Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - Nguyễn Thị Doan

113 121 0
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - Nguyễn Thị Doan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 giúp người học hiểu về Vốn lưu động của doanh nghiệp. Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Nội dung, phân loại và kết cấu vốn lưu động, xác định nhu cầu vốn lưu động, tổ chức nguồn vốn lưu động đảm bảo cho sản xuất kinh doanh,...

CHƯƠNG III VỐN LƯU ĐỘNG CỦA  DOANH NGHIỆP I. Nội dung, phân loại và kết cấu vốn lưu động Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động thể tiền tài sản lưu động TSLĐ tài sản có đặc điểm sau : – Thời gian sử dụng năm – Khi sử dụng thay đổi hình thái biểu – Ở kỳ kinh doanh gía trị tài sản bị hao mòn hết toàn 2. Nội dung vốn lưu động Thành phần vốn lưu động  Vốn bằng tiền  Các khoản đầu từ tài chính ngắn hạn  Các khoản phải thu  Các khoản hàng tồn kho  Các tài sản lưu động khác: các khoản tạm ứng,  chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển VỐN LƯU ĐỘNG Minh họa vốn lưu động TÀI SẢN TIỀN NGUỒN VỐN TIỀN 1300 I TÀI SẢN NGẮN HẠN 1000 I NỢ PHẢI TRẢ Tiền 200 Nợ ngắn hạn 700 Đầu tư ngắn hạn vay ngắn hạn 400 Các khoản phải thu 300 Phải trả người bán 200 Hàng tồn kho 400 Phải trả người lao động 50 TSNH khác 100 phải nộp thuế 50 1000 Nợ ngắn hạn khác II TÀI SẢN DÀI HẠN Nguyên giá TSCĐ 1000 Nợ dài hạn 600 700 Khấu hao (350) II VỐN CHỦ SỞ HỮU Đầu tư dài hạn 200 Vốn kinh doanh 500 TSDH khác 150 Lợi nhuận chưa phân phối 200 TỔNG TÀI SẢN 2000 TỔNG NGUỒN VỐN 2000 3. Phân loại vốn lưu động 3.1. Dựa theo vai trị vốn lưu động trong q trình  tái sản xuất 3.1.1. Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất 3.1.2. Vốn lưu động trong khâu sản xuất 3.1.3. Vốn lưu động trong khâu lưu thơng 3.2. Dựa theo hình thái biểu hiện 3.2.1. Vốn vật tư hàng hóa  3.2.2. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu 3.3. Dựa theo nguồn hình thành 3.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu:  3.3.2. Nợ phải trả: 4. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng  kết cấu vốn lưu động 4.1. Kết cấu vốn lưu động 4.2.  Các  nhân  tố  ảnh  hưởng  đến  kết  cấu  vốn  lưu động II. XÁC ĐịNH NHU CầU VốN LƯU ĐộNG 1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 2. Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 3. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 3.1. Phương pháp trực tiếp 3.2. Phương pháp gián tiếp  3.1 phương pháp trực tiếp 3.1.1. Xác định nhu cầu vốn dự trữ sản xuất: Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm:  Khoản  vốn  ngun  vật  liệu  chính,  vật  liệu  phụ,  nhiên liệu, phụ tùng thay thế, cơng cụ dụng cụ… 1.2. Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển  vốn 1.2.1 Mức tiết kiệm tuyệt đối: Vtktñ ( ) M1 360 K1 V0bq V1bq V0bq Vtktđ( ) Sốvốn lưộng tiết kiệ m tuyệt đối    V0bq, V1bq : Vốn lưu động bình qn năm BC và năm KH  M0 : Tổng mức ln chuyển vốn lưu động năm báo cáo K1 : Kỳ ln chuyển vốn lưu động năm kế hoạch  VÍ DỤ Trong  năm  báo  cáo  và  năm  kế  hoạch  doanh  nghiệp  đều  đạt  tổng  mức  luân  chuyển  vốn  lưu  động là 1.200 triệu đồng. Dự kiến năm kế hoạch  doanh nghiệp sẽ tăng vòng quay vốn lưu động từ  5  vòng  ở  năm  báo  cáo  lên  6  vòng  ở  năm  kế  hoạch. Hãy tính số tiết kiệm GIẢI Vậy số tiết kiệm tuyệt đối là: 1200triệu 360 1200triệu Vtktd ( ) ( x ) ( ) 360 40triệu 1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối Cơng thức tính như sau: Vtktgđ( ) M1 (K K ) 360 Trong đó: M1: Tổng mức ln chuyển vốn lưu động (doanh thu  thuần) năm kế hoạch  K1: Kỳ ln chuyển vốn lưu động năm kế hoạch  K0: Kỳ ln chuyển vốn lưu động năm báo cáo 1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối Hoặc cơng thức tính như sau: Vtktgđ( ) V1bq M1 L0 Trong đó: M1: Tổng mức ln chuyển vốn lưu động  (doanh thu thuần) năm kế hoạch  V1bq : Số vốn lưu động bình qn năm kế  hoạch L0: Số lần ln chuyển vốn lưu động năm báo  1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối Hay cơng thức tính như sau: Vtktgđ( ) M1 L1 M1 L0 Trong đó: M1: Tổng mức ln chuyển vốn lưu động (doanh  thu thuần) năm kế hoạch  L1: Số lần ln chuyển vốn lưu động năm kế  hoạch L0: Số lần ln chuyển vốn lưu động năm báo cáo VÍ DỤ Giả sử vẫn theo ví dụ trên trong năm kế hoạch  theo  kế  hoạch  tiêu  thụ,  doanh  thu  thuần  của  doanh  nghiệp  sẽ  là  1.800  triệu  đồng.  Cũng  với  tốc độ tăng vịng quay vốn lưu động như trên Tính số VLĐ tiết kiệm tương đối? GIẢI Vậy số vốn lưu động tiết kiệm tương đối là: Vtktgđ( ) V1bq M 1.800triệu 1800triệu 60triệu L0 1.3. Hiệu suất một đồng vốn lưu động: Hiệu suất một  đồng vốn lưu  động  = Doanh thu thuần năm kế hoạch  Vbq năm kế hoạch  Ví dụ: Theo ví dụ trên ta có: 1.800triệu Hiệu suất một đồng vốn lưu động = 300triệu 1.4. Mức đảm nhiệm vốn lưu động (cịn gọi là hàm  lượng vốn lưu động): Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được  một  đồng  doanh  thu  thuần.  Đây  là  chỉ  tiêu  nghịch  đảo  của  chỉ tiêu hiệu quả một đồng vốn lưu động và được tính bằng  cách  lấy  vốn  lưu  động  bình  quân  trong  năm  kế  hoạch  chia  cho tổng doanh thu thuần thực hiện trong năm kế hoạch Ví dụ: Theo ví dụ trên ta có: 300triệu Mức đảm nhiệm vốn lưu động =1.800triệu 0,167 1.5. Mức doanh lợi vốn lưu động Cơng thức tính như sau: Mức doanh lợi  vốn lưu động  = Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau  thuế thu nhập)  Vốn lưu động bình qn năm kế  hoạch  VÍ DỤ Giả  sử  lợi  nhuận  trước  thuế  của  doanh  nghiệp  thực  hiện  được trong năm kế hoạch là 45 triệu đồng, số vốn lưu động  bình qn cũng là 300 triệu 45triệu 0,15 Mức doanh lợi vốn lưu động =  300trieäu 2. Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 2.1. Ý nghĩa tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động:  Rút ngắn thời gian vốn lưu động  Là điều kiện rất quan trọng để phát triển sản xuất kinh  doanh  Có  ảnh  hưởng  tích  cực  đối  với  việc  hạ  thấp  giá  thành  sản  phẩm,  tạo  điều  kiện  cho  doanh  nghiệp  có  đủ  vốn  thoả  mãn  nhu  cầu  sản  xuất  và hồn thành  nghĩa  vụ  nộp  các khoản thuế cho ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu  phát triển kinh tế, xã hội trong cả nước 2.2. Phương hướng và biện pháp tăng tốc độ luân  chuyển vốn lưu động  Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu lưu thông  Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu sản xuất  Tăng  tốc  độ  luân  chuyển  vốn  trong  khâu  dự  trữ sản xuất bằng cách 3. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động  3.1. Kiểm tra trước  3.3. Kiểm tra sau  3.2. Kiểm tra trong ... 3. 1 .3.  Vốn lưu động trong khâu lưu thơng 3. 2. Dựa theo hình thái biểu hiện 3. 2.1. Vốn vật tư hàng hóa  3. 2.2. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu 3. 3. Dựa theo nguồn hình thành 3. 3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu:  3. 3.2. Nợ phải trả:... 30 200 Dự đốn nhu cầu VLĐ cho năm 2010? Biết rằng DT2010=250 tỷ  Giải Từ số liệu thống kê ta tìm : a = 0.099050 632 b = 10 ,33 860759 r = 0,9 936 558 phương trình có dạng y = 0,099050 632 X + 10 ,33 860759... sản ngắn hạn 1.Vốn tiền 2.Đầu tư tài NH 3. Các khoản phải thu 4.Hàng tồn kho 5 .Tài sản lưu động khác B/ Tài sản dài hạn 1.TSCĐ (giá trị lại) 2.Đầu tư tài dài hạn 3. Xây dựng dd Số tiền Nguồn vốn

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • I. Nội dung, phân loại và kết cấu vốn lưu động

  • 2. Nội dung vốn lưu động

  • Minh họa vốn lưu động

  • 3. Phân loại vốn lưu động

  • 3.2. Dựa theo hình thái biểu hiện

  • 3.3. Dựa theo nguồn hình thành

  • 4. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động

  • II. XÁC ĐịNH NHU CầU VốN LƯU ĐộNG

  • 3.1 phương pháp trực tiếp

  • Xác định nhu cầu vốn đối với nguyên vật liệu chính:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  •  Xác định nhu cầu vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 3.1.2. Xác định nhu cầu vốn khâu sản xuất:

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan