Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

38 289 0
Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng nghệ mạ đồng MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU LỜI CẢM ƠN TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI PHẦN 1- SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH MẠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐỒNG .3 A LỊCH SỬ NGÀNH MẠ ĐIỆN Sự phát triển công nghệ mạ điện Mục đích ý nghĩa cơng nghệ .4 Mạ điện đồng kỹ thuật mạ điện lâu đời .6 B TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN Khái niệm .6 Cấu tạo bể điện phân Quy trình mạ điện .8 3.1.Gia công bề mặt 3.2 Tẩy dầu mỡ 13 3.3 Tẩy gỉ 17 3.4 Tẩy nhẹ 19 3.1.5 Mạ 19 3.6 Sấy 20 3.7 Rửa nước 20 C SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐỒNG .20 Đôi nét nguyên tố đồng .20 PHẦN CÔNG NGHỆ MẠ ĐỒNG 22 I- Mạ đồng đơn (mạ đồng dung dịch axít) 22 Một số dung dịch mạ đồng đơn thông dụng 22  Dung dịch mạ đồng sunfat 22  Mạ đồng dung dịch floborat 24 Công nghệ mạ đồng  Mạ đồng dung dịch flosilicat 25  Mạ đồng dung dịch nitrat 25 II Mạ đồng dung dịch phức .26  Dung dịch mạ đồng xyanua(mạ đồng phức) 26  Mạ đồng Pirophotphat 28  Mạ đồng dung dịch etilendiamin .29  Mạ đồng dung dịch polyetylenpolyamin 30  Mạ đồng dung dịch amoni 30 Một số trình mạ đồng đặc biệt: 31  Mạ đúc 31  Mạ đồng chống thấm than cục cho vật liệu thép 31  Mạ chế tạo lưới đồng 32  Mạ đồng hoá học 32 III QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ MẠ ĐỒNG .32 1.Thuyết minh quy trình .32 Sơ đồ quy trình cơng nghệ mạ đồng 33 Phương pháp kiểm tra chất lượng lớp mạ 34 Các yếu tố ảnh hưởng đến mạ đồng 34 KẾT LUẬN 36 Công nghệ mạ đồng LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ XX đánh dấu đời nhiều phát minh quan trọng, phát minh cho đời ngành công nghiệp điện tử Vào năm 1902 kỹ sư người Anh John Flening sáng chế Thyratran, năm 1948 hai nhà vật lý người Mỹ John Bardeen W.H Bratlain sáng chế trasitor, đến năm 1956 nhóm kỹ sư hãng Bell - Telephone cho đời sản phẩm Thyristor Kể từ đến ngành công nghiệp điện tử giới không ngừng phát triển, người ta chế tạo thiết bị bán dẫn có cơng suất lớn điốt, triắc, trasistor chịu điện áp cao dòng điện lớn kể thiết bị bán dẫn cực nhỏ như: vi mạch, vi mạch đa chức năng, vi xử lý … phần tử thiết yếu mạch điều khiển thiết bị bán dẫn công suất Ngày này, khơng riêng nước phát triển, nước ta thiết bị bán dẫn thâm nhập vào ngành công nghiệp lĩnh vực sinh hoạt Các xí nghiệp nhà máy thuỷ điện, xi măng, giấy, dệt sợi, đóng tàu, cơng nghiệp mạ… sử dụng ngày nhiều thành tựu cơng nghiệp điện tử Đó minh chứng cho phát triển ngành công nghiệp Đặc biệt ngành công nghiệp mạ điện Nó ứng dụng điện tử cơng xuất để chế tạo nguồn điện chiều ổn định phù hợp với việc mạ điện tham gia điều khiển tự động suốt trình mạ Nhờ mạ điện tạo sản phẩm có độ bền cao, nâng cao tính thẩm mỹ để phục vụ y tế, cơng nghiệp nhẹ ứng dụng sống để trang trí NHĨM 3_LỚP KTHH2_K56 Page Cơng nghệ mạ đồng LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm hồn thành đồ án môn học,chúng em nhận giúp đỡ, bảo tận tình Lê Thị Thu Hằng Đây lần đầu làm đồ án môn học với đề tài mẻ Mặc dù chúng em cố gắng chắn không tránh khỏi hết khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng 12 năm 2012 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN 1) Phạm Thị Loan 2) Nguyễn Thị Loan 3) Lê Hồng Long NHĨM 3_LỚP KTHH2_K56 Page Công nghệ mạ đồng TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI PHẦN 1- SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH MẠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐỒNG A LỊCH SỬ NGÀNH MẠ ĐIỆN Ngành mạ điện nhà hóa học ý Luigi V Brugnatelli khai sinh vào năm 1805 Ông sử dụng thành người đồng nghiệp Alessandro Volta, pin Volta để tạo lớp phủ điện hóa Phát minh ơng khơng có ứng dụng cơng nghiệp suốt 30 năm nghiên cứu phịng thí nghiệm Năm 1839, hai nhà hóa học Anh Nga khác độc lập nghiên cứu trình mạ kim loại đồng cho nút in Ngay sau đó, John Wright, Birmingham, Anh sử dụng Kali Xyanua cho dung dịch mạ vàng, bạc Vào thời kì này, dung dịch có khả cho lớp mạ kim loại quý đẹp Tiếp bước Wright, George Elkington Henry Elkington nhận sáng chế kĩ thuật mạ điện vào năm 1840 Hai năm sau đó, ngành cơng nghiệp mạ điện Birmingham có sản phẩm mạ điện khắp giới Cùng với phát triển khoa học điện hóa, chế điện kết tủa lên bề mặt kim loại ngày nghiên cứu sáng tỏ Kĩ thuật mạ điện phi trang trí phát triển Lớp mạ kền, đồng, kẽm, thiếc thương mại chất lượng tốt trở nên phổ biến từ năm 1850 Kể từ máy phát điện phát minh từ cuối kỉ 19, ngành công nghiệp mạ điện bước sang kỉ nguyên Mật độ dòng điện tăng lên, suất lao động tăng, trình mạ tự động hóatừ phần đến hồn tồn Những dung dịch với phụ gia làm cho lớp mạ đạt chất lượng tốt Các lớp mạ nghiên cứu phát triển để thỏa mãn yêu cầu chống ăn mịn lẫn trang trí, làm đẹp Kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, người ta nghiên cứu thành công kĩ thuật mạ crom cứng, mạ đa lớp, mạ đồng hợp kim mạ kền sunfamat Nhà vật lí Mỹ Richard Feynman nghiên cứu thành cơng công nghệ mạ lên nhựa Hiện công nghệ ứng dụng rộng rãi Kĩ thuật mạ ba trình chu trình LIGA - sử dụng sản xuất robot điện tử siêu nhỏ (MEMS) NHĨM 3_LỚP KTHH2_K56 Page Cơng nghệ mạ đồng Sự phát triển công nghệ mạ điện Kỹ thuật mạ điện ngày có bước tiến nhảy vọt, thỏa mãn nhiềuyêu cầu kỹ thuật quan trọng sản xuất đời sống Các nhà khoa học tập trung nỗ lực nhằm tìm chất phụ gia mới, phát minh chất điện giải mới, phương pháp điện phân với mục đích nâng cao khơng ngừng chất lượng lớp mạ không bề mặt kim loại mà bề mặt chất dẻo hay phi kim loại khác Kỹ thuật mạ điện ln địi hỏi lớp mạ có cấu trúc tinh thể mịn, dẻo cứng,độ bám tốt, khơng xốp, khơng bong tróc thay đổi nhiệt độ hay va chạm mạnh bền mơi trường sử dụng Vì phải khơng ngừng nghiên cứu, cải tiến thiết bị, máy móc chuyên dùng, thiết kế dây chuyền sản xuất đồng bộ, tự động hóa với độ tincậy cao Điều giúp nâng cao chất lượng lớp mạ cách vững chắc, hạ giá thành sản phẩm, chống ô nhiễm môi trường Mục đích ý nghĩa cơng nghệ Lớp mạ có nhiệm vụ bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn hóa học hay điện hóa mơitrường sử dụng Lớp mạ có nhiệm vụ trang trí bên sản phẩm chế tạo kim loại hợp kim rẻ tiền, đồng thời lớp mạ bảo vệ chi tiết máy máy móc khỏi bị ăn mịn Hình Bulong mạ lớp kim loại bảo vệ Người ta tạo lớp mạ kim loại hợp kim có tính chất hóa lý đặc biệt như:  Lớp mạ làm tăng độ chống mài mòn, chống ma sát  Tạo lớp mạ dẫn điện tốt kim loại nhiều lần, lại không gỉ, đảm bảo dịngđiện nhỏ lưu thơng hệ thống lâu dài NHĨM 3_LỚP KTHH2_K56 Page Cơng nghệ mạ đồng  Lớp mạ cho khả hàn chi tiết máy theo phương pháp hàn thông thường Lớp mạ cho độ rắn cao, chịu lực tác dụng mà khơng bị bong tróc, tạo lớp mạ bóng sáng, bền nhiệt cao… Đồng Acid Gia đình Cupracid® Trang trí, chất nhuộm màu CuFlex® 330 RF Trang trí, khơng chứa chất nhuộm màu Trục In ống Đồng CuFlex® Rotogravure 401 / 402 Chức năng, cho trục in Đồng Pyrophosphate Pyrolume, Super Pyrobrite Mạ nhựa, thép, mạ đúc điện Đồng Ngâm Adhemax® Immersion Cu Mạ vật lớn có hình dạng phức tạp Mạ đồng lót Cupracid® CuStrike Giảm thiểu lỗi cháy phần tiếp xúc giá mạ vật mạ nhựa Đồng Kiềm Không Chứa Cyanua Unicopper NC 880 Sắt, Đồng Thau vành xe Nhôm Copperlume CNF 103 Thép, đồng thau, thép khơng rỉ, nhơm đúc, niken mạ hóa, kẽm đúc ứng dụng quay treo Brass Trisalyt, Brassit Lớp đồng thau sáng, mỏng đặc biệt lớp niken bóng Đồng thau Đồng thiếc Allbrite BR W 100 Sự lựa chọn không gây dị ứng thay cho lớp mạ niken Mạ điện đồng kỹ thuật mạ điện lâu đời Đồng tinh khiết kim loại dễ dát mỏng, màu đỏ, chỗ gãy có màu hồng, khối lượng riêng d= 8.9g/cm2 Trong dãy điện hóa đồng thuộc nhóm kim loại có điện dương, hoạt động Lớp mạ đồng thép lớp mạ catot , khơng có tác dụng bảo vệ điện hóa thép chống ăn mịn, lớp mạ đồng bền khơng khí, dễ dàng bị oxi hóa, bị đun nóng Dưới tác dụng CO2 cáchợp chất chứa clo khơng khí, bề mặt lớp mạ đồng phủ lớp hợp chất Cu(OH)2.CuCO3 màu lục xẫm, lớp mạ NHĨM 3_LỚP KTHH2_K56 Page Công nghệ mạ đồng đồng không sử dụng làm lớp mạ trang trí mà thường sử dụng làm lớp mạ trung gian hai hoạc ba lớp trước mạ trực tiếp niken, vàng, bạc… Ngoài lớp mạ đồng cịn dùng để bảo vệ chi tiết khơng thấm Cacbon, Nitơ, Bo, trình khuếch tán khác gia nhiệt Hay mạ đồng sử dụng kỹ thuật đúc điện để tách kim loại từ tác phẩm điêu khắc để tạo hình chi tiết phức tạp B TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ MẠ ĐIỆN Khái niệm Cơng nghệ mạ điện ngành công nghệ bề mặt quan trọng với việc thay đổi bề mặt vật liệu Mạ không nhằm bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn, mà cịn có tác dụng trang trí Ngồi lớp mạ cịn có khả tăng độ cứng, độ dẫn điện, dẫn nhiệt mà mạ điện áp dụng rộng rãi nhà máy sản xuất công cụ, dụng cụ, thiết bị điên năng, ô tô, xe máy, xe đạp, dụng cụ y tế, mặt hàng kim khí tiêu dùng Về nguyên tắc vật liệu kim loại hợp kim, đơi cịn chất dẻo, gốm sứ composit Lớp mạ vậy, kim loại hợp kim cịn composit kim loại-chất dẻo kim loại-gốm Tuy nhiên chọn vật liệu vật liệu làm lớp mạ tùy thuộc vào trình độ lực cơng nghệ, tùy thuộc vào tính chất cần có lớp mạ giá thành Xu hướng chung dùng vật liệu yêu cầu sản phẩm quy định, thông thường vật liệu tương đối rẻ, sẵn; vật liệu mạ đắt, quý lớp mỏng bên ngồi Mạ điện q trình điện kết tủa kim loại lên bề mặt líp phủ có tính chất cơ, lý, hóa đáp ứng u cầu mong muốn Tuy nhiên để áp dụng cho quy mơ cơng nghiệp u cầu q trình mạ phải ổn định, sản phẩm mạ phải đáp ứng yêu cầu chất lượng Ngoài ra, vận hành cần phải giữ điều kiện mạ ổn định biến động nồng độ, mật độ dòng điện, nhiệt độ, chế độ thủy động, vượt giới hạn cho phép làm thay đổi tính chất lớp mạ, làm giảm chất lượng Cấu tạo bể điện phân Các phần hệ mạ điện gồm : NHĨM 3_LỚP KTHH2_K56 Page Cơng nghệ mạ đồng (i) Dung dịch mạ gồm có muối dẫn điện, ion kim loại kết tủa thành líp mạ, chất đệm, chất phụ gia (ii) Catot dẫn điện, vật cần mạ (iii) Anot dẫn điện, tan không tan (iv) Bể chứa thép lót caosu, polypropylen, polyvinyclorua, vật liệu chịu dung dịch mạ (v) Nguồn điện chiều, thường dùng để chỉnh lưu Sơ đồ mạch điện phân Nguồn điện, 5.Anot, Điện trở chạy R, Catot, Vôn kế chiều, Dung dịch điện ly Ampe kế, Bể điện phân, Lớp mạ bám bề mặt kim loại Quy trình mạ điện Mạ điện dùng phương pháp điện phân để kết tủa lớp kim loại hợp kim lớp kim loạ mỏng với mục đích chống ăn mịn, trang sức bề mặt, tăng tính dẫn điện, tăng độ cứng Quy trình mạ điện tóm tắc sau: NHĨM 3_LỚP KTHH2_K56 Page Cơng nghệ mạ đồng Hình 3.1 Quy trình mạ điện 3.1.Gia cơng bề mặt Để sản phẩm sau gia cơng bề mặt thể thiếu trình mặt trước mạ có ảnh lượng lớp mạ Ngồi nhẵn bóng cịn có tác lớp gỉ, màng oxit bẩn, dầu mỡ bề mặt điều kiện thuận lợi cho kim loại PHƠI GIA CƠNG XỬ LÍ BỀ MẶT TRƯỚC MẠ MẠ RỬA Các phương pháp gia thô, mài tinh, đánh bóng, , phun … - mạ có lớp mạ đồng giai đoạn không xi mạ Gia công bề hưởng đến chất việc làm cho bề mặt dụng khử mỏng chất vật liệu cần mạ, tạo lớp mạ gắn với công bề mặt: mài quay bóng, qt, chải SẤY KHƠ Phương pháp mài: mài, hạt mài lơ đánh bóng Chất loại bụi bột mài, vật liệu sử dụng loại bột nhôm oxit, loại thải trình sử dụng loại bị mài mịn KIỂM TRA SẢN PHẨM Bảng3.1.1.a- Nhóm cỡ hạt mài phân theo kích thước hạt Nhóm hạt Hạt mài Độ hạt 200 600 125 100 80 63 50 40 32 25 NHÓM 3_LỚP KTHH2_K56 Cỡ hạt, µm 2500-2000 2000-1600 1600-1250 1250-1000 1000-800 800-630 630-500 500-400 400-315 315-250 Nhóm hạt Bột mài Bột mịn Page Độ hạt 12 10 M40 M28 M20 Cỡ hạt, µm 160-125 125-100 100-80 80-63 63-50 50-40 40-28 28-20 10-14 Công nghệ mạ đồng PHẦN CÔNG NGHỆ MẠ ĐỒNG Dung dịch mạ đồng phụ thuộc vào thành phần phương pháp mạ chia loại sau: mạ đồng đơn mạ đồng phức I- Mạ đồng đơn (mạ đồng dung dịch axít) Dung dịch axit để mạ đồng dung dịch đơn Đó dung dịch sufat, floborat, nitrat, flosilicat, sunfamit clorua Các dung dịch axit có thành phần đơn giản, làm việc ổn định MĐDĐ làm việc cao, tăng nhiệt độ khuấy mạnh dung dịch HSDĐ cao, xấp xỉ 100% Thành phần chủ yếu dung dịch axit muối đồng axit tương ứng Khi mạ, ion đồng hóa trị +2 phóng điện catot điện dương thay đổi tăng MĐDĐ Độ phân cực catot bé, khơng vượt q 50-60 mV Vì chúng thường cho lớp mạ có cấu trúc tinh thể thơ, to, lớp mạ kín, sít Nhược điểm chung dung dịch axit KNPB thấp đặc biệt mạ đồng trược tiếp lên gang, thép, hợp kim, kẽm kim loại có điện âm đồng Bởi ví nhúng kim loại vào bể mạ đồng axit kim loại đẩy ion đồng khỏi muối nó, đồng giải phóng tạo thành lớp mai phủ kín khắp bề mặt kim loại nền, chưa kịp nối với dịng điện ngồi, lớp đồng thu tiếp xúc tơi, xốp, nhiều lỗ hở, bám với Vì trước mạ đồng dung dịch axit, vật thép, kẽm, hợp kim kẽm…cần phải dược mạ trước lớp đồng mỏng(~3µm) tư dung dịch phức đồng xyanua,trong điện làm việc đồng âm nên tượng tiếp xúc nói khồn xảy ra, mạ trước lớp niken mỏng(1-5µm) dung dịch axit thơng thường, lớp mạ Ni (có điện tiêu chuẩn -0.24V) có tình dễ bị thụ động nên điện trở thành dương nên việc thoát đồng tiếp xúc từ dung dịch axit giảm nhiều Một số dung dịch mạ đồng đơn thông dụng  Dung dịch mạ đồng sunfat Thành phần dung dịch mạ đồng sunphat đơn giản, dung dịch ổn định, làm việckhơng có khí độc hại Nếu làm chất bóng hợp lý thu lớp mạ bóng độ phẳng tốt quay bóng khơng lớp mạ bóng Dung dịch đồng sunphat có khả phân bố kém, kết tinh khơng mịn Chi tiết sắt thép mạ đồng cần phải mạ lót Thành phần dung dịch mạ đồng sunfat bao gồm:CuSO4.5.H2O chất kết NHĨM 3_LỚP KTHH2_K56 Page 22 Cơng nghệ mạ đồng tinh màu xanh đậm, dễ tan nước, nồng độ lớn, sử dụng mật độ dòng catot lớn tạo thuận lợi để thu lớp mạ có chất lượng tốt, tăng nồng độvà tăng nhiệt độ CuSO4 làm giảm độ tan CuSO4 Khi nhiệt độ tăng ảnh hưởng không tốt đến lớp mạ, làm cho lớp mạ có cấu tạo thơ, thường sử dụng nhiệt độ 200-300oC Trong trường hợp không sử dụng nồng độ CuSO4 bào hòa.H2SO4 làm tăng độ dẫn điện dung dịch, ngăn cản phân hủy Cu2SO4 làm lớp mạ xù xì, xốp, thơ Để tạo thuận lợi cho trình kết tinh mịn hạt cần nâng cao mật độ dòng catot Nồng độ H2SO4 thường cao dung dịch khuấy trộn Ngoài ra, q trình mạ tùy theo u cầu tính chất chất lượng lớp mạ dungdịch mạ bóng, bán bóng hay mạ mờ… mà cần sử dụng số phụ gia như: chất hoạt động bề mặt (polighicola, OP), chất làm bóng (chủ yếu chất làm bóng loại S, cấu tạo: R-S-S-(CH2)SO3 X, X Na H) làm lớp mạ giịn, bám Ngồi cịn số phụ gia khác chất san bằng, chất chống giịn, chất thấm ướt… phụ gia nhiềuthì việc kiểm tra phân tích gặp khó khăn Để pha chế dung dịch trước hết hòa tan CuSO4.5H2O nước cất sau cho từ từ H2SO4 vào tiếp tục cho thành phần khác xác định Dung dịch cần đun nóng40-50oC, lọc than hoạt tính 1-3g/l 24h phương pháp gói than hoạt tínhtrong vải bền axit(clorin) thành nhiều gói nhúng ngập dung dịch, điện phân dung dịch với mật độ dịng catot 2A/dm2, lít cần lượng điện 0.5-1A/h Sau ho chất tạo bóng Poliglicola, OP - 21, D, H1 hịa tan nước nóng, gốc mêtyl xanh, gốcmêtyl tím dùng C2H5OH để hịa tan sau dùng nước hịa tan chất làm bóng S nước nhiệt độ thường Đối với Dexstrin cân liều lượng cần dùng cho vào nước đun cáchthủy 70 – 80oC khuấy liên tục cho tan hoàn toàn thu dung dịch đồng cho vào dung dịch pha sẵn Bảng.1.1.Chế độ công nghệ mạ đồng sunfat thông thường Pha chế Thành phần chế độ CuSO4.5H2O H2SO4 C6H12O6 Nhiệt độ(oC) Mật độ dịng điện(A/dm2) NHĨM 3_LỚP KTHH2_K56 Page 23 150-250 45-110 20-50 1-3 Hàm lượng (g/l) 150-200 50-70 30-40 20-30 1-3 Công nghệ mạ đồng  Mạ đồng dung dịch floborat Dung dịch ổn định,mật độ dịng điện cao,cho lớp mạ kín mịn,anot tan sinh mùn Dung dịch đắt mạ cho vật có hình dạng đơn giản Vật sắt thép, kẽm, hợp kim kẽm phải mạ lót kền hay đồng xyanua 2-3 µm trước Pha chế dung dịch xong đo tỷ trọng để làm chuẩn cho việc kiểm tra sơ nồng độ sau tiện lợi cần Theo dõi dung dịch cách thường xuyên kiểm tra tỷ trọng, pH Chỉnh nồng độ đồng nồng độ Cu(OH)2 HBF4 Chỉnh pH Na2CO3 axit HBF4 Anot : đồng Tăng nhiệt độ khuấy tăng ic lên gấp – lần Pha chế dung dịch : - Chế HBF4 Chế Cu(OH)2 cách rót dung dịch NaOH lỗng vào dung dịch CuSO4 (khuấy đều) hết sinh kết tủa ngừng rót.gạn bỏ nước rửa kết tủa cho hết kiềm dư ion sunfat - Hòa tan Cu(OH)2 vừa chế vào axit floboric floborat đồng : Cu(OH)2 + HBF4 = Cu(BF4)2 + H20 Dung dịch thu thêm HBF4 đến giá trị pH yêu cầu; thêm H3BO3 theo đơn dẫn ; thêm nước đến thể tích tích định để dung dịch có nồng độ chất quy định Bảng 1.2 Dung dịch mạ đồng floborat Thành phần (g/l) chế độ mạ Cu(BF4)2 HBF4 H3BO4 Nhiệt độ, oC Ic , A/dm2 pH Hiệu suất dòng H, % Các dung dịch mạ đồng floborat 230-238 10-15 10-15 18-25 10-20 - 35-40 15-18 15-20 15-25 < 10 99-100  Mạ đồng dung dịch flosilicat NHÓM 3_LỚP KTHH2_K56 Page 24 220-230 2-3 15-16 60-70 25-50 1.2-1.7 99-100 450 30 30 20-40

Ngày đăng: 29/10/2020, 09:35

Hình ảnh liên quan

Hình 2. Bulong được mạ một lớp kimloại bảo vệ - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Hình 2..

Bulong được mạ một lớp kimloại bảo vệ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3.1 Quy trình mạ điện - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Hình 3.1.

Quy trình mạ điện Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.1.1. b- Thuốc mài tinh - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3.1.1..

b- Thuốc mài tinh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.1.1.c - Bảng thành phần thuốc đánh bóng cho kimloại và hợp kim - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3.1.1.c.

Bảng thành phần thuốc đánh bóng cho kimloại và hợp kim Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.1.1.d- Chế độ quay giacông bềmặt - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3.1.1.d.

Chế độ quay giacông bềmặt Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Phương pháp quay bóng: Các vật thể nhỏ không thể mài bóng được thì sử dụng phương pháp quay bóng - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

h.

ương pháp quay bóng: Các vật thể nhỏ không thể mài bóng được thì sử dụng phương pháp quay bóng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.1.1e - Yêu cầu bánh chải kimloại - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3.1.1e.

Yêu cầu bánh chải kimloại Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.1.1f- Chế độ phun - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3.1.1f.

Chế độ phun Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.1.1g - Quy trình mài và đánh bóng cho các vật liệu khác nhau - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3.1.1g.

Quy trình mài và đánh bóng cho các vật liệu khác nhau Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.1.2.a-Chế độ tẩydầu mỡ trong các dung môi hữu cơ - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3.1.2.a.

Chế độ tẩydầu mỡ trong các dung môi hữu cơ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.1.2.b -Thành phần dungdịch tẩydầu mỡ hoá học - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3.1.2.b.

Thành phần dungdịch tẩydầu mỡ hoá học Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng3. 1.2.c - Dungdịch tẩydầu mỡ điện hoá - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3..

1.2.c - Dungdịch tẩydầu mỡ điện hoá Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.1.2d Một số dungdịch tẩydầu mỡ trong siêu âm - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 3.1.2d.

Một số dungdịch tẩydầu mỡ trong siêu âm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Các bảng số liệu cụ thể: - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

c.

bảng số liệu cụ thể: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.2. Dungdịch mạđồng floborat - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 1.2..

Dungdịch mạđồng floborat Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng1.4. Dungdịch nitrat - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 1.4..

Dungdịch nitrat Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.3.Dung dịch flosilicat - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 1.3..

Dung dịch flosilicat Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2. 1.Chế độ công nghệ mạlót đồng Xyanua - Tài liệu Kĩ thuật mạ đồng

Bảng 2..

1.Chế độ công nghệ mạlót đồng Xyanua Xem tại trang 30 của tài liệu.

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    PHẦN 1- SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH MẠ ĐIỆN VÀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐỒNG

    A. LỊCH SỬ NGÀNH MẠ ĐIỆN

    1. Sự phát triển của công nghệ mạ điện

    2. Mục đích và ý nghĩa của công nghệ

    3. Mạ điện đồng là kỹ thuật mạ điện lâu đời nhất

    B. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN

    I.      KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN

    2. Cấu tạo của một bể điện phân

    3. Quy trình mạ điện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan