Cây dù của bạn màu gì? - Những điều nhà trường không bao giờ dạy chúng ta về tìm việc (Phần 2)

13 610 2
Cây dù của bạn màu gì? - Những điều nhà trường không bao giờ dạy chúng ta về tìm việc (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây của bạn màu gì? - Những điều nhà trường không bao giờ dạy chúng ta về tìm việc (Phần 2) Nên nhớ, quá trình tuyển dụng giống với việc chọn bạn đời nhiều hơn là chọn mua một cái xe mới. “Chọn bạn đời” ở đây có ý nghĩa ẩn dụ nhiều hơn. Nói thêm về phép ẩn dụ một chút, nó ám chỉ cái cơ chế qua đó người ta quyết định tuyển một ai đó làm việc với mình, cũng tương tự cái cơ chế mà con người, theo bản năng, có ý muốn sống hợp thức lâu dài với một người nào đó. Sự giống nhau ở đây thể hiện trong việc sự lựa chọn này thưòng là theo cảm tính, bốc đồng, phi lý, không thể hiểu được và do tình thế bắt buộc. Khi ấy, bạn được bảo cho mà biết rằng cần phải chuẩn bị cho buổi phỏng vấn bằng cách viết ra giấy, thực hành nói và ghi nhớ trong đầu những câu trả lời thông minh “ác chiến” nhất cho tất cả những câu hỏi trên đời – phải, có những câu trả lời rất hay mà những cuốn sách ấy dụng tâm cung cấp. Tất cả điều đó đều có một ý định tốt đẹp và đã đạt đến trình độ nghệ thuật trong nhiều thập kỷ. Nhưng bạn thân mến của tôi, có tin tức tốt lành đây! Chúng ta đang ở trong một kỷ nguyên mới và mọi việc trở nên đơn giản hơn nhiều. Trong một mớ hàng chục hàng trăm câu hỏi mà người ta có thể đặt ra, chúng tôi biết được rằng chỉ có năm câu hỏi cơ bảnbạn thực sự cần chú ý đến. Năm câu, phải chỉ có năm mà thôi. Người có quyền quyết định tuyển bạn chỉ muốn biết câu trả lời cho năm câu hỏi mà họ có thể hỏi trực tiếp hoặc tìm cách biến tướng đi một chút. 1. “Tại sao bạn có mặt ở đây?” Diễn đạt theo cách nôm na thì câu hỏi này có nghĩa là, “Tại sao bạn lại gõ cửa chỗ chúng tôi mà không phải nơi nào khác?” 2. “Bạn có thể làm gì cho chúng tôi?” Nói trắng ra là, “Nếu tuyển bạn vào làm thì bạn sẽ cộng thêm vào cái gánh nặng mà tôi đang gánh hay là giúp tôi chia sẻ bớt gánh nặng đó? 3. “Bạn là kiểu người nào?” Điều này có nghĩa là, “Tính cách của bạn có dễ chịu với đồng nghiệp khôngbạn có chia sẻ cùng chúng tôi những giá trị doanh nghiệp không?” 4. “Điều gì phân biệt bạn với mười chín người khác cũng cùng làm một công việc giống bạn?” Thế nghĩa là, “Bạn có thói quen làm việc tốt hơn những người khác không, bạn có đi sớm về muộn, làm việc chăm chỉ, giải quyết công việc nhanh nhẹn, duy trì chất lượng cao, cố gắng không ngừng hoặc … là một cái gì khác? 5. “Tôi có thể ‘mua’ nổi bạn không?” Điều này chẳng có ý nghĩa gì ngoài việc, “Nếu quyết định tuyển bạn thì chúng tôi phải trả bao nhiêu để có được bạn, chúng tôi sẵn sàng và có khả năng bỏ ra số tiền nào đó trong phạm vi ngân sách nhưng không có khả năng trả cho bạn như cho một người có những đặc điểm hơn bạn trong biểu đồ công ty. Đây là năm câu hỏi then chốt mà đại đa số các nhà tuyển dụng tha thiết muốn có câu trả lời. C ó những trường hợp suốt từ đầu đến cuối buổi phỏng vấn, những câu hỏi này không hề được nhà tuyển dụng đề cập đến . Tuy vậy, chúng vẫn bảng lảng đâu đó trong không gian, thấp thoáng dưới bề mặt của những câu hỏi đáp đang diễn ra, lặn dưới tất cả những điều khác đang được thảo luận. Bất cứ điều gì mà bạn có thể làm trong buổi phỏng vấn để giúp nhà tuyển dụng tìm ra năm câu trả lời này đều sẽ khiến cho nhà tuyển dụng hài lòng, mãn nguyện. Bạn chẳng phải ghi nhớ một điều gì hết. Nếu làm Bài tập Hoa (trang ) bạn sẽ biết được năm câu trả lời này. Bạn cần tìm ra câu trả lời cho cũng những câu hỏi mà nhà tuyển dụng muốn biết . Trong suốt buổi phỏng vấn, bạn có quyền, không, có nghĩa vụ – tìm ra những câu trả lời cho năm câu hỏi giống như nhà tuyển dụng, tuy hình thức có hơi khác một chút. Các câu hỏi bạn đặt ra có thể như thế này: 1. “Công việc này liên quan đến những cái gì?” bạn muốn hiểu chính xác nhiệm vụ mà người ta yêu cầu bạn thực hiện, vì thế bạn có thể cân nhắc xem các kiểu nhiệm vụ nào mà bạn thực sự thích làm. 2. Nhân viên cao cấp ở cương vị này cần phải có những kỹ năng gì? Bạn muốn biết xem các kỹ năng của mình có tương thích với những gì mà nhà tuyển dụng nghĩ một nhân viên ở vị trí đó phải có để thực hiện công việc hay không. 3. “Có những kiểu người mà tôi muốn làm việc, hoặc không muốn làm không?” Đừng bỏ qua tiếng nói của trực giác nếu nó nói với bạn rằng bạn sẽ không thoải mái khi làm việc với những người này. Bạn cần phải biết xem tuýp người như thế có giúp bạn dễ dàng hoàn thành công việc không và liệu họ có cùng chia sẻ với bạn những giá trị quan trọng nhất? 4. “Nếu chúng tôi đều thích và cả hai bên cùng muốn làm việc với nhau, tôi có thể thuyết phục họ rằng có một cái gì đó độc đáo về bản thân mình giúp phân biệt tôi với mười chín người còn lại cũng làm đúng cái nhiệm vụ này không?” Bạn cần phải nghĩ trước xem cái gì khiến bạn khác với mười chín người kia. Ví dụ, nếu bạn giỏi phân tích những vấn đề, bạn sẽ làm như thế nào? Một cách cẩn thận khoa học hay tin cậy vào trực giác trong một giây lóe sáng của bản năng? Bằng cách tham khảo ý kiến của những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực đó? Bạn nhìn thấy vấn đề, chịu khó đầu tư “kiểu” hoặc “phong cách” vào cong việc mình thực hiện thì đó chính là cái tạo ra nét khác biệt và hấp dẫn đối với nhà tuyển dụng. 5. “Tôi có thể thuyết phục họ tuyển tôi với mức lương mà tôi mong muốn không?” Điều này đòi hỏi bạn phải một số kiến thức trong nghệ thuật thương lượng về lương bổng (xem chương sau). Chắc hẳn bạn sẽ muốn hỏi một hai câu thành tiếng. Bạn hãy quan sát một cách lặng lẽ câu trả lời cho ba câu hỏi đầu. Chuẩn bị đưa ra câu hỏi thứ tư và thứ năm vào một thời điểm thích hợp khi có cơ hội (một lần nữa, xin đọc chương sau). Làm thế nào để đưa ra những câu hỏi này? Có thể bắt đầu bằng cách nói cho họ biết một cách chính xác, bạn đã tiến hành tìm việc như thế nào, cái gì trong tổ chức của họ gây ấn tượng nơi bạn trong quá trình tìm hiểu, rằng cuối cùng bạn quyết định tìm đến tận nơi và đặt vấn đề muốn làm việc với họ. Sau đó hãy tập trung vào phần còn lại của buổi phỏng vấn để tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi trên, theo cách của bạn. 4 Phải, ở đây chỉ có năm câu hỏi thực sự đáng kể trong một buổi phỏng vấn tuyển dụng, nhưng chúng diễn ra như thế nào mới là chuyện đáng nói! Chúng vận hành trong một dạng thức có hơi khác (lại nữa) nếu bạnđấy để nói không phải về công việc tồn tại mà là một công việc khác mà bạn muốn người ta tạo ra cho mình. Trong phỏng vấn tuyển dụng loại này, hoặc khi tiếp cận với một công ty, năm câu hỏi này biến đổi thành năm câu câu khẳng định mà bạn có thể đưa ra đối với người chịu trách nhiệm tuyển dụng. 1. Điều làm bạn thích nhất về công ty này. 2. Các loại nhu cầu mà bạn thấy có sức hấp dẫn về lĩnh vực này trong công ty (trừ khi bạn nghe thấy từ “những vấn đề” từ chính miệng nhà tuyển dụng, còn không thì chớ bao giờ dùng từ này, bởi vì hầu hết các nhà tuyển dụng thích dùng những từ gần nghĩa như “thách thức” hoặc “nhu cầu” hơn). 3. Theo bạn để đáp ứng những nhu cầu đó cần có những kỹ năng nào. 4. Các bằng chứng trong quá khứ cho thấy bạnnhững kỹ năng ấy. Các nhà tuyển dụng tìm kiếm nhữngdụ trong các thành tựu hoặc nhữngbạn đã đạt được trong quá khứ chứ không phải là những câu nói mơ hồ như: “Tôi giỏi cái này, tôi thạo cái kia …” Họ muốn có nhữngdụ chính xác, đặc biệt là những kỹ năng chuyển tiếp, kỹ năng công việc và kỹ năng tự quản trị. Nếu đọc kỹ các trang 65, 66 bạn sẽ biết rõ điều này. Đó là nguyên tắc thuộc về phỏng vấn hành vi hoặc phỏng vấn dựa vào khả năng. Người ta có thể hỏi bạn, hoặc – nếu khôngbạn có thể tự đặt ra đúng câu hỏi ấy trong buổi phỏng vấn: “Đâu là ba khả năng quan trọng nhất cho công việc này?” Sau đó, tất nhiên bạn cần chứng minh ngay trong buổi phỏng vấn rằng bạn có ba khả năng ấy cho cái công việcbạn hứng thú. 5. Điều đặc biệt trong cách mà bạn thực hiện những kỹ năng này. Như tôi đã nói ở trước: tất cả các nhà tuyển dụng tương lai điều muốn biết bạn có gì khác với mười chín người khác cũng làm công việc giống bạn. Bạn phải biết đó là cái gì. Đừng chỉ nói suông mà hãy thể hiện một cách rõ nét nhất ngay trong buổi phỏng vấn tuyển dụng. Ví dụ, khi bạn nói, “Tôi chu đáo trong tiến hành công việc” có thể biến thành một định đề là bạn rất chu đáo trong công tác nghiên cứu về công ty họ trước khi đến với buổi phỏng vấn tuyển dụng. Đó là bằng chứngnhà tuyển dụng có thể mục sở thị. Ghi chú đặc biệt cho Những Người Tự Coi Mình Là Thành Viên của Thế Hệ Được Phép Làm Tất Cả: làm ơn đừng để câu “điểm đặc biệt của tôi là” đi vào đầu mình nhé. Nếu bạn vừa mới ra trường lại đến một buổi phỏng vấn tuyển dụng với ý nghĩ bạn có thể nhảy điệu van-xơ ở đây, bảo với họ rằng bạn tuyệt vời như thế nào còn họ thì may mắn ra sao khi có được bạn rằng bạn mong muốn mức lương cao bằng với người 20 năm chinh chiến trong nghề thì lời khuyến cáo của tôi là bạn nên nghĩ lại. Người ta chỉ tìm kiếm những người khiêm tốn biết giá trị của mình và cũng biết đánh giá đúng giá trị của người khác. Giống như những thành viên trong một dàn hợp xướng. Trong một buổi phỏng vấn, bạn phải luôn ghi nhớ trong đầu rằng: nhà tuyển dụng không thực sự quan tâm đến quá khứ của bạn, họ chỉ hỏi về nó để có thể ước đoán về tương lai (hành vi) của bạn mà thôi . Ở Mỹ, các nhà tuyển dụng có thể chỉ hỏi bạn những vấn đề có liên quan đến các yêu cầu và kỳ vọng trong công việc. Họ sẽ không hỏi về tín ngưỡng, tôn giáo, chủng tộc, tuổi tác, giới tính hoặc tình trạng gia đình. Những câu hỏi khác về quá khứ của bạn đều đúng luật chơi. Đừng để bị đánh lừa bởi vẻ quan tâm của nhà tuyển dụng với quá khứ của mình. Bạn phải nhận ra rằng điều duy nhất mà bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng quan tâm đó là tương lai của bạn … với họ. Bởi vì tương lai là cái gì không thể biết trước được họ thường phải cố gắng đo lường ước đoán bằng cách hỏi về quá khứ của bạn (hành vi). Vì thế trong buổi phỏng vấn, trước khi trả lời bất cứ câu hỏi nào về quá khứ mà nhà tuyển dụng đặt ra hãy dừng lại suy nghĩ xem có nguy cơ nào nằm bên dưới câu hỏi ấy để hóa giải nỗi sợ ấy gián tiếp hay trực tiếp. Như tôi đã nói ở trên, trong hầu hết các trường hợp, người có quyền tuyển bạn cũng sợ phát khiếp. Nếu bạn nghĩ đó là cách miêu tả quá mạnh thì có thể thay vào những tính từ như hồi hộp, e ngại hoặc lo lắng. Và cái mối lo hay nỗi sợ ấy nằm trong tất cả những câu hỏi mà họ đặt ra. Sau đây là một số ví dụ: Câu hỏi Nỗi sợ Điềubạn Những câu nói tuyển dụng đằng sau câu hỏi cố gắng vượt qua mà bạn có thể dùng để vượt qua “Cho tôi biết về bản thân bạn” Nhà tuyển dụng sợ rằng mình sẽ không thực hiện tốt buổi phỏng vấn, vì đưa ra những câu hỏi không thích hợp. Hoặc sợ rằng có điều gì đó không tốt về bạn và thầm hy vọng bạn sẽ để lộ ra. Bạn là một nhân viên tốt, có thể chứng minh trong quá trình làm việc. (Đưa ra một bản tiểu sử ngắn gọn cho biết bạn là ai, sinh ra ở đâu, lớn lên như thế nào, những mối quan tâm, hứng thú trong cuộc sống và loại hình công việcbạn thích làm nhất. Cố gắng nói tối đa trong 2 phút. Miêu tả quá trình làm việc, dùng bất cứ cụm từ chân thực nào để nói về quá trình này, có thể là những lời tự đánh giá như: làm việc chăm chỉ, đi sớm về trễ, bao giờ cũng làm hơn những gì người khác chờ đợi ở tôi. v.v. “Bạn tìm kiếm loại hình công việc nào?” Nhà tuyển dụng sợ rằng bạn tìm kiếm một công việc khác với vị trí mà họ đang khuyết. Ví dụ, họ chỉ muốn tìm một thư ký trong khi bạn muốn làm công việc điều hành Bạn tìm đúng cái loại hình công việcnhà tuyển dụng đang tìm kiếm (nhưng đừng nói ra thế nếu đó không phải là sự thật). Hãy nhắc lại với nhà tuyển dụng bằng cách nói của bạn điều mà họ đã nói về công việc và nhấn mạnh những Nếu nhà tuyển dụng không miêu tả công việc thì hãy nói, “Tôi rất vui khi được trả lời điều đó, nhưng trước hết tôi muốn hiểu chính xác công việc mà vị trí này đòi hỏi.” văn phòng v.v. kỹ năng mà bạn có để thực hiện công việc đó. “Bạn đã làm công việc này bao giờ chưa?” Nhà tuyển dụng sợ rằng bạn khôngnhững kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết cho công việc này. Bạnnhững kỹ năng chuyển tiếp từ bất cứ việc nào mà bạn đã làm và làm rất tốt. “Tôi lĩnh hội rất nhanh.” “Tôi nhanh chóng làm chủ được bất cứ công việc nào mà tôi đã từng làm qua.” “Tại sao bạn thôi công việc cũ.” Hoặc “Bạn có hòa thuận với sếp cũ hoặc đồng nghiệp không?” Nhà tuyển dụng e rằng bạn không hòa thuận với mọi người, nhất là các sếp, họ chỉ đợi nghe bạn nói xấu sếp hoặc đồng nghiệp và coi đó như một bằng chứng chống lại bạn. Nói bất cứ điều gì tích cực mà bạn có thể nghĩ ra về sếp cũ và đồng nghiệp (mà không nói dối). Nhấn mạnh rằng bạn hòa hợp với mọi người và sau đó hãy để cho thái độ khoan hòa của mình đối với sếp cũ hoặc đồng nghiệp chứng minh điều đó rồi để nhà tuyển dụng cảm nhận điều đó bằng tai và mắt. Nếu bạn tự nguyện bỏ việc: “Cả sếp và tôi đều cảm thấy tôi sẽ vui hơn, làm việc tốt hơn ở nơi mà (miêu tả điểm mạnh của bạn) tôi có nhiều không gian hơn để sử dụng linh cảm và trí sáng tạo.” Nếu bạn bị đuổi việc: “Thường thì tôi dễ hòa đồng với mọi người nhưng riêng trong trường hợp này sếp và tôi không được ăn ý với nhau lắm. Cũng khó nói được là tại sao.” Bạn không nhất thiết phải nói thêm bất cứ điều gì khác. Nếu bạn bị giảm biên chế và công việc của bạn không có ai thay: “Công việc của tôi bị cắt giảm.” “Sức khỏe của bạn thế nào?” Hoặc “Bạn có thường vắng mặt trong công việcbạn đảm nhiệm trước đây không?” Nhà tuyển dụng ngại rằng bạn sẽ thường xuyên xin nghỉ nếu họ tuyển bạn. Bạn ít khi xin nghỉ. Nếu có vấn đề về sức khỏe, bạn cần nhấn mạnh rằng nó không khiến bạn phải nghỉ việc thường xuyên. Hiệu suất làm việc của bạn so với người khác là hơn hẳn. Nếu bạn không xin nghỉ nhiều trong công việc cuối cùng: “Tôi tin rằng trách nhiệm của một nhân viên là đi làm đầy đủ hàng ngày.” Nếu bạn nghỉ nhiều, hãy giải thích lý do và nhấn mạnh đó là vì những khó khăn đã qua. “Bạn có thể giải thích tại sao bạn nghỉ việc quá lâu?” hoặc “Giải thích cho tôi biết tại sao có những thời kỳ gián đoạn trong quá trình công Nhà tuyển dụng lo rằng bạn là kiểu người sẽ bỏ việc ngay vào cái phút mà bạn không thích nữa, nói cách khác bạn không có độ ổn định và vững vàng trong công việc. Bạn thích làm việc và xem khoảng thời gian khôngviệc như một thách thức, trong đó bạn muốn học được cách chiến thắng thử thách. Trong thời gian gián đoạn đó, tôi học thêm/ làm việc tình nguyện/ dành thời gian suy nghĩ kỹ về sứ mệnh trong đời/ xác định lại hướng đi và mục đích trong đời. (Chọn một trong số đó.) tác của bạn?” (Thường đặt ra sau khi đọc lý lịch.) “Không biết công việc này có phải là một bước thụt lùi đối với bạn?” hoặc “Tôi nghĩ công việc này không vừa tầm với tài năng và kinh nghiệm của bạn?” hoặc “Bạn có nghĩ là công việc này dưới tầm của bạn?” Họ sợ rằng bạn có thể đòi hỏi một mức lương cao hơn, một vị trí nào đó cao hơn và vì vậy sẽ bỏ công ty của họ ngay khi tìm được một chỗ tốt hơn. Bạn sẽ gắn bó với công việc này chừng nào bạn và sếp đồng ý rằng đó là vị trí thích hợp với bạn. “Công việc này không phải là một bước thụt lùi đối với tôi. Nó là một bước tiến – về mặt phúc lợi.” “Chúng tôi có mối lo ngại hiển nhiên; tất cả các nhà tuyển dụng đều sợ những nhân viên có năng lực mau chóng rời khỏi đơn vị mình, trong khi nhân viên lại sợ ông chủ sẽ đuổi mình mà chẳng có lý do chính đáng.” “Tôi thích làm việc và sẽ làm hết sức đối với mỗi công việc mà tôi nhận lãnh.” Và cuối cùng, “Nói cho tôi nghe nhược điểm lớn nhất của Nhà tuyển dụng cho rằng bạn sẽ có những khiếm khuyết nào đó trong tính cách Bạn cũng có những hạn chế như hết thảy mọi người khác, nhưng bạn ý thức được điều đó và Nêu lên một nhược điểm sau đó nhấn mạnh mặt tích cực của nó, chẳng hạn, “Tôi không thích sự chỉ đạo [...]... các câu hỏi của nhà tuyển dụng thường trải qua – bất kể nó nhanh chậm như thế nào – những bước sau: Quá khứ xa xưa, ví dụ, Bạn học trung học khi nào?” 1 Quá khứ gần, ví dụ, “Nói cho tôi nghe về công việc mới đây nhất của 2 bạn. ” 3 Hiện tại, chẳng hạn, Bạn đang tìm kiếm loại hình công việc gì? 4 Tương lai gần, có thể như, Bạn có thể quay lại cho một cuộc phỏng vấn khác vào tuần tới không? ” Tương lai... hảo cho công việc Ấy vậy mà vẫn sôi hỏng bỏng không chỉ vì … hơi thở của bạn hơi có mùi Hoặc vì một lý do vớ vẩn bé con con nào khác Điều này cũng tựa như bạn chuẩn bị sẵn sàng để đánh nhau với một con rồng thế mà lại bị chết trong tay một con muỗi Đó là lý do tại sao các buổi phỏng vấn thường thất bại, và thất bại này diễn ra trong hai phút đầu tiên Bạn tin điều đó không? Chúng ta hãy thử tìm hiểu xem... các chuyên gia khuyên bạn nên cân nhắc đặt ra những câu hỏi có thể dưới dạng sau: Cụ Nếu được thể, tuyển, Tôi Ông/bà tôi tôi được sẽ có tuyển bố phải trí thực làm hiện trách tôi để đảm công những việc nhiệm vụ nhiệm đương trách gì? gì? gì? nhiệm gì? Tôi có làm việc theo tổ/nhóm không? Tôi sẽ báo cáo công việc với ai? Ai là người có trách nhiệm theo dõi tôi trong quá trình thử việc và sau đó? Tôi sẽ... tính, bốc đồng, phi lý, không thể hiểu được và do tình thế bắt buộc Trong các buổi phỏng vấn người ta thường bị “chết” vì con muỗi chứ không phải con rồng và việc này diễn ra trong hai phút đầu tiên Hãy nghĩ về điều này: bạn được trang bị tất cả những kỹ năng trên đời, đã nghiên cứu công ty nọ không sót khâu nào, đã thực hành với những câu hỏi phỏng vấn nhuyễn đến mức chỉ đưa ra những câu “từ đúng trở... rất bạn là gì? lúc này bạn bất bản thân mình để trở chủ động và luôn lường cẩn mà để lộ ra thành một người làm trước được vấn đề trước hoặc sẽ thú nhận việc ngày càng hiệu khi nó nổi rõ.” quả hơn Trong khi cuộc phỏng vấn diễn ra, bạn cần lặng lẽ nhận ra “mũi tên chỉ thời gian” cho những câu hỏi mà nhà tuyển dụng đặt ra Khi cuộc phỏng vấn diễn ra thuận lợi đối với bạn, về mặt thời gian, các câu hỏi của. .. trong chu kỳ bao lâu và ai là người có trách nhiệm đánh giá? Điểm mạnh và điểm yếu của người trước đây làm việc ở vị trí này? Tại sao ông/bà quyết định làm việc ở đây? Ông/bà mong muốn mình biết được điều gì trước khi vào làm việc ở đây? Ông/bà cho rằng đặc điểm nào đã giúp mình thành công trong công việc ở đây? Tôi có thể gặp người mà tôi sẽ làm việc với hoặc cho (nếu đấy không phải là ông/bà) không? Nên... năm năm tới, bạn muốn mình ở vị 5 trí nào?” Khi các câu hỏi càng chuyển dần từ thời quá khứ đến thời tương lai thì bạn càng có nhiều thuận lợi trong buổi phỏng vấn Ngược lại, nếu câu hỏi chỉ nằm ỳ trong thời quá khứ mọi việc xem ra không tốt, bạn khó có khả năng nhận được lời mời Khi “mũi tên chỉ thời gian” chuyển sang thì tương lai, đó là lúc bạn nên đặt ra những câu hỏi cụ thể về công việc Vào thời... tuyển dụng giống với việc chọn bạn đời nhiều hơn là chọn mua một cái xe mới “Chọn bạn đời” ở đây có ý nghĩa ẩn dụ nhiều hơn Nói thêm về phép ẩn dụ một chút, nó ám chỉ cái cơ chế qua đó người ta quyết định tuyển một ai đó làm việc với mình, cũng tương tự cái cơ chế mà con người, theo bản năng, có ý muốn sống hợp thức lâu dài với một người nào đó Sự giống nhau ở đây thể hiện trong việc sự lựa chọn này... cái con muỗi “độc” ấy bay vào trong 30 giây đầu của cuộc phỏng vấn như thế nào mà để cái người có trách nhiệm kia giật mình lẩm nhẩm, “Chà mình hy vọng ngoài kia còn có những ứng viên khác.” (Còn nữa) 4 Đây là một số câu hỏi khác mà bạn có thể đặt ra để hỗ trợ cho năm câu hỏi trên: Có những thay đổi có ý nghĩa nào trong công ty trong vòng năm năm qua? Những giá trị nào là thiêng liêng trong công ty?... trong vòng năm năm qua? Những giá trị nào là thiêng liêng trong công ty? Các nhân viên thành công nhất trong công ty có những đặc tính nào? Trong tương lai ông/ bà nghĩ sẽ có những thay đổi gì trong công việc ở đây? Ông/bà coi ai là đồng minh, đồng nghiệp hay đối thủ cạnh tranh trong công việc này? . Cây dù của bạn màu gì? - Những điều nhà trường không bao giờ dạy chúng ta về tìm việc (Phần 2) Nên nhớ, quá trình tuyển dụng giống với việc chọn bạn. công việc của bạn không có ai thay: “Công việc của tôi bị cắt giảm.” “Sức khỏe của bạn thế nào?” Hoặc Bạn có thường vắng mặt trong công việc mà bạn đảm

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:15

Hình ảnh liên quan

3. Hiện tại, chẳng hạn, “Bạn đang tìm kiếm loại hình công việc gì?” - Cây dù của bạn màu gì? - Những điều nhà trường không bao giờ dạy chúng ta về tìm việc (Phần 2)

3..

Hiện tại, chẳng hạn, “Bạn đang tìm kiếm loại hình công việc gì?” Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan