Nghiên cứu xác định hàm lượng cadimi và chì trong một số loại rau xanh tại huyện lâm thao tỉnh phú thọ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (f AAS)

80 38 0
Nghiên cứu xác định hàm lượng cadimi và chì trong một số loại rau xanh tại huyện lâm thao   tỉnh phú thọ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (f AAS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xác định hàm lượng cadimi và chì trong một số loại rau xanh tại huyện lâm thao tỉnh phú thọ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (f AAS) Tổng quan về rau, tính chất của Cd và Pb, vai trò chức năng và sự nhiễm độc Cd, Pb, các phương pháp xử lý mẫu xác định Cd, Pb; phương pháp nghiên cứu; kết quả và thảo luận.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM XUÂN DỰ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CADIMI VÀ CHÌ TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU XANH TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA (F-AAS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM XUÂN DỰ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CADIMI VÀ CHÌ TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU XANH TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA (F-AAS) Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Anh Tuấn TS Nguyễn Tiến Khí Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Anh Tuấn, TS Nguyễn Tiến Khí tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Hóa Phân tích, Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; thầy cô, anh chị bạn Trung Tâm Ứng dụng Kỹ thuật Phân tích, Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình làm luận văn Dù có nhiều cố gắng, song lực thời gian thực luận văn cịn hạn chế nên luận văn tơi chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để luận văn hồn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Phạm Xuân Dự i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH .VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tìm hiểu rau .3 1.1.1 Đặc điểm thành phần 1.1.2 Vai trò rau xanh 1.1.3 Thế rau .4 1.1.4 Công dụng số loại rau .5 1.1.5 Một số tiêu chí rau an tồn 1.2 Tính chất Cd Pb 10 1.2.1.Tính chất vật lý 10 1.2.2 Tính chất hóa học 11 1.2.3 Các hợp chất Cd Pb 13 1.2.3.1 Các oxit 13 1.2.3.2 Các hyđroxit 14 1.2.3.3 Các muối 14 1.3 Vai trò, chức nhiễm độc Cd, Pb .15 1.3.1 Vai trò, chức nhiễm độc Cd 15 1.3.2 Vai trò, chức nhiễm độc Pb 17 1.4 Các phương pháp xác định Cd, Pb .19 1.4.1 Các phương pháp phân tích hố học 19 1.4.2 Các phương pháp phân tích cơng cụ 21 1.4.2.1 Phương pháp phân tích điện hố 21 1.4.2.2 Phương pháp phân tích quang học 23 1.4.2.3 Phương pháp phổ khối lượng cao tần cảm ứng (ICP-MS) 28 1.5 Các phương pháp xử lý mẫu xác định Cd, Pb 29 1.5.1 Phương pháp xử lý ướt (bằng axit đặc oxi hóa mạnh) 29 1.5.2 Phương pháp xử lý khô .30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 32 ii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2 Giới thiệu phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 33 2.2.1 Nguyên tắc phương pháp .33 2.2.2 Hệ thống, trang bị phép đo AAS 33 2.3 Giới thiệu phương pháp xử lý mẫu ướt lò vi sóng .35 2.3.1 Nguyên tắc phương pháp .35 2.3.2 Cơ chế phân hủy 35 2.4 Lấy mẫu xử lý mẫu rau 36 2.4.1 Lấy mẫu rau 36 2.4.2 Quy trình xử lý mẫu rau 37 2.5 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 38 2.5.1 Dụng cụ .38 2.5.2 Thiết bị 39 2.5.3 Hóa chất 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Khảo sát điều kiện đo phổ cadimi chì 40 3.1.1 Khảo sát chọn vạch đo phổ 40 3.1.2 Khảo sát cường độ dòng đèn catot rỗng (HCL) 41 3.1.3 Khảo sát độ rộng khe đo .42 3.1.4 Khảo sát chiều cao đèn nguyên tử hoá mẫu 43 3.1.5 Khảo sát lưu lượng khí axetilen 44 3.1.6 Tốc độ dẫn mẫu 46 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo 46 3.2.1.Khảo sát ảnh hưởng loại axit nồng độ axit 46 3.2.2 Khảo sát thành phần mẫu 47 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng cation .49 3.3 Phương pháp đường chuẩn phép đo F-AAS 50 3.3.1 Khảo sát xác định khoảng tuyến tính Cd Pb 50 3.3.2 Xây dựng đường chuẩn Cd Pb 53 3.3.3 Đánh giá phương pháp 54 3.3.3.1 Đánh giá sai số độ lặp lại phép đo 54 3.3.3.2 Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp) 57 iii 3.3.3.3 Khảo sát độ thu hồi phương pháp 59 3.4 Tổng hợp điều kiện xác định Cd Pb 61 3.5 Phân tích mẫu thực .61 3.5.1 Kết phân tích theo phương pháp đường chuẩn 61 3.5.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi trình phân tích mẫu thực .63 3.5.3 So sánh kết đo với phép đo ICP-MS 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quy định mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật chất gây hại sản phẩm rau tươi .9 Bảng 1.2: Hằng số vật lý Cd .11 Bảng 1.3: Hằng số vật lý Pb .11 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo máy phổ hấp thụ nguyên tử 34 Bảng 2.1: Mẫu rau địa điểm lấy mẫu 36 Bảng 2.2: Tỷ lệ khối lượng rau trước sau sấy khô 37 Bảng 3.1: Kết khảo sát vạch phổ Cadimi 40 Bảng 3.2: Kết khảo sát vạch phổ Chì 41 Bảng 3.3: Kết khảo sát cường độ dòng đèn HCL 42 Bảng 3.4: Kết khảo sát khe đo 43 Bảng 3.5: Khảo sát chiều cao đèn nguyên tử hóa mẫu .44 Bảng 3.6: Kết khảo sát lưu lượng khí axetylen 45 Bảng 3.7 Ảnh hưởng loại axit nồng độ axit 47 Bảng 3.8: Khảo sát ảnh hưởng thành phần 48 Bảng 3.9: Kết khảo sát nồng độ LaCl3 .49 Bảng 3.10: Kết khảo sát ảnh hưởng cation kim loại kiềm thổ 49 Bảng 3.11: Kết khảo sát ảnh hưởng cation kim loại nặng hóa trị II 49 Bảng 3.12: Kết khảo sát ảnh hưởng cation kim loại hóa trị III 50 Bảng 3.13: Ảnh hưởng tổng cation 50 Bảng 3.14: Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Cd .51 Bảng 3.15: Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Pb 52 Bảng 3.16: Độ lặp lại phép đo F-AAS xác định Cd 55 Bảng 3.17: Độ lặp lại phép đo F-AAS xác định Pb 56 Bảng 3.18: Độ lặp lại phép đo F-AAS xác định Pb 56 Bảng 3.19: Độ lặp lại phép đo F-AAS xác định Cd 57 Bảng 3.20: Kết đo mẫu trắng xác định LOD, LOQ chì .58 Bảng 3.21: Kết đo mẫu trắng xác định LOD, LOQ cadimi 59 Bảng 3.22: Độ thu hồi chấp nhận nồng độ khác theo AOAC .59 Bảng 3.23: Kết đo độ thu hồi cadimi chì 60 Bảng 3.24: Tổng hợp điều kiện xác định Cd Pb 61 Bảng 3.25: Kết phân tích Cd mẫu rau phương pháp F-AAS 62 v Bảng 3.26: Kết phân tích Pb mẫu rau phương pháp F-AAS 63 Bảng 3.27: Mẫu thêm chuẩn .64 Bảng 3.28: Hiệu suất thu hồi .64 Bảng 3.29: Kết so sánh Cd .65 Bảng 3.30: Kết so sánh Pb .65 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo máy phổ hấp thụ nguyên tử 34 Hình 3.1: Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Cd 52 Hình 3.2: Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Pb 53 Hình 3.3: Đường chuẩn Cd 53 Hình 3.4: Đường chuẩn Pb 54 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectrophotometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử AES Atomic Emission Spectrometry Quang phổ phát xạ nguyên tử UV-VIS Ultraviolet Visible Spectrometry Phương pháp trắc quang CV Coefficient variation Hệ số biến thiên ICP Inductively Coupled Plasma Plassma cao tần cảm ứng F-AAS Flame Atomic Absortion Spectrophotometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa GF-AAS Graphite Furnace Atomic Absortion spectrometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa ( lò grapit) LOD Limit of detection Giới hạn phát LOQ Limit of quantity Giới hạn định lượng ppm Part per million Một phần triệu RSD Relative standard Devision Sai số Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN viii Bảng 3.17: Độ lặp lại phép đo F-AAS xác định Pb Mẫu CPb (ppm) xt (Abs) 0,0613 0,0962 0,1446 Lần đo xi ̅̅̅ xi ̅̅̅ xi ̅̅̅ 0,0602 1,79 0,0958 0,42 0,1422 1,66 0,0595 2,94 0,0955 0,73 0,1410 2,48 0,0589 3,92 0,0945 1,78 0,1404 2,90 0,0592 3,43 0,0948 1,46 0,1427 1,31 0,0580 5,38 0,0942 2,01 0,1420 1,80 0,0585 4,57 0,0966 0,42 0,1419 1,87 0,0597 2,61 0,0939 2,39 0,1425 1,45 0,0582 5,06 0,0935 2,81 0,1416 2,07 0,0590 3,75 0,0951 1,14 0,1405 2,83 10 0,0596 2,77 0,0954 0,83 0,1412 2,35 ̅(Abs) 0,0590 3,75 0,0949 1,35 0,1416 2,07 Kết khảo sát cho thấy sai số tuân theo định luật phân bố Gauss Điểm đầu điểm cuối vùng tuyến tính sai số mắc phải lớn hơn, vùng nồng độ nằm đường chuẩn sai số nhỏ Độ lặp lại đánh giá theo đại lượng cơng thức (4), (5): Kết tính tốn cho bảng sau: Bảng 3.18: Độ lặp lại phép đo F-AAS xác định Pb Pb (ppm) Độ lệch chuẩn (SD) 0,000706 Hệ số biến động (%RSD) 1,1966 0,001090 1,1485 0,000803 0,5671 56 Bảng 3.19: Độ lặp lại phép đo F-AAS xác định Cd Cd (ppm) Độ lệch chuẩn (SD) 0,025 0,00026 Hệ số biến động (%RSD) 2,1848 0,00069 1,0392 0,00109 0,8195 Như kết khảo sát cho thấy độ lệch chuẩn hệ số biến động (sai số tương đối) phép đo Cd, Pb nhỏ nằm giới hạn cho phép (10%) Qua kết nhận thấy phương pháp phổ F-AAS phương pháp phân tích ổn định, có độ lặp lại tốt đồng thời có độ xác cao, hồn tồn phù hợp với xác định lượng vết kim loại mẫu Thực nghiệm cho thấy độ lệch chuẩn hệ số biến thiên mẫu nhỏ, chứng tỏ độ lặp lại phép đo tốt 3.3.3.2 Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp) LOD xem nồng độ thấp chất phân tích mà hệ thống phân tích cịn cho tín hiệu phân tích khác có nghĩa với tín hiệu mẫu trắng hay tín hiệu LOQ xem nồng độ thấp chất phân tích mà phép phân tích định lượng với tín hiệu phân tích khác có ý nghĩa định lượng với tín hiệu mẫu trắng hay tín hiệu độ tin cậy đạt ≥ 95 % Giá trị trung bình: Độ lệch chuẩn: xblank  ∑ =√ x1  x2   xn n (ppm) ̅ (6) (7) Giá trị giới hạn phát hiện: LOD= ̅ blank + 3SD (8) LOQ = (9) 57 a Xác đinh LOD, LOQ chì: Để tìm LOD LOQ Pb, chúng tơi tiến hành đo độ hấp thụ 20 mẫu trắng (mẫu trắng có thành phần mẫu thử khơng chứa chất cần phân tích) phép xác định Pb F-AAS với điều kiện đo trên, sau phân tích giá trị thực nghiệm thu ta có: Bảng 3.20: Kết đo mẫu trắng xác định LOD, LOQ chì STT Abs tb STT Abs tb STT Abs tb 0,0025 0,0006 15 0,0019 0,0017 0,0036 16 0,0032 0,0018 10 0,0010 17 0,0030 0,0006 11 0,0002 18 0,0019 0,0009 12 0,0018 19 0,0034 0,0049 13 0,0026 20 0,0021 0,0022 14 0,0013 Áp dụng cơng thức trình bày trên, xác định được: LOD = 0,0090 ppm; LOQ = 0,030 ppm b Xác định LOD, LOQ Cadimi: Để tìm LOD LOQ Cd, chúng tơi tiến hành đo độ hấp thụ 20 mẫu trắng (mẫu trắng có thành phần mẫu thử khơng chứa chất cần phân tích) phép xác định Cd F-AAS với điều kiện đo trên, sau phân tích giá trị thực nghiệm thu ta có: 58 Bảng 3.21: Kết đo mẫu trắng xác định LOD, LOQ cadimi STT Abs tb STT Abs tb STT Abs tb 0,0068 0,0078 15 0,0072 0,0081 0,0075 16 0,0068 0,0075 10 0,0080 17 0,0076 0,0082 11 0,0067 18 0,0078 0,0088 12 0,0061 19 0,0070 0,0074 13 0,0087 20 0,0088 0,0068 14 0,0073 Áp dụng công thức trình bày trên, xác định được: LOD = 0,0092 ppm; LOQ = 0,031 ppm 3.3.3.3 Khảo sát độ thu hồi phương pháp Để khảo sát độ thu hồi phương pháp, tiến hành thực thử nghiệm mẫu chuẩn biết trước hàm lượng Cd Pb điều kiện xác định Sau tính tốn kết quả, đối chiếu giá trị tính với giá trị yêu cầu độ thu hồi tối đa chấp nhận nồng độ khác theo AOAC Bảng 3.22: Độ thu hồi chấp nhận nồng độ khác theo AOAC TT Hàm lƣợng % Tỷ lệ chất Đơn vị Độ thu hồi (%) 100 100% 98-102 10% 98-102 1% 97-103 0,1 % 95-105 10 100 ppm 90-107 –1 10 10 –2 1 10 10 –1 –2 –3 10 –4 10 10–3 10–5 10 ppm 80-110 1.10–4 10–6 ppm 80-110 10–5 10–7 100 ppb 80-110 10–6 10–8 10 ppb 60-115 10 10–7 10–9 ppb 40-120 59 Kết phân tích thực nghiệm tính tốn đưa bảng sau: Bảng 3.23: Kết đo độ thu hồi cadimi chì Nguyên tố Lượng đưa Lượng xác định Hiệu suất thu Trung bình vào (ppm) (ppm) hồi (%) (%) 0,461 92,2 0,482 96,4 0,513 102,6 0,476 95,2 0,522 104,4 1,037 103,8 0,982 98,2 0,985 98,5 0,967 96,7 0,951 95,1 0,984 98,4 0,976 97,6 0,968 96,8 1,016 101,6 0,955 95,5 1,947 97,4 1,895 94,8 1,925 96,3 1,942 97,1 2,108 105,4 0,5 Cd 1,0 1,0 Pb 2,0 98,16 98,46 97,98 98,2 Nhận xét: Qua kết thu cho thấy hiệu suất thu hồi Cd, Pb lớn 90% sai số nhỏ 10% 60 3.4 Tổng hợp điều kiện xác định Cd Pb Từ kết nghiên cứu trên, điều kiện phù hợp để xác định Cd, Pb phương pháp F-AAS chọn, tổng kết bảng 3.24: Bảng 3.24: Tổng hợp điều kiện xác định Cd Pb Nguyên tố Cd Pb Vạch phổ hấp thụ (nm) 228,8 217,0 Khe đo (nm) 0,5 0,5 Cường độ dòng đèn (mA) 10 Chiều cao burner (mm) 7 Lưu lượng khí (ml/phút) 1,2 1,2 Nồng độ HNO3 (%) 1 Thành phần NH4AC 1 (%) LaCl3 1 Khoảng tuyến tính (ppm) 0,025 - 0,05 - LOD (ppm) 0,0092 0,0090 LOQ (ppm) 0,031 0,030 3.5 Phân tích mẫu thực 3.5.1 Kết phân tích theo phƣơng pháp đƣờng chuẩn Mẫu rau sau xử lý chuyển thành dung dịch, tiến hành đo mẫu máy quang phổ hấp thụ nguyên tử NOVAA350 với điều kiện khảo sát, hàm lượng chất phân tích tính theo cơng thức sau: X= Trong đó: X: hàm lượng cadimi, chì thể tích mẫu đem đo (mg) Cx : Nồng độ chất phân tích mẫu đo phổ tìm theo đường chuẩn (mg/l) V: Thể tích dung dịch mẫu (25 ml) m: Lượng mẫu phân tích để xử lí định mức thành thể tích (0,3 gam) 61 Từ kết ta xác định hàm lượng cadimi, chì 1000 gam mẫu tươi theo cơng thức sau: X’ = X.% khô X’ : hàm lượng Cd, Pb 1000 gam mẫu tươi) Tiến hành phân tích mẫu thực với 10 mẫu rau, kết thu sau: Bảng 3.25: Kết phân tích Cd mẫu rau phương pháp F-AAS STT Mẫu Nồng độ tính Hàm lượng theo đường mẫu rau tươi chuẩn (ppm) (mg/kg) Chùm ngây 0,0347 0,1065 Bắp cải 0,0300 0,1063 Rau ngót 0,0338 0,1562 Mồng tơi 0,0359 0,1864 Cải cúc 0,0348 0,1380 Cải xoong 0,0365 0,1478 Cà chua 0,0384 0,1860 Rau cải 0,0340 0,1548 Rau dền 0,0370 0,1493 10 Rau muống 0,0373 0,1630 Giới hạn cho phép TCVN/46/2007 -BYT 0,2 Nhận xét: Kết mẫu phân tích cho thấy số loại rau có hàm lượng Cd thấp, số mẫu có hàm lượng Cd cao nằm khoảng giới hạn cho phép 62 Bảng 3.26: Kết phân tích Pb mẫu rau phương pháp F-AAS Nồng độ tính STT Mẫu theo đường chuẩn (ppm) Giới hạn cho Hàm lượng phép mẫu rau (mg/kg) TCVN/46/2007BYT Chùm ngây 0,0518 0,1589 Bắp cải 0,0487 0,1726 Rau ngót 0,0545 0,2520 Mồng tơi 0,0533 0,2767 Cải cúc 0,0529 0,2097 Cải xoong 0,0536 0,2170 Cà chua 0,0568 0,2745 Rau cải 0,0496 0,2258 Rau dền 0,0495 0,1997 10 Rau muống 0,0536 0,2343 0,3 Nhận xét: Kết mẫu phân tích cho thấy số loại rau có hàm lượng Pb thấp, số mẫu có hàm lượng Pb cao nằm khoảng giới hạn cho phép Dựa vào kết phân tích chúng tơi thấy, sai số tương đối nhỏ, độ lệch thí nghiệm 5%, phương pháp cho kết đáng tin cậy 3.5.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi q trình phân tích mẫu thực Để đánh giá q trình xử lý mẫu có phù hợp cho việc xác định kim loại nặng, cho kết xác, khơng bị chất phân tích nhiếm bẩn chất phân tích Chúng tơi chọn mẫu rau xanh (chùm ngây) mười mẫu để làm thêm chuẩn xử lý Thêm vào lượng định Cd, Pb trước xử lý theo bảng dưới: 63 Bảng 3.27: Mẫu thêm chuẩn STT Mẫu rau Thành phần M1 M1 + TC1 M1 + 0,5 ppm Cd2+ + 0,5 ppm Pb2+ M1 + TC2 M1 + ppm Cd2+ + ppm Pb2+ M1 + TC3 M1 + ppm Cd2+ + ppm Pb2+ Mẫu chùm ngây khơng thêm chất phân tích Cd2+, Pb2+ Sau xử lý mẫu, tiến hành cô muối ẩm định mức HNO3 1%, đo phổ F-AAS Cd, Pb xác định hiệu suất thu hồi trường hợp Kết thu bảng sau: Bảng 3.28: Hiệu suất thu hồi Nồng độ Mẫu STT Cd Pb chất mẫu thu (ppm) Nồng độ chuẩn thêm vào (ppm) Nồng độ Hiệu thêm vào suất thu Sai số thu được (%) (ppm) (%) M1 0,0347 M1 + TC1 0,5057 0,5 0,471 94,2 5,8 M1 + TC2 0,9627 1,0 0,928 92,8 7,2 M1 + TC3 1,8717 2,0 1,837 91,9 8,1 M1 0,0518 M1 + TC1 0,5289 0,5 0,478 95,6 4,4 M1 + TC2 1,9218 2,0 1,870 93,5 6,5 M1 + TC3 3,7138 4,0 3,662 91,6 8,4 Qua kết thu cho thấy hiệu suất thu hồi Cd, Pb lớn 90% sai số nhỏ 10% Như xử lý mẫu hệ kín lị vi sóng cho hiệu suất cao 64 3.5.3 So sánh kết đo với phép đo ICP-MS Để khẳng định phép đo Cd, Pb chọn đảm bảo độ xác lặp lại, chúng tơi tiến hành xử lý số mẫu xác định hàm lượng Cd, Pb hai phương pháp F-AAS ICP-MS để so sánh Kết thu bảng sau: Bảng 3.29: Kết so sánh Cd Nồng độ Cd đo (ppm) F-AAS ICP-MS Sai số phép đo (%) Chùm ngây 0,0347 0,0323 6,9 Bắp cải 0,0300 0,0287 4,4 Rau ngót 0,0338 0,0312 7,7 Mồng tơi 0,0359 0,0374 4,0 Cải cúc 0,0348 0,0323 7,2 STT Mẫu Bảng 3.30: Kết so sánh Pb Nồng độ Pb đo (ppm) F-AAS ICP-MS Sai số phép đo (%) Chùm ngây 0,0518 0,0483 6,8 Bắp cải 0,0487 0,0461 5,4 Rau ngót 0,0545 0,0513 5,9 Mồng tơi 0,0533 0,0496 6,9 Cải cúc 0,0529 0,0481 9,1 STT Mẫu Qua kết thu cho thấy sai số hai phép đo xác định Cd nhỏ 10%, xác định Pb nhỏ 10% nằm khoảng sai số cho phép 10% Vì phép đo F-AAS nghiên cứu cho kết xác 65 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu trên, với mục đích sử dụng phương pháp FAAS việc xác định Cd, Pb số mẫu rau đạt số kết sau: Đã nghiên cứu điều kiện tối ưu xác định hàm lượng Cd Pb số mẫu rau xanh địa bàn huyện Lâm Thao phương pháp quang phổ hấp thụ lửa F-AAS máy quang phổ hấp thụ nguyên tử NOVAA350 - Đã khảo sát chọn vạch phổ hấp thụ Cd 228,8 nm, Pb 217,0 nm - Đã khảo sát chọn độ rộng khe đo Cd Pb 0,5mm - Đã khảo sát chọn chiều cao burner Cd Pb mm - Đã khảo sát chọn lưu lượng khí axetylen Cd Pb 1,2l/phút - Đã chọn loại axit dung làm môi trường phép đo xác định Cd Pb axit HNO3 nồng độ 1% Xác định khoảng tuyến tính xây dựng đường chuẩn Cd, Pb phép đo F-AAS Xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng Cd, Pb phép đo F-AAS - Xác định khoảng tuyến tính Cd từ 0,025 - 2ppm, khoảng tuyến tính Pb từ 0,05 - 6ppm; - Xác định giới hạn phát (LOD) Cd 0,0092ppm, giới hạn phát (LOD) Pb 0,0090ppm - Xác định giới hạn đinh lượng (LOQ) Cd 0,031ppm, giới hạn định lượng (LOQ) Pb 0,030ppm Xây dựng quy trình xử lý mẫu quy trình phân tích Cd, Pb phép đo F-AAS 66 Đã đánh giá thống kê phương pháp phân tích qua cho thấy qui trình phân tích Cd Pb xây dựng có độ chọn lọc độ lặp tốt, sai số khơng q  5% với phép đo có hàm lượng vết Cd Pb Qui trình phân tích Cd Pb FAAS xây dựng đơn giản, chi phí thấp, thời gian phân tích nhanh kết đáng tin cậy Trên kết áp dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa FAAS để xác định hàm lượng kim loại nặng vào thực tế Để có kết nghiên phân tích xác cần phải lấy mẫu hàng ngày vào thời điểm khác ngày, nhiều tháng vào mùa khác đem phân tích, lấy kết đánh giá, so sánh với kết phân tích phương pháp khác kết thu đảm bảo xác có tính thuyết phục 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Tinh Dung, Hồ Viết Quý(1991), Các phương pháp phân tích hóa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần III- Các phương pháp phân tích định lượng hóa học, NXB Giáo dục [3] Phạm Thị Thu Hà(2006), Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu xác định Cd Pb thảo dược sản phẩm phép đo phổ hấp thụ nguyên tử [4] Đỗ Văn Hiệp (2011), Khóa luận tốt nghiệp đại học - Xác đinh hàm lượng đồng chì rau xanh thành phố Hà Nội phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS), Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Trần Tứ Hiếu(2000) - Hóa học phân tích - NXB ĐHQGHN [6] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xn Trung (2003)Các phương pháp phân tích cơng cụ - phần hai - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục [8] Phạm Luận(1998), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử phần II - Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội [9] Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Phạm Luận (1999/2003), Vai trị muối khống ngun tố vi lượng sống người, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội [11] Phạm Luận (1987), Sổ tay pha chế dung dịch - Phần 1,2, NXB Khoa học kỹ thuật [12] Phạm Luận (2001/2004), Giáo trình sở kỹ thuật xử lý mẫu phân tích -Phần 1,2, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội [13] Từ Vọng Nghi (2001), Hóa học phân tích- Cơ sở lý thuyết phương pháp hóa học phân tích, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 68 [14] Hoàng Nhâm (2003), Hố học vơ tập hai - NXB Giáo Dục [15] Lê Thị Tuyết Nhung (2008), Xác định Pb, Cd rau muống phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS), Khóa luận tốt nghiệp,Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội [16] Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Phan Thanh Phương (2009), Xác định hàm lượng Cd Pb rau xanh thành phố Thái Nguyên phương pháp chiết- trắc quang, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên [18] Tạ Thị Thảo (2005), Bài giảng chuyên đề thống kê hóa phân tích, ĐH KHTN - ĐH Quốc gia Hà Nội Tài liệu Tiếng nƣớc [19] AOAC 2007.01, “AOAC Official Method 2007.01 Pesticide Residues in Foods by Acetonitrile Extraction and Partitioning with Magnesium Sulfate.” AOAC Official method (2007) [20] M Ganesapillai, P Simha, S.S Beknalkar, D.M.R Sekhar, Low-grade rock phosphate enriched human urine as novel fertilizer for sustaining and improving agricultural productivity of Cicer arietinum, Sustainable Production and Consumption (2016) 62-66 [21] Y.L Chiew, J Spångberg, A Baky, P.-A Hansson, H Jönsson, Environmental impact of recycling digested food waste as a fertilizer in agricultureA case study, Resources, Conservation and Recycling 95 (2015) 1-14 [22] J.F Cole, R Volpe, The effect of cadmium on the environment, Ecotoxicology and Environmental Safety (1983) 151-159 [23] J.O Nriagu, Cadmium in the environment Part II Health effects [Lead abstract], 1981 [24] L Järup, A Åkesson, Current status of cadmium as an environmental health problem, Toxicology and Applied Pharmacology 238 (2009) 201-208 69 [25] X Wen, Q Deng, J Guo, S Yang, Ultra-sensitive determination of cadmium in rice and water by UV–vis spectrophotometry after single drop microextraction, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy 79 (2011) 508-512 [26] S Chaiyo, E Mehmeti, K Žagar, W Siangproh, O Chailapakul, K Kalcher, Electrochemical sensors for the simultaneous determination of zinc, cadmium and lead using a Nafion/ionic liquid/graphene composite modified screen-printed carbon electrode, Analytica Chimica Acta [27] I Boevski, N Daskalova, I Havezov, Determination of barium, chromium, cadmium, manganese, lead and zinc in atmospheric particulate matter by inductively coupled plasma atomic emission spectrometry (ICP-AES), Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy 55 (2000) 1643-1657 [28] Y Zhu, K Chiba, Determination of cadmium in food samples by ID-ICP-MS with solid phase extraction for eliminating spectral-interferences, Talanta 90 (2012) 57-62 [29] R.M de Oliveira, A.C.N Antunes, M.A Vieira, A.L Medina, A.S Ribeiro, Evaluation of sample preparation methods for the determination of As, Cd, Pb, and Se in rice samples by GF AAS, Microchemical Journal 124 (2016) 402-409 [30] N.M Caldas, J.L Raposo Jr, J.A Gomes Neto, F Barbosa Jr, Effect of modifiers for As, Cu and Pb determinations in sugar-cane spirits by GF AAS, Food Chemistry 113 (2009) 1266-1271 [31] M.E Mahmoud, I.M.M Kenawy, M.A.H Hafez, R.R Lashein, Removal, preconcentration and determination of trace heavy metal ions in water samples by AAS via chemically modified silica gel N-(1-carboxy-6-hydroxy) benzylidenepropylamine ion exchanger, Desalination 250 (2010) 62-70 70 ... đề tài: "Nghiên cứu xác định hàm lượng Cadimi Chì số loại rau xanh huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F- AAS)" CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tìm hiểu rau 1.1.1... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM XUÂN DỰ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CADIMI VÀ CHÌ TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU XANH TẠI HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ BẰNG PHƢƠNG... phân tích khối lượng, phương pháp điện hóa, phương pháp phân tích cơng cụ (phương pháp phổ UV-Vis, phương pháp phổ phát xạ nguyên tử AES, phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS, phương pháp phân tích

Ngày đăng: 01/11/2020, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan