LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI

13 558 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lí LUN CHUNG V XUT KHU LAO NG V S CN THIT PHI XUT KHU LAO NG VIT NAM RA NC NGOI I.Lý lun chung v xut khu lao ng. 1.Khỏi nim các đặc trng của xut khu lao ng. * Khái niệm: Xut khu lao ng l mt hot ng cú ni dung kinh t - xó hi sõu sc, cú mi quan h cht ch vi cỏc yu t kinh t xó hi khỏc. Xut khu lao ng l hot ng kinh t ca mt quc gia, thc hin vic cung ng lao ng cho mt quc gia khỏc trờn c s nhng hip nh, hp ng gia cỏc nh nc, t chc kinh t, phỏp nhõn, cỏ nhõn ca quc gia xut khu vi cỏc quc gia nhp khu lao ng. *Các đặc trng của xuất khẩu lao động: - Xut khu lao ng chu tỏc ng ca quy lut cung - cu v hng hoỏ - sc lao ng. cung v hng hoỏ - sc lao ng. - Ngời lao động tham gia xuất khẩu lao động sẽ phải sống làm việc trong một môi trờng kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội, phong tục tập quán khác với môi trờng cũ vì thế họ dễ bị vấp phái cú sốc văn hoá khi đi xuất khẩu lao động. - Hoạt động xuất khẩu lao động chịu sự điều chỉnh của luật lao động thông lệ quốc tế. - Xuất khẩu lao động giúp mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế giữa các quốc gia nhập khẩu lao động các quốc gia xuất khẩu lao động. 2.Cỏc hỡnh thc xut khu lao ng. Hình thức XKLĐ là cách thức thực hiện việc đa ngời lao động chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, do Nhà nớc quy định. Theo quy định tại điều 134a Bộ Luật lao động khoản 2 điều 2 Nghị định số 152/1999/NĐ - CP ngày 20/09/1999 của Chính phủ, các hình thức đa lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài bao gồm : - Cung ứng lao động theo các hợp đồng ký với bên nớc ngoài. - Đa ngời lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở níc ngoµi, ®Çu t ra níc ngoµi. - Theo hîp ®ång lao ®éng gi÷a c¸ nh©n ngêi lao ®éng víi ngêi sö dông lao ®éng níc ngoµi. 3.Các yêu cầu yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu lao động 3.1 Các yêu cầu của xuất khẩu lao động * Về loại hình doanh nghiệp được cấp giấy phép xuất khẩu lao động. Căn cứ quy định tại điều 8 nghị định 81 của Chính phủ ban hành thì các doanh nghiệp Việt Nam được xem xét cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động bao gồm: - Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty cổ phần mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối - Doanh nghiệp thuộc cơ quan trung ương, các tổ chức : Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu Chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam. - Các doanh nghiệp khác do thủ tướng chính phủ xem xét quyết định * Điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động : Theo điều 9 của nghị định 81, để có thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động các doanh nghiệp phải có đầy đủ các điều kiện sau mới đựoc xem xét cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động: - Về hoạt động : Có đề án hoạt động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh Xã hội. - Về vốn : Có vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên - Về điều kiện cơ sở hạ tầng : có trụ sở làm việc ổn định, có cơ sở đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động đi làm ở nước ngoài - Về nhân lực : Có ít nhất 7 cán bộ chuyên trách có trình độ từ cao đẳng trở lên thuộc các chuyên ngành kinh tế, pháp luật ngoại ngữ. Đội ngũ cán bộ chuyên trách này phải lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, không có tiền án, không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên trong hoạt động xuất khẩu lao động. - Ký quỹ 500 triệu đồng tại ngân hàng. * §èi víi ngêi lao ®éng ®i xuÊt khÈu: - Theo quy định của Bộ lao động Thương binh Xã hội, đối tượng xuÊt khÈu lao ®éng bao gåm: - Đối tượng ưu tiên : những người thuộc diện chính sách có công, bộ đội, thanh niên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự tron các đơn vị quân đội, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện tham gia các chương trình.dự án ở những nơi khó khăn (biên giới hải đảo vùng sâu vùng xa) đã hoàn thành nghĩa vụ người lao động thuộc diện hộ nghèo. - Lao động đang làm việc trong các Công ty xí nghiệp có nhu cầu đi - Học sinh tốt nghiệp các trường đào tạo - lao động chưa có việc làm ở các phường xã thị trấn 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động Xuất khẩu lao động là một hiện tượng kinh tế xã hội nên chịu tác động của quy luật kinh tế những nhân tố kinh tế khác - xuất khẩu lao động chịu tác động của quy luật cung - cầu về hàng hoá - sức lao động. cung về hàng hoá - sức lao động là khả năng của một quốc gia, một khu vực hoặc trên toàn thế giới đáp ứng về số lượng lao động với chất lượng nhất định có thể xuất ra khỏi quốc gia, khu vực. Khả năng đáp ứng của một quốc gia về lực lượng trong việc xuất khẩu phụ thuộc vào lực lượng lao động của quốc gia đó về số lượng, trình độ, về mức sử dụng lao động của quốc gia đó khả năng tạo ra giá trị của lao động. Nếu quốc gia có lao động dư thừa nhưng không đáp ứng được yêu cầu của thị trường thế giới thì lđ đó cũng khong sử dụng được.Có loại lao động có thể được trong nước sử dụng nhưng nếu thị trường yêu cầu có thể tạo ra giá trị cao thì lao động đó cũng có thể được xuất khẩu. - Cầu về hàng hoá - sức lao động dư thừa nhưng không đáp ứng được yêu cu ca th trng th gii v s lng lao ng cn nhp khu vi cht lng chng loi nht nh. - Nhu cu ca mt quc gia v lao ng nhp khu ph thuc vo lc lng lao ng ca nc ú hay ph thuc vo ; ngun lao ng trong tui v cú kh nng tham gia lao ng, kh nng s dng lao ng ca xó hi, trong ú quan trng nht l lc lng lao ng hot ng thng xuyờn trong cỏc ngnh kinh t v cỏ hot ng khỏc ca xó hụi. - Trỡnh ca lao ng :trong iu kin khoa hc cụng ngh ca th gii cú nhiu bc nhy vt, ũi hi ngi lao ng phi cú trỡnh c chuyờn mụn, k thut nht nh. - Cỏc nc nhp khu lao ng luụn luụn ũi hi lao ng phi cú trỡnh tay ngh v ngoi ng thun li cho giao tip trong cụng vic. i vi lao ng cú trỡnh v k nng thỡ nng sut lao ng luụn cao hn so vi lao ng cha c o to hoc trỡnh o to thp. - Yu t phong tc tp quỏn, tụn giỏo : Phong tc tp quỏn ca nc cng nh hng n xut khu lao ng, nhng nc cú phong tc tp quỏn tng ng vi nhau thỡ ngi lao ng cú kh nng d ho nhp cuc sng v lm quen vi cụng vic nhanh hn. - S cnh tranh gia cỏc nc xut khu : cng nh vic kinh doanh thng mi quc t, xut khu lao ng chu s cnh tranh gay gt gia cỏc nc. Nc ta vo khu vc cú nhiu nc tham gia xut khu lao ng nờn tớnh cnh tranh ngy cng cao 4. Quy trỡnh ca hot ng xut khu lao ng. - Quy trình xuất khẩu lao động đòi hỏi phải đợc thực hiện chặt chẽ có quy mô, trình tự theo quy định của các cơ quan quản của Nhà nớc phải đảm bảo nguyên tắc tuyển chọn đúng với năng lực, trình độ theo yêu cầu của đối tác bên n- ớc ngoài. Trong quy trình này có thể nhận thấy các thành tố quan trọng tạo nên hoạt động XKLĐ đó là : Cơ quan Nhà nớc ( cụ thể ở đây là Bộ lao động thơng binh xã hội, cục quản lao động ngoài nớc .); các doanh nghiệp thực hiện hoạt động XKLĐ ( đa lao động Việt Nam sang làm việc tại nớc ngoài); phía đối tác nớc ngoài ( bao gồm các doanh nghiệp bên nớc ngoài có nhu cầu về tuyển dụng lao động); thành tố quan trọng cuối cùng đó là ngời lao động tham gia XKLĐ. Các doanh nghiệp XKLĐ thông qua hoạt động tìm kiếm ký kết các hợp đồng cung ứng lao động theo quy định pháp luật của hai nớc, thông qua cơ quan môi giới. Sau đó doanh nghiệp sẽ tiến hành tuyển chọn lao động trong nớc theo yêu cầu của đối tác. Doanh nghiệp cũng nh nhà tuyển dụng nớc ngoài sẽ ký kết hợp đồng lao động với ngời lao động, quy định rõ quyền lợi trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng. Tuỳ theo một số yêu cầu của từng thị trờng thì ng- ời lao động sẽ phải đóng thêm các khoản phí đặt cọc theo quy định của pháp luật yêu cầu chung. Trớc khi lao động Việt Nam đợc sang nớc ngoài làm việc có thời hạn thì ngời lao động sẽ phải tham gia một khoá học bắt buộc về đào tạo giáo dục định hớng theo quy định. Khi học viên có chứng nhận đạt kết quả trong thơì gian đào tạo thì mới đủ điều kiện đi làm. Trong qua trình tuyển chọn, doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam luôn chú ý lựa chọn đúng theo quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động sang nớc ngoài làm việc đúng ngành nghề, đúng trình độ chuyên môn đảm bảo chất lợng, từ đó phát huy đợc những mặt mạnh từng ngời lao động. Ngời đợc tuyển chọn là những ngời có đủ các yêu cầu của phía đối tác nớc ngoài doanh nghiệp đa ra. Quy trình xuất khẩu lao động Cơ quan quản Nhà nớc Doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam Bên nớc ngoài Ngời lao động Hợp đồng cung ứng & Tiếp nhận lao động Hợp đồng đi làm Hợp đồng việc tại nớc ngoài lao động 4.1 Doanh nghiệp Xuất Khẩu Lao Động Việt nam Đây là doanh nghiệp đợc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ theo quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp sẽ là cầu nối giữa các đối tác nớc ngoài có nhu cầu tuyển lao động những ngời lao động Việt Nam có điều kiện muốn làm việc tại nớc ngoài. Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động phải có giấy phép của cơ quan quản Nhà nớc có thẩm quyền. Trờng hợp doanh nghiệp không có giấy phép hoạt động chuyên doanh, nhng có hợp đồng nhận thầu, khoán xây dựng công trình, hợp đồng liên kết liên doanh chia sản phẩm ra nớc ngoài, hợp đồng cung ứng phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc đầu t ra nớc ngoài. Doanh nghiệp chủ động khảo sát thị trờng lao động, trực tiếp ký kết thực hiện hợp đồng cung ứng lao động với nớc ngoài theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam pháp luật nớc tiếp nhận lao động. Tuyệt đối không ký kết hợp đồng cung ứng lao động làm việc trong các ngành nghề mà pháp luật Việt Nam quy định cấm. Đăng ký hợp đồng XKLĐ Công bố công khai các tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn, quyền lợi nghĩa vụ của ngời lao động. Phối hợp chặt chẽ với địa phơng, cơ sở sản xuất, cơ sở đào tạo để tạo nguồn lao động XK trực tiếp tuyển lao động. Doanh nghiệp có nghĩa vụ tổ chức đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài theo quy định của pháp luật. Đây là một yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp hoạt động XKLĐ. Đào tạo - giáo dục định hớng cho ngời lao động nhằm chủ động bồi dỡng nguồn nhân lực có chất lợng để đảm bảo uy tín của đội ngũ lao động Việt Nam trên thị tr- ờng lao động quốc tế. Việc đào tạo định hớng cho ngời lao động phải nhằm chuẩn bị đợc một đội ngũ lao động có văn hóa, tức là có những hiều biết cần thiết về ngoại ngữ, phong tục tập quán, về pháp luật đặc biệt là ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm thực hiện hợp đồng tác phong làm việc. Quy chế đào tạo giáo dục định hớng do Bộ Lao động thơng binh xã hội ban hành, trong đó có quy định rõ về nội dung yêu cầu đào tạo giáo dục định h- ớng, trách nhiệm của doanh nghiệp của cơ sở đào tạo của ngời lao động trách nhiệm của cơ quan thực hiện chức năng quản nhà nớc. Doanh nghiệp có trách nhiệm theo dõi quản lý, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời lao động trong thời gian làm việc theo hợp đồng ở nớc ngoài. Trong trờng hợp ngời lao động bị tai nạn cần xác định kịp thời nguyên nhân có giải quyết chế độ cho họ. Giải quyết các thiệt hại do ngời lao động hoặc thiệt hại do đối tác n- ớc ngoài gây ra theo pháp luật Việt Nam pháp luật nớc sở tại. Các khoản thu - nộp của doanh nghiệp XKLĐ : - Doanh nghiệp phải nộp lệ phí cấp giấy phép hoạt động chuyên doanh - Doanh nghiệp cũng phải nộp phí quản lý, nhằm góp phấn tăng cờng công tác quản ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. - Thu nộp toàn bộ số tiền đặt cọc (nếu có) đã thu của ngời lao động theo quy định vào tài khoản của doanh nghiệp mở tại ngân hàng thơng mại Nhà nớc trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thu tiền đặt cọc của ngời lao động. Khi ngời lao động hoàn thành hợp đồng đã ký với doanh nghiệp thì phải thanh toán đầy đủ cả tiền đặt cọc tiền lãi gửi cho ngời lao động. - Thu tiền BHXH, thuế thu nhập (nếu có) của ngời lao động để nộp choi cơ quan quản BHXH thuế cấp tỉnh, bảo quản xác nhận vào sổ BHXH của ngời lao động. - Khởi kiện với Toà án nhân dân đòi bồi thờng thiệt hại do ngời lao động vi phạm hợp đồng theo quy đinh của pháp luật. - Khiếu nại với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực XKLĐ. 4.2 Ngời lao động tham gia hoạt động xuất khẩu lao động Ngời lao động tham gia vào hoạt động này chủ yếu là những đối tợng lao động phổ thông, có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp, ngoài ra cũng có một số ít là lao động có kỹ thuật, muốn nâng cao thu nhập điều kiện sống hiện nay. Cũng nh doanh nghiệp hoạt động XKLĐ, ngời lao động khi tham gia hoạt động này cũng phải tuân thủ các quy định về lao động XK các chế độ xã hội khác. Ngời lao động chính là đối tợng quan trọng trong quá trình tuyển lao động. Vì vậy họ có quyền đợc cung cấp thông tin một cách đầy đủ chính xác liên quan đến việc đi làm ở nớc ngoài trớc khi ký hợp đồng. Bên cạnh đó ngời lao động cũng cần đợc trang bị kiến thức về chính sách, pháp luật lao động về điều kiện tuyển dụng nội dung hợp đồng (công việc, nơi ở, tiền lơng, điều kiện làm việc ) quyền lợi cũng nh trách nhiệm của các bên khi ký hợp đồng. Sau đó ngời lao động đợc đào tạo giáo dục định hớng trớc khi đI làm. Đợc bảo hộ các quyền lợi hợp pháp trong thời gian làm việc ở nớc ngoài. Đợc hởng các u đãi về việc chuyển thu nhập bằng ngoại tệ hoặc thiết bị, nguyên liệu đ ợc tham gia chế độ BHXH theo quy định hiện hành. Sau khi hoàn thành hợp đồng ngời lao động đợc nhận lại tiền đặt cọc đã đóng cho doanh nghiệp XKLĐ, cả tiền lãi. Ngời lao động cũng đợc quyền tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về các hành vi vi phạm trong XKLĐ. Bên cạnh đó, ngời lao động cũng có nghĩa vụ phải nộp phí dịch vụ, phí quản cho doanh nghiệp XKLĐ. Mức phí này đợc quy định theo thông t số 16/2000/TTLT- BTC- BLĐTBXH ngày 28/02/2000. Đồng thời ngời lao động có nghĩa vụ ký kết thực hiện đúng hợp đồng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng đã ký, ngời lao động sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về những thiệt hại gây ra cho đơn vị sử dụng lao động. 4.3 Quy trình tuyển chọn lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Tuyển chọn lao động là một khâu hết sức quan trọng, bảo đảm cũng nh thể hiện uy tín của doanh nghiệp thực hiện theo hợp đồng cung ứng lao động với các đối tác nớc ngoài. Việc tuyển chọn lao động, trớc hết phải xuất phát từ thực tế yếu cầu thực hợp đồng với bên đối tác nớc ngoài. Việc ký kết hợp đồng phải tuân theo những quy định của pháp luật Việt Nam, do đó công tác tuyển chọn lao động cũng phải tuân theo các quy định pháp luật. Pháp luật lao động có các quy định cụ thể về đối tợng tham gia tuyển chọn trong đó bao gồm cả quá trình chuẩn bị cho ngời lao động về mọi mặt trớc khi họ đi làm việc ở nớc ngoài, các quy định này để thực hiện đúng đầy đủ các cam kết trong hợp đồng đồng thời bảo đảm chất lợng của hoạt động XKLĐ. 4.2 Nguyên tắc tuyển chọn thủ tục tuyển chọn Việc tuyển chọn chỉ đợc tiến hành sau khi đã đăng ký hợp đồng với Cục quản lao động ngoài nớc. Doanh nghiệp trực tiếp tuyển chọn ngời phù hợp với yêu cầu của đối tác sử dụng lao động, đồng thời doanh nghiệp phải công bố công khai đầy đủ rõ ràng các tiêu chuẩn, thời hạn thủ tục tuyển chọn, thời hạn trình tự làm các thủ tục làm việc ở nớc ngoài, công bố các quyền lợi nghĩa vụ của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Đồng thời trong quá trình tuyển chọn doanh nghiệp phải dành khoảng 10% số lợng lao động theo hợp đồng đã ký để tuyển các đối tợng thuộc diện u tiên ( con thơng binh, liệt sỹ, con gia đình có công với cách mạng, bộ đội, thanh niên xung phong đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự ). II.S cn thit phi xut khu lao ng Vit Nam ra nc ngoi. - p lc lao ng v nhu cu xut khu lao ng : S gia tng dõn s, ỏp lc v lao ng, vic lm ũi hi phi phỏt trin xut khu lao ng. Trong nhng nm qua, tc gia tng dõn s nc ta luụn mc cao m mt nguyờn nhõn trong ú l t l sinh cao.Tc tng dõn s hin nay vn thuc mc cao, gõy nhng ỏp lc ln n phỏt trin kinh t v xó hi. Ngi ta ó tớnh rng m bo cho 1% dõn s tng thờm thỡ tc phỏt trin kinh t hng nm (GDP) phi t ớt nht 4% . Theo thng kờ ca ngnh Lao ng Thng binh v xó hi, mi nm nc ta cn cú khong 1.4 triu ch lm mi cho s lao ng n tui lao ng. Dõn s tng lm cho nhng nhu cu xó hi cng phỏt sinh theo, nhiu vn kinh t xó hi, ny sinh. Ngun lao ng nu khụng cú vic lm s tr thnh gỏnh nng cho xó hi. - Hng nm, nc ta cú hng triu thanh niờn n tui lao ng cng vi s tht nghip v thiu vic lm c lm cho tỡnh trng tht nghip v thiu vic lm ngy cng trm trng. Tỡnh trng tht nghip l nguyờn nhõn chớnh dn n tỡnh trng phm ti, t nn xó hi, v nhng vn khỏc ny sinh cng tng. Cựng vi s nghip i mi, cỏc chớnh sỏch ca ng v Nh nc u nhm mc ớch khuyn phỏt trin sn xut trong nc, to vic lm, thu nhp cho ngi lao ng, nhng do s lng lao ng ngy cng tng nờn vn cha ỏp ng c nhu cu vic lm. - Xut khu lao ng l mt hot ng mang tớnh kinh t, nhm mang li li ớch kinh t, th hin trờn c 3 mt : cỏ nhõn, t chc kinh t v Nh nc.i vi cỏ nhõn v cỏc t chc kinh t, li ớch biu hin v mt thu nhp ca cỏ nhõn, ca t chc kinh t khi tham gia xut khu lao ng. Cũn i vi Nh nc, li ớch khụng hn ch l cỏc ch tiờu kinh t nh s lng ngoi t thu v cho t nc, cho ngõn sỏch m cũn phi k n cỏc ch tiờu nh gii quyt vic [...]... hiện nay, xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đối ngoại, tuy nhiên bản chất của hoạt động xuất khẩu lao độngsự di cư quốc tế từ nơi thừa lao động có thu nhập thấp sang nơi thiếu hụt lao động thu nhập cao * Xuất khẩu lao động có vai trò quan trọng cả về kinh tế xã hội: Lịch sử phát sinh, phát triển lao động đã chứng minh xuất khẩu lao động là một hoạt động không thể tách rời sự phát... trường, sức lao động là một loại hàng hóa – hàng hóa đặc biệt, thì hoạt động xuất khẩu lao động được thực hiện chủ yếu thông qua quan hệ cung – cầu Đối với nước ta, cũng như các nước xuất khẩu lao động khác, việc xuất khẩu lao động có vai trò quan trọng cả về kinh tế xã hội Trong khi chúng ta phải đối phó với tình trạng gia tăng dana số, tăng nguồn lao động trong khi phát triển việc làm trong nước còn... khẩu đòi hỏi phải có kỹ năng lao động trình độ ngoại ngữ nhất định thì mới đáp ứng được yêu cầu của bên có nhu cầu lao động Hơn nữa số lao động sau thời kỳ lao độngnước ngoài trở về nước được trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp được đào tạo ý thức sản xuất công nghiệp, đây là một trong những kết quả tích cực của xuất khẩu lao động Sau khi trở về, cùng với kỹ năng nghề nghiệp vốn tích... vốn tích lũy được trong thời gian đi lao độngnước ngoài, người lao động có thể đầu tư vào những hình thức sản xuất, kinh doanh phù hợp, góp phần nâng cao đơi sống cho bản thân gia đình Xuất khẩu lao động còn góp phần giảm các tệ nạn xã hội do lao động có việc làm, gia đình người lao động có thu nhập, các tệ nạn xã hội có xu hướng giảm theo * Xuất khẩu lao động là một trong những hình thức giúp... nền nông nghiệp với chi phí rất lớn Còn xuất khẩu lao động thì tạo việc làm cho một lượng lao động không nhỏ trong khi tiết kiệm được chi phí đào tạo, đầu tư cho người lao động * Xuất khẩu lao động giúp gia tăng thu nhập quốc dân nguồn ngoại tệ : Người lao động khi sang làm việc ở nước ngoài chắc chắn họ sẽ có mức thu nhập cao hơn rất nhiều so với trong nước, hơn nữa nguồn thu này chủ yếu là ngoại... hạn chế thì xuất khẩu lao động là một hướng quan trọng trong việc giải quyết việc làm nó có ý nghĩa rất lớn Về kinh tế xuất khẩu lao động thu được nguồn ngoại tệ đáng kể trong khi đầu tư không nhiều Đối với nước ta, hiện nay xuất khẩu lao động là một trong số ít ngành kinh tế có nguồn thu ngoại tệ 1 tỷ 280 USD/ tấn, 1 năm chúng ta xuất được 4 triệu tấn thì thu được 1,12 tỷ USD trong khi phải đầu tư... các hoạt động kinh tế đối ngoại khác cũng sẽ góp phần tăng GDP của mình Thông thường người lao động lại sử dụng khoản thu nhập đó để tái đầu tư, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh khi họ về nước như vậy vừa giải quyết công ăn việc làm khác cho người lao động lại vừa góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển * Xuất khẩu lao động có vai trò phát triển nguồn nhân lực: Lao động đi xuất khẩu đòi... quan hệ quốc tế… - Hoạt động xuất khẩu lao động luôn gắn với thị trường nước ngoài, theo quy luật cung cầu, không những liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại mà còn liên quan đến nhiều vấn đề trong quan hệ quốc tế nói chung như tư pháp công pháp quốc tế, quan hệ xã hội, chủng tộc… - Xuất khẩu lao động vừa là xuất khẩu một loại hàng hóa vừa kèm theo đó là di chuyển yếu tố sản xuất liên quan đến con... ngoại của quốc gia : để hoạt động xuất khẩu lao động có thể diễn ra, các Chính phủ của hai bên phải tiến hành ký kết các hiệp định song phương đa phương tạo cơ sở cho các doanh nghiệp người lao động tham gia vào hoạt động này Thông qua quá trình đó sẽ làm phát triển các mối quan hệ hợp tác giữa các nước Cũng thông qua đó các quốc gia sẽ có điều kiện nâng cao sự hiểu biết về nền văn hóa, kinh tế,... điều kiện nâng cao sự hiểu biết về nền văn hóa, kinh tế, xã hội… của các quốc gia đó Như vậy, hoạt động xuất khẩu lao động còn có tác dụng hỗ trợ, mở rộng các hoạt động ngoại giao, thúc đẩy việc thực hiện đường lối đối ngoại mở rộng các hoạt động ngoại giao, thúc đẩy việc thực hiện đường lối đối ngoại mở cửa tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới . văn hoá khi đi xuất khẩu lao động. - Hoạt động xuất khẩu lao động chịu sự điều chỉnh của luật lao động và thông lệ quốc tế. - Xuất khẩu lao động giúp mở. hoạt động xuất khẩu lao động: - Về hoạt động : Có đề án hoạt động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã

Ngày đăng: 23/10/2013, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan