THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

39 650 1
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA. I.Thực trạng đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua. Lợi ích kinh tế của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam á luôn gắn chặt với các khoản đầu của Nhật Bản đối với khu vực này. Do vậy, ngay từ những năm 50, cùng với việc thực hiện “chính sách ngoại giao kinh tế”, Nhật Bản đã tiến hành đầu vào khu vực Đông Nam á. Tuy nhiên sự nguy kỵ của các nước trong khu vực Đông Nam á đối với Nhật Bản thời gian này cùng với hạn chế về năng lực tài chính khi đó và nhu cầu đầu bên trong đang gia tăng mạnh mẽ đã hạn chế đầu của Nhật Bản đổ vào đây. Phải đến đầu thập kỷ 70, FDI của Nhật Bản vào khu vực Đông Nam á mới bắt đầu gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt trong giai đoạn sau năm 1985 đã được coi là “ giai đoạn bùng nổ đầu của Nhật Bản vào ASEAN”. Bước sang thập kỷ 90, tình hình khu vực có nhiều biến đổi đã tác động mạnh mẽ tới dòng FDI của Nhật Bản vào ASEAN. Sau đây sẽ đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu sự biến động của FDI của Nhật Bản vào ASEAN. 1. Số lượng vốn đầu tư: Trên thực tế nửa đầu thập kỷ 90, khối lượng đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN tiếp tục có sự gia tăng mạnh mẽ (bảng 4 và dồ thị 1).Từ năm 1990 đến năm 1993 FDI của Nhật Bản vào các nước này tăng từ 7,8% đến 11,33%. Đến năm 1994, tổng số vốn đầu này đã lên tới 5,13 tỷ USD. con số này tương đương với 12,5% tổng đầu ra nước ngoài của Nhật Bản và 54% đầu trực tiếp của Nhật Bản tại châu á. Có tình trạng này là do sau thoả thuận Plaza, đồng yên lên giá mạnh so với đồng đô la Mỹ và các đồng tiền ASEAN, dẫn đến các sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài một mặt bị mất tính cạnh tranh trên thị trường, mặt khác vì đã được tính bằng đô la nên tiền thu về khi đổi sang đồng yên bị giảm đi rất nhiều gaay ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh doanh của các công ty trong nước, đặc biệt là các công ty vừa và nhỏ. Điều này làm gia tăng xu hướng chuyển dịch các cơ sở sản xuất sang các nước châu á láng giềng, nơi có chi phí sản xuất thấp hơn rất nhiều so với ở Nhật Bản. Kết quả là dòng đầu của Nhật Bản vào ASEAN ngày một tăng lên. Bảng 4: Đầu trực tiếp của Nhật Bản vào ASEAN nửa đầu thập kỷ 90 Đơn vị: triệu USD Năm ASEAN % thay đổi 1990 4.082 +7,8 1991 3.696 +8,8 1992 3.867 +11,33 1993 3.042 +7,9 1994 4.942 +10,4 1995 5.263 +11,2 Nguồn: “Báo cáo về đầu trực tiếp nước ngoài”, Bộ tài chính Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á, số 5(2001) Biểu đồ1: Đầu trực tiếp của Nhật Bản vào ASEAN nửa đầu thập kỷ 90 (Số liệu được lấy từ bảng 4) Về mặt thời gian, FDI của Nhật Bản vào ASEAN chậm hơn so với các nước có nguồn đầu truyền thống là Anh, Mỹ, nhưng đến giai đoạn này có thể thấy rằng đầu của Nhật Bản đã hoàn toàn chiếm thị phần chắc chẳntong khu vực và gạt Anh, Mỹ, ra khỏi vị trí nhà đầu hàng đầu trong các nước ASEAN. Bên cạnh việc đầu vào ASEAN, trong giai đoạn này cơ cấu đầu của Nhật Bản vào từng nước đã có sự thay đổi. Trước đây, hai nước Thái Lan và Malaixia chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng FDI của Nhật Bản vào ASEAN thì nay Inđônêxia chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó đến Thái Lan và Singapo chúng ta có thể thấy rõ điều này trong bảng 5: Bảng 5: FDI của Nhật Bản vào các nước thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 Đơn vị: triệu USD Năm Nước 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Inđônêxia 1.105 1.193 1.676 813 1.759 1.596 Singapo 840 613 670 644 1.054 1.152 Malaixia 725 880 704 800 742 573 Philippin 258 203 160 207 668 718 Thái Lan 1.154 807 657 578 719 1.224 Nguồn: “ Báo cáo về đầu trực tiếp nước ngoài”, Bộ tài chính Nhật Bản Nếu như trong năm 1990 FDI của Nhật Bản ở Inđônêxia là 1.105 triệu USD thì đến năm 1992 đã tăng lên 1.676 triệu USD, chiếm 4,9% tổng FDI của Nhật Bản trên toàn thế giới. Ở Thái Lan FDI của Nhật Bản có chiều hướng giảm, từ 1154 triệu USD năm 1990 xuống 658 triệu USD năm 1992. Mặc dù vậy, đây vẫn là địa chỉ có khối lượng FDI của Nhật Bản lớn nhất trong khu vực. Còn ở Malaixia và Singapo lượng FDI của Nhật Bản có tăng lên nhưng tốc độ tăng từ từ. Nước có FDI của Nhật Bản thấp nhất trong các nước ASEAN là Philippin. Sang nửa sau thập kỷ 90, khi ASEAN hoàn thành ý tưởng về một tổ chức ASEAN 10 với việc kết nạp thêm các nước Đông Nam á còn lại cơ cấu FDI của Nhật Bản vào ASEAN lại có sự thay đổi, dần dần mở rộng sang các nước thành viên mới, đặc biệt là Việt Nam. Bảng 6: FDI của Nhật Bản vào ASEAN nửa sau thập kỷ 90 Đơn vị: 100 triệu yên Năm Nước 1996 1997 1998 1999 Số dự án Tị giá Số dự án Tị giá Số dự án Tị giá Số dự án Tị giá Thái Lan 196 1581 154 2291 72 1755 72 910 Inđônêxia 160 2720 170 3085 62 1378 57 1024 Malaixia 69 644 82 971 32 658 44 586 Philippin 75 630 64 642 45 485 31 688 Singapo 102 1256 96 2238 58 815 49 1073 Việt Nam 65 359 45 381 12 65 17 110 Myanma - - 2 5 1 3 2 11 Brunei - - - - - - 1 2 (Số liệu của Myanma và Brunei chỉ có trong thống kê từ năm 1997 trở đi) Nguồn: JETRO Thực tế thì từ năm 1989 FDI ở Nhật Bản đã có mặt tại Việt Nam nhưng khối lượng còn rất hạn hẹp. Năm 1993 lượng đầu của Nhật Bản mới chỉ đứng hàng thứ 5 với khoảng 525 triệu USD và chủ yếu vào ngành đầu khí. Những năm tiệp đó khối lượng đầu tăng dần. Đến năm 1995 Nhật Bản đã trở thành nhà đầu lớn thứ 3 ở Việt Nam ( sau Đài Loan và Hồng Kông) với 109 dự án đầu của hầu hết các tổ hợp công nghiệp hàng đầu Nhật Bản và tổng số vốn lên tới 1,598 tỷ USD. Từ năm 1996trở lại đây, mặc dù FDI của Nhật Bản vào Việt Nam có sự giảm sút nhưng đây vẫn là một trong những địa điểm được các nhà đầu Nhật Bản coi trọng. Các nước thành viên khác như Myanma và Brunei cũng bắt đầu nhận được FDI của Nhật Bản nhưng số lượng còn rất ít. Riêng Lào và Campuchia do là hai thị trường nhỏ, dân số ít và sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa (thêm vào đó Campuchia còn có bất ổn về chính trị ) nên FDI cảu Nhật Bản vào đây vô cùng nhỏ. Ở Campuchia, khoản đầu đầu tiên của Nhật Bản vào đây là công ty buôn bán gỗ Okada . Co. Công ty này đã thành lập tại Phnômpênh một xí nghiệp sản xuất ván sàn từ gỗ thông với số vốn là 5,5 triệu USD. Còn ở Lào, đã có 5 công ty thiết lập văn phòng tại Viêng Chăn nhưng chỉ hoạt động như cơ quan của chương trình viện trợ. Tuy nhiên, trong thời gian sau này nhìn chung FDI của Nhật Bản bắt đầu giảm mạnh. Điều này thể hiện rõ nhất trong hai năm 1997 và 1998 (bảng 7) Bảng 7: Đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN giảm mạnh trong hai năm 1997 và 1998 Đơn vị: 100 triệu yên Năm Nước 1997 1998 % thay đổi Thái Lan 2291 1755 -30,5 Malaixia 971 658 -32,2 Inđônêxia 3085 1378 -55,3 Philippin 642 485 -24,5 Singapo 2238 815 -63,5 Nguồn: ASEAN FDI Database: Data compiled from Ministry of Finland, Japan Trích: Statistics of foreign direct investment in ASEAN (Enhanced data set); 2001 Nhìn vào bảng 7 ta thấy FDI của Nhật Bản trong năm 1998 đã giảm mạnh trong các nước ASEAN. Năm 1998 FDI của Nhật Bản tại Thái Lan đã giảm 30,5% so với năm 1997, ở Malaixia giảm 32,2% so với năm 1997. Trong khi đó, ở hai nước Inđônêxia và Singapo FDI của Nhật Bản giảm mạnh nhất. Đối với Inđônêxia FDI của Nhật Bản trong năm 1998 giảm 55,3% so với năm 1997 và 63,5% là con số giảm của Singapo. Nước có FDI của Nhật Bản giảm ít nhất trong giai đoạn này là Philippin chỉ giảm có 24,5%. Tuy nhiên, về con số tuyệt đối thì Philippin lại là thấp nhất. Nguyên nhân chủ yếu làm cho FDIcủa Nhật Bản giảm mạnh trong hai năm 1997 và năm 1998 là do sự mất giá nghiêm trong của đồng yên và những bất ổn xung quanh nền kinh tế Nhật Bản. Vốn dĩ là nước ưa thích đầu trong nước, việc đồng yên giảm giá mạnh đã kích thích các nhà đầu quan tâm hơn đến lợi ích thị trường trong nước và giảm lượng đầu ra bên ngoài. Đầu của Nhật Bản vào ASEAN do vậy mà bị giảm đi nhiều. Ngoài ra, tình hình kinh tế bất ổn định của các nước trong khu vực do tác động của cuộc khủng hoảng và bạo loạn chính trị xảy ra trong một số nước ASEAN (Inđônêxia và Philippin ) cũng là một trong những nhân tố làm giảm lưoựng FDI của Nhật Bản vào đây. Bởi vì trong bối cảnh đó các nhà đầu Nhật Bản đều e ngại và có xu hướng chuyển vốn đầu vào các khu vực khác an toàn hơn như châu Mỹ La Tinh, ẤN Độ… Một trong những đặc điểm đầu của Nhật BảnASEAN trong những năm 90 là dựa trên các dịch vụ đầu có quy mô vưà và nhỏ. Nguyên nhân là do sức ép của sự tăng giá đồng yên làm cho các công ty loại vừa và nhỏ không thể đứng vững nổi buộc phải chuyển các cơ sở sản xuất ra nước ngoài. Mặt khác, với quy mô vừa và nhỏ, các công ty có thể năng động trong kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, cũng như chuyển hướng sản xuất kịp thời theo sự biến động của thị trường. Đầu trực tiếp của Nhật Bản vào ASEAN đang dần được phục hồi trong những năm sau này. Tuy nhiên, mức độ đầu của Nhật Bản vào khu vực còn rất thấp so với thời kỳ 1995 – 1996.Đầu của Nhật Bản dần được phục hồi, tuy nhiên, mức độ phục hồi còn châm và không đồng đều giữa các nước. Có nước thì FDI của Nhật Bản tăng hơn so với năm trước nhưng có nước thì FDI lại giảm đi so với năm trưóc. Điều này được thể hiện trong bảng dưới đây: Bảng 8: FDI của Nhật Bản đang dần được phục hồi Đơn vị:100 triệu yên Năm Nước 1999 2000 Thái Lan 910 1029 Malaixia 586 256 Inđônêxia 1024 457 Philippin 688 506 Singapo 1073 468 Nguồn: ( Như bảng 7) Nhìn vào bảng 8 ta thấy FDI của Nhật Bản dần được phục hồi ở một số nước, điều này được thấy ró nhất ở Singapo. Năm 1999 FDI của Nhật Bản vào nước này là 107,3 tỷ yên trong khi đó năm 1998 FDI của Nhật Bảnnước này là 81,5 tỷ yên vậy mức tăng tương đối trong năm 1999 so với năm 1998 là 31,6%. Năm 1999 FDI của Nhật Bản ở Philippin cũng tăng đạt giá trị là 68,8 tỷ yên tăng hơn so với năm 1998 là 44,3% trong khi đó năm 1998 là 48,5 tỷ yên. Nhìn chung FDI trong năm này vẫn giảm ở các nước khác, nhưng tốc độ giảm là không mạnh lắm.Tuy nhiên, đến năm 2000 chỉ có Thái Lan là thu hút được nhiều FDI của Nhật Bản và tăng so với năm trước còn các nước khác FDI của Nhật Bản lại giảm mạnh. Năm 2000 FDI của Nhật Bản tại Thái Lan là 102,9 tỷ yên so với năm 1999 tăng khoảng 13,1%, năm 1999 FDI của Nhật Bản tại Thái Lan là 91 tỷ yên. Đặc biệt trong năm 2000 FDI của Nhật Bản tại các nước Singapo, Malaixia và Inđônêxia giảm rất mạnh. Ở Singapo năm 2000 FDI của Nhật Bản giảm khoảng 56,4% so với năm 1999, Malaixia giảm khoảng 56,3% còn ở Inđônêxia giảm khoảng 55,4% so với năm 1999. FDI của Nhật Bản dần dần được hồi phục trong những năm gần đây. Tuy nhiên, năm 2000 FDI lại giảm mạnh một cách đột ngột đó có thể là do nền kinh tế thế giới nói chung đều bị suy giảm, khiến cho các nhà đầu lo sợ và tìm đến giả pháp an toàn là rút vốn đầu về nước. Nền kinh tế thế giới suy giảm đã ảnh hưởng rất lớn đến nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài và những nước chịu ảnh hưởng lớn nhất đó là những nước có nề kinh tế phát triển điều này có thể lý giải taị sao FDI của Nhật Bản vào các nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á lại giảm mạnh hơn so với các nước có nền kinh tế kém phát triển. Tóm lại, FDI của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian vừa qua đã tăng lên một cách nhanh chóng, FDI của Nhật Bản đã đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng nền kinh tế của các nước ASEAN. trong một số năm gần đây FDI của Nhật Bản giảm nguyên nhân là do sự suy giảm nói chung của nền kinh tế thế giới và sự mất giá của đồng yên. Chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng vào triển vọng của FDI của Nhật Bản vào các nước ASEAN sẽ tiến triển tốt đẹp hơn, với các chính sách khuyến khích đầu của các nước ASEAN và sự phục hồi nền kinh tế Nhật Bản hy vọng rằng FDI nói chung và của Nhật Bản nói riêng sẽ ngay càng ra tăng mạnh mẽ ở các nước ASEAN trong đó có Việt Nam. 2. Cơ cấu FDI của Nhật Bản theo ngành ở các nước ASEAN FDI của Nhật Bản vào các nước ASEAN tập trung vào hai lĩnh vực chủ yếu đó là: lĩnh vực chế tạo (gồm những ngành sản xuất vật chất) và phi chế tạo ( gồm những ngành dịch vụ, xây dựng và khai khoáng). trong hai lĩnh vực nêu trên, FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực chế tạo ở ASEAN có tỷ lệ cao hơn so với FDI vào lĩnh vực phi chế tạo.Bảng sau cho chúng ta thấy FDI của Nhật Bản vào ngành chế tạo là rất lớn. Bảng 9: Cơ cấu FDI của Nhật Bản trong những năm gần đây Đơn vị: % Năm Khu vực FDI (%) Ngành chế tạo (%) Chế tạo/TổngFDI (%) 1995 ASEAN 10,3 16,0 75,0 Thế giới 89,7 84,0 36,7 1997 ASEAN 14 22,0 67,5 Thế giới 86 88,0 35,8 1998 ASEAN 9,7 17,7 54,0 Thế giới 92,3 92,3 30,0 1999 ASEAN 5,8 5,70 60,9 Thế giới 94,2 94,3 63,4 Nguồn: được trích ra từ Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 5 (2001) Biểu đồ 2: Cơ cấu FDI vào ngành chế tạo trong tổng số vốn của Nhật Bản tại các nước ASEAN Đơn vị: (%) Nguồn: (Số liệu được lấy từ bảng 9) Đầu của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN ngày một gia tăng theo các năm. Năm 1995 FDI của Nhật Bản vào các nước ASEAN chiếm 10,3% trong tổng số FDI của Nhật Bản trên thế giới thì đầu vào ngành chế tạo của Nhật Bảncác nước ASEAN chiếm 16% toàn thế giới là 84%, và số vốn đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN vào ngành chế tạo chiếm 75% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu vào các nước ASEAN, năm 1997 số vốn đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN chiếm 14% trong tổng vốn đầu của Nhật Bản trên toàn thế giới và ngành chế tạo chiếm 22% trên toàn thế giới, trong khi đó ngành chế tạo ở các nước ASEAN được Nhật Bản đầu vào chiếm 67,5% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu vào ASEAN và thế giới là 35,8%. Năm 1999 FDI của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN chiếm 60,9 trong tổng số vốn Nhật Bản đầu vào các nước ASEAN. Những con số này cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ bình quân FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực chế tạo tại các khu vực khác trên thế giới. Chế tạo là một lĩnh vực đòi hỏi phải sử dụng nhiều lao động. Còn các nước ASEAN lại có nguồn lao động dồi dào. Bên cạnh đó, giá nhân công bình quân tại khu vực này thấp hơn nhiều so với giá nhân công tại Nhật Bản cũng như tại các địa bàn đầu truyền thống của Nhật Bản là Bắc Mỳ và Tây Âu. Đầu vào lĩnh vực chế tạo tại ASEAN đã có những tác động tích cực trong việc giải quyết vấn đề thiếu lao động ở Nhật Bản từ sau giai đoạn “ phát triển thần kỳ”. Do vậy, ở ASEAN, FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực chế tạo có tỷ lệ cao hơn FDI vào lĩnh vực phi chế tạo là một điều hoàn tòan dễ giải thích. Trong lĩnh vực chế tạo, bốn ngành công nghiệp điện tử, thiết bị vân tải (chủ yếu là công nghiệp sản xuất ô tô ), hoá chất và luyện kim là những ngành Nhật Bản thường đầu với một tỷ lệ vốn lớn hơn cả.Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau: Bảng 10a: Đầu của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1990 - 1995 Đơn vị: 100 triệu yên Ngành 1990 1991 1992 1993 1994 1995 dự án Trị giá dự án Trị giá dự án Trị giá dự án Trị giá dự án Trị giá dự án Trị giá Thực phẩm và đồ uống 37 100 32 160 17 37 27 49 18 104 11 58 Dệt may 80 374 85 186 51 121 39 62 49 158 61 213 Gỗ và bột giấy 45 105 19 42 18 50 12 43 14 48 7 32 Hoá chất 52 654 32 638 35 112 5 17 109 31 797 37 397 Luyện kim 56 206 44 275 46 252 29 159 30 262 64 530 Máy móc 34 237 34 194 17 153 27 190 12 215 37 222 Điện tử 86 940 68 899 49 372 40 435 60 680 108 1185 Phương tiện vận tải 26 470 13 183 8 67 21 123 35 157 55 374 Ngành khác 87 280 89 332 47 334 67 562 42 394 70 612 Tổng 503 3368 416 2908 288 251 1 279 1913 291 2815 450 3623 Nguồn: ASEAN FDI Database: Data compiled from the Mnistry of Finance, Japan Trích từ:Statistics of foreign direct investment in ASEAN (Enhanced data set), 2001 Qua bảng trên chúng ta thấy rằng, FDI của Nhật Bản vào ngành điện tử là lớn nhất trong các năm từ 1990 – 1995. Năm 1990 FDI của Nhật Bản vào ngành điện tử với 86 dự án đạt số vốn đầu là 94 tỷ yên chiếm khoảng 27,9% tổng số vốn đầu của Nhật Bản vào ngành chế tạo. Tuy nhiên, FDI của Nhật Bản vào ngành này lại bắt đầu giảm từ năm 1991 – 1995 nhưng đó là sự [...]... thông qua vaò tháng 10/1999 để cho phép các công ty nước ngoài vào trên 20 lĩnh vực của nền kinh tế III Đánh giá quá trình đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học rút ra cho Việt Nam 1 Đánh giá quá trình đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua Đầu trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian qua có thể được đánh giá gắn liền với các chiến lược của Nhật. .. các nước ASEAN không nhận được các khoản đầu nước ngoài nói chung và đầu trực tiếp của Nhật Bản nói riêng Và rõ ràng nếu không có đầu và tiết kiệm của Nhật Bản, các nước châu á, đặc biệt các nước NIEs và ASEAN không thể đạt được nhịp độ tăng trưởng kinh tế ng đối nhanh như hiện nay Sự tăng vọt của đầu trực tiếp nước ngoài nói chung và đầu trực tiếp của Nhật Bản nói riêng vào các nước. .. sở để hy vọng rằng Nhật Bản sẽ tiếp tục đầu nhiều hơn nữa vào các nước ASEAN trong ng lai Đầu trực tiếp của Nhật Bản đem lại nhiều lợi ích lớn cho các nền kinh tế châu á nói chung, và các nước ASEAN nói riêng Đầu trực tiếp của Nhật Bản đóng góp vào sự tăng trưởng thông qua kênh gián tiếptrực tiếp Nó đóng góp vào nguồn lực tạo vốn cho các nước ASEAN bao gồm xây dựng các nhà máy, mua máy... 63,4% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu vào ASEAN, trong khi đó ngành phi chế tạo chỉ chiếm có khoảng 35,8% trong tổng vốn đầu của Nhật Bản vào ASEAN Năm 2000 là năm đầu của Nhật Bản vào ASEAN giảm sút rất lớn, nhưng ngành chế tạo vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu của Nhật Bản vào ASEAN trong năm này khoảng 71,8%, trong khi đó ngành phi chế tạo chiếm khoảng 19,2% trong tổng vốn đầu của. .. thoả mãn với các chính sách hướng ngoại của các nước ASEAN Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá đất nước các nước ASEAN chủ yếu kêu gọi đầu nước ngoài vào các ngành khai thác, những ngành sử dụng nhiều lao động, có thể nói đây là những ngành có thế mạnh của các nước ASEAN Đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN ngoài mục đích thực hiện các chính sách của mình mà các nhà đầu Nhật Bản còn bị... hoá đất nước. Chính vì vậy, các nước ASEAN ngày càng bổ sung, hoàn thiện chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của mình vói mục đích ngày càng có nhiều nhà đầu nước ngoài đến đầu tư, phục vụ cho công cuộ công nghiệp hoá đất nước II Những chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN 1 Chính sách thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của Singapo Đầu trực tiếp nước ngoài... cơ sở Các nguồn đầu của Nhật Bản giúp việc tạo thành nhiều ngành công nghiệp chế tạo hướng về xuất khẩu Đầu trực tiếp nước ngoài hướng vào xuất khẩu chắc chắn được xem như là các yếu tố quyết định của phát triển kinh tế các nươcs Đông Nam á Tăng đầu trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản sẽ làm tăng thêm tổng đầu và do đó trực tiếp đóng góp vào sự tăng trưởng Đầu trực tiếp của Nhật Bản cũng... FDI của Nhật Bản trong ngành này cũng là việc giảm FDI của Nhật Bản nói chung vào các nước ASEAN Đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN chủ yếu vào hai ngành là chế tạo và phi chế tạo Tuy nhiên, tỷ trọng giữa các ngành là không đồng đều nhau Cơ cấu FDI theo ngành cũng không đồng đều giữa các nước, mà xu hướng đầu của Nhật Bản ở đây là đầu theo khu vực thể hiện rõ đặc điểm đặc thù của mỗi nước. .. 19,4% Tóm lại, đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN ngày càng gia tăng Tuy nhiên, trong những năm gần đây đầu của Nhật Bản vào khu vực này lại có chiều hướng giảm Nguyên nhân giảm đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN theo đấnh giá của ông Konno – Thứ trưởng phụ trách các vấn đề đối ngoại của Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản – là do kinh tế Nhật Bản và thế giới giảm sút, vấn đề quan trọng hiện... ASEAN đã rất thành công trong việc thu hút FDI đặc biệt là FDI của Nhật Bản Qua việc phân tích quá trình đầu của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời gian quacác chính sách thu hút FDI của các nước ASEAN, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc thu hút đầu nước ngoài nói chung và đầu của Nhật Bản nói riêng như sau 1* Về chính sách thuế: Thuế là một trong những biện pháp . THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA. I .Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN trong thời. 75% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu tư vào các nước ASEAN, năm 1997 số vốn đầu tư của Nhật Bản vào các nước ASEAN chiếm 14% trong tổng vốn đầu tư của Nhật

Ngày đăng: 23/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

(Số liệu được lấy từ bảng 4) - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

li.

ệu được lấy từ bảng 4) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 5: FDIcủa Nhật Bản vào các nước thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Bảng 5.

FDIcủa Nhật Bản vào các nước thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 7: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN giảm mạnh trong hai năm 1997 và 1998 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Bảng 7.

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN giảm mạnh trong hai năm 1997 và 1998 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 8: FDIcủa Nhật Bản đang dần được phục hồi - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Bảng 8.

FDIcủa Nhật Bản đang dần được phục hồi Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản trong những năm gần đây - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Bảng 9.

Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản trong những năm gần đây Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 10a: Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1990 - 1995 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Bảng 10a.

Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1990 - 1995 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 10b: Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Bảng 10b.

Đầu tư của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Nguồn: (như bảng 10a) - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

gu.

ồn: (như bảng 10a) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng11: Cơ cấu đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN theo ngành - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Bảng 11.

Cơ cấu đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN theo ngành Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 12 ta thấy, năm 1990 Nhật Bản đầu tư vào ngành dịch vụ là lớn nhất sau đó đến ngành thủ công nghệ, bất động sản và ngành khai thác - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

h.

ìn vào bảng 12 ta thấy, năm 1990 Nhật Bản đầu tư vào ngành dịch vụ là lớn nhất sau đó đến ngành thủ công nghệ, bất động sản và ngành khai thác Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 12b: Đầu tư của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Bảng 12b.

Đầu tư của Nhật Bản vào ngành phi chế tạo ở các nước ASEAN giai đoạn 1996 - 2000 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 13: Đóng góp hàng năm của FDI Nhật Bản trong tổng vốn cố định các nước ASEAN.                                                                   (Đơn vị: %)  - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THỜI GIAN QUA

Bảng 13.

Đóng góp hàng năm của FDI Nhật Bản trong tổng vốn cố định các nước ASEAN. (Đơn vị: %) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan