vat ly 10. ôn tập hk1

6 470 2
vat ly 10. ôn tập hk1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT 10 NÂNG CAO HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 **** CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. 1. Dạng bài tập: Lập phương trình chuyển động CĐTĐ: v = ko đổi. CĐTBĐĐ: a = ko đổi s = v.t v = v 0 + a.t x = x 0 + s = x 0 + v.t s = v 0 .t + ½. a.t 2 x = x 0 + v 0 .t + ½. a.t 2 v 2 – v 0 2 = 2as chú ý: v r hoặc o v r chỉ chiều chuyển động . NDĐ: a cùng dấu v ,v 0 CDĐ: a trái dấu v ,v 0 Cách làm: _ Đọc đề, vẽ hình, chọn hệ quy chiếu (chiều chuyển động, gốc thời gian, gốc tọa độ) _ Xác định loại chuyển động. thành lập phương trình  …khi hai vật gặp nhau: x 1 = x 2  …tìm khoảng cách hai vật d = / x 1 - x 2 / Vận dụng: 2. Dạng bài tập : Nêu đặc điểm của chuyển động Cách làm: _ Đọc đề, xác định loại chuyển động(CĐTĐ hoặc CĐTBĐĐ) _ Xác định dấu vận tốc để biết chiều chuyển động. _ Tìm a . So sánh dấu của a, v 0 để biết NDĐ hay CDĐ. Vận dụng: 3. Dạng bài tập : vật rơi tự do ( phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống) Độ cao: h = v 0 .t + ½. g.t 2 v 2 – v 0 2 = 2.g.h Vận tốc: v = v 0 + g.t Nếu vật thả rơi tự do ko vận tốc đầu: v 0 = 0. Quãng đường trong giây thứ t: s = s t – s (t -1) Vận dụng: 1 4. Dạng bài tập : Vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Cách làm : Thành lập 2 phương trình tọa độ và phương trình vận tốc. x = x 0 + v 0 .t + ½.g.t 2 (1) v = v 0 + g.t (2) ( Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên) chú ý: ( v 0 > 0 và g < 0). =>… Tìm độ cao cực đại : Cho v = 0 tìm t. Thế t vào (1) tìm x max (t này chính là thời gian vật đi đến vị trí cao nhất) =>… Tìm vận tốc khi chạm đất: Cho x = 0 tìm t. Thế t vào (2) tìm v. (t này chính là thời gian bay) Vận dụng: 5. Dạng bài tập : Vật chuyển động tròn đều. 2 T π ω = = 2 .r v π ; 1 f T = ; v = ω.r ; 2 2 . ht v a r r ω = = Vận dụng: 6. Dạng bài tập : Công thức cộng vận tốc. 13 12 23 v v v = + uur uur uur (v 13 : vận tốc tuyệt đối. v 12 : vận tốc tương đối. v 23 : vận tốc kéo theo) Cách làm:_ Đọc đề xác định vận tốc tương đối, vận tốc tuyệt đối, vận tốc kéo theo. _Viết công thức cộng vận tốc ( biểu thức vecto). _ Vẽ hình các vecto vận tốc, chọn chiều dương. Dựa vào hình vẽ để làm bài. 12 23 13 12 23 12 23 13 12 23 2 2 12 23 13 12 23 v v v v v v v v v v v v v v v ↑↑ ⇒ = + ↑↓ ⇒ = − ⊥ ⇒ = − uur uur uur uur uur uur 2 CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. 1. Dạng bài tập: 3 Định luật Niuton + Lực ma sát. ĐL I Niuton: 1 2 . 0 n F F F + + + = uur uur uur r => Vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều ĐL II Niuton: 1 2 . n F F F ma + + + = uur uur uur r => Vật chuyển động thẳng biến đổi đều ĐL III Niuton: AB BA F F =− uuur uuur => 2 vật tương tác với nhau bằng 2 lực trực đối Lực ma sát trượt: F mst = μ t .N Lực ma sát nghỉ : F msn = lực tác dụng trên phương // mặt tiếp xúc. F msn (max) = μ n .N Cách làm: _ Đọc đề bài ,xác định các lực , vẽ hình _ Viết biểu thức Định luật Niuton (biểu thức vecto) _ Viết 2 phương trình trên 2 phương (phương // mặt tiếp xúc, phương ⊥ mặt tiếp xúc) _ Tìm các đại lượng theo yêu cầu. (Chú ý: _Những lực nào ko nằm trên 2 phương này, ta nên phân tích chúng thành 2 thành phần. _ trên phương ⊥ mặt tiếp xúc, tổng các lực bao giờ cũng bằng 0 _ Gia tốc a bao giờ cũng nằm trên phương // mặt tiếp xúc ) Vận dụng: 2. Dạng bài tập: Lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn: 1 2 2 . .G m m F r = , r: Khoảng cách giữa tâm 2 hai vật Gia tốc rơi tự do Trọng lượng của vật Ở gần mặt đất 2 . md G M g R = (1) 2 . . md G m M P R = (3) Ở độ cao h 2 2 . . ( ) h G M G M g r R h = = + (2) 2 2 . . . . ( ) h G m M G m M P r R h = = + (4) (r = R + h : Khoảng cách từ tâm Trái đất tới vị trí đặt vật.) Cách làm: _Nếu tìm gia tốc ở độ cao h: tìm mối liên hệ giữa (1),(2) để làm bài. 3 _ Nếu tìm trọng lượng của vật ở độ cao h: tìm mối liên hệ giữa (3),(4) để làm bài. Vận dụng: 3. Dạng bài tập: Lực đàn hồi. _Khi tác dụng vào lò xo một lực F. Khi lò xo cân bằng : F = F dh => F = k.∆l = k.(l - l 0 ) _Khi treo một vật nặng vào lò xo. Khi vật cân bằng : P = F dh => m.g = k.∆l = k.(l – l 0 ) Vận dụng: 4. Dạng bài tập: Bài tập chuyển động của vật bị ném ngang. Chọn hệ tọa độ Oxy ; gốc tại mặt đất Ox: phương ngang ; Oy: phương thẳng đứng chiều hướng lên. Phương trình trên 2 phương Ox, Oy: 0 0 2 . . 1 . . 2 x y v v x v t v g t y h g t = = = − = − g : phải lấy giá trị dương (g = 10m/s 2 ) Thời gian bay trong không gian: 2h t g = Tầm ném xa: max 0 0 2 . . h L x v t v g = = = Vận tốc khi chạm đất: 2 0 2v v gh = + Vận dụng: 4 5. Dạng bài tập: Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính. Dấu hiệu nhận biết: Vật A được đặt trong vật B mà HQC gắn với vật B chuyển động có gia tốc. Bài tập thường gặp :_Xác định số chỉ lực kế ,lực căng dây khi treo vật hoặc trọng lượng của vật ( Tìm N ) ở trong thang máy chuyển động có gia tốc F qt = - m. a r Cách làm: _ Chọn HQC gắn với thang máy. _ Vẽ các lực tác dụng lên vật , muốn xác định được lực quán tính phải xác định được chiều của gia tốc HQC gắn với thang máy. _ Áp dụng định luật Niuton cho phù hợp. Vận dụng: 6. Dạng bài tập: Lực hướng tâm. Lực quán tính li tâm. Lực hướng tâm là hợp lực của các lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động tròn đều: 1 2 . ht n F F F F = + + + uur uuruuur uur 2 2 . . . . ht ht m v F m a m r r ω = = = q F uur ngược chiều ht F uur ; độ lớn : F q = F ht Bài tập thường gặp: * Xác định áp lực tại vị trí cao nhất hoặc thấp nhất của vật trên cầu.(Tìm N) Viết biểu thức : ht F N P = + uur uur ur chọn chiều dương, chiếu lên chiều dương tìm N * Xác định lực căng dây tại vị trí cao nhất hoặc thấp nhất của vật .(Tìm T) Viết biểu thức : ht F T P = + uur ur ur chọn chiều dương, chiếu lên chiều dương tìm T. * Điều kiện để vật vẫn đứng yên trên bàn quay: F ms > F q * Điều kiện để vật văng ra khỏi bàn quay: F ms < F q * Bài toán Hình 22.3 /trang 99 : vẽ hình. Dựa vào hình vẽ để làm. Vận dụng: 5 6. Dạng bài tập: Chuyển động của hệ vật. Cách làm: _ Viết biểu thức định luật Niuton cho từng vật trong hệ. _Chiếu lên 2 phương. Tìm lực căng dây T và gia tốc a ( Nếu trong hệ có nhiều vật, ta tìm gia tốc a của cả hệ vật bằng cách: Viết biểu thức định luật Niuton cho cả hệ vật (bỏ qua các nội lực)chiếu lên 2 phương tìm a) Vận dụng: 6 . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 10 NÂNG CAO HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 010- 2011 **** CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. 1. Dạng bài tập: Lập phương trình chuyển. 5. Dạng bài tập : Vật chuyển động tròn đều. 2 T π ω = = 2 .r v π ; 1 f T = ; v = ω.r ; 2 2 . ht v a r r ω = = Vận dụng: 6. Dạng bài tập : Công thức cộng

Ngày đăng: 23/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Cách làm:_ Đọc đề, vẽ hình, chọn hệ quy chiếu - vat ly 10. ôn tập hk1

ch.

làm:_ Đọc đề, vẽ hình, chọn hệ quy chiếu Xem tại trang 1 của tài liệu.
Cách làm:_ Đọc đề bài ,xác định các lự c, vẽ hình - vat ly 10. ôn tập hk1

ch.

làm:_ Đọc đề bài ,xác định các lự c, vẽ hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. 1. Dạng bài tập: 3 Định luật Niuton + Lực ma sát. - vat ly 10. ôn tập hk1

1..

Dạng bài tập: 3 Định luật Niuton + Lực ma sát Xem tại trang 3 của tài liệu.
* Bài toán Hình 22.3 /trang 99 : vẽ hình. Dựa vào hình vẽ để làm. - vat ly 10. ôn tập hk1

i.

toán Hình 22.3 /trang 99 : vẽ hình. Dựa vào hình vẽ để làm Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan