TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THÓI QUEN ăn UỐNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ dạ dày TRƯỚC PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2018 – 2019

62 71 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THÓI QUEN ăn UỐNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ dạ dày TRƯỚC PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2018 – 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TỐNG MỸ HOA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THÓI QUEN ĂN UỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY TRƯỚC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018 – 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 – 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TỐNG MỸ HOA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THĨI QUEN ĂN UỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY TRƯỚC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018 – 2019 Chuyên ngành : Cử nhân Dinh dưỡng Mã ngành : 52720303 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm ung thư 1.2 Ung thư dày .3 1.2.1 Dịch tễ học ung thư dày .3 1.2.2 Các yếu tố nguy gây ung thư dày 1.2.3 Các biện pháp phòng chống ung thư dày 1.2.4 Dinh dưỡng ung thư dày 10 1.2.5 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư dày 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 18 2.5 Biến số số nghiên cứu 19 2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 19 2.6.1 Kỹ thuật thu thập thông tin chung 19 2.6.2 Kỹ thuật thu thập thông tin nhân trắc học 20 2.6.3 Công cụ thu thập thông tin thói quen ăn uống .20 2.6.4 Phương pháp thu thập 21 2.6.5 Các bước thu thập số liệu .21 2.7 Sai số cách khống chế 21 2.7.1 Sai số nhớ lại 21 2.7.2 Sai số thông tin 22 2.7.3 Sai số nhập xử lí số liệu 22 2.8 Quản lí, xử lí phân tích số liệu 22 2.9 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1 Đặc điểm quần thể nghiên cứu 23 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân UTDD trước phẫu thuật (theo BMI), theo giới tính theo tuổi 23 3.3 Thói quen dinh dưỡng bệnh nhân UTDD trước phẫu thuật 24 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật UTDD 32 4.3 Thói quen dinh dưỡng bệnh nhân UTDD trước phẫu thuật bệnh viện Đại học Y Hà Nội .33 4.3.1 Thói quen sử dụng thức uống .33 4.3.2 Thói quen cơm lương thực khác 35 4.3.3 Thói quen sử dụng dầu mỡ 36 4.3.4 Thói quen sử dụng đậu đỗ 37 4.3.5 Thói quen sử dụng rau củ 38 4.3.6 Thói quen sử dụng thịt, cá, trứng 39 KẾT LUẬN .41 KHUYẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại BMI theo tiêu chuẩn châu Á Thái Bình Dương (IDI&WPRO) 16 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .23 Bảng 3.2: Đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.3: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo giới .24 Bảng 3.4: Thói quen sử dụng thức uống đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.6: Thói quen sử dụng loại lương thực khác 25 Bảng 3.7: Thói quen sử dụng chất béo .26 Bảng 3.8: Thói quen sử dụng đậu đỗ, lạc 27 Bảng 3.9: Thói quen sử dụng rau .28 Bảng 3.10: Thói quen sử dụng loại 29 Bảng 3.11: Thói quen sử dụng thịt 29 Bảng 3.12: Thói quen sử dụng loại cá 30 Bảng 3.13: Thói quen sử dụng trứng 31 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Thầy Cô Bộ môn Dinh dưỡng An toàn Thực Phẩm tạo điều kiện giúp đỡ góp ý cho em q trình học tập thực đề tài khóa luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.BS Nguyễn Thị Hương Lan, người Thầy định hướng tận tình hưỡng dẫn bảo cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán cơng nhân viên bệnh nhân, gia đình người bệnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin q báu giúp em thực nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè thường xuyên quan tâm, động viên, ủng hộ giúp đỡ em mặt suốt trình học tập thực khóa luận Nghiên cứu tài trợ đề tài FIRST “Xây dựng kiểm định chất lượng công cụ nghiên cứu phục vụ nghiên cứu quan sát khoa học sức khỏe Việt Nam” – Sử dụng nguồn vốn Dự án FIRST tài trợ có mã số 8/FIRST/1.a/HMU Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Tống Mỹ Hoa CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Quản lý Đào tạo Đại học, trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm, trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm thi khóa luận Tên em là: Tống Mỹ Hoa Sinh viên: Tổ 35, lớp Y4M – chuyên ngành Cử nhân Dinh Dưỡng – Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan khóa luận kết q trình học tập nghiên cứu nghiêm túc Các kết nghiên cứu xử lý số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Kết thu chưa đăng tải hình thức Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Tống Mỹ Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASR : Tỷ lệ chuẩn hóa theo tuổi (Age Standardized Rate) DLQ : Bộ câu hỏi nhân lối sống ( Demography and Lifestyle Questionnaire) IARC : Tổ chức phong chống ung thư Quốc tế (International Agency for Research on Cancer) SDD : Suy dinh dưỡng SQFFQ : Bộ câu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm bán định lượng (Semi-quantitative food frequency questionnaire) TTDD : Tình trạng dinh dưỡng UTDD : Ung thư dày ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư nguyên nhân gây tử vong đứng thứ toàn cầu sau bệnh tim mạch Theo ước tính thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm tồn cầu có khoảng 9-10 triệu người mắc nửa số chết bệnh Năm 2018 giới ước tính tăng lên 18,1 triệu trường hợp mắc 9,6 triệu ca tử vong ung thư Số người sống vịng năm sau chẩn đốn ung thư, gọi tỷ lệ năm, ước tính 43,8 triệu người [1], [2] Ung thư dày (UTDD) loại ung thư phổ biến giới, chiếm 10,5% loại ung thư 60-70% ung thư đường tiêu hóa Ở Việt Nam, UTDD ung thư phổ biến loại ung thư đường tiêu hóa, đứng thứ hai loại ung thư thường gặp nam giới, đứng thứ ba nữ có chiều hướng gia tăng tỉ lệ mắc [3], [4] Các yếu tố nguyên nhân nguy thuộc môi trường sống lao động chịu trách nhiệm 80% toàn ung thư tồn giới Trong yếu tố mơi trường, thói quen dinh dưỡng nguyên nhân nguy 35% tồn ung thư nói chung UTDD nói riêng [5] Dạ dày quan thuộc hệ tiêu hóa, nơi tiếp nhận, lưu trữ tiêu hóa thức ăn Qua đó, thể người hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn hàng ngày Có thực phẩm tốt giúp ngăn ngừa ung thư rau, củ quả, loại hạt hay đậu phụ Bên cạnh có thực phẩm tồn chất gây ung thư hình thành qua trình chế biến bảo quản bánh quy, đồ chiên rán quay nướng nhiệt độ cao hay đồ ăn sẵn xúc xích, giị chả, mì tơm, loại gia vị,… thực phẩm nguyên nhân hay yếu tố nguy dẫn đến UTDD [6], [7] Suy dinh dưỡng (SDD) bênh nhân ung thư làm tăng tỉ lệ nhiễm trùng kéo dài thời gian nằm viện [8], [9], [10] Ngồi ra, SDD cịn làm giảm chất lượng sống làm giảm sức đề kháng thể [11], [12] SDD yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến phục hồi bệnh nhân hậu phẫu nói chung bệnh nhân sau phẫu thuật UTDD nói riêng Phát sớm bệnh nhân SDD trước phẫu thuật để có biện pháp điều trị kịp thời chắn làm giảm biến chứng sau phẫu thuật Hiện nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu số yếu tố ngoại sinh có liên quan (như thói quen ăn uống, thuốc lá…) tỉ lệ mắc UTDD Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu UTDD chủ yếu đề cập đến vấn đề chẩn đoán, điều trị mà nghiên cứu đề cập đến thói quen ăn uống tác động đến UTDD, tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật cịn chưa nhiều Đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống bệnh nhân UTDD trước phẫu thuật bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 20182019” thực với mục tiêu: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư dày trước phẫu thuật bệnh viện Đại học Y Hà Nội Mơ tả thói quen ăn uống bệnh nhân ung thư dày trước phẫu thuật bệnh viện Đại học Y Hà Nội 40 Lí giải cho điều mùi vị đặc trưng cá biển vị trí địa lí xa biển nên khơng sử dụng Trứng loại thức ăn có giá trị đặc biệt cao, có đầy đủ chất đạm, chất béo, vitamin chất khoáng (canxi, sắt, kẽm, selen) [86] Tỷ lệ chất trứng tương quan thích hợp cân đối nên đảm bảo cho phát triển thể Trứng có nguồn chất béo quý lecithin tham gia vào thành phần dịch thể tổ chức não Lecithin có tác dụng điều hịa lượng cholesterol có trứng nên đào thải cholesterol thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch Ngoài lợi ích tim mạch, trứng cịn giảm nguy gây ung thư [103] Tuy nhiên ta nên ăn quả/ tuần, 1-2 người cao huyết áp, cholesterol máu Kết nghiên cứu tương đồng với khuyến nghị trên, tần suất ăn 1-2 lần/ tuần chiếm tỷ lệ cao trứng gà trứng vịt (43,0%, 40,1%) 41 KẾT LUẬN Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân UTDD trước phẫu thuật bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2018-2019 - Theo số thể BMI: Có 40,3% bệnh nhân bị SDD (BMI < 18,50) nữ (41,7%) nhiều nam (39,7%) Thói quen dinh dưỡng bệnh nhân UTDD trước phẫu thuật bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Rượu bia: Rượu thường sử dụng với tần suất 1-3 lần/ngày Bia tiêu thụ với mức 1-3 lần/ tháng - Chất béo: Dầu thực vật sử dụng nhiều thường xuyên mỡ động vật Số người sử dụng dầu thực vật chiếm tỷ lệ cao (90,8%) Trong có 45,4% người sử dụng mỡ động vật - Đỗ đậu: Đậu phụ sử dụng thường xuyên hơn, tần suất tiêu thụ 1-2 lần/ tuần chiếm tỷ lệ cao chiếm 42,0% - Rau, quả:  Rau sử dụng với tần suất sử dụng 1-3 lần/ tháng chiếm tỷ lệ cao nhất: rau muống (41,5%), rau cải (52,7%), rau ngót (49,8%)  Các loại thường sử dụng với tần suất 1-3 lần/ tháng chiếm tỷ lệ cao ổi (40,6%), chuối (40,1%), bưởi (37,7%) - Thịt, cá, trứng:  Thịt lợn sử dụng nhiều với suất 1-2 lần/ tuần (34,3%) Thịt gà tiêu thụ với tần suất 1-3 lần/ tháng chiếm tỷ lệ cao (46,4%) Thịt bị sử dụng (29,6%)  Cá nước sử dụng thường xuyên cá biển Cá nước tiêu thụ với tần suất hàng tháng (1-3 lần/ tháng) chiếm tỷ lệ cao 42 KHUYẾN NGHỊ Để phòng UTDD hiệu quả, cần lưu ý:  Hạn chế, uống với số lượng đồ uống có cồn rượu bia  Hạn chế sử dụng ngũ cốc tinh chế gạo trắng, mỳ bún, phở, thay gạo xay xát dối cơm trộn với khoai củ đậu đỗ  Ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin C, caroten rau quả, đậu đỗ  Hạn chế thịt đỏ, thịt chế biến sẵn, thay cá, thịt trắng TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO | Cancer WHO, , accessed: 03/05/2019 PRGlobocanFinal.pdf , accessed: 03/05/2019 Nguyễn Xuân Huyên P.Q.C (2001), Bệnh ung thư dày, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Bá Đức (2008), Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội Doll R Peto R (1981) The causes of cancer: quantitative estimates of avoidable risks of cancer in the United States today J Natl Cancer Inst, 66(6), 1191–1308 What Causes Stomach Cancer? , accessed: 05/01/2019 (2015) How healthy eating prevents cancer Cancer Research UK, , accessed: 05/01/2019 Pressoir M., Desné S., Berchery D cộng (2010) Prevalence, risk factors and clinical implications of malnutrition in French Comprehensive Cancer Centres British Journal of Cancer, 102(6), 966–971 Planas M., Álvarez-Hernández J., León-Sanz M cộng (2016) Prevalence of hospital malnutrition in cancer patients: a sub-analysis of the PREDyCES® study Support Care Cancer, 24(1), 429–435 10 Maasberg S., Knappe-Drzikova B., Vonderbeck D cộng (2017) Malnutrition Predicts Clinical Outcome in Patients with Neuroendocrine Neoplasia NEN, 104(1), 11–25 11 Fukuda Y., Yamamoto K., Hirao M cộng (2015) Prevalence of Malnutrition Among Gastric Cancer Patients Undergoing Gastrectomy and Optimal Preoperative Nutritional Support for Preventing Surgical Site Infections Ann Surg Oncol, 22(3), 778–785 12 Gellrich N.-C., Handschel J., Holtmann H cộng (2015) Oral Cancer Malnutrition Impacts Weight and Quality of Life Nutrients, 7(4), 2145–2160 13 Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Bài giảng ung thư học, Nhà xuất y học, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Đức (2009), Ung thư học đại cương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Street - 1930 - Cancer Facts & Figures 2018.pdf , accessed: 26/11/2018 16 Phạm Duy Hiển (2007), Ung thư dày, Nhà xuất y học, Hà Nội 17 Ang T.L Fock K.M (2014) Clinical epidemiology of gastric cancer Singapore Med J, 55(12), 621–628 18 Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I cộng (2018) Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries CA: A Cancer Journal for Clinicians, 68(6), 394–424 19 PRGlobocanFinal.pdf , accessed: 26/11/2018 20 704-viet-nam-fact-sheets.pdf , accessed: 14/12/2018 21 Bùi Xuân Trường, Vũ Thị Chi Mai, Hoàng Hoa Hải cộng (2008) Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam 723–729 22 Hernández-Ramírez R.U López-Carrillo L (2014) [Diet and gastric cancer in Mexico and in the world] Salud Publica Mex, 56(5), 555–560 23 Dietary Nitrates, Nitrites, and Nitrosamines Intake and the Risk of Gastric Cancer: A Meta-Analysis , accessed: 04/12/2018 24 Zhao Z., Yin Z., Zhao Q (2017) Red and processed meat consumption and gastric cancer risk: a systematic review and meta-analysis Oncotarget, 8(18), 30563–30575 25 Tramacere I., Negri E., Pelucchi C cộng (2012) A meta-analysis on alcohol drinking and gastric cancer risk Ann Oncol, 23(1), 28–36 26 Ladeiras-Lopes R., Pereira A.K., Nogueira A cộng (2008) Smoking and gastric cancer: systematic review and meta-analysis of cohort studies Cancer Causes Control, 19(7), 689–701 27 Nishino Y., Inoue M., Tsuji I cộng (2006) Tobacco smoking and gastric cancer risk: an evaluation based on a systematic review of epidemiologic evidence among the Japanese population Jpn J Clin Oncol, 36(12), 800–807 28 Marshall B.J Warren J.R (1984) Unidentified curved bacilli in the stomach of patients with gastritis and peptic ulceration Lancet, 1(8390), 1311–1315 29 Bae J.-M Kim E.H (2016) Helicobacter pylori Infection and Risk of Gastric Cancer in Korea: A Quantitative Systematic Review J Prev Med Public Health, 49(4), 197–204 30 Hardbower D.M., Peek R.M., Wilson K.T (2014) At the Bench: Helicobacter pylori, dysregulated host responses, DNA damage, and gastric cancer J Leukoc Biol, 96(2), 201–212 31 Song Z.-Q Zhou L.-Y (2015) Helicobacter Pylori and Gastric Cancer: Clinical Aspects Chin Med J (Engl), 128(22), 3101–3105 32 (1994) IARC working group on the evaluation of carcinogenic risks to humans: some industrial chemicals Lyon, 15-22 February 1994 IARC Monogr Eval Carcinog Risks Hum, 60, 1–560 33 Murphy G., Pfeiffer R., Camargo M.C cộng (2009) Meta-analysis shows that prevalence of Epstein-Barr virus-positive gastric cancer differs based on sex and anatomic location Gastroenterology, 137(3), 824–833 34 Choi Y.J Kim N (2016) Gastric cancer and family history Korean J Intern Med, 31(6), 1042–1053 35 Eto K., Ohyama S., Yamaguchi T cộng (2006) Familial clustering in subgroups of gastric cancer stratified by histology, age group and location European Journal of Surgical Oncology, 32(7), 743–748 36 Trần Thiện Trung (2008), Bệnh dày- tá tràng nhiễm Helicobacter pylori, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Bá Đức Đào Ngọc Phong (2009), Dịch tễ học ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội 38 Ngoan L.T., Mizoue T., Fujino Y cộng (2002) Dietary factors and stomach cancer mortality Br J Cancer, 87(1), 37–42 39 Lin S.-H., Li Y.-H., Leung K cộng (2014) Salt processed food and gastric cancer in a Chinese population Asian Pac J Cancer Prev, 15(13), 5293–5298 40 Kobayashi J., Ohtake K., Uchida H (2015) NO-Rich Diet for Lifestyle-Related Diseases Nutrients, 7(6), 4911–4937 41 Taneja P., Labhasetwar P., Nagarnaik P cộng (2017) The risk of cancer as a result of elevated levels of nitrate in drinking water and vegetables in Central India J Water Health, 15(4), 602–614 42 Nguyễn Bá Đức (2006), Tổng quan tình hình ung thư cơng tác phịng chống ung thư Việt Nam, Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học toàn văn 43 Nguyên tắc để giảm ô nhiễm loại Hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) Benzo(a)Pyrene (BaP) vào thực phẩm , accessed: 16/03/2019 44 Na H.-K Lee J.Y (2017) Molecular Basis of Alcohol-Related Gastric and Colon Cancer International Journal of Molecular Sciences, 18(6), 1116 45 Ma S.-H., Jung W., Weiderpass E cộng (2015) Impact of alcohol drinking on gastric cancer development according to Helicobacter pylori infection status Br J Cancer, 113(9), 1381–1388 46 Everatt R., Tamosiunas A., Kuzmickiene I cộng (2012) Alcohol consumption and risk of gastric cancer: a cohort study of men in Kaunas, Lithuania, with up to 30 years follow-up BMC Cancer, 12, 475 47 Bertuccio P., Rosato V., Andreano A cộng (2013) Dietary patterns and gastric cancer risk: a systematic review and meta-analysis Ann Oncol, 24(6), 1450–1458 48 Yan S., Gan Y., Song X cộng (2018) Association between refrigerator use and the risk of gastric cancer: A systematic review and meta-analysis of observational studies PLoS ONE, 13(8), e0203120 49 Robert Mc.C (1922), Faulty Food in Relation to Gastrointestinal Disorder, Journal of the American Medical Association 50 Xu Y., Yang J., Du L cộng (2018) Association of whole grain, refined grain, and cereal consumption with gastric cancer risk: A meta‐ analysis of observational studies Food Sci Nutr, 7(1), 256–265 51 Ko K.-P., Park S.K., Yang J.J cộng (2013) Intake of soy products and other foods and gastric cancer risk: a prospective study J Epidemiol, 23(5), 337–343 52 Cheng X.J., Lin J.C., Tu S.P (2016) Etiology and Prevention of Gastric Cancer Gastrointest Tumors, 3(1), 25–36 53 Wang T., Cai H., Sasazuki S cộng (2017) Fruit and Vegetable Consumption, Helicobacter pylori Antibodies, and Gastric Cancer Risk: a Pooled Analysis of Prospective Studies in China, Japan and Korea Int J Cancer, 140(3), 591–599 54 Bonequi P., Meneses-González F., Correa P cộng (2013) Risk factors for gastric cancer in Latin-America: a meta-analysis Cancer Causes Control, 24(2), 217–231 55 Bae J.-M Kim E.H (2016) Dietary intakes of citrus fruit and risk of gastric cancer incidence: an adaptive meta-analysis of cohort studies Epidemiol Health, 38 56 Kim S.R., Kim K., Lee S.A cộng (2019) Effect of Red, Processed, and White Meat Consumption on the Risk of Gastric Cancer: An Overall and Dose−Response Meta-Analysis Nutrients, 11(4) 57 Tareke E., Rydberg P., Karlsson P cộng (2002) Analysis of acrylamide, a carcinogen formed in heated foodstuffs J Agric Food Chem, 50(17), 4998–5006 58 Ngoan L.T., Thu N.T., Lua N.T cộng Cooking Temperature, Heatgenerated-carcinogens, and the Risk of Stomach and Colorectal Cancers 59 Bộ môn Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm (2012), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Nghiêm Nguyệt Thu (2014) Tài liệu tập huấn khoa học dinh dưỡng điêu trị 61 WHO | What is malnutrition? WHO, , accessed: 17/03/2019 62 Wie G.-A., Cho Y.-A., Kim S.-Y cộng (2010) Prevalence and risk factors of malnutrition among cancer patients according to tumor location and stage in the National Cancer Center in Korea Nutrition, 26(3), 263– 268 63 Ryan A.M., Power D.G., Daly L cộng (2016) Cancer-associated malnutrition, cachexia and sarcopenia: the skeleton in the hospital closet 40 years later Proc Nutr Soc, 75(2), 199–211 64 Silva F.R de M., de Oliveira M.G.O.A., Souza A.S.R cộng (2015) Factors associated with malnutrition in hospitalized cancer patients: a croos-sectional study Nutr J, 14, 123 65 Pressoir M., Desné S., Berchery D cộng (2010) điều quan trọng xác định tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư dày trước phẫu thuật Br J Cancer, 102(6), 966–971 66 Bộ môn Dinh dưỡng (2011), Dinh dưỡng học, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 67 WHO :: Global Database on Body Mass Index , accessed: 17/03/2019 68 Garth A.K., Newsome C.M., Simmance N cộng (2010) Nutritional status, nutrition practices and post-operative complications in patients with gastrointestinal cancer J Hum Nutr Diet, 23(4), 393–401 69 Menon K., Razak S.A., Ismail K.A cộng (2014) Nutrient intake and nutritional status of newly diagnosed patients with cancer from the East Coast of Peninsular Malaysia BMC Res Notes, 70 THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN năm 2012 , accessed: 18/03/2019 71 Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nghiêm Nguyệt Thu (2011) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nội trú bệnh viện Bạch Mai năm 2010 Tạp chí Dinh dưỡng An tồn thực phẩm 72 Dương Thị Phượng (2016), Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư bệnh viện Đại học Y Hà Nội số yếu tố liên quan năm 2016., Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 73 Cao Thị Huyền Trang (2018), Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ung thư dày bệnh viện K năm 2017-2018, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 74 Ngoan L.T., Khan N.C., Mai L.B cộng Development of a Semiquantitative Food Frequency Questionnaire for Dietary Studies - Focus on Vitamin C Intake 75 Lại Thị Minh Hằng (2011), Nghiên cứu thói quen dinh dưỡng với ung thư dày bệnh nhân điều trị phẫu thuật bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai bệnh viện K giai đoạn 2006-2007., Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 76 Nguyễn Quang Bộ (2017), Nghiên cứu kết điều trị ung thư dày 1/3 phẫu thuật triệt có kết hợp hóa chất., Trường Đại học Y dược Huế 77 Loh K.W., Vriens M.R., Gerritsen A cộng (2012) Unintentional weight loss is the most important indicator of malnutrition among surgical cancer patients 70(8), 78 Trương Thị Thư (2018) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật cắt dày tai Bệnh viện Quân y 103 Tạp chí Y-Dược học Quân 79 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương cộng (2013) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước mổ ung thư dày Tạp chí Y học Thực hành 80 Xu N HỎI ĐÁP VỀ PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU BIA 31 81 Liu J., Xing J., Fei Y (2008) Green tea (Camellia sinensis) and cancer prevention: a systematic review of randomized trials and epidemiological studies Chin Med, 3, 12 82 Lambert J.D Yang C.S (2003) Mechanisms of cancer prevention by tea constituents J Nutr, 133(10), 3262S-3267S 83 Sasazuki S., Inoue M., Hanaoka T cộng (2004) Green tea consumption and subsequent risk of gastric cancer by subsite: the JPHC Study Cancer Causes Control, 15(5), 483–491 84 Xie Y., Huang S., He T cộng (2016) Coffee consumption and risk of gastric cancer: an updated meta-analysis Asia Pac J Clin Nutr, 25(3), 578–588 85 Shen Z., Liu H., Cao H (2015) Coffee consumption and risk of gastric cancer: an updated meta-analysis Clin Res Hepatol Gastroenterol, 39(2), 245–253 86 Xu N BẢNG THÀNH PHẦN THỰC PHẨM VIỆT NAM 567 87 Mahan L.K., Escott-Stump S., Raymond J.L cộng (2012), Krause’s Food & the Nutrition Care Process, Elsevier Health Sciences 88 Aune D., Keum N., Giovannucci E cộng (2016) Whole grain consumption and risk of cardiovascular disease, cancer, and all cause and cause specific mortality: systematic review and dose-response metaanalysis of prospective studies BMJ, 353 89 Lissowska J., Gail M.H., Pee D cộng (2004) Diet and stomach cancer risk in Warsaw, Poland Nutr Cancer, 48(2), 149–159 90 Chatenoud L., La Vecchia C., Franceschi S cộng (1999) Refinedcereal intake and risk of selected cancers in italy Am J Clin Nutr, 70(6), 1107–1110 91 Slavin J.L., Jacobs D., Marquart L cộng (2001) The role of whole grains in disease prevention J Am Diet Assoc, 101(7), 780–785 92 Nguyễn Mạnh Tuấn (2017), Thói quen dinh dưỡng số yếu tố nguy ung thư đại trực tràng, Trường Đại học Y Hà Nội 93 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm (2017), Dinh dưỡng sở, Hà Nội 94 Hu J., La Vecchia C., Negri E cộng (2015) Macronutrient intake and stomach cancer Cancer Causes Control, 26(6), 839–847 95 Han J., Jiang Y., Liu X cộng (2015) Dietary Fat Intake and Risk of Gastric Cancer: A Meta-Analysis of Observational Studies PLoS ONE, 10(9), e0138580 96 Guillén M.D Uriarte P.S (2012) Aldehydes contained in edible oils of a very different nature after prolonged heating at frying temperature: Presence of toxic oxygenated α,β unsaturated aldehydes Food Chemistry, 131(3), 915–926 97 Messina M.J., Persky V., Setchell K.D.R cộng (1994) Soy intake and cancer risk: A review of the in vitro and in vivo data Nutrition and Cancer, 21(2), 113–131 98 Viện dinh dưỡng (2005), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 99 Hoang B.V., Lee J., Choi I.J cộng (2016) Effect of dietary vitamin C on gastric cancer risk in the Korean population World J Gastroenterol, 22(27), 6257–6267 100 Humans I.W.G on the E of C.R to (2018), CANCER IN HUMANS, International Agency for Research on Cancer 101 Laskowski W., Górska-Warsewicz H., Kulykovets O (2018) Meat, Meat Products and Seafood as Sources of Energy and Nutrients in the Average Polish Diet Nutrients, 10(10) 102 (2015) Q&A on the carcinogenicity of the consumption of red meat and processed meat 103 Ji B.T., Chow W.H., Yang G cộng (1998) Dietary habits and stomach cancer in Shanghai, China Int J Cancer, 76(5), 659–664 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TỐNG MỸ HOA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THÓI QUEN ĂN UỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ D? ?Y TRƯỚC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2018 – 2019. .. Đại học Y Hà Nội năm 20182 019” thực với mục tiêu: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư d? ?y trước phẫu thuật bệnh viện Đại học Y Hà Nội Mơ tả thói quen ăn uống bệnh nhân ung thư d? ?y trước. .. đến thói quen ăn uống tác động đến UTDD, tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật chưa nhiều Đề tài: ? ?Tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống bệnh nhân UTDD trước phẫu thuật bệnh viện Đại

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1.1 Một số khái niệm cơ bản về ung thư

    • 1.2 Ung thư dạ dày

      • 1.2.1 Dịch tễ học về ung thư dạ dày

      • 1.2.2 Các yếu tố nguy cơ gây ung thư dạ dày

      • 1.2.3 Các biện pháp phòng chống ung thư dạ dày

      • 1.2.4 Dinh dưỡng và ung thư dạ dày

      • 1.2.5 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư dạ dày

        • Bảng 2.1: Phân loại BMI theo tiêu chuẩn của châu Á Thái Bình Dương (IDI&WPRO)

        • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 2.2 Thiết kế nghiên cứu

          • 2.3 Đối tượng nghiên cứu

          • 2.4 Cỡ mẫu và chọn mẫu

          • 2.5 Biến số và chỉ số nghiên cứu

          • 2.6 Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin

            • 2.6.1 Kỹ thuật thu thập thông tin chung

            • 2.6.2 Kỹ thuật thu thập thông tin nhân trắc học

            • 2.6.3 Công cụ thu thập thông tin thói quen ăn uống

            • 2.6.4 Phương pháp thu thập

            • 2.6.5 Các bước thu thập số liệu

            • 2.7 Sai số và cách khống chế

              • 2.7.1 Sai số nhớ lại

              • 2.7.2 Sai số thông tin

              • 2.7.3 Sai số trong nhập và xử lí số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan