Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần

35 190 0
Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn tiền thân là Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn được thành lập từ ngày 28/11/1958 dưới sự quản lý của Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây là sở sản xuất xi măng lò đứng đầu tiên của Việt Nam và là sở sản xuất xi măng thứ hai của Việt Nam sau xi măng Hải Phòng. Năm 1964, Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn được chuyển sang khối kinh tế được sự quản lý của Ty Kiến trúc tỉnh. Tháng 12/1996, Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn được đổi tên thành Công ty Xi măng Sài Sơn. Tháng 11/1998, Công ty Xi măng Sài Sơn đã đầu tư xong dây chuyền sản xuất xi măng lò đứng giới hoá của Trung Quốc với công suất thiết kế 60.000 tấn xi măng/năm tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Tây cũ (nay là Hà Nội). Ngay từ năm đầu tiên vận hành dây chuyền sản xuất mới, Công ty đã đạt được 70.000 tấn/năm vượt công suất thiết kế. Cùng với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, chất lượng sản phẩm được ổn định và nâng cao, uy tín trên thị trường và được người sử dụng tin dùng, nhu cầu đối với sản phẩm của Công ty ngày một tăng. Từ năm 2002 - 2003, Công ty đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất đồng bộ, nâng tổng công suất thiết kế của hai dây chuyền lên 120.000 tấn/năm. Tổng vốn đầu tư của dây chuyền thứ hai bằng 1/3 vốn đầu tư dây chuyền thứ nhất. Do đó, chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý phân xưởng và chi phí nhân công/tấn sản phẩm giảm so với dây chuyền thứ nhất, ví dụ tiêu hao điện/tấn sản phẩm giảm 25% dẫn đến giá thành sản phẩm giảm. Năm 2005, Công ty sản xuất và tiêu thụ 205.000 tấn. Ngày 13/11/2003, UBND tỉnh Hà Tây Quyết định số 2368 QĐ/UB về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá và chuyển Công ty Xi măng Sài Sơn thành Công ty CP Xi măng Sài Sơn, vốn điều lệ là 11.742 triệu đồng. Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần và đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 25/12/2003. Tháng 4/2006, Công ty đã thuê trạm nghiền công suất 150.000 tấn/năm ở Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Tây và thành lập Chi nhánh Chương Mỹ. Chi nhánh sản xuất xi măng hiệu Xi măng Sài Sơn PCB 30 và Xi măng Nam Sơn PCB 40 Để nâng cao năng lực sản xuẩt, Công ty đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Nam Sơn công suất 1.000 tấn clinke/ngày tại xã Nam Phương Tiến – Huyện Chương Mỹ – Tỉnh Hà Tây với tổng vốn đầu tư dự kiến ban đầu là: 298.325 triệu đồng. Dự án đã được UBND tỉnh Hà Tây cấp giấy chứng nhận đầu tư số 02121000002 ngày 15/11/2006. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây đã giao 163.156 m2 đất tại xã Nam Phương Tiến cho Công ty để thực hiện dự án theo quyết định số 11/QĐ-UBND ngày 3/1/2007. Dự án đã được khởi công xây dựng từ năm 2007, hiện đã hoàn thành được khoảng 75% trong đó phần xây dựng được khoảng 80%, thiết bị đang được lắp đặt. Dự kiến Quý I năm 2010 đi vào hoạt động. Sau 2 lần thực hiện tăng vốn trong năm 2006 và 2008, Công ty hoạt động với số vốn điều lệ là 47.600.000.000 đồng. 1.Cơ cấu tổ chức Công ty Trụ sở chính của Công ty Địa chỉ: Xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội Điện thoại: (84. 4) 33679377 Fax: (84. 4) 33679379 Các văn phòng đại diện Văn phòng Hà Đông: Địa chỉ: Số 2 Khu công nghiệp Trường An – An Khánh – Hoài Đức – Hà nội Điện thoại: (04) 33226427 Văn Phòng Đan Phượng: Địa chỉ: 106 Nguyễn Thái Học, thị trấn Đan Phượng, huyện Đan Phượng, Hà Nội Điện thoại: (84.4) 33885261 Văn Phòng Sơn Tây: Địa chỉ: 496 phố Chùa Thông, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Điện thoại: (84.4) 33834594 Văn Phòng Hà Nội Địa chỉ: Nhà số 5 Đường Vườn Cam, Phú Đô, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: (84.4) 37851890 Chi nhánh Chương Mỹ Địa chỉ: Xã Thuỷ Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Số điện thoại: (84-4) 3384 0914 Fax: (84-4) 33840914 Công ty liên kết: Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 2 Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 2 được thành lập theo đăng ký kinh doanh số 0103037612 ngày 14 tháng 05 năm 2009 với số vốn điều lệ là 50 tỷ đồng, trong đó Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn góp 40% vốn điều lệ, tương đương với 20 tỷ đồng; lĩnh vực kinh doanh chính là mua clinke về nghiền thành xi măng PCB 30 và PCB 40. Đến thời điểm hiện nay, Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn đã góp 10 tỷ đồng. Hiện nay, Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 2 đã ký hợp đồng với nhà thầu để mua trạm nghiền, dự kiến năm 2010 trạm nghiền đi vào hoạt động. 2. cấu bộ máy quản lý Công ty Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo: 1 Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiệu lực từ ngày 01/07/2006. 2 Điều lệ Công ty được Đại hội đồng Cổ đông lần I ngày 19/12/2003 và Điều lệ sửa đổi bổ sung lần thứ nhất được Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2007 ngày 08 tháng 03 năm 2007 nhất trí thông qua, Điều lệ sửa đổi bổ sung lần thứ hai được thông qua Đại hội đồng Cổ đông theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản ngày 25 tháng 05 năm 2007 nhất trí thông qua, Điều lệ được sửa đổi bổ sung lần thứ ba được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông thường niên ngày 25/04/2009. Hình 1: cấu bộ máy quản lý Công ty Đại hội đồng Cổ đông Đại hội đồng Cổ đông là quan quyền lực cao nhất của Công ty. Đại hội đồng Cổ đông quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty, quyết định định hướng phát triển của Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát. Hội đồng Quản trị Hội đồng Quản trị là quan quản trị cao nhất của Công ty, đầy đủ quyền hạn để thay mặt Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng Cổ đông. Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra. cấu Hội đồng Quản trị hiện tại như sau: Ông Nguyễn Văn Bổng: Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông Vương Văn Long: Uỷ viên HĐQT Ông Nguyễn Chí Long: Uỷ viên HĐQT Ông Nguyễn Hữu Năng: Uỷ viên HĐQT Ông Phùng Minh Tuân: Uỷ viên HĐQT Ban Giám đốc Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc và các phó Giám đốc, do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty. cấu Ban Giám đốc hiện tại như sau: Ông Nguyễn Văn Bổng: Giám đốc Ông Vương Văn Long: Phó Giám đốc Ông Phùng Minh Tuân: Phó Giám đốc Ông Ngô Thành Đồng: Phó Giám đốc Ban kiểm soát Ban Kiểm soát do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty. cấu Ban Kiểm soát hiện tại như sau: Ông Đỗ Phú Hùng:Trưởng ban Ông Nguyễn Đình Hoàn: Thành viên Ông Đỗ Khắc Thưởng: Thành viên Phòng Tổ chức hành chính 1 Quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào tạo. 2 Quản lý hồ sơ sử dụng đất, đăng ký kinh doanh, sổ bảo hiểm xã hội, con dấu, văn thư. 3 Đề xuất mua sắm, cấp phát, quản lý trang thiết bị văn phòng. 4 Thiết kế, giám sát, nghiệm thu các hạng mục xây dựng bản của Công ty. 5 Tổ chức tiếp khách, xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo. 6 Lập kế hoạch và thanh toán tiền lương, thưởng. 7 Duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 và hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001. Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật 1 Đảm bảo chất lượng xi măng PCB 30, PCB 40 theo TCVN 6260-97. 2 Đề xuất giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình sản xuất. 3 Kiểm tra, giám sát kỹ thuật, chất lượng sản phẩm. 4 Thiết kế, giám sát, nghiệm thu các hạng mục xây dựng bản của Công ty 5 Xây dựng, điều hoà kế hoạch sản xuất kinh doanh; kế hoạch mua sắm trang bị bảo hộ lao động, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các phương án an toàn lao động trong Công ty. 6 Xây dựng, quản lý quy trình kỹ thuật, quy trình vận hành, bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị. 7 Quản lý hồ sơ sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hồ sơ kỹ thuật về thiết bị máy móc. 8 Lập kế hoạch, dự trù vật tư, phụ tùng thay thế hàng tháng. Phòng Tiêu thụ - Thị trường 1 Tham mưu Giám đốc ký Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 2 Quản lý công tác bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng. 3 Quản lý, điều hành các đại lý tiêu thụ xi măng. 4 Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Phòng Tài chính - kế toán 1 Ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động SXKD và sử dụng kinh phí của Công ty. 2 Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, lập báo cáo kế toán, thống kê, quyết toán của Công ty. 3 Lập phương án nguồn vốn và sử dụng vốn hàng năm, kế hoạch, tín dụng, lợi nhuận. 4 Tính toán, trích nộp các khoản nộp ngân sách Nhà nước, các loại quỹ, phân phối lợi nhuận. 5 Quản lý tiền mặt, chi lương, chi thưởng. Chi nhánh Chương Mỹ 1 Sản xuất xi măng PCB30, PCB40 theo kế hoạch sản xuất của Chi nhánh mà Công ty giao. 2 Tham mưu giám đốc ký Hợp đồng và tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Chi nhánh. 3 Quản lý, điều hành sản xuất tại Chi nhánh và các đại lý tiêu thụ xi măng. 4 Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của Chi nhánh được Giám đốc Công ty giao. 5 Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể khác được Giám đốc Công ty giao. 32) II.Phân tích tình hình tài chính năm 2009 của công ty cổ phần xi măng sài sơn 1.1. Phân tích khái quát tình hình thực hiện kết quả kinh doanh BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: VND ốCHỈ TIÊU 2009 2008 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 280.186.886.482 253.307.777.033 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 16.733.641 350.000 3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 cung cấp dịch vụ 280.170.152.841 253.307.427.033 4. Giá vốn hàng bán 11 213.690.081. 351 201.371.913.9 62 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 66.480.071.4 90 51.935.513.071 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 992.790.928 3.514.302. 771 7. Chi phí tài chính 22 494.236.664 160.001.305 Trong đó: chi phí lãi vay 23 487.291 .664 83.826.305 8. Chi phí bán hàng 24 2.788.977.795 4.238.263.966 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4.677.567.134 5.189.699.348 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 59.512.080.8 25 45.816.851.223 11. Thu nhập khác 31 248.683.3 40 71.690.652 12. Chi phí khác 32 28.242.262 161.480.196 13. Lợi nhuận khác 40 220.441.078 (87.789.544) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 59.732.521.9 03 45.772.061.679 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 14.933.130. 476 6.457.636.201 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 - - 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 44.799.391.4 27 39.314.425.478 18. Lãi bản trên cổ phiếu 70 9.421 11.498 Bảng so sánh ngang Chênh lệch Tuyệt đối(đ) Tương đối(%) 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp 6.Doanh thu HĐTC 7.Chi phí tài chính 8.Chi phí bán hàng 9.Chí phí quản lí doanh nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11.Thu nhập khác 12.Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận trước thuế 15.Lợi nhuận sau thuế 16.chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 26.879.109.449 16.383.641 26.862.725.808 12.318.167.389 14.544.558.419 (2.521.511.843) 334.235.359 (1.449.286.171) (512.132.214) 13.650.229.602 176.992.688 (133.237.934) 310.230.622 13.960.460.224 5.484.965.949 8.475.494.275 10,6 4681 10,6 6,1 28 -71,7 208,9 -34,2 -9.9 29,8 246,9 -82,5 145,5 30,5 14 131,2 Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cần phải quan tâm đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh đó là lợi nhuận ,lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp ,nó là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà donh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó . Qua bảng phân tích cho thấy lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2009 so với năm 2008 tăng 13.960.460.224 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 30,7% .Với mức thuế TNDN năm 2009 phát sinh tăng so với năm 2008 là 8.475.494.275 đồng , Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2009 so với 2008 tăng lên với tỷ lệ 131,2 % .Có sự tăng lên của lợi nhuận kinh doanh là do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 13.650.229.602 đồng ,với tỷ lệ tăng là 29,8 % so với năm 2008 . Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng là do lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 14.544.558.419 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 28% .Tuy nhiên ta thấy rằng tỷ lệ tăng lợi nhuận thuần cao hơn so với tỷ lệ tăng của lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ . Chi phí bán hàng năm 2009 giảm so với năm 2008 là 1.449.286.171đ, tương ứng với tỷ lệ là 34,2%. Chi phí bán hàng năm 2008 chiếm 1,7% DTT tức 100 đồng DTT tạo ra thì phải chi cho chi phí bán hàng là 1,7đ, năm 2009 CPBH chiếm 1% DTT, điều này nghĩa là trong 100 đồng DTT tạo ra thì phải chi cho chi phí bán hàng là 1 đồng. Chi phí bán hàng của công ty giảm so với năm trước và nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần (10,6) chứng tỏ công ty đã quản lý tốt chi phí bán hàng, cần phát huy hơn nữa trong thời gian tới. CPQLDN giảm 512.132.214đ với tỷ lệ giảm 9,9%. CPQL năm 2008 chiếm 2% DTT tức 100đ DTT thu về thì chi cho CPQL 2 đ, năm 2009 chiếm 1,7% tức 100đ DTT thu về thì chi cho CPQL 1,7đ. CPQLDN năm 2009 giảm so với năm 2008 làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng lên với tỷ lệ 29,8 % Chi phí khác của công ty năm 2009 giảm so với năm 2008 là 133.237.934đ, tương ứng với tỷ lệ giảm là 82,5%. Như vậy DN đã quản lý chi phí tốt hơn ,giảm các chi phí phát sinh bất thường . 1.2 Phân tích các rủi ro 1.2.1 Rủi ro về kinh tế Việc Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO ngày 11/1/2007 đánh dấu sự hòa nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Song hành cùng hội mà các Doanh nghiệp Việt Nam được hưởng lợi do tham gia WTO, Các Doanh nghiệp Việt Nam sẽ chịu nhiều tác động hơn từ nền kinh tế toàn cầu. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay đang khiến nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái. Do những nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản (những thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam) đều đang hứng chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng nên Việt Nam cũng không tránh khỏi những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng. Tổng mức đầu tư trong toàn xã hội giảm, kéo theo tỷ lệ tăng trưởng GDP giảm. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2008 tăng 22,97%, trong khi tốc độ tăng trưởng GDP 2008 đã dấu hiệu suy giảm chỉ đạt mức 6,23% so với mức 8,48% năm 2007. Sự biến động của nền kinh tế đã tác động đến sự phát triển của mọi thành phần kinh tế nói chung và ảnh hưởng tức thì đến sự phát triển của ngành công nghiệp - xây dựng Việt Nam nói riêng, ngành phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển sở hạ tầng, trong đó xi măng là sản phẩm chủ yếu của Công ty Cổ phần xi măng Sài Sơn. Tuy nhiên với những chính sách điều hành kinh tế vĩ mô hợp lý của Chính phủ, nền kinh tế Việt Nam đang dần vượt qua những khó khăn. Tính chung 9 tháng đầu năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 505.972 tỷ đồng tăng 6,5% so với cùng kỳ. Khi kinh tế phát triển, thu nhập tăng và nhu cầu phát triển sở hạ tầng của xã hội ngày càng được nâng cao sẽ kéo theo mức tiêu thụ sản phẩm về vật liệu xây dựng tăng theo và ngược lại. Ngoài ra, hội phát triển và sự lớn mạnh của Công ty còn bị chi phối và chịu sự ảnh hưởng bởi định hướng phát triển của ngành. 1.2.2. Rủi ro về pháp luật Là doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần, hoạt động của Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật về luật doanh nghiệp, luật chứng khoán và các văn bản liên quan đến thị trường chứng khoán. Luật và các văn bản dưới luật trong lĩnh vực này đang trong quá trình hoàn thiện, sự thay đổi về mặt chính sách sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3 Rủi ro biến động giá đầu vào Trong những năm tới nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty là than khả năng sẽ biến động rất mạnh về giá, nguồn cung cấp than được dự báo là ngày càng cạn kiệt. Bên cạnh đó, giá nhập khẩu thạch cao, cộng với khó khăn về vận tải và cước phí tăng cao ảnh hưởng bất lợi đến giá thành của ngành xi măng. Việc tăng giá sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất và sẽ làm giảm doanh thu của Công ty. Tuy nhiên trong các năm qua, Công ty luôn xây dựng được kênh cung cấp nguyên vật liệu ổn định nên rủi ro về biến động nguồn nguyên liệu sẽ không tác động nhiều đến Công ty trong những năm tới. 1.2.4 Rủi ro giảm giá đầu ra Mặc dù đã những tín hiệu tốt từ nền kinh tế, xong đến nay chưa thể nói nền kinh tế Việt Nam cũng như nền kinh tế thế giới đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế với hậu quả là suy thoái kinh tế trầm trọng khiến đầu tư xã hội giảm sút, giá cả các nguyên vật liệu bản đầu vào cho nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009 đã giảm mạnh so với trước đó. Giá mặt hàng vật liệu xây dựng trong đó xi măng trong tháng 12/2008 đã giảm 2,36% so với tháng trước đó . Với đặc thù của doanh nghiệp sản xuất phải mua dự trữ nguyên liệu từ nhiều tháng trước đó, mua nguyên liệu giá cao, trong khi giá đầu vào lại giảm đã tác động mạnh tới các doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực này. Đến thời điểm hiện nay, gói kích cầu của Chính phủ đã tỏ ra hiệu lực thúc đẩy kinh tế phát triển, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên theo các chuyên gia, nền kinh tế chưa thực sự thoát ra khỏi khủng hoảng và suy thoái, nên rủi ro giảm giá đầu ra vẫn luôn hiện hữu và buộc các doanh nghiệp sản xuất phải sự tính toán kỹ lưỡng hơn năng động và chủ động hơn. Là một doanh nghiệp sản xuất xi măng, Xi măng Sài Sơn cũng phải đối mặt với rủi ro này, song với sự năng động, nhạy bén, ban lãnh đạo của Công ty đã dẫn dắt doanh nghiệp vượt qua được khó khăn này. Kết quả kinh doan Quý I/2009, Xi măng Sài Sơn vẫn đạt 9,5 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2008. 1.2.5 Rủi ro thị trường Hiện nay, đầu tư vào ngành xi măng tương đối lớn, theo thống kê của Hiệp hội Xi măng Việt Nam, tổng số dây chuyền sản xuất xi măng ở Việt Nam năm 2009 là 105, với tổng công suất thiết kế hơn 61 triệu tấn, ước tính sản xuất 50 triệu tấn. Với sản lượng sản xuất là 50 triệu tấn hiện nay so với nhu cầu tiêu thụ năm nay ước 44 - 45 triệu tấn sẽ thừa 4 - 5 triệu tấn. Nếu chạy hết công suất hiện vào năm 2010 sẽ thừa khoảng hơn 10 triệu tấn xi măng. Với năng lực sản xuất như trên, tính đến hết năm 2009, Việt Nam đứng trong “top” 10 quốc gia sản lượng xi măng lớn nhất thế giới (Trung Quốc 1.370 triệu tấn/năm; Ấn Độ 160 triệu tấn/năm; Mỹ 113 triệu tấn/năm; Nhật Bản 68 triệu tấn/năm; Thái Lan 65,7 triệu tấn/năm; Tây Ban Nha 54 triệu tấn/năm, Brasil 52,9 triệu tấn/năm .). So với các nước trong khu vực, tốc độ phát triển các dự án xi măng tại Việt Nam đạt mức kỷ lục. Do đó, Công ty sẽ chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp đang hoạt động cũng như các doanh nghiệp sắp tới sẽ đầu tư. Trong đó các doanh nghiệp tiềm lực mạnh về vốn, dây chuyền công nghệ hiện đại, khấu hao hết đã liên tục giảm giá bán sản phẩm, áp dụng các chính sách quảng cáo khuyến mại lớn kéo dài. Mặt khác, mẫu mã sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường cũng rất phong phú, đa dạng. Công ty sẽ phải đối mặt trực tiếp với sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và mẫu mã sản phẩm. Tuy nhiên, với kinh nghiệm và khả năng về thị trường cũng như các tiềm lực sẵn cộng với một vị trí địa lý hết sức thuận lợi trong vùng thị trường tốc độ đầu tư hạ tầng cao, Công ty sẽ duy trì được sản lượng bán hàng, sản lượng sản xuất và giá bán trên thị trường truyền thống của mình. 1.2.6 Rủi ro của đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng Giá cổ phiếu chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như quan hệ cung cầu, của thị trường ảnh hưởng rất lớn đến giá cổ phiếu mà mối quan hệ cung cầu này lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tình hình kinh tế vĩ mô, chính sách của Nhà nước, yếu tố tâm lý của nhà đầu tư. Cổ phiếu của Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn đang được niêm yết, giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vì vậy giá cổ phiếu Công ty không nằm ngoài quy luật chung đó. Do vậy, thông tin về lượng cung chứng khoán tăng lên thể ảnh hưởng đến sự thành công của đợt chào bán cổ phiếu của Công ty và giá cổ phiếu sau này. Ngoài ra, do đợt chào bán này của Công ty không bảo lãnh phát hành nên sẽ khả năng không phân phối hết số lượng cổ phiếu chào bán. Tuy nhiên, qua khảo sát, đánh giá nguồn lực của Công ty và mức giá chào bán hợp lý nên Công ty tin [...]... t hot ng bỏn hng c 2 nm u ln v cú xu hng ngy cng tng V phớa cụng ty: iu ny cú c l do cụng tỏc qun lý v thu hi n phi thu ca cụng ty tt hn õy l thnh tớch ca cụng ty V phớa khỏch hng: do cỏc khon phi thu lnh mnh, khỏch hng chp hnh tt cỏc cam kt v thanh toỏn Thu khỏc t hot ng kinh doanh ca cụng ty tng 7.018.000 Nguyờn nhõn cú th l do cụng ty ó thu c tin t cỏc khon tin x pht vi phm hp ng hoc t cỏc khon phi... 79.084.873.454, tng ng vi 225,5% Phn ỏnh mc to tin ca cụng ty tt V mc to tin nm 2009 tt hn nm 2008 õy l c s vng chc cụng ty thc hin cỏc ngha v thanh toỏn Nguyờn nhõn: - Do tin thu t hot ng bỏn hng trong 2 nm ln v cú xu hng tng Nguyờn nhõn cú th l do quy mụ hot ng sn xut kinh doanh ngy cng c m rng, doanh thu bỏn hng tng, uy tớn v mi quan h ca cụng ty vi khỏch hng ngy cng c cng c - Tin thu t cỏc khon phi... ng u t ca cụng ty trong c 2 nm u õm Tuy nhiờn nm 2009 mc õm ca dũng tin ny ln hn so vi nm 2008 Th hin mc to tin t hot ng u t ca cụng ty trong nm 2009 kộm hn so vi nm 2008 Nguyờn nhõn l do cỏc khon thu chi tin t hot ng u t nh sau: Chờnh lch Cỏc khon thu t hot ng u t: + Tin thu hi cho vay, bỏn li cỏc cụng c n ca n v khỏc tng cú th l do n hn cỏc hp ng cho vay, bỏn li cỏc cụng c n ca cụng ty + Tin thu... nm 2008: DN thc hin cha tt ngha v i vi nh nc Cỏc KPTPN khỏc tng: 885.853.933 nhng t trng nh hn cỏc khon tng 2.1.5 Kt lun Qua phõn tớch cỏc cõn bng trờn bng cõn i k toỏn ca cụng ty c phn xi mng si sn ta thy c cu vn ca cụng ty khỏ an ton V th ca doanh nghip trờn th trng ngy cng nõng cao, to c nhiu uy tớn ln 2.2 Phõn tớch c cu ti chớnh v tỡnh hỡnh u t 2.2.1 H s n v h s t ti tr n phi tr ngun vn h s n... tng ti sn m doanh nghip hin cú thỡ phn c ti tr bng ngun vn bờn ngoi ca doanh nghip tng so vi u nm H s n bỡnh quõn ca ngnh l 0,1 Nh vy c cui nm v u nm thỡ h s n ca cụng ty u cao hn mc bỡnh quõn ca ngnh Bng vic s dng h s n cao nh vy, cụng ty cú th cú c nhng li th sau õy: - Ch cn b ra mt ớt vn nhng c quyn qun lý mt lng ln ti sn - Chi phớ vay < chi phớ s dng vn ch s hu do chi phớ lói vay c tớnh vo chi phớ... cụng ty cng cn phi thn trng trong vic s dng ngun vn vay sao cho hp lý bi vic s dng h s n cao c coi nh con dao hai li 2.2.2 H s n di hn n di hn vn ch s hu h s n DH = h s n DH CN =119.120.823.465 / 203.994.929.477 = 0,584 h s n DH N =250.922.170 / 163.455.933.519 = 0,002 H s ny cui nm tng so vi u nm th hin cam kt tr n ca doanh nghip gim, ri ro tng Nhng dự cui nm hay u nm thỡ h s n di hn ca cụng ty u... nng thanh toỏn n ngn hn cui nm gim 3,672 so vi u nm Do ti sn ngn hn gim 4,8%, cũn n ngn hn tng 184,3% iu ny chng t kh nng thanh toỏn n ngn hn ca cụng ty ó b gim sỳt Tuy nhiờn, c u nm v cui nm ch tiờu ny u nh hn 2, ln hn 4, iu ú chng t ti sn ngn hn ca cụng ty khụng kh nng thanh toỏn cỏc khon n ngn hn b Kh nng thanh toỏn nhanh tng i H s kh nng thanh toỏn nhanh tng i cui nm gim 3,368 so vi u nm iu ny c... t nm th 2 tr i cú th vt cụng sut thit k Ri ro v huy ng vn cho d ỏn: Cụng ty d kin phỏt hnh tng vn iu l nhm mc ớch cung cp ngun vn cho d ỏn S thnh cụng ca t phỏt hnh cũn ph thuc vo th trng chng khoỏn v k vng ca nh u t 1 Ri ro v mụi trng: Sn xut xi mng l mt ngnh ụ nhim tng i ln cho mụi trng, do ú nu trong quỏ trỡnh sn xut Cụng ty khụng cú bin phỏp nhm hn ch ti a s ụ nhim cú th s nh hung n hot ng nh b... mũn ly k 229 (1.817.600) (1.817.600) Chi phớ xõy dng c bn d 259.713 64.625.512 dang 230 375.469 189 III Bt ng sn u t Nguyờn giỏ Giỏ tr hao mũn ly k Cỏc khon u t ti chớnh IV di hn 1 u t vo cụng ty con u t vo cụng ty liờn kt, liờn 2 doanh 240 - - 241 - - 242 - 10.132.500.00 250 0 251 252 0.000 10.000.00 182.500.000 - 3 182.500.000 4 V u t di hn khỏc 258 132.500.000 D phũng gim giỏ u t ti chớnh di hn 259... u ln hn 0 - TSKD v ngoi KD gim: 37.241.274.753 do Cỏc khon phi thu gim l: 45.466.130.433, iu ny cú th xut phỏt t vic cụng ty thay i chớnh sỏch, phng thc bỏn hng, hoc l do doanh nghip qun lý n rt tt HTK gim l: 3.053.928.037 Nh trờn ó phõn tớch, lng hng bỏn b tr li ca cụng ty gim i rt nhiu, ú cng cú th l mt nguyờn nhõn lm cho lng HTK gim lờn TSNH khỏc tăng: 11.258.783.717 - N trong v ngoi KD tng . Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Công ty Cổ. Giám đốc Công ty giao. 5 Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể khác được Giám đốc Công ty giao. 32) II .Phân tích tình hình tài chính năm 2009 của công ty cổ phần xi

Ngày đăng: 23/10/2013, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan