang đậm tính nhân văn sâu sắc Với chất thơ bình dị mà trữ tình pha chút trào phúng, Tú Xương khắc họa nên chân dung tuyệt đẹp người vợ tảo tần, chịu thương chịu khó mà cịn thể vẻ đẹp nhân cách thân hình ảnh bà Tú cần mẫn, đầy lo toan hình ảnh đẹp đẽ người phụ nữ Việt Nam lúc giờ: vừa mộc mạc, chất phác, vừa cứng rắn, mạnh mẽ Phân tích thơ Thương Vợ - Mẫu 11 Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ thường không quan tâm nhiều Một người phụ nữ phải chịu nhiều “gông xiềng” đeo vai Nào “Xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Nào “tam tòng, tứ đức”, Dường người phụ nữ ln xuất phía sau người chồng, người Họ khơng có tự sống thường người gánh chịu nhiều nỗi đau tinh thần tư tưởng trọng nam khinh nữ Nho giáo Vậy nên suốt chiều dài lịch sử, thi nhân thường khơng đưa hình ảnh người vợ vào thơ ca mình, mà thay vào “mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng” Bởi thế, Trần Tế Xương người đời nhớ đến thơ ơng, hình ảnh người vợ lam lũ, vất vả khắc họa cách đầy đủ với thái độ trân trọng yêu thương Đó thực nét chấm phá đặc biệt văn học thời kỳ phong kiến Bài thơ “Thương vợ” ông xem tác phẩm “khác lạ” thi ca Tổng hợp: Download.vn 50 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Nói thơ khác lạ thông thường thi sĩ làm thơ người bạn đời họ Cịn với Tú Xương, ơng viết người vợ cách chân thực, sống động đầy lịng u thương vợ ơng cịn sống Khác lạ xã hội phong kiến, người đàn ông chủ gia đình, định họ Và chấp nhận thật vợ người ni sống gia đình Ấy với Tú Xương, điều hiển nhiên, ơng cịn bận học hành, thi cử để có chút cơng danh Và khơng khác ngồi người vợ nguồn sống cho gia đình Điều khẳng định câu thơ: Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Sự vất vả, cực nhọc thể cách rõ ràng Một người vợ mà phải “cõng” tới năm người đức ông chồng Chữ “mom” có giá trị Mom mơ đất nhơ bên bờ sơng, nhỏ bé gợi lên chút chênh vênh, khơng bền vững Đối lập với năm người người chồng Một đối sánh có tính chất khơng cân đối nói lên muôn vàn vất vả lo âu người vợ cho gia đình Làm để kiếm sống để chu đáo cho gia đình với đứa nhỏ Người phụ nữ thời đại phong kiến thường ví “hạt mưa sa”, “giếng đàng”, ý nói bấp bênh số phận, may mắn vào gia đình tốt, u thương cịn khơng gặp mn vàn đắng cay, khổ cực mà kêu Ở câu tiếp theo, dường Tú Xương cảm thán thay cho người vợ đáng thương Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Tổng hợp: Download.vn 51 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Hình ảnh người vợ ơng ví cánh cị nơi dịng nước, nhỏ bé, đơn “Thân cị” so sánh vơ hợp lí thú vị dành cho người vợ Động từ “lặn lội” phác họa rõ nét tình cảnh người vợ, người mẹ Có lẽ đọc đến ta xót thương cho người phụ nữ thời xưa Hình ảnh người vợ Tú Xương khái quát cho người phụ nữ Việt Nam thời kỳ phong kiến, phải lam lũ, vất vả nắng hai sương lo cho gia đình, lại khơng cơng nhận Và qua vần thơ, dường Tú Xương tạo nên bước chuyển nhận thức đấng nam nhi, cần phải coi trọng người phụ nữ nhiều Một duyên, hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa, dám quản công Việc sử dụng cặp từ “một duyên”, “hai nợ” cho thấy Tú Xương không đồng cảm với vất vả vợ, mà nhận thấy hai vợ chồng có gắn bó từ kiếp trước Có duyên tới với đến điều khơng thể tách rời, “nợ” Có lẽ ơng cho nợ vợ nợ khơng thể trả Bởi dun phận gắn bó ơng với vợ Nhưng có “nói hộ” ơng Dường lời Tú Xương tâm người vợ Bởi câu thơ sau: Năm nắng, mười mưa, dám quản công, cho thấy có vất vả, nhọc nhằn, người vợ khơng dám kể lể cơng tích mình, xem việc phải làm cho gia đình Đó vị tha, bao dung nhẫn nhục người phụ nữ Việt Nam Sự cam chịu người vợ khiến cho Tú Xương không đành lịng Nhưng người vợ khơng nói với ơng nỗi vất vả, khó khăn Và ơng người nói giúp vợ Một tiếng thơ tiếng thở than, trách cứ, dằn vặt người chồng, tiếng trách mắng nhẹ nhàng người vợ dành cho người chồng: Tổng hợp: Download.vn 52 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Cha mẹ thói đời ăn bạc: Có chồng hờ hững khơng Hai câu thơ khép lại tác phẩm lời tự rủa mát Tú Xương lại mang đậm ý nghĩa lên án xã hội sâu sắc góp phần khẳng định tình cảm ơng bà Tú vơ bờ bến Người chồng “ăn lương vợ” không “ở bạc”, “hờ hững” mà chu đáo, dõi theo bước bà đường đời đặc biệt ln bày tỏ lịng biết ơn vợ Thi phẩm kết thúc thật bất ngờ: vừa thấm đượm bi, bất hạnh niềm riêng tác giả, lại vừa dí dỏm, hài hước Với chất thơ bình dị, dễ đọc, dễ nhớ đậm chất nhân văn Tú Xương khắc họa nên hình ảnh người vợ chịu thương chịu khó mối tương quan với chồng, Đó lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà ơng dành cho người chồng, người cha “bạc” với người vợ đầu gối tay ấp chất liệu trào phúng đặc trưng Phân tích thơ Thương Vợ - Mẫu 12 Khi nhắc đến Tú Xương, người ta thường nhớ đến nhà thơ trào phúng bậc thầy Ông tác giả viết nhiều, viết hay thơ nội dung châm biếm, đả kích dù vậy, tác phẩm thuộc mảng trữ tình Sông Lấp, Thương Vợ, Áo che bạn, vơ xuất sắc Trong đó, “Thương vợ” xem tác phẩm bật có hịa quyện chất trữ tình chất trào phúng phong cách thơ Tú Xương “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Tổng hợp: Download.vn 53 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không” Nổi bật thơ trước hết hình tượng bà Tú qua khắc họa đầy thương yêu, trân trọng Tú Xương Đó người phụ nữ vất vả, tảo tần để chăm lo cho chồng con, gồng gánh gia đình: “Quanh năm buôn bán mom sông” Câu vào đề tác phẩm giới thiệu, lại mở bối cảnh câu chuyện bà Tú Bà lên với dáng vẻ tần tảo, tất bật ngược xuôi: “Quanh năm” suốt năm, không trừ ngày dù mưa hay nắng Nó cịn biểu tượng cho tuần hồn khép kín thời gian Chẳng có cửa hàng, cửa hiệu, quán xá gì, mà chỗ bà “kinh doanh” “mom sơng”, phần đất nhơ phía lịng sơng, địa điểm có phần cheo leo, nguy hiểm Chỉ qua câu mở đầu, tác giả gợi lên cho ta suy nghĩ: thời gian lẫn không gian hùa làm nặng thêm gánh nặng đè vai bà Tú Đó gánh nặng: “Ni đủ năm với chồng”! Công việc vất vả, thu nhập lại bà Tú cịn phải lo lắng cho gia đình sáu miệng ăn “Năm con” số nhiều, dù chúng cần bát cơm, manh áo Nhưng lại cịn thêm “một” ơng chồng chi phí năm đứa Hai câu thực gợi tả cụ thể sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi bà Tổng hợp: Download.vn 54 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Tú: “Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” “Lặn lội thân cị” bao gồm thân hèn, sức mọn, nỗi lẻ loi, đơn độc Con cò thơ Tú Xương không xuất rợn ngợp khơng gian mà cịn rợn ngợp thời gian Chỉ ba từ “khi quãng vắng”, tác giả nói lên khơng gian, thời gian heo hút, rợn ngợp chứa đầy lo âu, nguy hiểm.Cùng với đó, cách nói đảo ngữ, thay cị “thân cị” góp phần nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân bà Tú Nó gợi lên nỗi đau thân phận người nghèo khổ xã hội đương thời Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả đơn chiếc, đơn câu thơ thứ tư lại làm rõ nỗi vất vả mưu sinh bà Tú “Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” Câu thơ gợi cảnh chen chúc, bươn chải sông nước người buôn bán nhỏ “Buổi đị đơng” đâu phải lo âu, nguy hiểm “khi quãng vắng”? Hai câu thực đối từ ngữ lại nâng đỡ ý để qua bật lên nỗi vất vả, gian truân bà Tú Qua đó, ta thấy lịng xót thương, yêu quý trân trọng nhà thơ dành cho vợ Dưới ngịi bút Tú Xương, bà Tú lên với đức tính cao đẹp Đó người phụ nữ đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con: “Nuôi đủ năm với chồng” Bà người giàu đức hi sinh Trong hai câu luận, Tú Xương lần cảm phục quên vợ: “Duyên” mà “nợ” hai bà Tú không lời phàn nàn mà lặng lẽ, cam Tổng hợp: Download.vn 55 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương chịu, chấp nhận sống gia đình Ở câu trên, nắng mưa vất vả, năm mười số lượng phiếm để nói số nhiều, tách tạo nên thành ngữ đan chéo “năm nắng mười mưa” vừa nói lên vất vả, gian trn vừa thể tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú Bên cạnh bà Tú, hình tượng Tú Xương lên với lịng thương vợ thiết tha Ơng khơng xuất trực tiếp thông qua câu thơ đầy yêu thương, trân trọng dành cho vợ giọng điệu có phần trào phúng nói mình, ta thấy tình cảm sâu đậm ơng Nhập thân vào nhân vật, Trần Tế Xương nói hộ nỗi thiệt thịi vợ đồng thời thấy rõ đức hi sinh người bạn đời Tú Xương kể chuyện bà Tú ni đành, mà cịn kể thêm việc bà Tú ni cách thẳng thắn, chẳng ngượng ngùng Ở đây, ta thấy nụ cười tủm tỉm tự trách thật vơ tích ông Tú Ông không gộp lại mà tách “năm con” riêng, “một chồng” riêng Điều cho thấy Tú Xương nhận thức rõ nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu “Duyên” mà “nợ” hai Sự “hờ hững” ông biểu “thói đời” bạc bẽo Xã hội xưa trọng nam khinh nữ, coi người phụ nữ thân phận phụ thuộc, Tú Xương dám sòng phẳng với thân, với đời, dám tự nhận khiếm khuyết “Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng” Ơng chửi thói đời bạc bẽo thói đời nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ Từ hồn cảnh riêng Tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung Lời chửi rủa hai câu kết lời Tú Xương Tự rủa mát lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Đặt thơ vào lịch sử thơ ca trung đại, lại thấy đáng quý đến Bởi, thời kì ấy, trực tiếp làm văn thơ vợ Tổng hợp: Download.vn 56 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương sống Tú Xương? Phải yêu quý, trân trọng biết ơn lắm, Tú Xương viết lời thơ cảm động sâu sắc Có thể nói, việc sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm cách vận dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian, “Thương vợ” thể tình cảm thương yêu, quý trọng ông Tú dành cho bà Tú thông qua thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân ca ngợi hy sinh phẩm chất tốt đẹp bà Tú Đồng thời, thơ cho thấy nỗi lòng, tâm nhân cách cao đẹp nhà thơ Tú Xương Phân tích thơ Thương Vợ - Mẫu 13 Bài “Thương vợ” thuộc thể loại thơ trữ tình, bộc lộ tình thương yêu lẫn quý trọng người cần cù, đảm đang, chịu thương chịu khó Tác giả dựng lên chân dung người vợ đảm thành hình tượng tiêu biểu cho người phụ nữ truyền thống Việt Nam tháo vát giàu đức hi sinh Nói đến Tú Xương nói đến hợp tính “trào phúng trữ tình" Giọng cười mỉa mai chua chát, thơ ông nụ cười mang theo nước mắt trước thực trạng xã hội Bên giọng cười chua cay có khơng hai ấy, Trần Tế Xương người tiên phong việc đưa đời sống cá nhân - gia đình vào thơ Những thơ trữ tình ơng tràn ngập thứ tình cảm gia đình, tồn song hành với nỗi đau nghèo đói, tạo cho thơ ca Việt Nam nét mẻ thú vị: “Thương vợ” thơ thuộc thể loại tình cảm Bài thơ mở đầu ấn tượng, vịng thời gian khép kín “quanh năm” người đàn bà bn bán, tảo tần lại gói khơng gian nhỏ hẹp “mom sơng”, hai chữ “chồng - con”: Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Tổng hợp: Download.vn 57 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Hơn nữa, "danh” bà Tú xứng với “cành vàng” Thế mà, buổi lao lụng, phải mua bán cảnh chen chúc đáng thương Ấy mà bà Tú “Nuôi đủ năm với chồng” “Nuôi đủ” nuôi đủ lẫn chồng “Nuôi đủ” nuôi đầy đủ (không thiếu thốn), hay nuôi vừa đủ Hiểu theo nghĩa nữa, ta thấy gánh nặng đè lên vai bà Tú lớn Nghĩa vụ đương nhiên Tú Xương phải gánh, người tài hoa gặp buổi chợ chiều Nho học, biết than thân, tiêu biểu “Cảnh quẫn” Thế cho nên, bà Tú khơng biết từ lúc hóa thân thành: “Thân cị” để lặn lội nơi sóng nước eo sèo, nơi quãng vắng thưa người, gợi lên nỗi đau thân phận: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Câu thơ thứ ba, với thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, gợi nhiều đến hình ảnh cị ca dao: Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non (Ca dao) Bà Tú khơng khóc nỉ non người đàn bà câu ca dao kia, dám bảo bà chưa khóc lịng, chốn “eo sèo” buổi “đị đông” ? Danh phận bà Tú, lại thân cò nơi quãng vắng gợi lên hẩm hiu, vất vả, đơn chiếc, lại phải mặc buôn bán đị đơng hàng Tú Xương “gợi nhờ” gánh nặng lên vai người vợ, cịn mải vui chơi, hưởng lạc “hư hỏng” Tổng hợp: Download.vn 58 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Biết thuốc lá, biết chè tàu Cao lâu biết vị hồng lâu biết mùi (Hỏi Ông Trời) Tú Xương ngại để cảm thông đến chỗ cao trào lòng thương tự trách mang đến cho vợ thứ duyên nợ không trọn đạo Câu thơ rơi vào chỗ luận lí chữ “duyên” với nhiều tầng nghĩa: Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Duyên theo nghĩa dân gian hay nghĩa triết học Phật giáo nói cách khác: Duyên “duyên phận”, hay duyên “duyên số”, văn cảnh này, Tú Xương thiệt thịi phía vợ Vậy ngun nhân hay tiền định từ "nợ”, mà Tú Xương sử dụng phép đối thật tuyệt vời Dù duyên mà nợ đến hai, hạnh phúc chồng mang đến ít, nhọc nhằn lại nhiều, người đàn bà “âu đành phận” Tú Xương tự trách mình: Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng Chữ “bạc” Tú Xương dùng câu thơ trách chửi lời trách, chửi đỗi chân thành Để rồi, Tú Xương đến chế giễu “vơ tích sự” Ta nghe Tú Xương có lần chế giễu “chức quan” gia, quanh năm phép “chiếu chỉ” cho ăn lương vợ Hỏi quan ăn lương vợ Đem chuyện trăm năm trở lại bàn Tổng hợp: Download.vn 59 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương (Quan gia) Thơ Tú Xương cay độc mà chân thành, trào phúng mà trữ tình, phong lưu mà chung thủy, chửi đời mà chửi mình, cười mà khóc mình, nỗi đau công danh lận đận, nỗi đau thân phận, nỗi đau đường tuyệt lối cảnh hàn Giọng thơ Tú Xương “Thương vợ” trào dâng niềm thương tha thiết vợ Ngôn ngữ thơ giản dị, mang đậm chất ca dao, hình ảnh gợi trường liên tưởng rộng Độc đáo thơ hình tượng người phụ nữ hóa thân vào “thân cò” gợi nhiều nỗi niềm thương cảm, thứ tình cảm thương thân chua chát Thành cơng thơ xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính đột phá, bất ngờ mẻ Thành cơng việc: Đưa người phụ nữ vào thơ ca, mà hình tượng đạt đến trình độ mẫu mực thấm đượm chất nhân văn Hình ảnh người vợ thân u ơng chiếm trọn tình cảm người đọc bây giờ! Cái cơng Tú Xương, bù vào tội “hờ hững" chăng? Phân tích thơ Thương Vợ - Mẫu 14 Tú Xương bút danh Trần Tế Xương Học vị tú tài, lận đận đường khoa cử: "Tám khoa chửa khỏi phạm trường quy" Chỉ sống 37 năm, nghiệp thơ ca ơng Q làng Vị Xuyên, thành phố Nam Định "Ăn chuối ngự, đọc thơ Xương" câu nói tự hào đồng bào quê ông Tú Xương để lại khoảng 150 thơ Nam, vài phú văn tế Có trào phúng Có trữ tình Có vừa trào phúng vừa trữ tình Giọng thơ trào phúng Tú Xương vơ cay độc, dội mà xót xa Ông nhà thơ trào phúng bậc thầy văn học cận đại dân tộc Tổng hợp: Download.vn 60 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Bài thơ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người vợ, người phụ nữ đảm đang, chịu thương chịu khó hạnh phúc chồng Câu 1, giới thiệu bà Tú người giỏi buôn bán, tần tảo "quanh năm" buôn bán kiếm sống "mom sơng" cảnh đầu chợ bến đị, bn thúng bán mẹt Chẳng có cửa hàng cửa hiệu Vốn liếng chẳng có bao Thế mà "Ni đủ năm với chồng" Chồng đậu tú tài, chẳng quan chẳng đinh "Ăn lương vợ" Một gia cảnh "Vợ quen đẻ cách năm đôi" Các số từ "năm” (con), "một" (chồng) đông đủ Bà Tú ''nuôi đủ", nghĩa ông Tú có "Giày giơn anh dận, Tây anh cầm" Câu thứ hai hóm hỉnh Câu 3, mượn hình ảnh cị ca dao, tạo thành "thân cò" - thân phận lam lũ, vất vả "lặn lội" Cị kiếm ăn nơi đầu ghềnh, cuối bãi, bà tú lặn lội quãng vắng, nơi mom sơng Cảnh lên đị xuống bến, cảnh cãi vã giành giật bán mua "eo sèo mặt nước buổi đò đông" để kiếm bát cơm manh áo cho chồng, Hình ảnh "thân cị" sáng tạo, vần thơ trở nên dân dã, bình dị Hai cặp từ láy "lặn lội'' "eo sèo" hô ứng, gợi tả đời nhiều mồ hôi nước mắt Câu 5, tác giả vận dụng hay thành ngữ: ''một duyên hai nợ" "năm nắng mười mưa" Ba tiếng đối ứng thượng, hạ: "âu đành phận", "dám quản công” tiếng thở dài Có đức hi sinh Có cam chịu số phận, có lịng chịu đựng, lo toan nghĩa vụ người vợ, người mẹ gia đình Tú Xương có tài dùng số từ tăng cấp (1-2-5-10) để nói lên đức hi sinh thầm lặng cao quý bà Tú: "Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công " Tổng hợp: Download.vn 61 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Tóm lại, bà Tú thân đời vất vả lận đận, hội tụ bao đức tính tốt đẹp: tần tảo, gánh vác, đảm đang, nhẫn nại, tất lo toan cho hạnh phúc chồng Nhà thơ bộc lộ lòng cảm ơn, nể trọng Câu tiếng chửi, cách nói Tú Xương vừa cay đắng vừa phẫn nộ "Cha mẹ thói đời ăn bạc" "Cái thói đời" xã hội dở tây dở ta, nửa phong kiến, nửa thực dân: mà đạo lí suy đồi, lịng người đảo điên Tú Xương tự trách kẻ "ăn bạc" thi chẳng đỗ, chẳng giúp ích cho vợ Suốt đời vợ phải khổ, có thơ ông tự mỉa: "Vợ lăm le vú Con tấp tểnh bồi - Khách hỏi nhà ông đến - Nhà ơng bán rồi" Câu thấm thía nỗi đau chua xót Chỉ có Tú Xương nói rung động xót xa thế: "Có chồng hờ hững khơng?" "Như khơng" gì? Một cách nói bng thõng, ngao ngán Nỗi buồn tâm gắn liền với nỗi đau Một nhà nho bất đắc chí! Bài thơ có hay riêng Hay từ nhan đề Hay cách vận dụng ca dao, thành ngữ tiếng chửi Chất thơ mộc mạc, bình dị mà trữ tình đằm thắm Trong khn phép thơ thất ngôn bát cú Đường luật, từ điệu niêm vần đến phép đối thể cách chuẩn mực, tự nhiên, thoát Tác giả vừa tự trách mình, vừa biểu lộ tình thương vợ, biết ơn vợ Bà Tú hình ảnh đẹp đẽ người phụ nữ Việt Nam gia đình đơng con, nhiều khó khăn kinh tế Vì nhiều người cho câu thơ "Nuôi đủ năm với chồng" câu thơ hay "Thương vợ" Tổng hợp: Download.vn 62 ... Download.vn 25 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương tác “Sơng Lấp” ? ?Thương vợ? ?? tiêu biểu cho dịng thơ trữ tình Tú Xương Bài thơ sau ? ?Thương vợ? ?? Tú Xương: “Quanh năm buôn bán mom sông,... Download.vn 21 Văn mẫu lớp 11: Phân tích thơ Thương Vợ Tú Xương Phân tích thơ Thương Vợ - Mẫu Thơ xưa viết người vợ ít, mà viết người vợ sống hoi Các thi nhân thường làm thơ người bạn trăm năm qua... tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo Tú Xương thương vợ thương vậy: nỗi đau thất nhà thơ cảnh đời thay đổi! Bài thơ ? ?Thương vợ? ?? viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Ngôn ngữ thơ bình dị

Ngày đăng: 15/11/2020, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dàn ý phân tích bài thơ Thương vợ

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 1

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 2

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 3

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 4

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 5

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 6

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 7

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 8

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 9

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 10

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 11

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 12

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 13

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ - Mẫu 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan