CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

16 1.1K 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1 .Khái niệm vốn đầu trực tiếp nước ngoài đặc điểm của vốn đầu trực tiếp nước ngoài 1.1 Khái niệm FDI Đầu là tập hợp các hoạt động bỏ vốn sử dụng vốn theo một chương trình đã được hoạch định trong một khoàn thời gian tương đối lâu dài nhằm thu được lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu tư, cho xã hội cho cộng đồng. Đầu trực tiếp nước ngoài(FDI) là loại hình đầu quốc tế được thực hiện trên thông qua việc thành lập các công ty con để mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các công ty quốc tế ra toàn cầu. Việc mở rộng sản xuất thông qua các hình thức FDI không chỉ đơn thuần là các hoạt động chu chuyển tài chính quốc tế, mà cùng với nó là hoạt động chuyển giao công nghệ, bí quyết các tài sản khác. Người bỏ vốn trong hoạt động đầu trực tiếp cũng là người sử dụng vốn, nhà đầu là người quản hoạt động đầu tư. Trong hoạt động FDI, người đầu bỏ vốn vào một đối tượng nhất định nhằm tăng thêm năng lực sản xuất hiện hoặc tạo ra năng lực sản xuất mới, họ cũng thể mua lại một số cổ phiếu đủ lớn để tham gia quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh thu lợi tức. Đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu quốc tế mà các nhà đầu nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu chia sẻ rủi ro, thu lợi nhuận từ hoạt động đầu đó. Tổ chức thương mại thế giới WTO đưa ra định nghĩa về FDI như sau: “Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu từ một nước (nước chủ đầu tư) được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản tài sản đó. Phương diện quản thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản nước ngoài là các sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty." 1.2 Đặc điểm của FDI Đầu FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, đặc điểm của FDI cũng phụ thuộc theo các hình thức như sau: -Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu mà không thành lập một pháp nhân -Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh thường được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, cách pháp nhân theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sự sở hữu của các nhà đầu nước ngoài ( tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài) do nhà đầu nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh.Đầu trực tiếp nước ngoài tác động trực tiếp không những với các nước được tiếp nhận đầu mà còn với các nước đi đầu ở các nước khác. 2 .Chính sách thu hút FDI 2.1 Khái niệm chính sách thu hút FDI Chính sách là tổng thể các tưởng ,quan điểm công cụ mà chủ thể quản sủ dụng để tác động lên đối tượng khách thể quản nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định của hệ thống theo định hướng mục tiêu tổng thể. Chính sách xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định. Chúng vạch ra phạm vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản những quyết định nào là thể những quyết định nào là không thể. Bằng cách đó các chính sách đề xướng suy nghĩ hành động của mọi thành viên trong tổ chức vào thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức. Chính sách phát triển kinh tế xã hội là quyết sách của Nhà nước nhằm giải quyết một vấn đề chín muồi đặt ra trong đời sống kinh tế xã hội của đất nước thông qua hoạt động thực thi của các ngành, các cấp liên quan trong bộ máy Nhà nước . -Xét theo nghĩa rộng chính sách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan điểm tưởng phát triển , những mục tiêu tổng quát những phương thức bản để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nước. Chính sách theo quan niệm trên là đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ở Việt Nam đường lối do Đảng cộng sản Việt Nam - lực lượng chính trị lãnh đạo nhà nước xây dựng. -Xét theo nghĩa hẹp thì rất nhiều khái niệm khác nhau về chính sách kinh tế - xã hội ( chính sách công: ( Chính sách công là phương thức hành động được nhà nước tuyên bố thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Các vấn đề lặp đi lặp lại là những vấn đề gây ra sự hạn chế trong việc sử dụng đầu tư. Tình trạng lặp đi lặp lại này buộc nhà nước phải đưa ra các chính sách. Chính sách là những hành động của nhà nước nhằm hướng tới những mục tiêu của đất nước. Với quan niệm này, chính sách công là bộ phận của chiến lược, bao gồm những giải pháp công cụ thực hiện chiến lược. Chính sách thu hút FDI là một trong những chính sách phát triển kinh tế xã hội mà trong đó vấn đề được giải quyết là vấn đề thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài. 2.2 Mục tiêu của chính sách thu hút FDI Mỗi chính sách được xây dựng nhằm thực hiện những mục tiêu riêng của mình,nhưng đều góp phần vào việc thực hiện những mục tiêu bậc cao hơn.Chính sách thu hút FDI góp phần thực hiện những mục tiêu chung của xã hội thông qua việc sử dụng các giải pháp công cụ nhất định như:Thứ nhất, tỷ lệ tăng trưởngkinh tế đáng kể liên tục , ổn định giá cả ,mức độ đảm bảo công ăn việc làm cao (tỷ lệ thất nghiệp thấp )và cân bằng cán cân thanh toán.Thứ hai,công bằng xã hội ,an toàn xã hội tiến bộ xã hội.Thứ ba, cải thiện cấu ngành,cơ cấu lãnh thổ, cấu kết cấu hạ tầng cấu các thành phần kinh tế. Là một chính sách kinh tế ,ngoài những mục tiêu tối cao mục tiêu chung, chính sách thu hút FDI thực hiên nhưng mục tiêu đặc trưng của mình như: Huy động vốn các nhà đầu nước ngoài đổi mới công nghệ, tạo việc làm, thay đổi cấu doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài Phát triển các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài đẩy mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước nhằm phát triển kinh tế thị trường. 2.3 Quan điểm về chính sách thu hút FDI Nhiều người thường hiểu chính sách thu hút một cách đơn giản là những chủ trương, chế độ mà nhà nước ban hành nhằm thu hút vốn đầu điều đó đúng như chưa đủ. Nếu không việc thực thi chính sách để đạt được những kết quả nhất định thì những chủ trương, chế độ đó chỉ là những khẩu hiệu mà thôi. -Chính sách thu hút được nhà nước đề ra nhằm phục vụ lợi ích chung của nhiều người hoặc của xã hội từ việc thu hút được vốn đầu để phát triển khu vực đó. Thước đo chính để đánh giá, so sánh lựa chọn chính sách phù hợp là lợi ích mang tính xã hội mà chính sách đó mang lại. Đây cũng chính do để các chính sách thu hút được gọi là chính sách công. Trong thực tế tình trạng một chính sách đem lại lợi ích cho nhóm xã hội này nhiều hơn nhóm xã hội khác, thậm chí nhóm còn bị thiệt hại. Khi đó chính sách thu hút phải đứng trên lợi ích của đa số của xã hội để giải quyết vấn đề. -Chính sách thu hút là quá trình do nhiều người, nhiều tổ chức tham gia. Trước hết chính sách kinh tế - xã hội là sản phẩm của các đường lối chính trị quan hệ giữa các quốc gia, do nhà nước với cách là người tổ chức quản vốn đầu của toàn xã hội xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức thực thi. Nhưng qua đây không phải chính sách chỉ do các tổ chức công của nhà nước thực hiện. Ngày nay trong quá trình dân chủ hóa chính sách, vai trò của các tổ chức dân chúng ngoài nhà nước ngày càng tăng lên cao hơn. -Chính sách thu hút vốn đầu phạm vi tác động lớn đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thể hiện sự cần thiết của can thiệp nhà nước trong các lĩnh vực đó . 2.4 Nội dung chính sách thu hút FDI Là một trong những công cụ quản quan trọng của nhà nước, các chính sách thu hút vốn đầu vai trò hết sức to lớn đóng góp cho sự tăng trưởng chung của đất nước. Một số nội dung quan trọng của chính sách như sau: -Tạo được môi trường đầu thông thoáng, thủ tục đầu nhanh chóng không rườm rà gây cản trở cho các nhà đầu nước ngoài cũng như các nhà đầu trong nước trong việc thực thi các dự án. Tích cực phòng chống tham nhũng hiệu quả, tạo môi trường pháp luật cho các nhà đầu khi đầu trong nước. -Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để nguồn đầu của các tổ chức vào trong nước hiệu quả cao. Từ đó mới tạo được sự tin tưởng của các nhà đầu vào lao động tay nghề cao trong nước. -Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước lớn đặc biệt các nước trong khu vực. thể xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài với các nước nhưng không nên lệ thuộc quá nhiều vào các nước đối tác dẫn đến tình trạng nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nước đầu . -Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Việc quy hoạch tổng thể cần được minh bạch công khai để các nhà đầu biết được rõ ràng yên tâm đầu vào một khu vực trong nước. -Nâng cao sở hạ tầng của đất nước, bên cạnh đó tạo môi trường trong sạch, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các lĩnh vực hiện tại khả năng thu hút cao như các ngành công nghiệp, dịch vụ 3 .FDI chính sách thu hút FDI của Việt Nam 3.1 Đặc điểm của vốn đầu trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 3.1.1 Về quy mô dự án Nhìn chung các dự án FDI vào Việt Nam Đều quy mô vừa nhỏ,trung bình cho cả giai đoạn 1988-2003 chỉ ở mức 8,3 triệu USD/dự án. Quy mô dự án tính chất quan trọng trong các dự án đầu tư. Quy mô dự án quyết định đến lượng vốn đầu sử dụng trong dự án, quyết định tính chất lớn nhỏ của dự án. Quy mô dự án càng lớn thì quá trình sử dụng lao động, quản dự án cũng lớn. Bên cạnh đó nếu dự án quy mô quá nhỏ không đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân thể nhà nước hoặc quan chính quyền tỉnh sẽ không cho thực hiện. 3.1.2 Về hình thức sở hữu Do nhiều do trong đó việc hạn chế thành lập doanh nghiệp FDI với 100% vốn đầu nước ngoài , các dự án FDI đăng ký ở Việt Nam cho đến giữa thập kỹ 90 chủ yếu dưới hình thức liên doanh giữa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhà đầu nước ngoài.Tính đến cuối năm 1998 số dự án liên doanh chiếm tới 59%tổng số dự án 69% tổng số vốn đăng ký.Từ năm 1997 hạn chế này đã được xoá bỏ tác động mạnh tới chuyển dịch cấu số dự án FDI theo hình thức sở hữu.Hiện tại hình thức liên doanh giảm xuống còn chiếm 42,5% tổng vốn đăng ký, trong khi hình thức dự án 100% vốn nước ngoài chiếm 45,5% còn lại là dự án BOT hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong các dự án liên doanh, số dự án liên doanh giữa nhà đầu nước ngoài với doanh nghiệp ngoài nhà nước cũng tăng lên đáng kể . 3.1.3 Về cấu đầu theo ngành Các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá. Vốn ĐTNN tập trung rất cao vào một số địa phương các vùng kinh tế trọng điểm (riêng Hà Nội, HCM, Đồng Nai, Bình Dương thu hút 2/3 vốn ĐTNN). cấu ngành cũng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ (tới 88%). Khu vực nông, lâm nghiệp chỉ thu hút 3% vốn ĐTNN, xu hớng giảm (đã giảm từ 21% giai đoạn 1988-1990 xuống 14,3% giai đoạn 1991-1995). Điều này cho thấy sức cạnh tranh thu hút hút đầu khác nhau giữa các vùng miền các ngành. Từ năm 1988 đến cuối tháng 8/2007 đất nước ta tổng số vốn đầu nước ngoài hoàn toàn tương đối lớn so với các vốn đầu khác. Nếu số dự án của 100% vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ này là 6054 thì liên doanh chỉ là 1514 tức là chỉ bằng ¼ so với vốn đầu nước ngoài được đổ vào Việt Nam. Phần nhỏ là các công ty cổ phần các hợp đồng khác. Bảng 1: Tình hình thu hút đầu trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến cuối tháng 08/2007(Theo hình thức đầu tư(. Đơn vị tính: nghìn USD Số dự ánVốn đầu tưVốn điều lệ Đầu thực hiện 100% vốn nước ngoài605444,002,95218,133,41912,467,591 Liên doanh151421,7728,343,96411,574,913 Hợp đồng hợp tác KD2104,487,0314,039,8876,351,274 Công ty cổ phần43673,155322,530367,220 Hợp đồng BOT, BT, BTO 4440,125147,53071,800 Công ty Mẹ - Con198,008,00082,958,00073,738,000 Nguồn: Tổng cục thống kê Như vậy thể thấy rằng đất nước ta đang trong quá trình nâng cao thu hút vốn đầu nước ngoài. Bên cạnh đó cũng thấy rằng các doanh nghiệp trong nước đang còn yếu kém trong việc thực hiện đầu hiệu quả các dự án trong nước. Sau đây là bảng tình hình thu hút đầu vào cả nước trong những năm gần đây: Bảng 2: Tình hình thu hút đầu trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến cuối tháng 08/2007(Theo ngành( Đơn vịt ính: nghìn USD Chuyên ngànhSố dự ánVốn đầu Vốn điều lệĐt thực hiện Công nghiệp xây dựng 5,252 Công nghiệp dầu khí362,146,0111,789,0115,828,865 Công nghiệp nhẹ224512,037,1025,472,7593,635,854 Công nghiệp nặng227222,227,9208,519,4597,320,745, Công nghiệp thực phẩm 2903,444,1801,529,1732,203,981, Xây dựng4094,421,3711,590,6692,219,727 Nông, lâm nghiệp889 Nông – Lâm nghiệp7683,842,3101,780,7321,913,735 Thủy sản121362,693171,458166,535 Dịch vụ1,685 Dịch vụ8102,058,412889,421443,206 Giaothông vận tải-Bưu điện 1974,175,8182,718,671741,622 Khách sạn - Du lịch2065,499,8482,298,6762,509,336 Tài chính - Ngân hàng64840,150777,395762,870 Văn hóa –Y tế - Giáo dục 2451,159,430504,466389,546 Xây dựng Khu đô thị mới 83,227,764894,920282,984 Xây dựng Văn phòng căn hộ 1314,8861,7071,907 Xây dựng hạ tầng Khu chế xuất - Khu Công nghiệp 241,144,524425,944579,567 Nguồn: Tổng cục thống kê 3.1.4 Về địa bàn đầu Cho đến nay FDI mặt ở 62/64 tỉnh thành phố Việt Nam. Tuy nhiên trong giai đoạn vừa qua cấu dự án FDI theo vùng thay đổi rất chậm. Phần lớn các dự án FDI tập trung vào các đô thị lớn các khu công nghiệp tập trung, nơi điều kiên sở hạ tầng thuận lợi, nguồn lao động dồi dào trình độ kĩ năng. Sau đây bảng tình hình thu hút đầu FDI tại một sốcác tỉnh thành: Bảng 3: Tình hình thu hút đâu trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến cuối tháng 08/2007 Đơn vị tính: nghìn USD Địa phươngSố dự ánVốn đầu Vốn điều lệ Đầu thực hiện Tp.HCM224815,245,7416,675,1156,603,519 Hà Nội89611,110,6344,604,6943,938,343 Đồng Nai85510,018,9724,058,7424,214,807 Bình Dương14317,070,0303,064,6652,082,570 Bà Rịa - Vũng Tàu1586,078,1492,396,5331,354,919 Hải Phòng2362,274,066962,1941,274,083 Dầu khí342,101,9611,744,9615,828,865 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 4: Phân bổ vốn ĐTNN giữa các vùng kinh tế trọng điểm qua các thời kỳ Vùng Kinh tế 1988- 2004 1991- 1995 1995- 2000 2001- 2005 Vùng kinh tế TĐ phía Nam60,5%53,7%46,3%63,6% Vùng kinh tế TĐ phía Bắc27,8%25,8%30,8%17,5% Vùng kinh tế TĐ miền Trung2,0%2,0%2,0%2,0% nguồn:Dự ánVIE/01/021 3.1.5 Theo đối tác đầu Cho đến nay đã 74 nước vùng lãnh thổ dự án FDI tại Việt Nam ,trong đó Singapỏe, Đài Loan,Nhật Bản Hàn Quốc là những nhà đầu lớn nhất ,chiếm 63,3% tổng số dự án va 63% tổng vốn đăng ký 3.2 Tác động của FDI tới kinh tế-xã hội Việt Nam 3.2.1 Về lĩnh vực kinh tế 3.2.1.1 Vốn đầu trực tiếp nước ngoài tác động đến kinh tế ĐTNN làm tăng năng lực cạnh tranh, gây khó khăn cho các DN trong nu? c, nhung ngu?c lại cũng buộc DN trong nước phải vươn lên, hoạt động hiệu quả hơn hoặc chuyển đổi cấu. Cho đến nay, lượng vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam chưa phải là đã quá mức, tính theo đầu người, vẫn còn nhiều ngành hấp dẫn đầu nước ngoài nhưng chưa được cấp phép đầu tư. Trong những năm trước mắt tương lai lâu dài ĐTNN tiếp tục là nguồn vốn đầu quan trọng đối với nền kinh tế do tiết kiệm trong nước chưa đủ để đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP đặt ra. Do nước ta mới ở giai đoạn đầu phát triển, còn thiếu rất nhiều ngành kinh tế những ngành đã hình thành còn rất nhỏ bé nên càng mở ra nhiều ngành nghề thì càng thu hút thêm được vốn đầu nước ngoài mà không ảnh hưởng tiêu cực quá mức đến đầu trong nước. Thực tế đầu thời gian qua phù hợp với chủ trương chuyển dịch cấu theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ. Đầu nước ngoài đổ vào những ngành nuớc ta xu thế về lao động thị trường (dệt may, da giày, xe máy, du lịch) cả những ngành nước ta chưa hoặc không lợi thế cạnh tranh về vốn công nghệ (khai thác dầu khí, viễn thông, ô tô, điện tử .( 3.2.1.2 Đánh giá chính sách hiện tại Chính sách đầu nói chung chính sách nội địa hóa nói riêng về bản chưa thành công trong việc phát triển mối liên kết giữa ĐTNN với đầu trong nước. Mối liên kết với DN trong nước ở cả 2 đầu cung cấp tiêu thụ đều lỏng lẻo. Tuy nhiên thể thấy rằng nhìn chung chính sách nội địa hóa tuy chua [...]... giá lĩnh hay thấp hơn đầu t ng nước ngoài nhìn chung thu hồi vốn nhanh nhvực xem xét Các dự án đầu t nước ngoài cótốn nhiều vốn mới tạo ra được một việc làm Tuy nhiên nhà đầu t ư Giáu thế về vốn nên điều này không ảnh hưởng tiêu cực tới nước nhận đầu t trị gia tăng giá trị mới do ĐTNN tạo ra không cao (chủ yếu là lắp ráp, chế) ước Giá trị giữ lại ở Việt nam mà không ư trong nng vẫn lớn hơn đầu. .. tâmphát triển được công nghiệp lọc dầu, mặc dù nhiều nhà đầu Mặc dù không chính sách rõ rệt loại công ty cần được khuyến khích nhưng cho đến nay vốn đầu chủ yếu là của các công ty vừa nhỏ, thích hợp u của các công ty đa quốc gia cóvới các đối tác Việt nam hơn Việc thu hút đầu t lợi về nguồn vốn dồi dào, công nghệ cao mới, cách kinh doanh chính quy nh ng mặt khác, các công ty này sức mạnh... khác, kết quả ĐTNN chu ợc khuyến khích uphát triển ngành những ngành nghề mở ra, thậm chí đu trồng trọt, nghiên cứu nhuợc đầu tung vẫn không thu hút đuu đãi nhiều nhu khoa học, công nghệ cao, công nghiệp hóa dầu Vấn đề lẽ không nằm ở chính u vào nông nghiệp không đạt kếtu Chính sách khuyến khích đầu tsách đầu t quả do những khó khăn về sở hữu đất đai tính chất sản xuất nhỏ lẻ của nông ược... môi trương đối cao: mức độ tái đầu tchuyển về nước t ước thu n lợi chứ không phải do bị hạn chế chuyển vốn về nường đầu ớc ngoài đều cao hơn trongư nưTrình độ công nghệ của các dự án đầu t ng ít chuyển giao công nghệ Tác động đối với chuyển giao công nghệ nước nh ới hình thức lan truyền, thông qua cạnh tranh học cho trong nước chủ yếu d hỏi kinh nghiệm Việc góp vốn bằng công nghệ không nhiều,... tiềm tàng về môi trường sinh thái, chủ yếu tác động tới ba lĩnh vực: Gây ô nhiễm môi trường; Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; Suy giảm đa dạng ường là mộtsinh học những tác động về văn hoá Do vậy, đạt bền vững môi tr mục tiêu quan trọng của hoạt động ĐTTTNN, cần được theo đuổi từ khâu lập chính sách, chế khuyến khích, tới khâu quản thực hiện các dự án đầu t ư ư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN)... bằng nh thu hẹp mức ường chưa đảm bảo nguyên tắc không ược thực hiện một cách nhất quán th hồi tố khi xóa bỏ ưu đãi ơngĐTNN về bản không để lại gánh nặng kinh tế cho nước ta trong ước do phụ thu c vào tìnhư trong nlai ĐTNN mức độ ổn định thấp hơn đầu t ước ta mức độ ổn định vĩ môư (kinh tế nước đầu thình kinh tế của bản thân n ng thực tế vốn thực hiện không biến động lớn Đa dạng hóa nướckhá... ngoài (ĐTNN) trong suốt thời gian từ 1987 Luật Đầu t đến nay các văn bản bảo vệ môi trường đã một số điều khoản đề cập đến ư vàoước ngoài đầu t nư khuyến khích các nhà đầu tưkhía cạnh môi trường, nh ường sinh thái, sử dụng hiệu quả tài nguyênnhững lĩnh vực bảo vệ môi tr nước ngoài vào các lĩnh vực địa bàn gây thiên nhiên; không cấp phép đầu t ợc các ờng sinh thái, vv Tuy nhiên, chưa thiết... ước châu á) đẩy mạnh thu hút vốn của ư (hiện đang tập trung vào các n đầu t các công ty đa quốc gia sẽ hạn chế bớt tác động tiêu cực này Về lĩnh vực xã hội 3.2.2 Vốn FDI tác động đến xã hội 3.2.2.1 Vốn ĐTNN đã nhiều đóng góp quan trọng của vào thành tựu phát triển xã hội của Việt Nam: góp phần XĐGN, tạo nhiều việc làm (đặc biệt là việc làm ượng nguồn nhân lực, là kênh tiếp cận vớigián tiếp ), góp... công ty đa quốc gia vấnng thể thấy sự thiếu vắng đầu t nghệ nh đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thể là những nguyên nhân quan trọng Đóng góp cho ngân sách của ĐTNN tăng nhanh cùng với việc tăng các ng thấp hơn so với trong nướcdự án được phê duyệt mở rộng hoạt động nh ưu đãi là ớng chung vều đãi, miễn thu Xu hư do được hưởng nhiều chính sách ng không đớc nh trong nưư đầu u đãi, tiến dần... doanh nghiệp trong nước Doanh nghiệp trong nước khó thể cạnh tranh đối đầu với các công ty đa quốc gia mà cần phải tìm cách tham gia hợp tác trong ờng ngách Thờichuỗi dây chuyền giá trị của các công ty này hoặc các thị trư cần chú trọng hơn tới các công ty đagian tới, trong công tác xúc tiến đầu quốc gia nước ngoài caoa thể kết luận hiệu quả đầu tu : chuVề hiệu quả đầu tu trong nước vì điều này . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1 .Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và. nhân nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh .Đầu tư trực tiếp

Ngày đăng: 23/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến cuối tháng 08/2007(Theo hình thức đầu tư - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Bảng 1.

Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến cuối tháng 08/2007(Theo hình thức đầu tư Xem tại trang 7 của tài liệu.
Sau đây là bảng tình hình thu hút đầu tư vào cả nước trong những năm gần - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

au.

đây là bảng tình hình thu hút đầu tư vào cả nước trong những năm gần Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan