KHẢO sát TÌNH TRẠNG rối LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP ở NAM GIỚI của các cặp vô SINH

56 40 0
KHẢO sát TÌNH TRẠNG rối LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP ở NAM GIỚI của các cặp vô SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP Ở NAM GIỚI CỦA CÁC CẶP VÔ SINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP Ở NAM GIỚI CỦA CÁC CẶP VÔ SINH Chuyên ngành: Nội - Nội tiết Mã số: 62722015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ BÍCH NGA HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh lý tuyến giáp 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo 1.1.2 Tác dụng hormon T3 – T4 1.2 Giải phẫu sinh lý quan sinh sản nam 1.2.1 Đặc điểm máy sinh sản nam .7 1.2.2 Chức tinh hoàn .7 1.2.3 1Tinh dịch 11 1.2.4 Phân tích tinh dịch đồ 11 1.3 Đại cương vô sinh nam 15 1.3.1 Định nghĩa vô sinh 15 1.3.2 Dịch tễ học nguyên nhân 15 1.3.3 Các yếu tố tiên lượng 16 1.4 Bệnh lý tuyến giáp chức tinh hoàn .16 1.4.1 Cường giáp chức tinh hoàn 19 1.4.2 Suy giáp chức tinh hoàn 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 23 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu: 24 2.2.4 Cỡ mẫu 24 2.2.5 Phương pháp chọn mẫu .24 2.2.6 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.2.7 Nội dung biến số số nghiên cứu 27 2.2.8 Tiêu chuẩn chẩn đoán đánh giá 28 2.2.9 Quy trình thu thập số liệu 31 2.2.10 Sai số cách khống chế 32 2.2.11 Quản lý phân tích số liệu 32 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .33 3.1.1 Tuổi .33 3.1.2 Thể trạng .33 3.1.3 Hút thuốc .34 3.1.4 Uống rượu 34 3.1.5 Nguyên nhân vô sinh 34 3.1.6 Thời gian vô sinh 35 3.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp 35 3.2.1 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp chung 35 3.2.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp BN có tinh dịch đồ bình thường bất thường 35 3.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân có anti TPO dương tính 36 3.3 Một số yếu tố liên quan 37 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 4.1.1 Đặc điểm tuổi 39 4.1.2 Đặc điểm thể trạng 39 4.1.3 Tỷ lệ hút thuốc .39 4.1.4 Tỷ lệ uống rượu 39 4.1.5 Nguyên nhân vô sinh 39 4.1.6 Thời gian vô sinh 39 4.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nam giới cặp đôi vô sinh .39 4.2.1 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp chung 39 4.2.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nhóm tinh dịch đồ bình thường bất thường 39 4.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân có anti TPO dương tính 39 4.3 Nhận xét số yếu tố liên quan 39 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, tinh dịch đồ nhóm bình thường nhóm có rối loạn chức tuyến giáp .39 4.3.2 Nhận xét mối liên hệ bất thường tinh dịch đồ với chức tuyến giáp 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT AACE ATA: BMI BN: GH GnRH GPx FSH LH T3 American Association Clinical Endocrinologists (Hiệp hội nhà nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ) American Thyroid Association (Hội Tuyến giáp Hoa Kỳ) Body mass index (chỉ số khối thể) Bệnh nhân Growth hormone Gonadotropin-releasing hormone Glutathione peroxidase Follicle-stimulating hormone Luteinizing hormone Triiodothyronine T4 Thyroxine WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại độ di động tinh trùng 13 Bảng 1.2: Các giá trị bình thường tinh dịch xét nghiệm dựa theo tiêu chuẩn WHO .14 Bảng 1.3: Các thuật ngữ mô tả kết tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO .15 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .33 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể trạng 33 Bảng 3.3: Tỷ lệ hút thuốc nam giới cặp vô sinh 34 Bảng 3.4: Tỷ lệ uống rượu nam giới cặp vô sinh 34 Bảng 3.5: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân vô sinh 34 Bảng 3.6: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian vô sinh .35 Bảng 3.7: Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nam giới cặp đôi vô sinh 35 Bảng 3.8: Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp BN có tinh dịch đồ bình thường bất thường 35 Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân có anti TPO dương tính 36 Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân có anti TPO dương tính nhóm bình giáp nhóm có rối loạn chức tuyến suy giáp 36 Bảng 3.11: Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, tinh dịch đồ nhóm bình thường nhóm có rối loạn chức tuyến giáp 37 Bảng 3.12: Tỷ lệ bất thường tinh dịch đồ nhóm 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tóm tắt tác động T3 q trình sinh tinh Mũi tên liên tục (→) biểu thị kích thích, mũi tên ngắt quãng ( ->) biểu thị ức chế 18 Hình 1.2: Những ảnh hưởng thay đổi chức tuyến giáp đặc điểm tinh dịch đồ loài gặm nhấm người 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuyến giáp tuyến nội tiết lớn thể Tuyến giáp tiết hormone tham gia vào trình chuyển hóa quan trọng Bệnh lý tuyến giáp bệnh lý nội tiết thường gặp nhất, chiếm khoảng 30% đến 40% bệnh nội tiết Theo hiệp hội nhà nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ (AACE), ước tính Hoa Kỳ có khoảng 13 triệu người (4,78% dân số) có rối loạn chức tuyến giáp mà khơng chẩn đốn[1], [2] Bệnh tuyến giáp bệnh nội tiết phổ biến ảnh hưởng đến phụ nữ độ tuổi sinh sản Cường giáp gặp 2,3% phụ nữ có vấn đề sinh sản[3, 4], suy giáp gặp khoảng - 4% phụ nữ độ tuổi sinh sản[4, 5], suy giáp cận lâm sàng gặp khoảng 11% người bị rối loạn rụng trứng[6] Những thay đổi chức tuyến giáp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh sản nữ trước, sau thụ thai[4, 7, 8] Ngoài ra, bệnh tuyến giáp từ lâu coi yếu tố nguy cho sẩy thai có ảnh hưởng khơng tốt tới kết thai kỳ tử vong chu sinh[8, 9] Do đó, gần có tác giả đề cập đến việc sàng lọc bệnh lý tuyến giáp phụ nữ có vấn đề sinh sản, sảy thai tái phát bắt đầu bước vào thai kỳ[4] Ngược lại với quan điểm cho hormone tuyến giáp quan trọng khả sinh sản nữ, tác động hormon tuyến giáp đến chức sinh sản nam giới phần lớn chưa rõ đề cập Điều tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nam giới thấp tác động hormon tuyến giáp lên chức sinh sản so với tác dụng toàn thân chúng[10, 11] Mối quan hệ chức tuyến giáp sinh tinh trùng nam giới trưởng thành cách hormon tuyến giáp tác động lên chức tinh hồn cịn gây nhiều tranh cãi[12] Đã có vài nghiên cứu cho thấy tác động tiêu cực cường giáp suy giáp lên thông số tinh dịch đồ[10, 12, 13] Người ta thấy có mối liên hệ ngược cường giáp với số lượng tinh trùng vận động tinh trùng[11, 14] Suy giáp lại có ảnh hưởng tiêu cực đến khả vận động tinh trùng, hình thái học tinh trùngvà thể tích tinh dịch[15] Thêm nữa, điều trị phù hợp rối loạn tuyến giáp, người ta thấy có cải thiện bất thường tinh dịch đồ[11, 14, 15] Để tìm hiểu thêm mối liên hệ tuyến giáp chức sinh sản nam, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát tình trạng rối loạn chức tuyến giáp nam giới cặp đôi vô sinh Nhận xét kết tinh dịch đồ nhóm đối tượng 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Tuổi Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Nhóm tuổi < 40 40 – 49 50 – 59 60 – 69 ≥ 70 Tổng Số người (n) Tỷ lệ (%) 3.1.2 Thể trạng Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể trạng BMI (kg/m2) 23 Tổng Số người (n) Tỷ lệ (%) 3.1.3 Hút thuốc Bảng 3.3: Tỷ lệ hút thuốc nam giới cặp vơ sinh Hút thuốc Có hút thuốc Khơng hút thuốc Tổng số Số người (n) Tỷ lệ (%) 35 3.1.4 Uống rượu Bảng 3.4: Tỷ lệ uống rượu nam giới cặp vơ sinh Uống rượu Có uống rượu Không uống rượu Tổng số Số người (n) Tỷ lệ (%) 3.1.5 Nguyên nhân vô sinh Bảng 3.5:Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân vô sinh Nguyên nhân Số người (n) Tỷ lệ (%) Không rõ nguyên nhân Yếu tố giao hợp Nhiễm khuẩn tiết niệu – sinh dục Bất thường bẩm sinh Các yếu tố mắc phải Giãn tĩnh mạch tinh Rối loạn nội tiết Hội chứng OAT Các bất thường khác 3.1.6 Thời gian vô sinh Bảng 3.6: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian vô sinh Thời gian vô sinh (năm) < năm – < năm - < năm > năm Tổng số Số người (n) Tỷ lệ (%) 36 3.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp 3.2.1 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp chung Bảng 3.7: Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nam giới cặp đôi vô sinh Chức tuyến giáp Bình giáp Suy giáp Cường giáp Tổng số Số người (n) Tỷ lệ (%) 3.2.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp BN có tinh dịch đồ bình thường bất thường Bảng 3.8: Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp BN có tinh dịch đồ bình thường bất thường Chức Tinh dịch đồ bình thường Số người (n) Tỷ lệ (%) tuyến giáp Bình giáp Suy giáp Cường giáp Tổng số Tinh dịch đồ bất thường Số người (n) Tỷ lệ (%) 3.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân có anti TPO dương tính Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân có anti TPO dương tính Anti TPO Dương tính Âm tính Tổng Số người (n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân có anti TPO dương tính nhóm bình giáp nhóm có rối loạn chức tuyến suy giáp Anti TPO Bình giáp Số người (n) Tỷ lệ (%) Rối loạn chức TG Số người (n) Tỷ lệ (%) 37 Dương tính Âm tính Tổng 38 3.3 Một số yếu tố liên quan Bảng 3.11: Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, tinh dịch đồ nhóm bình thường nhóm có rối loạn chức tuyến giáp(trung bình + SD) Tinh dịch đồ Tuổi (năm) Thời gian vô sinh (năm) HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) BMI (kg/m2) Glucose (mmol/l) FT4 (pmol/l) TSH (mUI/l) FSH (UI/l) LH (UI/l) Testosteron (nmol/l) Prolactin (mU/l) Thể tích tinh dịch (ml) Mật độ tinh trùng (x106/ml) Tổng số lượng tinh trùng (x106/ xuất tinh) Di động phía trước (%) Hình thái tinh trùng, % bình thường Bình thường Rối loạn chức tuyến giáp 39 Bảng 3.12: Tỷ lệ bất thường tinh dịch đồ nhóm Tinh dịch đồ Tinh trùng bình thường Tinh trùng (thiểu tinh) Tinh trùng yếu (nhược tinh) Tinh trùng dị dạng OAT Khơng có tinh trùng Tinh dịch Tổng Cường giáp Tỷ lệ n (%) Suy giáp Tỷ lệ n (%) Bình giáp Tỷ lệ n (%) 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tuổi 4.1.2 Đặc điểm thể trạng 4.1.3 Tỷ lệ hút thuốc 4.1.4 Tỷ lệ uống rượu 4.1.5 Nguyên nhân vô sinh 4.1.6 Thời gian vô sinh 4.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nam giới cặp đôi vô sinh 4.2.1 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp chung 4.2.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nhóm tinh dịch đồ bình thường bất thường 4.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân có anti TPO dương tính 4.3 Nhận xét kết tinh dịch đồ nhóm đối tượng 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, tinh dịch đồ nhóm bình thường nhóm có rối loạn chức tuyến giáp 4.3.2 Nhận xét mối liên hệ bất thường tinh dịch đồ với chức tuyến giáp 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nam giới cặp đôi vô sinh 1.1 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp chung 1.2.Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nhóm tinh dịch đồ bình thường bất thường 1.3.Tỷ lệ bệnh nhân có anti TPO dương tính Nhận xét kết tinh dịch đồ 2.1.Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, tinh dịch đồ nhóm bình thường nhóm có rối loạn chức tuyến giáp 2.2 Tỷ lệ bất thường tinh dịch đồ nhóm bình thường nhóm rối loạn chức tuyến giáp TÀI LIỆU THAM KHẢO Krassas GE et Pontikides N Best Practice and Research (2004) Male reproductive function in relation with thyroid alterations Clinical Endocrinology and Metabolism, 18, 183 – 195 Silvia Santos Palacios Ane Garmendia Madariaga, Francisco GuillénGrima, Juan C Galofré (2014) The Incidence and Prevalence of Thyroid Dysfunction in Europe: A Meta-Analysis The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 99, 923–931 Glinoer D Poppe K, Van Steirteghem A, Tournaye H, Devroey P, and Velkeniers B Schiettecatte J (2002) Thyroid dysfunction and autoimmunity in infertile women Thyroid, 12, 997 –1001 Vanderpump M Jefferys A, Yasmin E (2015) Thyroid dysfunction and reproductive health Obstet Gynaecol, 17, 39 - 45 Crapo LM Wang C (1997) The epidemiology of thyroid disease and implications forscreening Endocrinol Metab Clin North Am, 26, 189 – 218 Whitted WA Strickland DM, Wians FH Jr (1990) Screening infertile women for subclinical hypothyroidism Am J Obstet Gynecol, 163, 262– 263 Tan A Thangaratinam S, Knox E, Kilby MD, Franklyn J, Coomarasamy A (2011) Association between thyroid autoantibodies and miscarriage and preterm birth: meta-analysis of evidence Br Med J 342, d2616 Vissenberg R Van den Boogaard E, Land JA, VanWely M, Van der Post JAM, and Bisschop PH Goddijn M (2011) Significance of (sub)clinical thyroid dysfunctionand thyroid autoimmunity before conception and in early pregnancy: asystematic review Hum Reprod Update 17, 605–619 Cafa` EV Cignini P, Giorlandino C, Capriglione S, Spata A, Dugo N (2012) Thyroid physiology and common diseases in pregnancy: review ofliterature J Prenat Med, 6, 64–71 10 Poppe K Krassas GE, Glinoer D (2010) Thyroid function and human reproductivehealth Endocr Rev, 31, 702 – 755 11 Perros P Krassas GE (2003) Thyroid disease and male reproductive function J Endocrinol Invest 26, 372 - 380 12 Monica MG Rajender S, Walter L, Agarwal A (2011) Thyroid, spermatogenesis, and male infertility Front Biosci 3, 843–855 13 Sengupta P Krajewska-Kulak E (2013) Thyroid function in male infertility Front Endocrinol (Lausanne), 4, - 14 Pontikides N Krassas GE, Deligianni V, Miras K (2002) A prospective controlled study of the impact of hyperthyroidism on reproductive function in males J Clin Endocrinol Metab 87, 3667–3671 15 Papadopoulou F Krassas GE, Tziomalos K, Zeginiadou T, Pontikides N (2008) Hypothyroidism has an adverse effect on human spermatogenesis: a prospective, controlled study Thyroid, 18, 1255 – 1259 16 Phạm Thị Minh Đức (2018) Sinh lý nội tiết Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 17 Cao Ngọc Thành (2004) Nội tiết học sinh sản - Nam học Nam học, Nhà xuất Y học Hà Nội 18 WHO (2010) WHO Laboratory Manual for the Examination and Processing of Human Semen, 19 T Diemer (Vice-chair) A Jungwirth (Chair), Z Kopa, C Krausz, S Minhas, H Tournaye (2018) EAU guidelines on male infertility Male infertility Limited update march 2018 1-47 20 Colpi GM Dohle GR, Hargreave TB et al (2005) EAU guidelines on Male Infertility European Urology, 48, 703 – 711 21 Csilla Krausz (2011) Male infertility: Pathogenesis and clinical diagnosis Best Practice & Research Clinical Endocrinology & Metabolism, 25, 271-285 22 Sandro L.V et Roberto V (2018) Thyroid dysfunction and semen quality International Journal of Immunopathology and Pharmacology, 32, 1-5 23 Vita R La Vignera S, Condorelli RA et al (2017) Impact of thyroid disease on testicular function Endocrine 58, 397-407 24 Wajner S.M Wagner M.S, Maia A.L (2008) The role of Thyroid Hormone in Testicular Development and Function J Endocrinol, 199(3), 351 – 365 25 Cooke PS Holsberger DR (2005) Understanding the role of thyroid hormone in Sertoli cell development: A mechanistic hypothesis Cell and Tissue Research, 322(1), 133-140 26 Rosales M Mendeluk GR (2016) Thyroxin is useful to improve sperm motility International Journal of Fertility & Sterility, 10, 208-214 27 Goglia F Davis PJ, Leonard JL (2016) Nongenomic actions of thyroid hormone Nature Reviews Endocrinology 12(2), 111-121 28 Benvenga S Duntas LH (2015) Selenium: An element for life Endocrine, 48(3), 756-775 29 Wajner S.M Wagner M.S, Maia A.L (2009) Clinical implications of altered thyroid status in male testicular function Arq Bras Endocrinol Metab, 53(8), 976 – 982 30 Gomes SN Romano RM, Cardoso NC, Schiessl L, Romano MA, Oliveira CA (2017) New insights for male infertility revealed by alterations in spermatic function and differential testicular expression of thyroid-related genes Endocrine, 55(2), 607-617 31 Chainy GB Choudhury S, Mishro MM 35(3): 131–140 (2003) Experimentally induced hypo- and hyper-thyroidism influence on the antioxidant defence system in adult rat testis Andrologia 35(3), 131-140 32 Holland MK Chandrasekhar Y, D’Occhio MJ, et al (1985) Spermatogenesis, seminal characteristics and reproductive hormone levels in mature rams with induced hypothyroidism and hyperthyroidism Journal of Endocrinology, 105(1), 39-46 33 Levalle O Abalovich M, Hermes R, et al (1999) Hypothalamic-pituitarytesticular axis and seminal para-meters in hyperthyroid males Thyroid 9(9), 857–863 34 Edwards AL Hudson RW (1992) Testicular function in hyperthyroidism Journal of Andrology 13(2), 117–124 35 Maseroli E Lotti F, Fralassi N, Fralalssi N et al (2016) Is thyroid hormones evaluation of clinical value in the work-up of males of infertile couples? Human Reproduction, Vol 31, No3, 518 – 529 36 Roy A Sahoo DK, Bhanja S, et al (2008) Hypothyroidism impairs antioxidant defence system and testicular physiology during development and maturation General and Comparative Endocrinology 156 (1), 63–70 37 Singh SK Sarkar D (2017) Neonatal hypothyroidism affects testicular glucose homeostasis through increased oxidative stress in prepubertal mice: Effects on GLUT3, GLUT8 and Cx43 Andrology 5(4), 749–762 38 World Health Organization (2000) WHO Manual for the Standardized Investigation and Diagnosis of the Infertile Couple, Cambridge University Press, Cambridge 39 WHO (2002) The world health organization report: risk to health Geneva, 40 WHO expert consultation (2004) Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies The Lancet, 363, 157-163 41 Henry B Burch Douglas S Ross, David S Cooper, M Carol Greenlee et al (2016) 2016 American Thyroid Association Guidelines for Diagnosis and Management of Hyperthyroidism and Other Causes of Thyrotoxicosis Thyroid, 26(10), 1343-1421 42 ATA/ AACE Guidelines (2012) Clinical practice guidelines for hypothyroidism in adults: Cosponsored by the american association of clinical endocrinologists and the american thyroid association Endocr Pract, 18(6), 989-1028 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN: Ngày thu nhận : … /.…/ Phần I: Hành ……… 1.Tên bệnh nhân……….…………………………2.Giới:…………………… 3.Địa chỉ………………………………………………………………… 4.Chẩn đoán: ………………………………………………………………… 5.Nghề nghiệp 1.Cơng nhân 2.Nơng dân 3.Trí thức 4.Bộ đội,cơng an 5.Dịch vụ 6.Lái xe 7.Sinh viên 8.Khác Phần II: Triệu chứng lâm sàng Thời gian vô sinh: ……….(năm) Nguyên nhân vô sinh: …………………………………………………………………………… Hút thuốc: Có  Khơng Uống rượu: Có  Khơng Chiều cao: ……………….…(m) Cân nặng: ………………… (kg) Chỉ số BMI: ……………….(kg/m2) Huyết áp tâm thu:………………… (mmHg) Huyết áp tâm trương: ………………(mmHg) Phần III: Cận lâm sàng FT3: ……………………… (pmol/l) FT4: ……………………… (pmol/l) TSH: ……………………….(mUI/l) FSH: ……………………… (mU/ml) LH: …………………………(mU/ml) Testosteron: …………………(nmol/l) Prolactin: …………………….(ng/ml) Anti TPO: ………………… (UI/ml) Phần IV: Xét nghiệm tinh dịch đồ Thể tích tinh dịch: …………………….(ml) Độ pH: …………………………………………… Mật độ tinh trùng: ……………………… x 106/ml Tổng số lượng tinh trùng: …………………x 106/ mẫu tinh dịch Hình thái tinh trùng: ……………………………………………………… Độ di động tinh trùng: …………………………………………………… Tinh trùng sống: …………………………………………………………… ... Nguyên nhân vô sinh 4.1.6 Thời gian vô sinh 4.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nam giới cặp đôi vô sinh 4.2.1 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp chung 4.2.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nhóm tinh... Bảng 3.7: Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nam giới cặp đôi vô sinh Chức tuyến giáp Bình giáp Suy giáp Cường giáp Tổng số Số người (n) Tỷ lệ (%) 3.2.2 Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp BN có tinh dịch... có rối loạn chức tuyến giáp 4.3.2 Nhận xét mối liên hệ bất thường tinh dịch đồ với chức tuyến giáp 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tỷ lệ rối loạn chức tuyến giáp nam giới cặp đôi vô sinh 1.1 Tỷ lệ rối loạn

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan về bệnh lý tuyến giáp[16]

    • 1.1.1. Đặc điểm cấu tạo

    • 1.1.2. Tác dụng của hormon T3 – T4

    • 1.2. Giải phẫu và sinh lý cơ quan sinh sản nam [16]

      • 1.2.1. Đặc điểm bộ máy sinh sản nam

      • 1.2.2. Chức năng của tinh hoàn

      • 1.2.3. Tinh dịch

      • 1.2.4. Phân tích tinh dịch đồ[17]

      • 1.3. Đại cương về vô sinh nam

        • 1.3.1. Định nghĩa vô sinh

        • 1.3.2. Dịch tễ học và nguyên nhân[20, 21]

        • 1.3.3. Các yếu tố tiên lượng[20]

        • 1.4. Bệnh lý tuyến giáp và chức năng tinh hoàn

          • 1.4.1. Cường giáp và chức năng tinh hoàn

          • 1.4.2. Suy giáp và chức năng tinh hoàn

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1. Đối tượng

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

            • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thời gian nghiên cứu:

              • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

              • 2.2.3. Thiết kế nghiên cứu:

              • 2.2.4. Cỡ mẫu

              • 2.2.5. Phương pháp chọn mẫu

              • 2.2.6. Kỹ thuật thu thập thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan