Kinh tế xã hội vùng ven đô hồ tây trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay)

133 21 0
Kinh tế   xã hội vùng ven đô hồ tây trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN PHẠM THỊ THƯƠNG THƯƠNG KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG VEN HỒ TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN PHẠM THỊ THƯƠNG THƯƠNG KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG VEN HỒ TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG QUANG HẢI HÀ NỘI - 2009 Mục Lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài, tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu sở tài liệu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2 Cơ sở tài liệu 5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VÙNG VEN HỒ TÂY 1.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây 1.2 Quá trình thị hố Hà Nội vùng ven Hồ Tây thời kỳ đổi .10 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây 13 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển vùng Hồ Tây 13 1.3.2 Các nhân tố tự nhiên 16 1.3.3 Các nhân tố sách 20 1.4 Vài nét khái quát tình hình kinh tế- xã hội vùng ven Hồ Tây trƣớc 1986 25 1.4.1 Kinh tế 25 1.4.2 Xã hội 30 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÙNG VEN HỒ TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) .32 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế vùng ven hồ Tây 32 2.1.1 Nông nghiệp 34 2.1.2 Công nghiệp - Thủ công nghiệp 45 2.1.3 Thƣơng mại - Dịch vụ 60 2.2 Cơ sở hạ tầng 68 2.2.1 Đƣờng giao thông 68 2.2.2 Hệ thống cấp thoát nƣớc 69 2.3 Cơ cấu sử dụng đất 71 2.4 Mức sống 76 i CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI VÙNG VEN HỒ TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) .79 3.1 Dân cƣ lao động 79 3.2 Giáo dục 84 3.3 Y tế 86 3.4 Văn hoá 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO … 98 … ii Danh mục bảng Bảng 1.1 Đặc trƣng số yếu tố khí hậu khu vực Hồ Tây (giai đoạn 1959 - 1990) 19 Bảng 1.2 Một số đặc trƣng hình thái Hồ Tây hồ Trúc Bạch .19 Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vùng ven hồ Tây 32 Bảng 2.2 Diện tích, sản lƣợng số loại trồng chủ yếu vùng ven Hồ Tây 38 Bảng 2.3 Diện tích đất nơng nghiệp vùng ven Hồ Tây 41 Bảng 2.4 Lao động nông nghiệp khu vực Hồ Tây 41 Bảng 2.5 Thu nhập từ loại hình kinh tế phƣờng Nhật Tân 42 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh 59 Bảng 2.7 Số lƣợng khách sạn, lƣợng khách doanh thu qua năm vùng ven Hồ Tây 65 Bảng 2.8 Doanh thu ngành dịch vụ chia theo thành phần kinh tế 66 Bảng 2.9 Các tuyến đƣờng vùng ven Hồ Tây .69 Bảng 2.10 Hiện trạng sử dụng đất vùng ven Hồ Tây năm 1992 72 Bảng 2.11 Hiện trạng sử dụng đất vùng ven Hồ Tây tính đến cuối năm 2005 74 Bảng 3.1 Dân số vùng ven Hồ Tây năm 2001 81 Bảng 3.2 Số lƣợng trƣờng, giáo viên, học sinh tiểu học khu vực Hồ Tây năm 2006 85 Bảng 3.3 Số lƣợng trƣờng, giáo viên, học sinh Trung học sở 86 vùng ven Hồ Tây năm 2006 86 Bảng 3.4 Hệ thống trạm y tế vùng ven Hồ Tây năm 2006 88 Bảng 3.5 Một số tiêu đạt đƣợc công tác y tế khu vực Hồ Tây 89 iii Danh mục hình Hình 1.1 Sơ đồ vùng ven Hồ Tây Hình 2.1 Biểu đồ diện tích đất trồng lúa phƣờng Xuân La 36 Hình 2.2 Biểu đồ diện tích đất trồng lúa phƣờng Phú Thƣợng .36 Hình 2.3 Diện tích trồng ngơ, rau, đậu phƣờng Xn La 37 Hình 2.4 Biểu đồ lao động nông nghiệp phƣờng Nhật Tân từ 1996 đến 2004 41 Hình 2.5 Biểu đồ tình hình chăn ni phƣờng Phú Thƣợng năm 1996-2003 44 Hình 2.6 Biểu đồ tình hình chăn ni phƣờng Xuân La năm 1996-2004 44 Hình 2.7 Biểu đồ tỉ lệ diện tích loại hình sử dụng đất vùng ven Hồ Tây năm 1992 72 Hình 2.8 Biểu đồ tỉ lệ diện tích loại hình sử dụng đất vùng ven Hồ Tây năm 1999 .73 Hình 2.9 Biểu đồ trạng sử dụng đất vùng ven Hồ Tây tính đến cuối năm 2005 74 Hình 2.10 Bản đồ trạng sử dụng đất vùng ven Hồ Tây năm 2006 75 Hình 2.11 Biểu đồ loại nhà vùng ven Hồ Tây từ 1986 đến .76 Hình 2.12 Biểu đồ sử dụng loại đồ đạc gia đình vùng ven Hồ Tây từ 1986 đến 77 Hình 2.13 Biểu đồ biểu thị loại nhà vệ sinh vùng ven Hồ Tây từ 1986 đến 77 Hình 3.1 Biểu đồ chuyển cƣ phƣờng vùng ven Hồ Tây năm 1998 .82 Hình 3.2 Biểu đồ chuyển cƣ phƣờng vùng ven Hồ Tây năm 2004 82 Hình 3.3 Biểu đồ cấu lao động theo trình độ chun mơn vùng ven Hồ Tây – tính đến thời điểm tháng 9-2006 83 Hình 3.4 Biểu đồ đánh giá Giáo dục ngƣời dân vùng ven Hồ Tây 84 Hình 3.5 Biểu đồ Y tế vùng ven Hồ Tây 87 Hình 3.6 Biểu đồ việc sử dụng thời gian rỗi ngƣời dân vùng ven Hồ Tây 91 Hình 3.7 Biểu đồ việc ngƣời định cơng việc gia đình ngƣời dân vùng ven Hồ Tây .92 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử Thăng Long - Hà Nội, vùng Hồ Tây có vị trí đặc biệt quan trọng Khơng gian văn hố Hồ Tây vừa mang nét đặc thù văn hoá Thăng Long - Hà Nội, vừa mang nét riêng biệt Mặt nƣớc rộng Hồ Tây không nhƣ phổi lớn điều hồ khơng khí thị mà suốt q trình lịch sử nó, vùng Hồ Tây ln phần gắn bó hữu với đời sống mặt Thăng Long Hà Nội Chính vậy, từ lâu, có nhiều cơng trình thuộc nhiều lĩnh vực khác nhƣ địa lý, lịch sử, khảo cổ, văn hoá, văn học… nghiên cứu khu vực Hồ Tây khu vực khác nhƣng có nói đến vùng Hồ Tây nhân bàn đến vấn đề có liên quan Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây thời kỳ đổi cách tồn diện hệ thống Cơng đổi năm qua có ảnh hƣởng to lớn đến đời sống kinh tế-xã hội nƣớc nói chung Thủ Hà Nội nói riêng, tạo chuyển biến mạnh mẽ cho vùng miền Trong nghiệp đổi này, vùng ven Hồ Tây có chuyển biến quan trọng Nghiên cứu đặc điểm kinh tế-xã hội vùng này, sở đề xuất số kiến nghị nhằm mục đích phát triển kinh tếxã hội việc làm cần thiết, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Thủ đô Hà Nội chuẩn bị tiến tới kỷ niệm 1000 năm, khẳng định vị trung tâm kinh tế, trị, văn hố nƣớc Hà Nội năm qua có bƣớc phát triển vƣợt bậc kinh tế-xã hội Cùng với phát triển Thủ đô, vùng ven Hồ Tây nơi có q trình thị hố nhanh, đƣợc biểu thị thông qua phát triển ngành kinh tế (đặc biệt thƣơng mại, dịch vụ, du lịch) xã hội Khu vực có nhiều đóng góp phát triển Thủ Hà Nội Theo đó, nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực cần thiết Với lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, đề tài phân tích đặc điểm kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây, từ đề xuất số kiến nghị nhằm mục đích phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng Trong khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu đặc điểm kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây thời kỳ đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn mặt thời gian luận văn nghiên cứu từ 1986 đến Tuy nhiên để làm sáng tỏ trình biến đổi kinh tế-xã hội việc giới thiệu khái quát số vấn đề trƣớc giới hạn cần thiết Theo đó, bên cạnh việc tập trung nghiên cứu đặc điểm kinh tế-xã hội thời kỳ đổi luận văn cịn đề cập đến thời gian trƣớc đổi (trƣớc 1986) Lấy hồ Tây làm trung tâm, khái niệm “vùng ven hồ” đƣợc hiểu đơn vị hành nằm sát cạnh hồ Tây gián cách với hồ Tây, chịu ảnh hƣởng mặt nƣớc hồ Tây sản xuất đời sống Gọi theo tên làng ven hồ có 13 làng: Chỏm đỉnh Bắc làng Nhật Tân Theo bờ phía Đơng làng Quảng Bá, Tây Hồ, Nghi Tàm, Yên Phụ Bờ Nam làng Thuỵ Khuê, Đông Xã, An Thọ, Yên Thái Bờ Tây làng Vệ Hồ, Trích Sài, Võng Thị Tất làng thuộc quận Tây Hồ Nằm kề sát bên bờ hồ Tây có 13 làng nhƣ nói Song nói đến hồ Tây khơng thể khơng nói đến vùng đất gián cách với hồ nhƣng đƣợc coi thuộc quần thể vùng Hồ Tây, vùng Bƣởi Vùng Bƣởi đƣợc dùng để chung khu vực có tới gần chục làng trải dọc phía Tây Nam hồ Tây: Đông Xã, An Thọ, Trung Nha, Tiên Thƣợng, Vạn Long, An Phú, Bái Ân, Võng Thị, Trích Sài Những làng có quan hệ mật thiết với mặt nƣớc hồ Tây (trong nghề thủ công truyền thống) nên khảo cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Tƣơng tự nhƣ vậy, nói đến vùng ven Hồ Tây khơng thể khơng nói đến Ngũ Xã, Phú Gia, Phú Xá Phú Thƣợng Sơ đồ khu vực nghiên cứu Trƣớc năm 1996, phần lớn làng thuộc xã số 20 xã huyện Từ Liêm phƣờng quận Ba Đình Ngày 28 tháng 10 năm 1995, theo Nghị định số 69/CP Thủ tƣớng Chính phủ việc thành lập quận Tây Hồ từ đến mặt hành làng phần lớn thuộc phƣờng quận Tây Hồ Còn lại thuộc phƣờng quận Ba Đình thuộc phƣờng quận Cầu Giấy Cụ thể, phƣờng: Quảng An, Tứ Liên, Phú Thƣợng, Nhật Tân, Xuân La, Yên Phụ, Bƣởi, Thụy Khuê (quận Tây Hồ); Trúc Bạch (quận Ba Đình); Nghĩa Đơ (quận Cầu Giấy) Một số địa danh làng thuộc vùng ven Hồ Tây lịch sử có nhiều lần thay đổi Chẳng hạn nhƣ: Nhật Tân trƣớc gọi Nhật Chiêu ; Yên Phụ trƣớc gọi Yên Hoa ; Thuỵ Khuê trƣớc gọi Thuỵ Chƣơng Nhƣ phạm vi không gian nghiên cứu luận văn gồm 10 phƣờng, phƣờng nằm ven Hồ Tây phƣờng nằm gián cách với Hồ Tây Từ trƣớc đến nay, cơng trình khảo cứu vùng Hồ Tây tuỳ vào mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu mà tác giả chọn phạm vi không gian nghiên cứu khác Tây Hồ Chí {39}có thể nói cơng trình sớm khảo cứu vùng Hồ Tây Trong cơng trình này, vùng Hồ Tây đƣợc nói đến vùng rộng, bao gồm phƣờng ven hồ Tây, vùng Bƣởi, Trại hàng hoa Ngọc Hà-Hữu Tiệp, Nghĩa Đô kéo sang bên sông Tô Lịch làng Hạ Yên Quyết Trong nghiên cứu Nguyễn Hồng Nhung, Hệ thống thần tích vùng ven Hồ Tây {54}, tác giả lấy phạm vi nghiên cứu gần giống nhƣ Tây Hồ Chí Tuy nhiên vài cơng trình nghiên cứu khác khảo cứu vùng Hồ Tây tác giả lấy phạm vi không gian nhỏ Chẳng hạn nhƣ Khảo cổ học môi trường khu vực Hồ Tây {93}của Phạm Tuấn Trung, tác giả lấy phạm vi nghiên cứu làng nằm ven hồ Tây, hay nhƣ Báo cáo thuyết minh quy hoạch môi trường vùng Hồ Tây {78}, tác giả chọn phạm vi không gian nghiên cứu phƣờng (6 phƣờng nằm ven hồ, phƣờng nằm gián cách với hồ Tây) 1Thời vua Lê Hiển Tông (1740-1786) Nhật Tân đƣợc gọi phƣờng Nhật Chiêu, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên, thành Thăng Long Đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) Nhật Chiêu thuộc tổng Thƣợng, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức, thành Hà Nội Sang thời Bảo Đại (1926-1945), Nhật Chiêu đƣợc đổi thành Nhật Tân.(20, tr 8) Yên Phụ - tên xuất kỷ XIX việc kỵ huý mẹ vua Nguyễn tên Hoa 47 Vũ Văn Luân (1998), Hồ Khẩu - Một làng cổ Thăng Long, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 5, Hà Nội 48 Vũ Văn Luân (2000), Nghề giấy cổ truyền phường Bưởi, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 4, Hà Nội 49 Vũ Văn Luân, Truyền thuyết vùng Hồ Tây, Tạp chí, Hà Nội 50 Vũ Thị Mai (cb) (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng q trình thị hoá Hà Nội, N xb CTQG, Hà Nội 51 Bùi Việt Mỹ, Nguyễn Toạ (chủ biên) (2005), Từ Liêm với văn hoá Thăng Long Hà Nội, Nxb Lao Động, Hà Nội 52 Bùi Văn Nguyên, Vũ Tuấn Sán, Chu Hà (1975), Truyền thuyết ven Hồ Tây, Hội Văn nghệ Hà Nội, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2002), Đường phố Hà Nội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 54 Nguyễn Thị Nhung (2006), Hệ thống thần tích vùng ven Hồ Tây (Luận văn Thạc sĩ-ĐHKHXH&NV), Hà Nội 55 Nguyễn Huyền Nga (1990), Bước đầu tìm hiểu nghề trồng hoa, cảnh làng Nghi Tàm, (Luận văn CN-ĐHTHHN), Hà Nội 56 Ôn Nhƣ Nguyễn Văn Ngọc (2003), Tục ngữ phong dao, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1991), Đổi kinh tế - xã hội Thành tựu, vấn đề giải pháp, Nxb Khoa học xã hội 58 Lê Du Phong (cb), Nguyễn Văn Áng, Hồng Văn Hoa (2002), Ảnh hưởng thị hố đến nông thôn ngoại thành Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 59 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Hà Nội đường dịng sơng lịch sử, Nxb Trẻ 60 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Mặt gương Tây Hồ, Nxb Trẻ, Hà Nội 61 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Hà Nội qua năm tháng, Nxb Trẻ 62 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Phố đường Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 63 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 64 Trần Nữ Quế Phƣơng (sƣu tầm, biên soạn) (2004), Gương sáng đất Thăng Long, Nxb Lao Động 65 Quận Tây Hồ (2000), Niên giám thống kê 1996-2000, Phòng Thống kê quận Tây Hồ, Hà Nội 101 66 Quận Tây Hồ (2005), Niên giám thống kê 2000-2005, Phòng Thống kê quận Tây Hồ, Hà Nội 67 Quận Ba Đình (2006), Niên giám thống kê 1997-2006, Phịng Thống kê quận Ba Đình, Hà Nội 68 Quận Tây Hồ, Báo cáo kinh tế - xã hội từ 1996-2005, Phòng Lƣu trữ quận Tây Hồ 69 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1997) (bản in lại), Đại Nam thống chí, (bản dịch Phạm Trọng điềm; Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Thuận Hoá, Huế 70 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1998) (bản in lại), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, (Hoa Bằng, Phạm Trọng Điềm, Trần Văn Giáp biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2001) (bản in lại), Đại Nam thực lục, (Nguyễn Ngọc Tỉnh phiên dịch; Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2002) (bản in lại), Đồng Khánh địa dư chí, (Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Ngun, Philippe Papin-dịch giới thiệu), Viện KHXH Trƣờng Viễn Đông bác cổ, Hà Nội 73 Vũ Quỳnh - Kiều Phú (1990) (bản in lại), Lĩnh Nam chích quái, (Đinh Gia Khánh chủ biên; Nguyễn Ngọc San biên khảo giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 74 Đỗ Xuân Sâm, Lê Đức Hạnh, Ranjith Perera, Kỷ yếu Hội thảo khoa học khai thác lợi điền kiện tự nhiên, tài ngun, kinh tế-xã hội q trình thị hố phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội, Hà Nội 75 Đỗ Xuân Sâm-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam-Viện Địa lý (2007), Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, địa lý, mơi trường góp phần định hướng phát triển không gian Thủ đô Hà Nội nửa đầu kỷ XXI, Hà Nội 76 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb VHDT 77 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hà Nội-TP Hà Nội (2003), Phát triển bền vững kinh tế xã hội đô thị nông thôn thành phố Hà Nội dựa đổi mạng lưới hệ thống cấp thoát nước, Hà Nội 78 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng-UBND TP Hà Nội (1999), Báo cáo thuyết minh quy hoạch môi trường vùng Hồ Tây Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội 79 Nguyễn Thọ Sơn (2004), Hoa tay Hà Nội Rồng bay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 102 80 Dỗn Đoan Trinh (2000), Hà Nội di tích lịch sử văn hoá danh thắng, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, Hà Nội 81 Đỗ Thỉnh (2000), Địa chí vùng ven Thăng Long, Nxb VHTT, Hà Nội 82 Hoàng Đạo Thuý (1974) Phố phường Hà Nội xưa, Nxb Sở VHTT Hà Nội 83 Mai Thục (2003), Tinh hoa Hà Nội, Nxb VHTT, Hà Nội 84 Mai Thanh Thế (2006), Bước đầu tìm hiểu tác động thị hố đến tâm lý người nông dân ven đô thị, Số 4-Tâm lý học 85 Lê Thông (chủ biên) (2000), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Nxb Thống kê 86 Lê Thông (chủ biên) (2004), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam(tập 1-7), Nxb Thống kê 87 Lê Văn Toàn (cb) (1991), Những vấn đề kinh tế đời sống qua điều tra Nông nghiệp, Công nghiệp, Nhà ở, Nxb Thống kê, Hà Nội 88 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Doãn Tuân (1996), Các làng nghề hoạt động thủ cơng nghiệp cổ truyền vùng Hồ Tây, Tạp chí VHNT, số 2, Hà Nội 90 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Hữu Mùi (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Nxb Văn học, Hà Nội 91 Tảo Trang, Triều Dƣơng (1971), Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội (tập 1), Hội Văn nghệ Hà Nội, Hà Nội 92 Thành uỷ Hà Nội (1992), Chỉ thị số 06-CTr-TU (ngày 5-5-1992) Chương trình kinh tế ngoại thành xây dựng nông thôn thủ đô 1992-1995, Tài liệu lƣu trữ Văn phòng Thành uỷ, Hà Nội 93 Phạm Tuấn Trung (2002), Khảo cổ học môi trường khu vực Hồ Tây, Luận văn ĐH- ĐHKHXH&NV, Hà Nội 94 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX (tập 1) Nxb Hà Nội 95 Trần Quốc Vƣợng (2005), Môi trường, người văn hố, Nxb Văn hố thơng tin & Viện Văn hoá 96 Trần Quốc Vƣợng (2005), Hà Nội hiểu, Nxb Tôn giáo 103 97 Trần Quốc Vƣợng (2006), Thăng Long - Hà Nội, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hố thơng tin & Viện Văn hố 98 Trần Quốc Vƣợng (2000), Đơi lời Hồ Tây, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, Hà Nội 99 Trần Quốc Vƣợng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn học nghệ thuật 100 Trần Quốc Vƣợng, Vũ Tuấn Sán (2004), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Hà Nội 101 Trần Lê Văn, Ngô Quân Miện, Quang Dũng (1984), Gương mặt Hồ Tây, Nxb Hà Nội 102 (1998), Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh thành phố, Nxb Thống kê o 103 Văn hóa tùng thƣ số 38 , 1969, Bắc thành địa dư chí-quyển 1, Nguyễn Đơng Khê lục; Đặng Chu Kình dịch; Lê Xuân Giáo, Lê Phục Thiện, Đinh Quốc Khánh duyệt giả, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn 104 Viện Khảo cổ (1962), Hồng Đức đồ, Bộ Quốc gia Giáo dục Sài Gòn, Sài Gòn 105 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử-tập1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, (Đinh Gia Khánh Trịnh Đình Rƣ dịch thích; Đinh Gia Khánh giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 104 PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN HỒ TÂY ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - BẢNG HỎI KINH TẾ-XÃ HỘI Địa bàn điều tra: Phường Thụng tin chung người hỏi: Năm Giới sinh tớnh (1 Nam Nữ Thành viên gia đỡnh (người) Tổng số thành viên gia đỡnh: Số lao động chính: Số lao động nam(15-60T): Số lao động nữ (15-55T): Câu 1: Năm Gia Dân gốc Câu Trước đây, gia đình ơng/ bà sinh sống đâu? Vẫn □ □ Khác tỉnh □ Câu Nếu chuyển từ nơi khác đến lý ơng/bà chuyển đến nơi sinh sống gì? Đi theo dự án □ Theo gia đình Cõu Xin ụng/bà cho biết gia đỡnh ơng/bà có loại đất đây? (Nếu có xin nói rõ Diện tích m ) 2 Các loại đất (ha),(m ) Đất canh tác/đất nông nghiệp Đất Đất cho sản xuất đất nông nghiệp Đất cho hoạt động dịch vụ Đất cho thuê Đất thuê Đất khác STT Cõu Nếu có thay đổi diện tích đất nơng nghiệp, xin ụng/bà cho biết sao? Bị thu hồi đất □ Chuyển nhượng □ Câu Gia đình ông bà trồng loại ? STT Tên loại trồng Cây lúa Cây rau, đậu Cây ngô Cây cảnh Cây hoa Cây ăn Cây khác (ghi rõ) - Câu Ơng/bà cho biết tình hình chăn nuôi hộ ông/bà từ 1986 đến 1996? Tên vật STT nuôi Trâu Bò Lợn Dê Gà Ngan Vịt Câu Ơng/bà cho biết tình hình sản xuất nghề thủ cơng hộ gia đình từ 1986 đến nay? STT Loại nghề Câu Nghề nghiệp đem lại thu nhập gia đình ơng/bà từ 1986 đến 1996? Lương, trợ cấp, phụ cấp Nông - ngư nghiệp Công nghiệp & thủ công nghiệp □ Buôn bán □ □ Câu 10 Nghề nghiệp đem lại thu nhập gia đình ơng/bà từ 1996 đến nay?(1000đ/năm) Lương, trợ cấp, phụ cấp Nông - ngư nghiệp Công nghiệp & thủ công nghiệp □ Buôn bán Cõu 11 Giỏ trị thu nhập tiền bỡnh quõn năm gia đình ơng/bà năm qua? (đv: đồng) STT (1000đ/năm) Từ trồng trọt Từ chăn nuôi Thủ cụng nghiệp Dịch vụ, buụn bỏn Thu nhập khỏc Câu 12 Xin ụng/bà cho biết tỡnh hỡnh việc làm cỏc thành viờn hộ gia đỡnh trước sau năm 1996 nào? STT Việc làm 10 11 12 13 Làm nụng nghiệp Làm ngư nghiệp Cán bộ, công nhân viên nhà nước Tiểu thủ cụng nghiệp Làm cho công ty tư nhân Làm cho công ty liên doanh, nước ng Kinh doanh Buụn bỏn nhỏ Xe ụm Thợ xõy, thợ mộc Làm đồng nát Việc làm khỏc Nghỉ hưu Câu 13 Từ năm 1995 đến nay, số thành viên gia đỡnh ụng/bà cú chuyển đổi việc làm người? ………… người Câu 14 Nếu có, xin ơng/bà cho biết ngun nhân khiến cho thành viên gia đỡnh lại chuyển đổi việc làm? Việc làm có thu nhập cao □ Khụng trỡ việc làm cũ□ Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp Nguyờn nhõn khỏc (xin nờu rừ) …………………………………………………………………………………… Cõu 15 Gia đỡnh ụng/bà sử dụng cỏc loại sản phẩm từ 1986 đến 1996? Phương Đồ điện tử Cụng cụ Cụng cụ kinh doanh Cõu 16 Gia đỡnh ụng/bà sử dụng loại sản phẩm từ 1996 đến nay? Phương ti Đồ điện tử, Cụng cụ s Cụng cụ kin Cõu 17 ễng/bà thường làm gỡ thời gian rỗi từ 1986 đến 1996? Nghe đài Đi chùa Sang chơi nhà hàng xóm Tham gia hoạt động TDTT Đi chơi bạn bè Cõu 18 ễng/bà thường làm gỡ thời gian rỗi từ 1996 đến nay? □ □ □ □ □ Nghe đài Đi chùa Sang chơi nhà hàng xóm □ □ □ Xem ti vi/ video Thăm hỏi họ hàng Hỏt karaokờ □ □ □ Tham gia hoạt động TDTT Đi chơi bạn bè □ □ Đọc sách, báo 10 Khỏc □ □ Cõu 19 ễng/b cho biết gia đỡnh ụng/b sử dụng loại nhà vệ sinh nào? Cõu 20 ễng (bà) cho Câ u 21 Kh i mắ c bệnh thông thường (cảm cúm, tiêu chảy, nhức đầu, ) ông/bà thường đến đâu? STT Câu 22 Tại ông/bà lựa chọn nơi để khám? (Chọn nhiều phương án) T D □ □ h o □ □ c u h ậ ấ n t ti l ệ n ợ K n h g ác D o p h o n g t ụ c Chi phí hợp lý □ Câu 23 Ơng/bà cho biết đánh giá ông/bà giáo dục (GD mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) khu vực ông/bà sống từ năm 1986 đến nay? Khá nhiều Khỏ Như cũ □ □ □ Câu 24 Trong gia đình ơng/bà, người định cơng việc sau: STT Các hoạt động kinh doanh Các hoạt động sản xuất Xây dựng nhà cửa Mua sắm đồ đạc đắt tiền Các khoản chi tiêu hàng ngày Sử dụng biện pháp tránh thai Số Định hướng hôn nhân cho Định hướng nghề nghiệp cho Các quan hệ ngồi gia đình 10 Câu 25 Trong gia đỡnh ụng/bà, người đảm nhiệm cơng việc sau: Cụng việc Lao động sản xuất Đi chợ Nấu nướng Giặt giũ Dọn dẹp nhà cửa Chăm sóc trẻ em Chăm sóc người già Chăm sóc người ốm Giỏo dục cỏi 10 Tiếp khỏch 11 Đại diện gia đỡnh tham gia cỏc hoạt động đoàn thể 12 Đại diện gia đỡnh tham gia cỏc hoạt động dũng họ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà ... hình kinh tế- xã hội vùng ven Hồ Tây trƣớc 1986 25 1.4.1 Kinh tế 25 1.4.2 Xã hội 30 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÙNG VEN HỒ TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY). .. vực khí mới, gƣơng mặt mới, đón chờ thời kỳ phát triển mnh hn 31 CHƯƠNG ĐặC ĐIểM KINH Tế VùNG VEN Hồ TÂY TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI (Từ 1986 §ÕN NAY) 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế vùng ven hồ Tây Trong cấu... cứu là: Kinh tế- xã hội vùng ven Hồ Tây thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, đề tài phân tích đặc điểm kinh tế- xã hội vùng ven Hồ Tây, từ

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan