SKKN mỹ THUẬT linh hoạt phân chia lượng kiến thức trong mỗi tiết học theo chủ đề môn mĩ thuật phương pháp mới đan mạch ở bậc tiểu học

30 201 1
SKKN mỹ THUẬT linh hoạt phân chia lượng kiến thức trong mỗi tiết học theo chủ đề môn mĩ thuật phương pháp mới đan mạch ở bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN mỹ THUẬT linh hoạt phân chia lượng kiến thức trong mỗi tiết học theo chủ đề môn mĩ thuật phương pháp mới đan mạch ở bậc tiểu học SKKN mỹ THUẬT linh hoạt phân chia lượng kiến thức trong mỗi tiết học theo chủ đề môn mĩ thuật phương pháp mới đan mạch ở bậc tiểu học SKKN mỹ THUẬT linh hoạt phân chia lượng kiến thức trong mỗi tiết học theo chủ đề môn mĩ thuật phương pháp mới đan mạch ở bậc tiểu học SKKN mỹ THUẬT linh hoạt phân chia lượng kiến thức trong mỗi tiết học theo chủ đề môn mĩ thuật phương pháp mới đan mạch ở bậc tiểu học SKKN mỹ THUẬT linh hoạt phân chia lượng kiến thức trong mỗi tiết học theo chủ đề môn mĩ thuật phương pháp mới đan mạch ở bậc tiểu học

PHẦN NỘI DUNG A MỞ ĐẦU I LÝ DO NGHIÊN CỨU: Dạy học nghệ thuật dạy nghệ thuật lại phải nghệ thuật Khi dạy học người giáo viên phải có vai trị dẫn dắt khéo léo để biến trình dạy học thành trình tự học, tự khám phá xây dựng kiến thức cho học sinh Để làm tốt điều người giáo viên cần phải dốc hết nhiệt huyết nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, linh hoạt việc nắm bắt trau dồi kiến thức, nắm vững phương pháp giảng dạy theo yêu cầu đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh thông qua việc học sinh chủ động tham gia vào hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức, biến học sinh thành chủ thể tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức cách tự nhiên, khơng gị bó Với việc áp dụng phương pháp dự án Đan Mạch vào chương trình Mĩ thuật hành việc phát huy tính độc lập người học cao dự án chứng tỏ tính ưu việt phù hợp với nhu cầu đổi phương pháp dạy - học Mĩ thuật tiểu học Việt Nam Dự án sau năm thử nghiệm mang lại nhiều kết mong đợi nhân rộng toàn quốc Năm học 2016 - 2017 đạo cấp việc triển khai dạy thử nghiệm phương pháp dự án Đan Mạch vào chương trình hành, phịng giáo dục đào tạo Việt Trì tổ chức chương trình tập huấn, dạy chuyên đề tồn huyện kết gặt hái nhiều thành cơng, song có hạn chế Hầu hết giáo viên chưa hiểu tinh thần phương pháp, máy móc với bước quy trình Mĩ thuật Thực vận dụng quy trình phương pháp Đan Mạch vào chương trình hành nhằm mục đích: “truyền cảm hứng sáng tạo” để giúp giáo viên Mĩ thuật vận dụng linh hoạt “Cái mới” vào thực tiễn cách có hiệu Phương pháp hình thức, phương pháp, vật liệu, cách tạo hình,…nên giáo viên tùy theo điều kiện thực tế mà lựa chọn áp dụng cho phù hợp Và để hỗ trợ cho giáo viên vùng miền không lúng túng việc soạn - giảng năm học 2016 - 2017 sách Dạy Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực đời Về sách tập tài liệu tham khảo với khung sườn gợi ý chung, sách không phân chia lượng kiến thức cụ thể “mỗi tiết” chủ đề nhiệm vụ giáo viên người trực tiếp nghiên cứu giảng dạy, người hiểu lực, kĩ năng, vật liệu, quy trình,…phải sử dụng để phân chia phù hợp với học sinh với thiết kế cụ thể kênh hình, kênh chữ nên sách phù hợp cho giáo viên trình áp dụng Kết gặt hái nhiều thành công giáo viên Mĩ thuật tự chủ, vận dụng linh hoạt sáng tạo việc soạn – giảng phân chia tiết theo chủ đề, nhiều giáo viên tâm huyết, tìm hình thức tổ chức dạy học giải pháp đồ dùng, vật liệu tạo hình tích cực, xây dựng khơng chương trình hoạt động, câu lạc bộ, sân chơi bổ ích phù hợp với khiếu sở trường học sinh, nhằm giúp em giảm bớt áp lực học tập, đem lại niềm vui hứng thú thực thụ để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh có nhiều giáo viên chưa nhiệt tình, ln thấy khó khăn nhiều thực Đặc biệt việc phân chia lượng kiến thức tiết qua chủ đề cịn lúng túng, chưa hợp lí, rập khn, ngại đổi mới, khơng chịu khó tìm tịi nghiên cứu, học hỏi chưa linh hoạt chọn kết hợp quy trình để phù hợp với đối tượng học với nguồn sở vật chất, chưa tạo động lực học tập em Cái kéo theo nhiều khó khăn, việc thay đổi khơng thể diễn sớm, chiều thiết nghĩ cố gắng thay thấy khó khăn, giáo viên tập trung tìm giải pháp để khắc phục nó, chắn thành cơng Để giúp giáo viên tự tin việc linh hoạt lựa chọn lượng kiến thức phù hợp tiết dạy xin chia sẻ số kinh nghiệm sau gần năm áp dụng nghiêm túc hiểu biết phương pháp dự án Đan Mạch qua số chủ đề cụ thể, hỗ trợ, tháo gỡ phần khó khăn phần lớn giáo viên mắc phải với sáng kiến: “Kinh nghiệm linh hoạt phân chia lượng kiến thức tiết học theo chủ đề môn Mĩ thuật phương pháp Đan Mạch bậc tiểu học” II THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: - Từ 05/9/2018 - 28/12/2019 III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Chương trình dạy học Mĩ thuật phương pháp Đan Mạch bậc Tiểu học trường tiểu học Tiên Cát IV ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU: Ứng dụng cho giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật phương pháp Đan Mạch bậc Tiểu học V CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: + Phân tích tổng hợp + Phân loại, hệ thống hoá + Phương pháp vấn + Phương pháp quan sát sư phạm + Phương pháp điều tra + Phương pháp phân tích tổng kết + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, xử lý số liệu B NỘI DUNG VI THỰC TRẠNG: Thuận lợi: - Bộ môn Mĩ thuật nhận quan tâm sát cấp, ngành đạo dạy học - Nhà trường, tổ chức đoàn thể hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sở vật chất hoạt động dạy học Mĩ thuật - Các bậc phụ huynh quan tâm, phối hợp nên tạo nguồn quỹ đồ dùng hỗ trợ tìm vật liệu phục vụ cho việc học tập em học sinh - Giáo viên linh hoạt, chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch - Vật liệu tạo sản phẩm tận dụng từ sống thường nhật nên đỡ tốn mặt khác cịn góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường - Sản phẩm tạo tận dụng trang trí cho trường, cho lớp nên em học sinh đỗi tự hào thấy sản phẩm trân trọng - Học sinh làm quen, trải nghiệm nhiều vật liệu, đồ dùng để phát huy lực, phẩm chất, kĩ ngày khéo léo, kích thích phát huy trí thơng minh - Học sinh đặc biệt u thích mơn học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch Khó khăn: 2.1 Về phía phụ huynh: - Xã Vĩnh Xá xã nằm sâu nông thơn, cách xa trung tâm huyện, mà việc phụ huynh học sinh nặng quan điểm phân biệt mơn chính, mơn phụ nhiều nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập mơn Mĩ thuật - Nhiều phụ huynh cịn chưa quan tâm đến việc học Mĩ thuật em mình, chưa quan tâm liên lạc gặp gỡ với giáo viên Mĩ thuật hay kiểm tra em xem cần để phục vụ cho học tập - Các bậc phụ huynh coi nhẹ buổi tổ chức trưng bày sản phẩm học tập em mà giáo viên Mĩ thuật tổ chức vào cuối năm học để tổng kết năm học ưu điểm hạn chế thu hoạch em năm học tập Mĩ thuật Chưa đến tham quan, dự buổi tổ chức này, làm cho buổi tổ chức trưng bày sản phẩm học tập quan tâm hiệu động viên giáo viên thân em học sinh chưa cao - Ngoài phương tiện, đồ dùng học tập học sinh sơ sài, nhiều học sinh cịn tình trạng thiếu đồ dùng học tập lên lớp, tư liệu phục vụ môn học theo phương pháp nhiều hạn chế 2.2 Về phía học sinh: - Học sinh cịn lúng túng, chưa bắt nhịp kịp với thay đổi theo phương pháp - Kĩ sử dụng vật liệu, đồ dùng, tạo sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm học sinh cịn hạn chế - Việc sưu tầm vật liệu tìm sống hàng ngày chưa phong phú - Nhiều sản phẩm em chất lượng chưa cao, chưa thể sáng tạo 2.3 Về phía giáo viên: - Năm học 2019 - 2020 so với năm học trước 2016 - 2017 thấy chuyển biến rõ rệt Đa số giáo viên Mĩ thuật trường bạn huyện nắm bắt tinh thần phương pháp mới, tích cực việc trau dồi chuyên môn, trọng phát triển kĩ năng, lực, sáng tạo học sinh Kết em làm nhiều sản phẩm có tính sáng tạo cao hơn, đa dạng Điều tạo từ hứng thú, chủ động học tập em học sinh - Nhưng bên cạnh đó, đến thời điểm nhiều giáo viên Mĩ thuật chưa biết lựa chọn phân chia lượng kiến thức cho tiết dạy qua chủ đề nào, hay phân chia hoạt động tiết học Mĩ thuật nhiều lúng túng, sơ sài, qua loa, chưa linh họat dựa hiểu biết, kĩ năng, khả năng, vật liệu sẵn có, để vận dụng sáng tạo tiết dạy, cụ thể: + Có chủ đề, lượng tiết lượng mục tiêu giống có giáo viên chia số tiết chủ đề sau: Tiết 1: Hoàn thành mục tiêu Tiết 2: Hoàn thành mục tiêu Tiết 3: Hồn thành mục tiêu Hoặc: Tiết 1: Tìm hiểu hướng dẫn cách thực Tiết 2: Thực hành + Giáo viên nhầm lẫn kiến thức tiết với nhau, cách chia lượng kiến thức tiết chưa hiểu hết chất phương pháp Đan Mạch + Giáo viên cịn máy móc, rập khn theo sách Dạy Mĩ thuật giáo viên Học Mĩ thuật học sinh từ câu hỏi, đến quy trình soạn giảng lên lớp thực tế Trong sách phần tham khảo để giáo viên lựa chọn mục tiêu, quy trình cho phù hợp với học sinh trường + Một số câu hỏi rải rác chủ đề, hay hình ảnh minh họa sách đưa giáo viên cần phải xem phù hợp với học sinh trường chưa, hay phải thay đổi cho phù hợp Bản thân nhận thấy bản, sách xuất lần đầu nên nhiều chỗ chưa hợp lí, hình ảnh số chỗ khơng rõ ràng, câu hỏi khó hiểu trị khả tiếp thu trị nơi có đặc điểm riêng nên giáo viên trình nghiên cứu soạn giảng phải để ý thay đổi cho hợp lí để tiết dạy sát với thực tế địa phương linh hoạt + Một phận giáo viên chưa mạnh dạn thay đổi quy trình, hình thức thể sản phẩm, sợ khác tiến trình sách ln chọn cách dạy an tồn khỏi người khác bắt bẻ, gây cứng nhắc gị bó rập khn khiến cho học sinh không hứng thú không phát triển sáng tạo lực em + Chưa biết cách thay đổi mục tiêu chung chủ đề thành mục tiêu riêng phù hợp với đối tượng học sinh theo lớp tiết học + Nhiều giáo viên thực giảng dạy số chủ đề chưa ý đến việc rèn kĩ sử dụng đồ dùng, vật liệu tìm cho học sinh dẫn đến học sinh thao tác tạo sản phẩm không hiệu hiệu đạt qua sản phẩm chưa cao Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy dự đồng nghiệp thấy phận giáo viên chưa hiểu hết phương pháp mới, sách chưa thực đầu tư thích đáng nên việc soạn - giảng, phân chia tiết theo chủ đề bối rối, gây nhiều tranh cãi, chưa đến thống nhất, chưa chịu khó nghiên cứu học hỏi nên đưa đánh giá lệch lạc tiến trình người khác Chính lí tơi tìm ngun nhân cho hạn chế VII NGUYÊN NHÂN: Về giáo viên: - Giáo viên chưa tập huấn sách Dạy Học mĩ thuật phương pháp Đan Mạch nên chưa hiểu sâu sát nội dung sách, cách tiến hành thực truyền tải kiến thức sách đến học sinh - Một số giáo viên chưa đầu tư nghiên cứu nghiêm túc tiến trình dạy học linh hoạt theo chủ đề giáo viên học hỏi bạn bè, đồng nghiệp gần xa, cịn tình trạng đến lên lớp hết về, hết trách nhiệm mà không quan tâm em tiết học hơm thu hoạch gì, chưa có tâm tâm huyết thực với nghề - Chưa linh hoạt việc kết hợp sáng tạo quy trình, hình thức tổ chức thực tạo sản phẩm sơ sài - Thiếu nhiệt tình, thiếu tâm huyết việc giới thiệu hướng dẫn học sinh sử dụng vật liệu, đồ dùng Cịn trường khó khăn đồ dùng giáo viên chưa đưa biện pháp để huy động lượng đồ dùng cho hợp lý đủ để phục vụ cho học sinh tiết học Mĩ thuật - Một số giáo viên soạn rập khuôn y nguyên theo sách Dạy Học mĩ thuật nhìn vào sách thiết kế dạng VNEN, phân tích kĩ nhiều chỗ phải thay đổi phù hợp với đối tượng học, vùng miền - Nhiều giáo viên khác soạn lại, coppy soạn trang mạng người khác, số giáo viên tham khảo sửa đổi phù hợp lại sửa qua sử dụng mà không để ý tới nội dung, tiến trình phù hợp với học sinh trường chưa Về phụ huynh: - Một phận không nhỏ phụ huynh học sinh nhận thức chưa đầy đủ, quan niệm sai lệch mục tiêu giáo dục mơn Mĩ thuật trường Tiểu học, cịn coi nhẹ môn học môn phụ, nên chưa quan tâm, đầu tư mức cho em việc học tập mơn Mĩ thuật Cịn nhiều em thiếu đồ dùng học tập lên lớp, mà phương pháp lại cần nhiều đồ dùng không phương pháp cũ cần giấy vẽ, vẽ màu, bút chì, tẩy, đất nặn xong - Đa phần phụ huynh học sinh trọng quan tâm đến mơn học văn hóa Tốn, Tiếng Việt em, mà khơng thường xun kiểm tra, động viên em môn học Mĩ thuật Từ làm cho học sinh có suy nghĩ bố mẹ kiểm tra kết học tập với mơn học mà chẳng quan tâm đến mơn Mĩ thuật, cần học tốt mơn được, cịn mơn Mĩ thuật học không học tốt chẳng Từ làm cho học sinh ngày coi nhẹ, lười học Mĩ thuật, chuẩn bị đồ dùng sơ sài, qua loa, đại khái làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu học Mĩ thuật Về nhà trường: Thiết bị, đồ dùng cung cấp phục vụ cho dạy - học môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch hạn chế Gsiáo viên phải tự làm tìm kiếm mạng nên thời gian, ảnh hưởng đến việc chuẩn bị trình giảng dạy Về học sinh: - Một số học sinh xem nhẹ môn học Mĩ thuật, coi trọng học môn văn hóa khác bị ảnh hưởng tư tưởng từ bố mẹ - Còn nhiều học sinh chuẩn bị đồ dùng trước học môn Mĩ thuật chưa đầy đủ - Học sinh lứa tuổi Tiểu học với tâm lý hiếu động, dễ thích nghi, mau nhớ mau qn, có lúc cịn chán học - Chỉ đạo thực hoạt động nhóm chưa tốt số học sinh lười rèn kĩ sử dụng đồ dùng, vật liệu hay ỷ lại cho bạn nhóm, chọn cho việc dễ làm, an tồn,… - Học sinh khơng có hội sử dụng nhiều vật liệu tìm chủ đề mà chủ yếu vẽ Từ thực trạng, nguyên nhân cho thấy giáo viên phải nỗ lực để tìm nhiều biện pháp nhằm kích thích hết khả tiềm ẩn em Và trước hết để đạt điều việc giáo viên phải thực linh hoạt, lựa chọn làm chủ lượng kiến thức, hình thức thể qua tiết dạy chủ đề phải thiết kế đảm bảo phù hợp đặc điểm lứa tuổi, phù hợp nội dung, phương pháp, hình thức, kĩ lực học sinh Sau tơi xin trình bày số giải pháp để khắc phục thực trạng để có học mĩ thuật bổ ích lí thú VIII CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Giải pháp 1: Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung dạy học theo chủ đề - Với việc dạy học theo chủ đề Mĩ thuật mục tiêu thường xun có điều chỉnh để phù hợp vùng, miền, sở vật chất, đối tượng học,… nên giáo viên cần nghiên cứu kĩ để thực đảm bảo - Như biết mục tiêu tảng cho trình giảng dạy học tập, mục tiêu cịn đóng vai trị động lực Dựa vào mục tiêu, việc đánh giá kết học tập xác định thực đề mục tiêu học, giáo viên phải hình dung rõ sau chủ đề học sinh có kiến thức, kĩ năng, thái độ mức tập trung vào điều giáo viên phải đạt sau dạy nên đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu kĩ mục tiêu linh hoạt lựa chọn phương pháp, quy trình, kĩ thuật dạy học phù hợp - Còn nội dung dạy học kiến thức mức độ cần học cần nghiên cứu kĩ để việc khai thác nội dung chủ đề đạt hiệu cao phù hợp khả năng, lực, kĩ năng, đối tượng học, muốn khai thác tốt nội dung chủ đề, giáo viên cần: + Vận dụng linh hoạt quy trình, tiến trình dạy học dựa tài liệu có sẵn, thực tế dạy học để điều chỉnh, khai thác nội dung phù hợp + Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, vật liệu, mơ hình sản phẩm nhằm làm sáng tỏ nội dung qua tổ chức hoạt động cho học sinh, chủ động tìm nắm vững kiến thức + Dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có học sinh để việc khai thác đạt hiệu Nội dung dạy học theo chủ đề phải gắn liền toát lên mục tiêu nên giáo viên cần đầu tư thích đáng, kĩ lưỡng để điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với đối tượng học nhằm mang lại hiệu giảng dạy Ví dụ: “Chủ đề 10: Tranh tĩnh vật - Thời lượng tiết - Lớp 4” Theo sách Dạy mĩ thuật Học mĩ thuật, họ sử dụng quy trình vẽ biểu cảm kết hợp vẽ quan sát nên chủ đề có mục tiêu: - Nhận biết tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát tranh tĩnh vật biểu cảm - Vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát biểu cảm theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn Với mục tiêu trên, phần nội dung thiết kế toát lên mục tiêu nghiên cứu kĩ thấy chỗ mục tiêu 1: “Nhận biết tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát tranh tĩnh vật biểu cảm” Sách đưa hình minh họa tranh tĩnh vật tạo hình từ vật liệu khác tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát hay biểu cảm Với theo tiến trình giáo viên thay đổi hình ảnh hợp lí Nếu mục tiêu “Nhận biết tranh tĩnh vật” sử dụng hình ảnh 10 Bản thân tơi dựa vào khả năng, lực, kĩ học sinh thể chủ đề: “Tĩnh vật” lớp 4, (3 tiết), tơi sử dụng quy trình tạo hình từ vật tìm kết hợp vẽ quan sát điều chỉnh mục tiêu phù hợp với điều kiện dạy học thực tế học sinh sau: - Nắm đặc điểm tĩnh vật (Mẫu) - Tạo hình tĩnh vật từ vật liệu theo cảm nhận ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn Hoặc sử dụng quy trình vẽ mục tiêu lại điều chỉnh phù hợp theo, cụ thể: - Nhận biết tranh tĩnh vật - Biết cách thực tạo ngân hàng hình ảnh mẫu theo ý thích - Kết hợp sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm theo cảm nhận ý tưởng nhóm - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn Như để thiết kế nội dung chủ đề giáo viên phải ý tốt lên mục tiêu, điều chỉnh mục tiêu phù hợp với khả năng, lực, học sinh dù thay đổi hình thức, quy trình hay điều chỉnh mục tiêu phải đảm bảo học sinh hiểu thể tranh tĩnh vật theo ý thích Khi giáo viên nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung chủ đề tiết học trở nên chủ động, sáng tạo linh hoạt kéo theo hào hứng, thích thú học tập trò sản phẩm tạo thành công mong đợi Giải pháp 2: Linh hoạt lựa chọn phân chia tiết theo chủ đề Không nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung chủ đề mà cần linh hoạt việc phân chia lượng kiến thức phù hợp cho tiết qua chủ đề Chủ đề có nhiều cách để làm sáng tỏ mục tiêu, nội dung dựa vào: - Cách vận dụng lựa chọn quy trình, phương pháp, hình thức, vật liệu, - Khả năng, lực học sinh, điều kiện dạy - học theo vùng miền - Kĩ sử dụng đồ dùng, vật liệu - Sự sáng tạo, động 11 - Các bước vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát - Các bước vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm Thực hành: - Học sinh tiến hành vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát tranh tĩnh vật biểu cảm - So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát tranh tĩnh vật biểu cảm Trưng bày, giới thiệu sản phẩm: - Học sinh tiến hành trưng bày sản phẩm nhóm - Giới thiệu, chia sẻ sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn Theo tiến trình ta phân chia chủ đề 10: ‘‘Tranh tĩnh vật’’ theo tiết sau: *Tiết 1: Vẽ quan sát Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tĩnh vật, mẫu vẽ + Học sinh tự bầy mẫu vẽ, tìm hiểu mẫu + Tìm hiểu tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát Hoạt động 2: Cách thực + Tìm hiểu bước vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát Hoạt động 3: Thực hành + Vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát Hoạt động 4: Trưng bày, chia sẻ sản phẩm + Học sinh tự trưng bày sản phẩm *Tiết 2: Vẽ biểu cảm Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tĩnh vật vẽ biểu cảm + Học sinh tự bầy mẫu vẽ + Tìm hiểu tranh tĩnh vật biểu cảm Hoạt động 2: Cách thực + Tìm hiểu bước vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm Hoạt động 3: Thực hành + Tiến hành vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm 17 Hoạt động 4: Trưng bày, chia sẻ sản phẩm + Học sinh tự trưng bày sản phẩm nhóm *Tiết 3: So sánh, chia sẻ hai cách vẽ trưng bày sản phẩm Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm + Học sinh tự trưng bày sản phẩm tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát tranh tĩnh vật vẽ biểu cảm nhóm Hoạt động 2: Giới thiệu, chia sẻ sản phẩm + Học sinh tự giới thiệu chia sẻ sản phẩm nhóm với nhóm bạn + Học sinh tự đánh giá sản phẩm nhóm + Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát tranh tĩnh vật biểu cảm + Học sinh tự so sánh theo ý hiểu cảm nhận + Giáo viên nhận xét, chốt lại Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá chủ đề + Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học Vận dụng quy trình vẽ phân chia sau: *Tiết 1: Tạo ngân hàng hình ảnh mẫu nét (Hoặc ngân hàng hình ảnh từ vật liệu khác) Hoạt động 1: Tìm hiểu mẫu + Học sinh tự bầy mẫu, nhận xét mẫu Hoạt động 2: Cách thực + Tìm hiểu cách thực tạo ngân hàng hình ảnh mẫu nét Hoạt động 3: Thực hành + Tiến hành thực tạo ngân hàng hình ảnh mẫu nét Hoạt động 4: Chia sẻ ngân hàng hình ảnh vẽ nét + Trưng bày, chia sẻ ngân hàng hình ảnh tạo mẫu nét mình, bạn *Tiết 2: Tạo màu cho ngân hàng hình ảnh Hoạt động 1: Tìm hiểu 18 + Tìm hiểu số sản phẩm tơ màu Hoạt động 2: Cách vẽ màu + Tìm hiểu cách vẽ màu ngân hàng hình ảnh mẫu vẽ nét Hoạt động 3: Thực hành + Tiến hành vẽ màu cho ngân hàng hình ảnh cắt rời sản phẩm khỏi giấy vẽ Hoạt động 4: Trưng bày, chia sẻ, nhận xét sản phẩm màu + Học sinh tự trưng bày sản phẩm + Giới thiệu, chia sẻ sản phẩm mình, bạn *Tiết 3: Tạo tranh tĩnh vật nhóm Hoạt động 1: Tìm hiểu + Quan sát, tìm hiểu số sản phẩm nhóm Hoạt động 2: Cách xếp + Tìm hiểu cách thực xếp thành sản phẩm nhóm Hoạt động 3: Thực hành - Sắp xếp - Trưng bày chia sẻ sản phẩm nhóm + Học sinh thực xếp, hồn thiện sản phẩm nhóm + Trưng bày, giới thiệu sản phẩm chia sẻ sản phẩm nhóm với nhóm bạn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá chung chủ đề + Giáo viên nhận xét, đánh giá chung Vận dụng quy trình tạo hình từ vật tìm thơng qua nghệ thuật 2D sáng tạo phân chia thành: *Tiết 1: Tạo tranh nét (H1) Hoạt động 1: Tìm hiểu mẫu + Học sinh tự bầy mẫu + Tìm hiểu mẫu Hoạt động 2: Cách thực + Tìm hiểu cách vẽ mẫu theo quan sát Hoạt động 3: Thực hành 19 + Tiến hành tạo tranh nét H1 Hoạt động 4: Chia sẻ sản phẩm vẽ nét + Trưng bày sản phẩm, chia sẻ với bạn *Tiết 2: Tạo tĩnh vật từ vật liệu tìm (đắp nổi, xé dán, vật liệu keo, ) tô màu Hoạt động 1: Tìm hiểu + Tìm hiểu số tranh tĩnh vật sáng tạo từ vật liệu tìm Hoạt động 2: Cách thực + Tìm hiểu bước thực tranh tĩnh vật từ vật liệu tìm Hoạt động 3: Thực hành + Tiến hành thực tạo sản phẩm Hoạt động 4: Chia sẻ sản phẩm + Trưng bày, chia sẻ sản phẩm nhóm với nhóm bạn *Tiết 3: Hồn thiện giới thiệu, chia sẻ sản phẩm Hoạt động 1: Thực hành (Tiếp) + Học sinh tiếp tục hoàn thiện sản phẩm nhóm Hoạt động 2: Trưng bày + Học sinh tự trưng bầy sản phẩm nhóm Hoạt động 3: Giới thiệu, chia sẻ + Học sinh tự giới thiệu chia sẻ sản phẩm nhóm với nhóm bạn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá chung chủ đề 20 + Giáo viên nhận xét, đánh giá chung Ví dụ 2: Chủ đề 2: “Những vật sống nước” - tiết - Lớp *Theo sách Dạy Học mĩ thuật có mục tiêu: Học sinh cần đạt: - Nhận nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc số vật quen thuộc sống nước - Biết sử dụng nét học để vẽ trang trí số vật sống nước theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn Và phân chia theo chuỗi qua tiết sau: Tìm hiểu: 21 - Ảnh số vật sống nước để hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc, đường nét - Hình vẽ số vật trang trí nét để hiểu cách trang trí Cách thực hiện: - Hình minh họa bước vẽ cá, rùa Thực hành: - Hoạt động cá nhân: Tạo hình vật, trang trí vẽ màu cho đẹp - Hoạt động nhóm: + Cắt rời hình ảnh vật vẽ khỏi tờ giấy + Lựa chọn, xếp hình ảnh giấy khổ lớn tạo thành tranh tập thể + Vẽ, cắt dán thêm hình ảnh khác cho tranh nhóm thêm sinh động Trưng bày, giới thiệu chia sẻ sản phẩm: + Trưng bày sản phẩm nhóm + Giới thiệu, chia sẻ sản phẩm - Về bản, với thời lượng tiết lượng kiến thức phù hợp với học sinh lớp Việc là: Linh hoạt phân chia thành tiết, hoạt động cụ thể, hợp lí tránh sai lầm, máy móc, phần thực trạng - Theo quy trình vẽ thể phân chia tiết cụ thể sau: *Tiết 1: Tạo ngân hàng hình ảnh vật sống nước Hoạt động 1: Tìm hiểu số vật sống nước + Tìm hiểu hình dáng, màu sắc, đặc điểm số vật sống nước Hoạt động 2: Cách thực + Tìm hiểu bước vẽ vật trang trí số vật sống nước Hoạt động 3: Thực hành + Tạo ngân hàng hình ảnh vật sống nước cá nhân Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh trưng bày, giới thiệu ngân hàng hình ảnh - Giáo viên đánh giá chủ đề 22 Tiết 2: Xây dựng chủ đề (Tạo tranh nhóm) *Tiết 2: Kết hợp ngân hàng hình ảnh cá nhân xếp, thêm bối cảnh tạo thành sản phẩm chung nhóm Hoạt động 1: Tìm hiểu + Tìm hiểu số hình ảnh sản phẩm nhóm hồn thiện vật sống nước Hoạt động 2: Cách tạo tranh nhóm + Tìm hiểu bước thực tạo tranh chung nhóm vật sống nước từ ngân hàng hình ảnh cá nhân Hoạt động 3: Thực hành + Học sinh tiến hành thực xếp sản phẩm nhóm Hoạt động : Nhận xét, đánh giá 23 + Học sinh trưng bày, giới thiệu chia sẻ sản phẩm + Giáo viên nhận xét, đánh giá - Đó số ví dụ cụ thể số chủ đề định Áp dụng tương tự với tất chủ đề khối lớp thu kết tương tự Sau linh hoạt phân chia lượng kiến thức chủ đề theo tiết vậy, thu kết khả quan tích cực Mỗi tiết học chủ đề cụ thể, giáo viên nắm rõ lượng kiến thức, mục tiêu cần đạt, hoạt động dạy - học thầy trò rõ ràng chi tiết Từ giáo viên truyền đạt kiến thức chủ đề đến em học sinh tiết nhanh, đầy đủ em hiểu nhanh nắm bắt kiến thức chủ động sáng tạo Các nhóm học sinh hoạt động tốt, sôi nổi, sáng tạo Sản phẩm em phong phú sáng tạo nhiều Học sinh hứng thú, thoải mái phát huy hết khả sáng tạo 24 - Bên cạnh việc soạn giảng linh hoạt rõ ràng, cụ thể Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật chủ đề khối lớp tách theo tiết khoa học với lượng kiến thức tiết, với mục tiêu hoạt động rõ ràng, chi tiết Có thể nói thành cơng chủ đề qua tiết dạy kết hợp nhiều yếu tố Trong nhân tố định quan trọng hướng dẫn, định hướng, gợi mở người giáo viên, người sát trò, người điều khiển làm chủ vấn đề đưa người kích thích trí tị mị, khơi nguồn sáng tạo em học sinh Tôi mong qua Sáng kiến này, nhiều thầy cô linh hoạt việc lựa chọn phân chia tiết giúp em học sinh chiếm lĩnh kiến thức chủ đề môn Mĩ thuật theo định hướng phương pháp Đan Mạch cách trọn vẹn 25 C KẾT LUẬN IX NHẬN ĐỊNH CHUNG: Trong trình nghiên cứu, triển khai Sáng kiến, rút vấn đề sau: - Giáo viên phải thực tâm huyết, yêu nghề, yêu trẻ, cần chịu khó đầu tư nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ để nghiên cứu thiết kế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với tâm sinh lý lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Nắm tâm lí, kĩ học sinh điều kiện sở vật chất dạy học địa phương để vận dụng hợp lí, sáng tạo - Mạnh dạn thay đổi, lựa chọn linh hoạt lượng kiến thức nhằm tạo điều mẻ để thu hút thúc đẩy học sinh học tập đặc biệt tránh truyền thụ chiều, khơ khan q máy móc - Ln sáng tạo trao quyền chủ động cho học sinh Tránh chê bai hay khen ngợi thái không tốt học sinh - Nên kết hợp quy trình cách linh hoạt, ln hướng tới mục tiêu tiết dạy vui tươi học sinh hào hứng thi đua khám phá - Tôn trọng ý tưởng, suy nghĩ lựa chọn cá nhân, nhóm tránh áp đặt cách thức, gị ép học sinh phải cơng nhận kiến thức Bình tĩnh khéo léo dẫn dắt học sinh tới cách hiểu, nắm bắt nội dung kiến thức chủ đề - Không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu, giảng, cách phân chia tiết theo chủ đề,…qua thực tế, qua trang mạng hay bạn bè đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm cho thân, phương pháp nên đòi hỏi phải học hỏi, trau dồi kiến thức nhiều - Nên tạo dựng môi trường sư phạm thân thiện cho học sinh để em phát triển hết lực sở trường - Phải thật sư phạm đánh giá, nhận xét học sinh, tránh chê bai hay khen ngợi thái không tốt học sinh Nên nhẹ nhàng, tế nhị nhận xét góp ý bài, giúp học sinh vui vẻ tiếp thu tiến 26 X BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Về giáo viên: - Chủ động việc lựa chọn đơn vị kiến thức cho chủ đề, tiết dạy - Linh hoạt, sáng tạo việc phân chia tiết theo chủ đề - Giáo viên ngày khéo léo, dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, hiệu qua tiết học - Hiểu phương pháp, cách thức tổ chức tiết học chủ đề, vận dụng vào giảng dạy ngày sáng tạo - Giáo viên đúc rút nhiều kinh nghiệm qua chủ đề để ngày hoàn thiện thân - Giáo viên hiểu đối tượng dạy học đưa giải pháp hợp lí để hiệu nâng lên rõ rệt - Giáo viên trải nghiệm nhiều vật liệu trình nghiên cứu lựa chọn hình thức thể sản phẩm học sinh, nhằm kích thích phát huy khả quan sát, lực sáng tạo người học Về phía học sinh: - Học sinh tự tin, hứng thú chiếm lĩnh kiến thức giáo viên đưa cách tích cực, tự giác - Học sinh có ý thức hợp tác lẫn nhau, giúp đỡ hoạt động nhóm, giải nhiệm vụ học tập - Từng nhóm đối tượng học sinh tiến rõ rệt, khắc phục việc ngại học, lười học, kích thích tìm tịi nhu cầu học hỏi học sinh - Các em hào hứng với hình thức, ứng dụng vận dụng linh hoạt kiến thức Mĩ thuật vào sống sinh hoạt ngày - Học sinh trải nghiệm nhiều Kĩ sử dụng đồ dùng, vật liệu trở nên khéo léo nên tạo nhiều sản phẩm chất lượng, sáng tạo qua tiết học, chủ đề - Học sinh làm việc có định hướng cách rõ ràng, em bắt nhịp thay đổi linh hoạt phương pháp Nhìn chung, chất lượng học tập tồn diện mơn Mĩ thuật theo định hướng phương pháp Đan Mạch học sinh nâng lên rõ rệt 27 XI ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG: Với kinh nghiệm vừa chia sẻ, tơi áp dụng có hiệu rõ rệt trường Tiểu học Vĩnh Xá nói riêng áp dụng để giảng dạy cho học sinh trường Tiểu học khác huyện Kim Động và tỉnh XII ĐỀ XUẤT HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU: Sáng kiến viết dừng việc phân chia lượng kiến thức môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch Thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu thiết kế đồ dùng dạy học cho học sinh trường tiểu học XIII KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT: Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện: - Rất mong lãnh đạo, chuyên môn ngành tham mưu cấp Sở vấn đề tập huấn sách Mĩ thuật sách tham khảo tài liệu dạy học theo phương pháp cho giáo viên Mĩ thuật - Tổ chức lớp tập huấn nhiều cho đội ngũ giáo viên Mĩ thuật Trang bị băng đĩa, tài liệu tiết dạy mẫu cụ thể môn Mĩ thuật theo phương pháp Đối với nhà trường: - Đề nghị lãnh đạo, chuyên môn nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, đồ dùng giảng dạy, tài liệu tham khảo phương pháp mới, thời gian, chun mơn xếp thời khóa biểu thuận lợi hỗ trợ kinh phí để giáo viên tự tin, tích cực, chủ động việc tổ chức hoạt động giáo dục để phát huy tốt tinh túy, hay, đẹp Mĩ thuật Việt Nam theo định hướng Đan Mạch đến với em học sinh thân yêu - Mong giáo viên chủ nhiệm lớp sát hơn, hỗ trợ giáo viên Mĩ thuật tham gia với phụ huynh học sinh trực tiếp nhắc nhở em học sinh lớp chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho môn học Mĩ thuật Vì với học sinh tiểu học tiếng nói giáo viên chủ nhiệm có trọng lượng nông thôn, suy nghĩ phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm coi trọng giáo viên môn Mĩ thuật Trên số kinh nghiệm rút trình việc chia lượng kiến thức tiết học theo chủ đề môn Mĩ thuật phương pháp Đan Mạch bậc tiểu học, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật 28 trường tiểu học Trong q trình thực khơng tránh khỏi thiếu xót, kính mong nhận lời khuyên, nhận xét đánh giá góp ý chân thành cấp bạn đồng nghiệp để việc giảng dạy môn Mĩ thuật đạt kết cao Tôi xin trân trọng cảm ơn! Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác Việt Trì, ngày 09 tháng năm 2020 Người viết Nguyễn Thành Nam 29 MỤC LỤC PHẦN LÝ LỊCH Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG A MỞ ĐẦU .3 I LÝ DO NGHIÊN CỨU II THỜI GIAN NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU V CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG II NGUYÊN NHÂN .9 III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 10 C KẾT LUẬN 27 I NHẬN ĐỊNH CHUNG 27 II BÀI HỌC KINH NGHIỆM 28 III ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 29 IV ĐỀ XUẤT HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 29 V KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 29 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình sách Dạy mĩ thuật từ khối đến khối Sách Học mĩ thuật từ khối đến khối Tài liệu đổi phương pháp dạy học Mĩ thuật tiểu học Phương pháp dạy học Mĩ thuật Đan Mạch bậc tiểu học 31 ... phương pháp dự án Đan Mạch qua số chủ đề cụ thể, hỗ trợ, tháo gỡ phần khó khăn phần lớn giáo viên mắc phải với sáng kiến: “Kinh nghiệm linh hoạt phân chia lượng kiến thức tiết học theo chủ đề môn Mĩ. .. trọng lượng nông thôn, suy nghĩ phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm coi trọng giáo viên môn Mĩ thuật Trên số kinh nghiệm rút trình việc chia lượng kiến thức tiết học theo chủ đề môn Mĩ thuật phương. .. mơn học Mĩ thuật Chính lên kế hoạch tiến hành phân chia lượng kiến thức cho tiết học chủ đề cho phù hợp, để em nắm bắt thực cách hiệu nhất, kết đạt cao Sau phân chia, lựa chọn lượng kiến thức linh

Ngày đăng: 06/11/2020, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN NỘI DUNG

  • A. MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO NGHIÊN CỨU:

    • II. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:

    • III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • IV. ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU:

    • V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • B. NỘI DUNG

      • VI. THỰC TRẠNG:

        • 1. Thuận lợi:

        • 2. Khó khăn:

          • 2.1. Về phía phụ huynh:

          • 2.2. Về phía học sinh:

          • 2.3. Về phía giáo viên:

          • VII. NGUYÊN NHÂN:

            • 1. Về giáo viên:

            • 2. Về phụ huynh:

            • 3. Về nhà trường:

            • 4. Về học sinh:

            • VIII. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

              • 1. Giải pháp 1: Nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung dạy học theo chủ đề.

              • 2. Giải pháp 2: Linh hoạt lựa chọn phân chia tiết theo chủ đề.

              • C. KẾT LUẬN

                • IX. NHẬN ĐỊNH CHUNG:

                • X. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

                  • 1. Về giáo viên:

                  • 2. Về phía học sinh:

                  • XI. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan