THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIỮA TỈNH HUYỆN XÃ Ở BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2004 2007

37 874 0
THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIỮA TỈNH HUYỆN XÃ Ở BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2004 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIỮA TỈNH HUYỆN BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2004 2007 2.1. Khái quát tình hình phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2004-2007 2.1.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh được sáp nhập tỉnh Bắc Giang năm 1963 lấy tên chung là tỉnh Hà Bắc, đầu năm 1997 thực hiện theo nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc Hội khoá IX tỉnhBắc lại được tách ra thành 2 tỉnh Bắc NinhBắc Giang. Tỉnh Bắc Ninh được tái lập và bắt đầu hoạt động theo đơn vị hành chính mới từ ngày 01/01/1997 Bắc Ninh có diện tích tự nhiên là 803,93km2, dân số 987.000 người nằm phía đông bắc của thủ đô Hà Nội, có vị trí quan trọng trên tuyến hàng lang kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ đó là : Hà Nội- Hải Dương- Hải phòng- Quảng Ninh. Là một trong 8 tỉnh kinh tế thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có tang trưởng cao. Tỉnh Bắc Ninh nằm trên những tuyến giao thông quan trọng như : Quốc lộ 1, quốc lộ 18, có tuyến đường sắt nối với Trung Quốc, nằm trên hệ thống sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình, thuận tiện cho vận tải bằng đường thuỷ 2.1.2. Tình hình phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh Giai đoạn đầu sau khi tách tỉnh, Bắc Ninh gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế- hội. Tỉnh ít được đầu tư, nguồn tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, nền công nghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, dịc vụ kém hiệu quả, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nhưng năng suất không cao phụ thuộc vào thiên nhiên.Thiếu về vốn lẫn nguồn nhân lực đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của tỉnh Nhưng sau hơn 5 năm tái lập Tỉnh, nhờ có sự quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ, sát sao của lãnh đạo Tỉnh và sự phối hợp hiệu quả của các cấp ngành kinh tế Bắc Ninh đã đạt được những thành tựu đáng kể: Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển, các làng nghề truyền thống phát triển và mở rộng và hiệu quả, các hoạt động dịch vụ thương mại phát triển, cơ sở hạ tầng được chú ý đầu tư. Y tế, giáo dục được quan tâm, đầu tư, an ninh quốc phòng được ổn định Tính đến tháng 06/2007 thì tình hình kinh tế hội của Bắc Ninh có một số điểm chú ý sau: 2.1.2.1. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao Theo báo cáo tình hình kinh tế hội của UBND tỉnh thì tổng sản phẩm trong tỉnh tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2006. Trong đó: - Nông nghiệp tăng 0,26% - Công nghiệp xây dựng tăng 20,7% - Dịch vụ tăng 18% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực: - Khu vực nông,lâm và thuỷ sản giảm còn 23,5% - Khu vực dịch vụ tăng nhẹ chiếm 29,5% - khu vực công nghiệp xây dựng tiếp tục tăng khá lên 47% ( Năm 2006 cơ cấu kinh tế của tỉnh là: 26,9%- 29% - 44,1%) a. Về sản xuất nông nghiệp Gặp nhiều khó khăn do điều kiện thời tiết bất ổn, do dịch bệnh, giá cả phân bón Giá trị sản xuất nông,lâm, thuỷ sản ước tính 1.251 tỷ đồng đạt 53,44% kế hoạch năm. - Giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2007 ước đạt 4.901 tỷ đồng, đạt 46,7% kế hoạch năm( kế hoạch 10.500 tỷ đồng) tăng 28,23% so với cùng kỳ Trong đó: + Kinh tế nhà nước tăng 20,2% + Kinh tế ngoài nhà nước tăng 24% + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 42% c. Dịch vụ tiếp tục duy trì nhịp độ tăng ổn định mức khá - Hoạt động thương mại có bước phát triển: Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng hội ước 3.087 tỷ đồng, đạt 53,7% kế hoạch năm, tăng 30,7% so với cùng kỳ. Trong đó: + Loại hình kinh tế nhà nước ước đạt 75 tỷ đồng đạt 50,5% kế hoạch năm tăng 52,7% + Loại hình kinh tế ngoài nhà nước ước 3.012 tỷ đồng, đạt 53,8% kế hoạch năm tăng 30,23% Chỉ số giá tiêu dùng 6/2007 so với 6/2006 tăng 9,01% tăng 8,04% so với12/2006 - Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kết quả cao: + Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá ước 139 triệu USD đạt 50,4% kế hoạch năm tăng 117,5% so với cùng kỳ + Kim ngạch nhập khẩu 228,8 triệu USD, đạt 61,8% kế hoạch năm, tăng 123,7% so với cùng kỳ - Hoạt động dịch vụ phát triển khá. Tổng doanh thu du lịch ước 31 tỷ đồng, đạt 47% kế hoạch năm và tăng 30% so với cùng kỳ. Tổng lượt khách 45.127 lượt, đạt 50,8% so với kế hoạch, tăng 26,7% - Công tác vận tải tiếp tục đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế và đi lại của người dân + Khối lượng vận tải hàng hoá ước 4.655 nghìn tấn, đạt 32,6% kế hoạch năm, tăng 47% so với cùng kỳ d. Hoạt động đầu tư phát triển Thực hiện đầu tư phát triển trên địa bàn ước 2.895 tỷ đồng, đạt 40,03% kế hoạch năm, tăng 18,6% so với cùng kỳ e. Hoạt động tài chính ngân hàng Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước đạt 720 tỷ đồng, đạt 48% dự toán, tăng 31,8% so với cùng kỳ 2.1.2.2. Văn hoá- hội a. Giáo dục- đào tạo Tằng cường quản công tác giáo dục và đào tạo, tiếp tục phát triển, củng cố mạng lưới trường lớp, cơ sở giáo dục, quan tâm đến chế độ chính sách cho giáo viên -Cuối năm học 2006-2007, toàn tỉnh có 141 trường mầm non với 57.265 học sinh, đạt 98,81% kế hoạch năm - 15o trường tiểu học với 82.689 học sinh, 132 trường THCS với 78.277 học sinh, 37 trường PTTH với 52.930 học sinh - Các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đại học trên địa bàn đang tiếp tục mở rộng đáp ứng nhu cầu đào tạo b. Văn hoá thông tin, phát thanh truyền hình, thể dục thể thao Các hoạt động văn hoá thông tin phục vụ tốt lễ hội giao thừa, mừng đảng, mừng xuân, ngày kỷ niệm lớn của dân tộc Chương trình phát thanh, truyền hình, thông tin cổ động phục vụ kịp thời, chất lượng tiến bộ Phong trào thể dục thể thao quần chúng đựơc duy trì ổn định và có bước phát triển mới. Công tác đào tạo được chú ý, học sinh năng khiếu cấp tỉnh hiện có 141 em, 53 huy chương các loại, 17 VĐV được phong cấp quốc gia c. Y tế , dân số , gia đình và trẻ em Số trẻ em được tiêm chủng miễn dịch cơ bản 8.522 em, tiêm AT cho phụ nữ có thai 10.209 người, khám bệnh cho 509,93 ngàn lượt, số người được điều trị nội trú là 44,057 ngàn người. d. Lao động hội Lao động, việc làm và dạy nghề triển khai từ đầu năm: Đã tổ chức thẩm định và cho vay từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho 172 dự án, với tổng số vốn vay 7,45 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 955 lao động. Tính chung toàn tỉnh đã giải quyết được việc làm mới cho 11.500 lao động Các chế độ chính sách vơí người có công, hưu trí, thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ đảm bảo kịp thời đầy đủ. Công tác phòng chống maịi dâm ma tuý được quan tâm, tiếp tục duy trì 58 xã, phường và đăng ký mới 8 phường, không có tệ nạn hội. Trung tâm giáo dục- dạy nghề hướng nghiệp đã tiếp nhận 19 đối tượng, bàn giao 10 đối tượng nghiện ma tuý về gia đình,cộng đồng quản lý. 2.1.2.2. Đánh giá chung - Ưu điểm: Kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trưởng cao. Cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp từ 26,92% 6 tháng đầu năm xuống còn 23,54% trong 6 tháng đầu năm, tiếp tục tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp từ 44,09% lên 46,91% Quy mô công nghiệp tiếp tục được mở rộng, số lượng các cơ sở sản xuất đi vào hoạt động tăng tạo nên giá trị sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao. Thu nhập dân cư ngày càng được cải thiện tạo đà cho dịch vụ tiếp tục duy trì nhịp độ tăng trưởng ổn định mức khá. Tình hình hoạt động đầu tư phát triển diễn ra khá sôi nổi, xuất hiện những nhân tố đột phá, nhất là thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung, xây dựng cơ sỏ hạ tầng khu công nghiệp tập trung Kinh tế duy trì nhịp độ tăng trưởng ổn định mức cao đã góp phần tích cực vaò tăng thu ngân sách nhà nứơc, tăng 31,8% so với cùng kỳ năm 2006 Công tác chăm sóc các đối tượng chính sách hội, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn được các cấp, các ngành quan tâm, trở thành phong trào rộng khắp. Công tác xúc tiến đào tạo nghề và đào tạo việc làm được các cấp, các ngành quan tâm, đặc biệt giải quyết việc làm, tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn và lao động bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp. Tình hình an ninh trật tự, an toàn hội được cải thiện, số vụ vi phạm giảm hẳn. - Tồn tại, nguyên nhân Trong hoàn cảnh khó khăn chung của đất nước và địa phương, đạt được những kết quả trên các lĩnh vực kinh tế- hội là cơ bản, bên cạnh đó còn những tồn tại, yếu kém chủ yếu: + Kinh tế tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cáo, nhưng tính bền vững và sức cạnh tranh của nền kinh tế chuyển biến chậm. Tốc độ tăng trưởng(GDP) đạt 14,6% so với cùng kỳ năm 2006 nhưng khu vực nông nghiệp, diện tích gieo trồng vụ đông không đạt kế hoạch, năng suất lúa, năng suất các loại cây trồng nông nghiêp giảm, dẫn đến sản lượng lương thực giảm. Chăn nuôi dự báo là giá trị sản xuất sẽ tăng nhưng xét về quy mô, nhất là tổng đàn lợn, bò,trâu, gia cầm đều giảm đã làm mức tăng trưởng khu vực nông nghiệp thấp + Công tác đầu tư xây dựng cơ bản: Vốn đầu tư thực hiện thấp, tiến độ thi công các công trình, nhất là các công trình trọng điểm chậm. Do ảnh hưởng của việc tăng giá nhiều nguyên vật liệu đầu vào như sắt, thép, xi măng, xăng dầu đã làm tăng chi phí trong xây dựng cơ bản, đồng thời do thị trường đất đai vẫn tiếp tục đóng băng ảnh hưởng tới việc thu tiền từ đấu giá chuyển quyền sử dụng đất để bố trí đầu tư xây dựng công trình. + Kết cấu hạ tầng thương mại du lịch vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển thương mại, du lịch theo hướng văn minh hiện đại + Một số hoạt động thuộc lĩnh vực hội hiệu quả chưa cao. Giải quyết việc làm cho người lao động vẫn gặp khó khăn, chất lượng đào tạo, chất lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu, hội còn tiềm ẩn búc xúc, tai nạn giao thông, tệ nạn hội, cờ bạc, ma tuý vãn đang là nỗi lo trong hội, trong nhân dân + Việc khai thác trái phép cát sỏi lòng sông trên địa bàn tỉnh vẫn xảy ra, vi phạm pháp lệnh đê điều va ảnh hưởng đến công tác phong chống lụt bão + Trong công tác chỉ đạo điều hành còn một số tồn tại: Tính chủ động , linh hoạt, kiên quyết trong tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ một số ngành, địa phương còn hạn chế, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, các địa phương trong thực hiện nhiệm vụ được giao chưa đồng bộ, hiệu quả, cải cách hành chính chậm, kỷ cương hành chính chưa nghiêm. Tư chất vai trò của người cán bộ, công chức viên chức chậm được nâng lên. 2.1.3. Tình hình thực hiện ngân sách tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Binh gồm 8 huyện, thành phố với 125 xã, phường, thị trấn dược phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. Trong những năm gần đây, tuy thu chưa đủ bù chi, hàng năm vẫn hưởng trợ cấp cân đối từ ngân sách trung ương nhưng ngân sách tỉnh Bắc Ninh có tốc độ phát triển nhanh và bền vững.Thu ngân sách trên địa bàn tăng từ 309.834 triệu đồng năm 2002 lên 1.149.586 triệu đồng năm 2006. Chi ngân sách địa phương tăng từ 603.442 triệu đồng năm 2002 lên 1.339.681 triệu đồng năm 2006. Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế hội chủ yếu và thu chi ngân sách tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2004-2006 như sau: TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 2005 2006 I Chỉ tiêu Kinh tế- hội 1 Diện tích tự nhiên Ha 80.760 80.760 80.760 2 Dân số người 987.456 1.002.000 1.016.700 3 GDP Triệu đồng 6.681.000 7.531.000 8.490.000 4 Cơ cấu GDP Nông LTS % 27 25 23 25 CN-XDCB % 45 47 49 TMDV % 28 28 28 II Chỉ tiêu thu chi ngân sách 1 Thu cân đối Triệu đ 859. 044 959.963 1.143.879 1.1 Thu nội địa Triệu đ 784.778 846.338 1.056.604 1.2 Thu hải quan Triệu đ 74.266 113.625 87.275 2 Chi theo DT Triệu đ 848.968 1.175.789 1.270.627 2.1 Chi ĐTPT Triệu đ 279.609 494.238 465.452 2.2 Chi thường xuyên Triệu đ 568.559 680.751 804.375 2.3 Dự trữ tài chính Triệu đ 800 800 800 Bng 2: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thc hin d toỏn ngõn sỏch nm 2006, 2007 v d toỏn ngõn sỏch nm 2008 ca tnh Bc Ninh Cân đối ngân sách địa phơng năm 2008 stt nội dung quyết toán năm 2006 Dự toán năm 2007 ƯTH năm 2007 Dự toán năm 2008 1 2 3 4 5 6 A Tổng thu NSNN trên địa bàn 1,357,093 1,500,00 0 1,665,00 0 1,950,00 0 1 Thu nội địa 1,056,604 1,153,00 0 1,290,00 0 1,535,00 0 2 Thu từ dầu thô 3 Thu từ xuất, nhập khẩu 87,276 114,000 125,000 125,000 4 Các khoản không cân đối QLQNS 213,213 233,000 250,000 290,000 B Thu ngân sách địa phơng 1,934,88 1 1,816,76 0 2,587,79 6 2,335,00 0 1 Thu ngân sách địa phơng đợc hởng 1,040,016 1,150,88 0 1,284,70 0 1,533,00 0 2 Bổ sung từ ngân sách trung ơng 405,223 423,880 491,285 435,658 Bổ sung cân đối 171,921 293,189 293,189 293,189 Bổ sung có mục tiêu 233,302 139,691 198,096 142,469 3 Thu kết d 97,286 104,231 4 Thu chuyển nguồn 164,142 282,580 76,342 5 Thu tiền vay 15,000 175,000 6 Quản qua ngân sách 213,214 233,000 250,000 290,000 C Chi ngân sách địa phơng 1,830,64 9 1,816,76 0 2,496,38 4 2,335,00 0 1 Chi đầu t phát triển 465,453 619,714 626,373 752,830 2 Chi thờng xuyên 804,375 782,293 948,774 1,012,16 5 3 Chơng trình mục tiêu TW 71,272 136,315 136,315 136,514 4 Dự phòng 44,438 80,000 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 800 1,000 1,000 1,000 6 Nguồn làm lơng 62,491 7 Chi các khoản năm trớc chuyển sang 282,580 8 Chi chuyển nguồn sang năm sau 275,628 76,342 9 Chi nộp ngân sách cấp trên 1,885 10 Các khoản không cân đối 211,236 233,000 250,000 290,000 11 Chi tõ nguån vèn vay 175,000 Bảng 3: [...]... trung cấp huyện, c Chi Ngân sách địa phương Tổng dự toán chi ngân sách địa phương ước thực hiện 2.587.796 triệu đồng, đạt 114% so với dự toán và băng 112% năm trước 2.2 Thực trạng của phân cấp quản ngân sách trung tỉnh, huyện Bắc Ninh 2.2.1 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giưa tỉnh, huyện, tỉnh Bắc Ninh Ngân sách địa phương bao gồm: Ngân sách cấp tỉnh , ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã, phường,... quý gửi Sở Tài chính thẩm định 4: Sở Tài chính thông báo kết quả thẩm định 2.2.3 Đánh giá Thực trạng phân cấp quản ngân sách nhà nước giữa Tỉnh và huyện, Bắc Ninh 2.2.3.1 Những mặt đạt được - Phân cấp quản ngân sách thời kỳ 2004- 2006 về cơ bản phù hợp với phân cấp quản kinh tế hội và tổ chức bộ máy hành chính sự nghiệp và khả năng quản của mỗi cấp, đã phát huy mạnh mẽ tỉnh chủ động,... quan trọng theo định hướng của tỉnh 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế trong phân cấp quản ngân sáchtỉnh Bắc Ninh 1- Mô hình tổ chức quản ngân sách nước ta là mô hình “lồng ghép” nên xảy ra tình trạng trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm các cấp Do việc tuân theo mô hình chung của cả nước mà việc quản ngân sách của tỉnh cũng được thực hiện theo Việc tổ chức quản ngân sách theo mô hình “ lồng ghép”... chi phối và thực tế cơ cấu chi ngân sách địa phương đã thể hiện vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nước, chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước và các mục tiêu kinh tế- hội của địa phương 2.2.3.2 Những hạn chế, tồn tại của phân cấp quản ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên qua thực tiễn điều hành ngân sách 2004- 2006 địa phương tỉnh Bắc ninh, công... chế, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước về lĩnh vực này đã được tôn trọng thực thi Theo cách phân loại chi NSĐP theo các cấp ngân sách thì cơ cấu chi NSĐP Bắc Ninh 2004- 2006 như sau: Bảng 8: Đơn vị tính :% STT 1 2 3 Cấp ngân sách Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách cấp huyện Ngân sách cấp 2004 53 30 17 2005 50 32 18 2006 46 36 18 Cơ cấu này thể hiện vai trò chủ đạo của ngân sách tỉnh trong NSĐP đồng thời cũng... khác do tỉnh quản - Chi các hoạt động sự nghiệp về quản môi trường của tỉnh - Chi đảm bảo hội : Các trại hội, cứu tế hội, hoạt động phòng chống tệ nạn hội, các hoạt động khác, thực hiện chính sách hội do tỉnh quản - Chi các hoạt động văn hóa hội khác do tỉnh quản - Chi hoạt động các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm: Hoạt động của các cơ quan quản nhà nước cấp tỉnh Hoạt... sự nghiệp do cấp quản - Thu viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp cho ngân sách - Thu nhập từ vốn góp của ngân sách xã, tiền thu hồi vốn của ngân sách tại các cơ sở kinh tế - Thu đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước cho ngân sách cấp - Thu xử tài sản tịch thu sung công quỹ Nhà nước do cơ quan có thẩm quyền cấp quýêt định... thẩm quyền cấp quyết định - Thu kết dư ngân sách cấp - Các khoản thu khác của ngân sách cấp theo quy định của pháp luật Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm % giữa các cấp ngân sách địa phương quy định tại khoản… Huy động vốn góp của nhân dân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định của nhà nước do HĐND cấp quyết định đưa vào ngân sách cấp quản 2.2.1.6... cường phân cấp các nhiệm vụ chi cho cấp dưới, cơ cấu chi ngân sách cấp huyện, có xu hướng tăng lên, ngân sách tỉnh giảm, ngân sách cấp dưới được khuyến khích chủ động khai thác các nguồn lực theo phân cấp để đáp ứng cao hơn các nhiệm vụ chi được phân cấp Tóm lại cơ cấu chi ngân sách địa phương Bắc Ninh thời gian qua đã phản ánh đúng tình hình phát triển kinh tế- hội, đảm bảo quốc phòng an ninh. .. của Luật ngân sách nhà nước Từ năm 2004 đến nay dư nợ vay huy động vốn dao động theo từng thời điểm khác nhau từ 55 tỷ đến 185 tỷ đồng - Việc quản đầu tư XDCB cấp cơ sở được chú trọng Từ năm 2004 tỉnh Bắc Ninh đã ban hành quy định về quản tài chính thôn trong đó có một phần là khoản thhu- chi đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhưng không quản được mà để lại cho thôn quản đã được . THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIỮA TỈNH HUYỆN XÃ Ở BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2004 2007 2.1. Khái quát tình hình phát triển KT-XH và ngân sách. 2.2. Thực trạng của phân cấp quản lý ngân sách trung tỉnh, huyện Bắc Ninh 2.2.1. Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giưa tỉnh, huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh Ngân

Ngày đăng: 23/10/2013, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan