CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH UNG THƯ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2010

12 685 7
CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH UNG THƯ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương XIV CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG BỆNH UNG THƯ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2010 Mục tiêu học tập Kể 10 loại ung thư phổ biến theo giới Việt nam Trình bày mục tiêu phòng chống bệnh ung thư từ năm 2002 đến năm 2010 Ngày 17 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có định số 77/2002 QĐ-TTG việc phê duyệt Chương trình Phịng chống số bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2002-2010 gồm bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường, rối loạn sức khỏe tâm thần (động kinh, trầm cảm) Trong viết chúng tơi xin trình bày nội dung chương trình phịng chống ung thư giai đoạn 2002-2010 I TÌNH HÌNH PHỊNG CHỐNG UNG THƯ HIỆN NAY Tình hình bệnh ung thư giới - Theo ước tính tổ chức y tế giới (TCYTTG) hàng năm giới có khoảng 10 triệu người mắc bệnh ung thư (UT) có triệu người chết bệnh Vấn đề phòng chống ung thư (PCUT) luôn coi chiến lược ưu tiên hàng đầu bảo vệ sức khỏe TCYTTG Ung thư nguyên nhân tử vong phổ biến đứng thứ hai nước phát triển, tình hình mắc bệnh tử vong ung thư ngày tăng, nhiên nửa số bệnh nhân ung thư nước phát triển Tỷ lệ tăng lên nhanh với phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, nhiễm mơi trường gia tăng tuổi thọ trung bình, dự kiến đến năm 2015, năm giới có 15 triệu người mắc bệnh ung thư, hai phần ba nước phát triển - Ung thư bệnh vô phương cứu chữa, 1/3 bệnh ung thư phịng ngừa được; 1/3 chữa khỏi chẩn đốn sớm với việc chăm sóc hỗ trợ làm tăng chất lượng sống thêm cho 1/3 bệnh nhân ung thư lại - Vấn đề phòng chống ung thư xem chiến lược ưu tiên hàng đầu TCYTTG với nội dung: + Phòng bệnh ban đầu + Sàng lọc phát sớm + Điều trị bệnh có hiệu + Chống đau chăm sóc triệu chứng Tình hình ung thư Việt Nam - Tỷ lệ mắc bệnh tử vong ung thư hàng năm chưa có điều kiện tiến hành điều tra tỷ mĩ đầy đủ phạm vi toàn quốc Tuy qua ghi nhận ung thư Hà Nội (1988-1994), thành phố Hồ Chí Minh (1990-1994), qua tham khảo kết điều tra số địa phương trước với báo cáo PCUT Việt Nam số tỉnh, đối chiếu với thống kê ung thư số nước khu vực Đông Nam Á, so sánh thang tuổi Việt Nam với nước, chúng tơi ước tính năm tỷ lệ mắc ung thư người Việt Nam từ 100.000 đến 150.000 trường hợp khoảng 70.000 người chết bệnh Trên thực tế số bệnh nhân ung thư nhận điều trị bệnh viện thấp Các sở chuyên khoa có đủ phương tiện nhận điều trị khoảng 7% số bệnh nhân ung thư Các sở y tế khác Trung ương tuyến tỉnh điều trị ung thư chủ yếu phẫu thuật đa số bệnh nhân tới bệnh viện giai đoạn muộn nên kết điều trị hạn chế Các loại ung thư phổ biến Việt Nam (tỷ suất/100.000dân) Bảng 2: 10 bệnh ung thư thường gặp Nam giới Tỉnh \ Thành phố Hà Nội (2001-2004) Thừa Thiên Huế (2001-2004) Hồ Chí Minh (2003) Vị trí ASR Rank ASR Rank ASR Rank Phổi 39,8 10,8 29,5 Dạ dày 30,3 14,4 15,3 Gan 19,8 16,4 25,4 Đại – trực tràng 13,9 4,9 16,2 Thực quản 9,8 1,7 4,0 Mũi họng 7,8 1,5 12 4,2 U lympho ác 7,2 3,8 Bệnh bạch cầu 4,7 2,4 4,6 Bàng quang 3,5 3,0 Vòm họng 3,2 10 0,0 22 4,8 Lưỡi 1,9 14 1,6 10 Khoang miệng 2,3 12 3,7 Mô mềm 2,0 14 2,9 Tụy 1,2 18 1,3 14 Tiền liệt tuyến 2,7 12 1,0 16 Nhau thai 1,3 17 0,9 12 Dương vật 1,8 14 1,5 13 Da 2,8 10 3,0 Bảng 3: 10 bệnh ung thư thường gặp Nữ giới Tỉnh \ Thành phố Hà Nội (2001-2004) Thừa Thiên Huế (2001-2004) Hồ Chí Minh (2003) Vị trí ASR Rank ASR Rank ASR Rank Vú 29,7 12,2 19,4 Dạ dày 15,0 7,3 5,5 Phổi 10,5 3,6 12,4 Đại- trực tràng 10,1 3,4 9,0 Cổ tử cung 9,5 5,0 16,5 Tuyến giáp 5,6 1,6 10 3,8 Buồng trứng 4,7 2,1 3,8 Gan 4,5 3,4 6,0 U lympho ác 4,0 1,4 12 Bệnh bạch cầu 3,4 1,4 11 3,2 Mũi họng 3,3 10 0,5 18 Mô mềm 1,4 13 2,6 Khoang miệng 1,3 14 2,6 Da 2,6 10 - Qua bảng số liệu hai miền nam giới loại ung thư hay gặp giống nhau, là: ung thư phổi, dày, gan, vòm họng, đại trực tràng; phụ nữ ung thư cổ tử cung miền Nam cao miền Bắc - Những ung thư có tỷ lệ mắc cao so với giới: ung thư vòm họng, ung thư gan, ung thư dày, ung thư cổ tử cung (miền Nam) - Những bệnh ung thư có tỷ lệ mắc tương đối thấp so với giới: ung thư tiền liệt tuyến, ung thư vú, ung thư da, ung thư đại trực tràng II MỤC TIÊU PHÒNG CHỐNG BỆNH UNG THƯ TỪ NĂM 2002-2010 Từ nhận thức ung thư bệnh xã hội, vấn đề người, phòng chống ung thư nhiệm vụ Nhà nước, gia đình người dân.Cần phải có chương trình quốc gia PCUT đạo hoạt động cấp Nhà nước phối hợp nhiều ngành, nhiều tổ chức đoàn thể xã hội Mục tiêu chung Làm giảm tỷ lệ mắc, giảm tỉ lệ tử vong cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư Mục tiêu cụ thể - Giảm tỉ lệ mắc loại ung thư có liên quan đến thuốc xuống 30% so với năm 2000 - Thực tiêm phòng viêm gan B cho 100% trẻ sơ sinh để phòng ung thư gan nguyên phát - Giảm tỉ lệ tử vong số loại ung thư: vú, cổ tử cung, khoang miệng, đại trực tràng - Giảm tỉ lệ người bệnh ung thư giai đoạn muộn đến sở chuyên khoa từ 80% xuống 50% so với năm 2000 6 III CÁC GIẢI PHÁP Kiện tồn mạng lưới phịng chống ung thư 1.1 Tuyến trung ương khu vực Đầu tư nâng cấp bệnh viện chuyên khoa đầu ngành thành trung tâm hồn chỉnh vừa có khả thực cơng tác phòng bệnh, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học đào tạo 1.2 Tuyến tỉnh Thành lập khoa ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh bệnh viện chuyên khoa ung bướu để thực tốt việc khám, điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân ung thư, giảm gánh nặng tải cho Bệnh viện tuyến trung ương Trung tâm y tế dự phòng, trung tâm phòng chống bệnh xã hội trung tâm truyền thơng giáo dục sức khỏe có trách nhiệm thực hoạt động liên quan cơng tác phịng bệnh ung thư 1.3 Tuyến huyện, xã Tập trung chủ yếu vào cơng tác phịng bệnh ban đầu, trọng đến việc truyền thông giáo dục cho nhân dân biết cách phòng chống tự phát sớm số dấu hiệu bệnh ung thư để kịp thời gửi bệnh nhân lên tuyến chẩn đoán điều trị Lồng ghép hoạt động chương trình PCUT vào chương trình phịng chống bệnh khơng lây nhiễm Mục đích để tiết kiệm tối đa nguồn nhân lực, vật lực tài chính, nâng cao hiệu hoạt động chương trình Các hoạt động bao gồm: - Đẩy mạnh việc thực biện pháp phòng bệnh ban đầu giáo dục sức khỏe: Đây chiến lược khả thi hiệu nhiều loại bệnh có ung thư 7 Phịng bệnh ban đầu tập trung vào việc giải yếu tố nguy gây ung thư như: hút thuốc lá, chế độ ăn khơng hợp lý, nghiện rượu, an tồn tình dục, sức khỏe sinh sản - Hút thuốc xem yếu tố nguy quan trọng gây bệnh ung thư Việt Nam Chống hút thuốc làm giảm 30% loại ung thư người như: ung thư phổi, ung thư đường hô hấp, tiêu hóa trên, ung thư dày, ung thư tụy, ung thư bàng quang - Vai trò dinh dưỡng với bệnh ung thư rõ ràng Cải thiện chế độ ăn uống cách giảm hấp thu chất béo đông vật, tránh sử dụng thực phẩm có nhiễm thuốc, nhuộm màu cơng nghiệp, thuốc trừ sâu diệt cỏ, thực phẩm mốc nên tăng cường tiêu thụ nhiều rau - Tuyên truyền giáo dục nhân dân nâng cao nhận thức phòng ngừa phát sớm ung thư, đặc biệt giáo dục bệnh nhân ung thư dấu hiệu báo động bệnh để phát sớm điều trị sớm nhằm giảm tỉ lệ tử vong - Lồng ghép phòng bệnh ung thư với phịng bệnh khơng lây nhiễm tuyến y tế sở việc thực chăm sóc sức khỏe ban đầu - Giáo dục lối sống lành mạnh chương trình y tế, trường học, bệnh viện, nơi làm việc - Phối hợp chương trình tiêm chủng quốc gia để thực tiêm chủng vaccine viêm gan B cho 100% trẻ sinh - Phát sớm, nâng cao hiệu điều trị, chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh ung thư - Cũng cơng tác phịng bệnh ban đầu, việc chẩn đốn, điều trị chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh cần lồng ghép tối đa khả bệnh thuộc nhóm bệnh khơng lây nhiễm có liên quan chặt chẽ với 8 - Chẩn đoán sớm cần tiến hành cộng đồng theo hình thức lồng ghép với chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, chương trình khám sàng lọc cho đối tượng có nguy cao nhằm phát sớm số ung thư như: ung thư vú, cổ tử cung, da, khoang miệng, đại trực tràng, qua việc phát dấu hiệu báo động ung thư Công tác điều trị - Tập trung nâng cao chất lượng hiệu điều trị ung thư Hiện công tác chủ yếu tập trung tuyến trung ương nên bệnh viện ln tình trạng q tải cần trọng nâng cao trình độ chun mơn, đầu tư trang thiết bị cho tuyến trung ương địa phương để nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị cho người bệnh - Nghiên cứu, theo dõi, giám sát, đánh giá dịch tễ học trao đổi thông tin: thành lập đơn vị nghi nhận thông tin tỉnh, thành phố lớn Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Thái Ngun, Hải Phịng, Cần Thơ tiến tới tỉnh toàn quốc phải tổ chức ghi nhận ung thư để đánh giá tỉ lệ mắc, đặc điểm dịch tễ học ung thư địa phương - Nghiên cứu hoàn chỉnh phác đồ điều trị ung thư ngang tầm với nước khu vực - Nghiên cứu mơ hình chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, chống đau chăm sóc triệu chứng cộng đồng - Đào tạo phát triển nhân lực chuyên ngành ung thư, tuyên truyền hướng dẫn, cho nhân dân hiểu ứng dụng cách phòng chống số bệnh ung thư 9 Giáo dục đào tạo - Là công tác quan trọng chiến lược cần có phối hợp chặt chẽ, đồng với trường đại học, cao đẳng, trung học y dược nước để giáo dục người làm công tác chuyên môn chăm sóc sức khỏe, đặc biệt cán y tế lĩnh vực phòng chống ung thư - Cần xây dựng chương trình đào tạo đa dạng, phù hợp cho cấp độ khác xây dựng hệ thống tài liệu chuẩn thống hướng dẫn chẩn đốn, điều trị phịng bệnh ban đầu bệnh ung thư - Xuất tài liệu chuyên môn cho cán y tế hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư - Xuất tài liệu tuyên truyền phổ biến kiến thức cho nhân dân với nội dung dễ hiểu thực tế để họ hiểu ứng dụng cách phòng chống số bệnh ung thư Xây dựng sách lĩnh vực phòng chống ung thư - Luật phòng chống tác hại thuốc lá, vệ sinh an toàn thực phẩm, phịng chống bệnh nghề nghiệp, an tồn xạ nhằm hạn chế tối đa nguy mắc bệnh, tử vong, đồng thời có sách ưu đãi người bệnh - Huy động tham gia tích cực Bộ, Ngành cộng đồng công tác PCUT Tăng cường hợp tác quốc tế Mở rộng, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế song phương, đa phương với nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ lĩnh vực phịng chống bệnh khơng lây nhiễm IV KINH PHÍ THỰC HIỆN Ngân sách để thực chương trình PCUT bao gồm nguồn: - Ngân sách nhà nước 10 - Nguồn hỗ trợ tổ chức nước - Vốn vay từ nguồn ODA quỹ hỗ trợ phát triển nước (nếu có) - Nguồn đóng góp người bệnh hình thức viện phí bảo hiểm y tế VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chương trình phịng chống bệnh ung thư chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: từ 2002 – 2005 Tập trung vào: - Thiết lập củng cố mạng lưới PCUT, tập trung ưu tiên cho thành phố lớn, khu đô thị - Xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn phát hành hệ thống tài liệu chuẩn hướng dẫn chẩn đốn, điều trị phịng bệnh ung thư - Tổ chức tập huấn, đào tạo mới, đào tạo lại, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán y tế từ trung ương đến sở - Điều tra lập đồ dịch tễ bệnh ung thư phạm vi tồn quốc - Triển khai cơng tác giáo dục tuyên truyền phòng bệnh phát sớm cho cộng đồng - Tổ chức khám sàng lọc phát sớm điều trị cho bệnh nhân ung thư chủ yếu thành phố lớn - Ban hành văn pháp quy, sách hỗ trợ tạo điều kiện cho việc thực chương trình PCUT 11 Giai đoạn Từ 2006-2010: - Hoàn thiện mạng lưới PCUT quản lý bệnh nhân ung thư từ trung ương đến địa phương - Đào tạo nâng cao trình độ phịng bệnh khám chữa bệnh cho toàn đội ngũ cán thuộc mạng lưới PCUT - Triển khai phát sớm, điều trị tổ chức phịng bệnh phạm vi tồn quốc CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kể 10 loại ung thư phổ biến theo giới Việt nam ? Trình bày mục tiêu phịng chống bệnh ung thư từ năm 2002 đến năm 2010 ? TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Chấn Hùng 2004 Ung bướu học nội khoa Trang 194-206 Nhà xuất y học Phạm Thụy Liên 1999 Tình hình ung thư Việt Nam Trang 16-44 Nhà xuất Đà Nẵng II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Oxford Handbook of Oncology 2002 Epidermiology of cancer pp 3-11 1 THƠNG TIN VỀ TÁC GIẢ GIÁO TRÌNH Họ tên: PHÙNG PHƯỚNG Năm sinh: 1958 Cơ quan công tác: Bộ môn Ung Bướu – Trường Đại họcY Dược Huế Địa Email: Họ tên: phuongem@yahoo.com NGUYỄN VĂN CẦU Năm sinh: 1966 Cơ quan công tác: Bộ môn Ung Bướu – Trường Đại họcY Dược Huế Địa Email: Họ tên: nguyenvancau2008@gmail.com NGUYỄN TRẦN THÚC HUÂN Năm sinh: 1980 Cơ quan công tác: Bộ môn Ung Bướu – Trường Đại họcY Dược Huế Địa Email: drthuchuanonco@yahoo.com.vn ... ung thư vòm họng, ung thư gan, ung thư dày, ung thư cổ tử cung (miền Nam) - Những bệnh ung thư có tỷ lệ mắc tương đối thấp so với giới: ung thư tiền liệt tuyến, ung thư vú, ung thư da, ung thư. .. trị ung thư chủ yếu phẫu thuật đa số bệnh nhân tới bệnh viện giai đoạn muộn nên kết điều trị hạn chế Các loại ung thư phổ biến Việt Nam (tỷ suất/100.000dân) Bảng 2: 10 bệnh ung thư thường gặp Nam. .. II MỤC TIÊU PHÒNG CHỐNG BỆNH UNG THƯ TỪ NĂM 2002-2010 Từ nhận thức ung thư bệnh xã hội, vấn đề người, phòng chống ung thư nhiệm vụ Nhà nước, gia đình người dân.Cần phải có chương trình quốc gia

Ngày đăng: 23/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: 10 bệnh ung thư thường gặp ở Nam giới - CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH UNG THƯ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2010

Bảng 2.

10 bệnh ung thư thường gặp ở Nam giới Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3: 10 bệnh ung thư thường gặp ở Nữ giới - CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH UNG THƯ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2010

Bảng 3.

10 bệnh ung thư thường gặp ở Nữ giới Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan