Kế hoạch giáo dục tháng 11 lứa tuổi Mẫu giáo bé

73 21 0
Kế hoạch giáo dục tháng 11 lứa tuổi Mẫu giáo bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giáo dục tháng 11 lứa tuổi Mẫu giáo bé thông tin đến các giáo viên mầm non tư liệu tham khảo chi tiết kế hoạch giảng dạy. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

                                          KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11/ 2017 LỨA TUỔI MGB C4 Tên GV : Hoàng Thị Thúy­ Nguyễn Thị Loan­ Lưu Thị Sinh Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3         Tuần 4 Tuần 5 (Từ 30/10 ­ 03/11) (Từ 06/11 ­ 10/11) (Từ 13/11 ­ 17/11)   (Từ 20/11 ­ 24/11)  (Từ 27/11 ­01/12)  * Cơ đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ; nhắc nhở trẻ chào cơ, chào ơng bà bố mẹ;  Đón trẻ Điểm danh nhắc nhở trẻ thực hiện đúng các nề nếp cất đồ dùng đúng nơi quy định… ­ Luyện kỹ  năng: Chào cơ, chào ơng bà, bố  mẹ, chào bạn khi đến lớp, đóng mở  nắp chai, lấy nước và   uống nước, cách cầm kéo, cách sử dụng kéo cắt theo đường thẳng, cách mặc, cởi, gấp quần, chuyển hạt   bằng thìa, rót khơ ­ Cho trẻ nghe các bài hát về gia đình, xem video, ảnh gia đình mà các bạn mang đến lớp ­ Xem tranh ảnh, băng hình về cơng việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề thợ xây ­ Chơi đồ chơi theo ý thích Thể dục  *TDS: Khởi động: Theo nhạc chung tồn trường sáng ­ Trọng động:          Thứ 2,4,6( tập khơng dụng cụ)                                             Thứ 3,5(tập với dụng cụ)   ­ Hơ hấp: Thổi bóng, ngửi hoa                                                           ­ Hơ hấp: Thổi bóng, ngửi hoa ­ Tay: Hai tay dang ngang, song song trước mặt                               ­ Tay:   Từng tay đưa lên cao, gập xuống vai        ­ Chân:  Đứng, khụy gối                                                                     ­ Chân:  Đứng, khụy gố ­ Bụng, lườn:  2 tay trống hơng, nghiêng người sang 2 bên               ­ Bụng, lườn: Đứng cúi về phía trước                 ­ Bật:    Bật tách khép chân                                                                 ­ Bật:    bật  tách khép chân                                   ­ Hồi tĩnh:  Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập.  * Trị chuyện với trẻ về gia đình của trẻ qua các bức ảnh mà trẻ mang tới lớp: Nhà con ở đâu? Gia đình con có  những ai? Hàng ngày mọi người trong gia đình làm những cơng việc gì? Con đã làm gì để giúp đỡ ơng bà, bố  mẹ?   Trị truyện * Nhà con là nhà kiểu gì?( nhà tầng, nhà ngói), nhà con có những đồ dùng gì? * Trị chuyện với trẻ về ngày 20/11…. qua đó giáo dục cho trẻ tình cảm u thương, q mến các cơ giáo * Trị chuyện về dung cụ lao động và sản phẩm của một số nghề phổ biến: như nghề cơng an, bồ đội, bác sĩ,  giáo viên, nghề xây dựng Hoạt động T2 Tạo hình Dán ngơi nhà (Mẫu) Sách thủ cơng(T5) Hoạt động  học T3 T4 T5 T6    HĐKP Ngơi nhà thân u  của bé (Nhà ngói, nhà một  tầng, nhà 2 tầng)  Thể dục   ­ VĐCB: Đi trong  đường hẹp đầu đội  túi cát   ­ TCVĐ: Tung  bóng vào rổ  LQVT Tạo nhóm theo dấu  hiệu màu sắc   Âm nhạc NDTT: Dạy hát   “ Nhà của tơi”  Tg: Thu Hiền NDKH: Nghe hát :  Cho con NS: Hồng nhung Trị chơi ân: Ai  nhanh nhất Tạo hình Xé giấy vụn và dán  trang trí đèn ngủ ( Đề tài)  Tạo hình Dán hoa trang trí rèm  cửa ( Đề tài) Sách thủ cơng(T3) Sách thủ cơng(T9)    HĐKP Đồ dùng để ăn    HĐKP Đồ dùng để uống  Thể dục ­ VĐCB: Bị chui  dưới cổng   ­ TCVĐ: tung  bóng bay  Tạo hình  Tạo hình     Dán hoa tặng cơ  Xé và dán hàng rào  nhân ngày 20/11 ( Đề tài) Sách th ủ cơng(T4)   ( Đề tài)       Sách thủ cơng(T6)    HĐKP    HĐKP Âm thanh từ các đồ         Nghề thợ xây  vật khác nhau(Bát  nhựa, bát sứ) Thể dục VĐCB: Tung bóng  lên cao bằng 2 tay T/CVĐ: Sút bóng  vào gơn  Thể dục  ­ VĐCB: Ném xa  bằng 1 tay   ­ TCVĐ: mèo  đuổi chuột          Thể dục            VĐCB: Bật xa  25cm                        T/CVĐ: Tung  bóng vào rổ  LQVT        LQVT Tạo nhóm theo dấu  Xếp tương ứng 1­1 hiệu kích thước        LQVT Xếp xen kẽ 1 ­ 1  LQVT Nhận biết một và  nhiều  Âm nhạc       LQVH Dạy trẻ đọc thơ:  ­ NDTT: Dạy VĐ  Giúpmẹ minh họa: Tay thơm,  Tg: Nam Hương tay ngoan ­ NDKH: Nghe hát  “Bàn tay mẹ” TG: Bùi Đình Thảo ­TC:Ai đốn giỏi   Âm nhạc ­ NDTT: Dạy hát:  Cháu u cơ chú  cơng nhân ­ NDKH: Nghe  hát: Lý đất Giồng  dân ca Nam bộ  ­TC: hãy làm theo   LQVH Kể cho trẻ nghe  truyện:  “ Bông hoa cúc  trắng” ( Sưu tầm)” Hoạt động  ngồi trời T2 T3 *HĐCMĐ: Cho trẻ  quan sát tranh và trị  chuyện về một số  kiểu nhà *TCVĐ: Về đúng  nhà *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời và đồ chơi  mang theo *HĐCMĐ:  Quan sát tranh ảnh  gia đình lớn, gia  đình nhỏ *TCVĐ: Lộn cầu  vồng *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời và đồ  chơi mang theo *HĐCMĐ: Quan sát tranh một  số vận dụng gây  nguy hiểm (ổ điện,  phích nước nóng,  bếp ga…)   *TCVĐ:  Mèo đuổi  chuột  *Chơi theo ý thích: ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời và đồ chơi  mang theo *HĐCMĐ: Xếp  *HĐCMĐ: Thăm  *HĐCMĐ: hình ngơi nhà từ hình  quan trong khu   Thăm quan trong  tam giác và hình chữ  vườn cổ tích khu vườn cổ tích nhật *TCVĐ : Mèo đuổi  * HĐ lao động: Nhổ  cỏ, chăm sóc vườn  *TCVĐ: Xây nhà chuột *Chơi tự chọn: *Chơi theo ý thích: rau * Chơi tự chọn:  ­ Chơi với đồ chơi  ­ Chơi với bóng,  Chơi với đồ chơi  ngồi trời và đồ chơi  vịng ngồi trời và đồ chơi  mang theo mang theo *HĐCMĐ: Quan sát tranh ảnh  về các hoạt động  của cơ và các cháu  ở lớp và trị  chuyện về ngày  nhà giáo Việt Nam  *TCVĐ: Thi cắm  hoa *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời *HĐCMĐ:  Thăm quan nhà  bếp *TCVĐ: bong  bóng xà phịng *Chơi tự chọn: ­ Chơi với cát và  nước *HĐCMĐ: Quan sát tranh ảnh  công việc của  nghề thợ xây *TCVĐ: chung  sức  *Chơi theo ý  thích: ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời và đồ  chơi mang theo *HĐCMĐ:   Quan sát tranh  ảnh dụng cụ của  nghề thợ xây *TCVĐ : Rồng  rắn lên mây *Chơi theo ý  thích: ­ Chơi với bóng,  vịng  T4 T5 T6 *HĐCMĐ:    Thăm quan nhà bếp *TCVĐ: Bịt mắt  bắt dê *Chơi Theo ý thích: ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời và đồ chơi  mang theo *HĐCMĐ: Hát vđ bài: Nhà của  tơi  *TCVĐ:  Chung  sức  *Chơi theo ý  thích: ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời và đồ  chơi mang theo *HĐCMĐ: *HĐCMĐ:  Quan sát bầu trời và   Vẽ phấn trên sân trị chuyện về thời  * HĐ Lao động:  tiết Nhặt lá, tười cây * HĐ Lao động:  *Chơi theo ý thích: Nhặt lá, tười cây ­ Chơi với cát và  *Chơi theo ý thích: nước Chơi với đồ chơi  ngồi trời và đồ chơi  mang theo *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ: Thăm quan khu  Hát tay thơm tay  vườn cổ tích ngoan *TCVĐ  Nghe  hát: Gia  Dung dăng dung dẻ đình nhỏ hạnh  *Chơi tự chọn: phúc to ­ Chơi với cát và   Trị chơi: Ai  nước nhanh nhất  *Chơi tự chọn: *HĐCMĐ:  Vẽ phấn trên sân *TCVĐ:  dung dăng  dung dẻ *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi  ngoài trời và đồ chơi  mang theo *HĐCMĐ:  Quan sát vườn hoa *TCVĐ:  dung  dăng dung dẻ *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời  *HĐCMĐ:  Xếp ngơi nhà từ  các hình Hát vđ bài: Tay  thơm tay ngoan  *TCVĐ:  Mèo  đuổi chuột  *Chơi tự chọn ­ Chơi với đồ chơi  ngoài trời *HĐCMĐ: *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ:  Đọc thơ Giúp mẹ Hoạt động giao lưu  Hát vđ bài: Tay  thơm tay ngoan *TCVĐ  vđ  lớp C1 Kéo cưa lừa sẻ VĐ: “Chạy thay đổi  *TCVĐ:  Mèo  đuổi chuột *Chơi tự chọn: dướng theo đường  *Chơi tự chọn: dích dắc” ­ Chơi với đồ chơi  T/C: thi ném bao cát ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời  ngồi trời *HĐCMĐ:  ­ QS bầu trời và trị  chuyện về thời tiết *TCVĐ: Rồng rắn  lên mây *Chơi tự chọn: ­ Chơi với cát và  nước *HĐCMĐ:  Đọc thơ: Bé ơi *HĐ Lao động:  nhỏ cỏ, tưới cây *Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi  ngoài trời và đồ  chơi mang theo *HĐCMĐ: Vẽ  phấn trên sân * HĐ Lao động:  Nhặt lá, tười cây *Chơi tự chọn: ­ Chơi với cát và  nước ­ Chơi với đồ chơi  ngồi trời Hoạt động  * Góc trọng tâm:  chơi góc (Tuần1) Góc xây dựng: Xây nhà ngói, nhà tầng, vườn rau, trang trại chăn ni, ao cá, vườn hoa, cơng viên, (Tuần2)Góc thư  viện của bé:  Xem tranh  ảnh và trị chuyện về  những bức  ảnh về  gia đình mà trẻ  mang đến  lớp( các thành viên trong gia đình, cơng việc của các thành viên. Làm bộ sưu tập ảnh gia đình  (Tuần3)Góc khám phá: Cho xem tranh  ảnh hoặc vật thật về một số đồ  dùng trong gia đình (tên gọi, chất liệu,   cách sử  dụng và giữ  gìn, bảo quản đồ  dùng. Quan sát và trị chuyện để  trẻ  nhận ra một số  đồ  dùng gây nguy  hiểm (Tuần4) Tạo hình: Làm bưu thiếp, làm hoa, tơ, vẽ, xé dán tranh tặng cơ nhân ngày 20/11, làm bộ sưu tập ảnh gia  đình, trang trí khung ảnh, trang trí đồ dùng trong gia đình (Tuần5): Góc xây dựng: Cơng trình của bác thợ xây. Xây nhà ngói, nhà tầng, vườn rau, trang trại chăn ni của  bác nơng dân * Thực hành cuộc sống: Gắp bơng bằng loại gắp to, gấp khăn, cách kéo khố áo bằng bộ học cụ, rót  ướt(bình nhựa có vịi), đi dày­dép quai hậu bằng dáp dính * Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ, xé dán ngơi nhà, tơ màu một số vật dụng trong gia đình. Làm khung ảnh gia đình,  trang trí khung ảnh gia đình. Làm bưu thiếp tặng cơ nhân ngày 20/11, vẽ hoa tặng cơ giáo. tơ màu một số dụng cụ  lao động của nghề thợ xây.  * Góc Xây dựng: Xây nhà, xếp nhà từ các hình hộp, hình khối. Xây trang trại, vườn rau, vườn cây của bác nơng  dân  * Góc âm nhạc: Hát, biểu diến vận động theo nhạc các bài hát: “Cơ và mẹ, Tay thơm tay ngoan, Cháu u cơ chú  cơng nhân, nhà của tơi, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau * Góc tranh truyện: Xem tranh ảnh và trị chuyện về những bức ảnh về gia đình mà trẻ mang đến lớp( các thành  viên trong gia đình, cơng việc của các thành viên. Làm bộ sưu tập ảnh. Cho xem tranh ảnh  về một số đồ dùng  trong gia đình Đọc thơ, xem tranh về nghề thợ xây * Góc khám phá: Cho xem tranh ảnh hoặc vật thật về một số đồ dùng trong gia đình (tên gọi, chất liệu, cách sử  dụng và giữ gìn, bảo quản đồ dùng). Quan sát và trị chuyện để trẻ nhận ra một số đồ dùng gây nguy hiểm * Góc tốn: Phân loại đồ dùng theo một dấu hiệu, xếp xen kẽ, xếp tương ứng, ghép đơi, đếm nhận biết nhóm có   số lượng 1,2 *Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ, tưới cây, lau lá cây, trồng cây, reo hạt *Góc vận động: tung bóng vào rổ, tung bắt bóng, Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát, Bật xa 25cm, bị chui dưới  cổng ­ Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết cách sử dụng đồ dùng vệ sinh ­ Biết tên một số món ăn hàng ngày: Thịt, trứng, cá, cach, rau ­ Cho trẻ kể tên một số món ăn hàng ngày, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất đối với sức khoẻ HĐ ăn, ngủ,  ­ Thực hiện một số thói quen văn minh trong khi ăn: Biết mời cơm cơ và bạn, khơng bốc thức ăn, xúc ăn gọn gàng ­ Nghe kể chuyện: “Chú vịt xám” VS Rèn kỹ năng: cất bát (mức độ 1) cách rửa tay. cách lau mặt trước khi ăn và lau miệng sau khi ăn, cách mời  cơm trước khi ăn (Ở lớp, ở nhà), cách bê ghế xúc miệng nước muối, đóng mở nắp chai, lấy nước và uống  nước *Hướng dẫn trẻ  * Hướng dẫn kỹ  * Xem vi deo giáo dục   * Hướng dẫn kỹ  *Quan sát tranh  cách dở sách năng mới: Gấp  kỹ năng sống: tư thế khi  năng mới: rót  hướng dẫn trẻ kỹ  HĐ chiều * Bổ sung bài  khăn chào hỏi ướt(bình nhựa có  năng tự phục vụ  T2 cho trẻ * Hướng dẫn trẻ  * Hoạt động ở các góc vịi) bản thân: Cách đi  * Hoạt động ở  chơi trị chơi:  * Hoạt động ở các  dày bệt các góc Chung sức góc * Cùng cơ làm đồ  dùng * Hoạt động với  * Hướng dẫn trẻ đi dày­ * Xem tranh ảnh,  * Hướng dẫn kỹ  T3 * Hướng dẫn  kỹ năng mới:  sách, bổ sung bài  dép quai hậu bằng dáp  giáo dục kỹ năng  năng mới:  Kéo  gắp bơng bằng  cho trẻ dính sống: u lao động,  khóa bằng bộ học  loại gắp to * Hoạt động ở các  * Hoạt động ở các góc có ý thức bảo vệ  cụ * Hoạt động ở  góc cảnh quan mơi   *Hoạt động với  các góc trường sách * Hoạt động ở các  góc T4 * Bổ sung bài  cho trẻ * Hoạt động ở  các góc  * Quan sát tranh  giáo dục kỹ  T5 năng sống: Bé  thực hiện nếp  sống văn minh * Cho trẻ nghe  các bài hát, làn  điệu dân ca * Lau dọn đồ  T6 chơi * Quan sát tranh  giáo dục kỹ năng  sống: Bé biết quan  tâm đến mọi người * Hoạt động ở các  góc * Quan sát tranh hướng  dẫn trẻ kỹ năng tự phục  vụ bản thân: Mặc áo  phơng, mặc quần, mặc  áo khốc  * Bổ sung bài cho trẻ * Hoạt động ở góc *Làm quen với  truyện: Bơng hoa  cúc trắng *Hoạt động ở góc * Đọc thơ: Bé ơi * Chơi ở các góc theo ý  thích * Cùng cơ làm đồ  dùng * Cùng cơ vệ sinh,  sắp xếp đồ dùng,  đồ chơi * Làm bưu thiếp nhân  ngày 20/11 * Vệ sinh lớp cùng cơ * Cho trẻ nghe các  bài hát, làn điệu dân  ca * Hoạt động ở các  góc * Xem vi deo giáo  dục kỹ năng sống:  tư thế khi chào hỏi * Quan sát tranh  hướng dẫn trẻ kỹ  năng tự phục vụ  bản thân: Cởi áo  có khóa kéo * Làm quen với bài  * Tổ chức sinh  thơ: giúp mẹ nhật cho các cháu  *Bổ sung bài cho  sinh tháng 9,10,11 trẻ   Biểu diễn văn  nghệ: Nhà của tơi,  Tay thơn tay  ngoan, cả nhà  thương nhau  Nghe hát: Mùa  xn cơ ni dạy  trẻ T/c:Ai đốn giỏi  *Đọc thơ: Em  làm thợ xây  Hồng Dân * Cùng cơ vệ sinh,  sắp xếp đồ dùng,  đồ chơi ­ Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ ­ Nêu gương bé ngoan Chủ đề, SK  Ngơi nhà thân u  của bé các nội  dung có LQ     Những người thân  trong gia đình bé Nhu cầu gia đình bé Ngày Nhà giáo Việt  Nam 20 ­ 11 Một số nghề  phổ biến Đánh giá  kết quả  thực hiện                                            Phương trung, ngày 24  tháng 10 năm 2017                                      Hiệu phó                                                           TMGV: Lê Thị Kim Hồn                                                                                                                                 Nguyễn Thị Loan                                                              Giáo viên thực hiện : Hồng Thị Thúy                                                               Thứ 2  ngày 30 tháng 10 năm 2017 Hoạt động  Mục đích ­ u  cầu HĐ:Tạo hình 1. Kiến thức : Dán ngơi nhà ­ Biết cách chấm  ( Mẫu) hồ và dán các hình  chữ nhật, tam giác  thành ngơi nhà và ơ  cửa 2. Kĩ năng: ­ Trẻ dán lần lượt  theo sự hướng dẫn  của cơ( dán ngơi  nhà bằng hình chữ  nhật, rồi đến mái  nhà hình tam giác,  sau đó dán đến các  ơ cửa) ­ Trẻ chấm hồ gọn  gàng và dán để tạo  ra sản phẩm đẹp ­ Trẻ bê ghế đúng  cách 3. Thái độ:  ­ Hứng thú tham  gia vào hoạt động Chuẩn bị Cách tiến hành * Đồ dùng của cô: ­ Máy tính có một số bài  hát (nhà của tơi) ­ Tranh mẫu của cơ 2 – 3  tranh ­ Que chỉ ­ Gía treo sản phẩm ­ Hồ dán, khăn lau * Đồ dùng của trẻ ­ Sách  “Bé tập dán hình” ­ Hồ dán, khăn lau     1. Ổn định tổ chức ­ Cơ và trẻ hát bài “Nhà của tơi” ­ Cơ con mình vừa hát bài gì? Bài hát nói về gì? Nhà  của các con là nhà gi? Cho trẻ kể về ngơi nhà của  mình. Hơm nay cơ con mình sẽ dán những ngơi nhà thật  đẹp nhé 2. Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ1: Quan sát và đàm thoại: ­ Cơ cho trẻ quan sát bức tranh mẫu cơ bản và cho trẻ  nhận xét về bức tranh:  + Bức tranh dán gì? (ngơi nhà) Cho trẻ nhận xét về bức  tranh: Bức tranh thuộc loại tranh gì?(xé dán), tranh dán  gì? Ngơi nhà được dán bằng những hình gì? Đây là phần  gi?(Mái nhà) mái nhà được dán bằng hình gì, đây là cài  gì?(ơ cửa) ơ của được dán bằng hình gì? HĐ2: Cơ dán mẫu cho trẻ qua sát:  vừa dán cơ vừa hướng dẫn trẻ cách dán (cơ dùng ngón  tay trỏ phải chấm hồ và bơi vào mặt trái của giấy cơ  dán hình chữ nhật thành nhà trước rồi mới dán mái nhà  và các ơ cửa) ­ Cho trẻ quan sát tranh mở rộng. Hỏi trẻ về ý tưởng  của mình ­ Biết giữ gìn sản  phẩm của mình  làm ra Lưu ý Chỉnh sửa  năm ­ Cho trẻ vận động theo nhạc bài “Ngơi nhà mới” sau  đó về bàn thực hiện HĐ3:Trẻ thực hiện ­ Mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú ­ Cơ cho trẻ ngồi vào bàn, nhắc trẻ ngồi đúng tư thế  nhắc trẻ chấm một lượng hồ vừa phải dán khéo léo để  tạo ra sản phẩm đẹp  HĐ4: Trưng bày sản phẩm ­ Cơ cho trẻ treo tranh lên bảng, gọi một vài trẻ giới  thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn ­ Con thích bài nào nhất ? Vì sao ? ­ Cơ nhận xét chung tun dương những trẻ có bài đẹp,  động viên trẻ chưa hồn thành bài  3. Kết thúc ­ Cho trẻ hát bài “Nhà của tơi” .    Nghề thợ  xây  ­ Trẻ biết được  trong xã hội có rất  nhiều nghề và một  nghề rất quan  trọng đó là nghề  thợ xây  ( Nhờ có bác thợ  xây mà mọi người  có nhà để ở, có  trường lớp để  học…) – Trẻ biết các vật  liệu ( Cát, đá, xi  măng, gạch, sắt…)  đồ dùng ( bay, bàn  xoa, thước, xẻng,  xơ) ­ Biết cách chơi trị  chơi: “Thi xem ai  nhanh, bé khéo tay” 2.Kỹ năng: ­   Phát   triển   khả  năng quan sát, khả    suy   luận   và  phát   triển   ngôn  ngữ  ­ Trẻ phối hợp với        bạn   khi  chơi các trị chơi  3. Giáo dục: Máy tính có các bài hát  (Cháu u cơ chú cơng  nhân, Kéo cưa lừa xẻ…) – Bài soạn powerpoint – Hình ảnh dụng cụ lao  động, vật liệu và sản  phẩm của nghề xây dựng * Đồ dùng của trẻ: ­ Một số ngun vật liệu  của nghề thợ xây cho trẻ  chơi trị chơi (ghạch, bao cát) do cơ tự  làm ­ Lơ tơ đồ dùng của nghề  thợ xây cho trẻ chơi trị  chơi ­ Cơ và trẻ hát bài “Cháu u cơ chú cơng nhân” + Bài hát nói về những ai? + Trong bài hát cơ cơng nhân làm gì? +  Thế cịn chú cơng nhân làm gì? + Các chú làm cơng nhân xây dựng tạo ra những ngơi  nhà cho chúng ta, mọi người thường gọi là gì? + Hơm nay cơ và các con cùng tìm hiểu xem các chú  thợ  xây đã làm thế  nào để  xây lên những ngơi nhà  đẹp đẽ khang trang nhé 2. Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ1: Quan sát hình ảnh và đàm thoại  ­  Cho trẻ quan sát vi deo các bác thợ xây đang làm  việc Nghề xây dựng rất vất vả và nguy hiểm , các chú  cơng nhân phải đội mũ bảo hộ để bảo đảm an tồn  khi lao động – Cơ cho trẻ quan sát những hình ảnh về quy trình  làm nên ngơi nhà của các chú cơng nhân: ( Trộn hồ,  xây tường, tơ tường, sơn nhà ) ­ Cơ hỏi trẻ: Các bác thợ xây đang làm gì?  Bác đã dùng những dụng cụ  gì để  xây lên nhà cho  chúng mình ở? ­ Cơ hỏi trẻ và mời trẻ kể về dụng cụ của nghề thợ  xây ­ Cơ chốt lại ý kiến của trẻ Bay     để   xúc   vữa,   bàn   xoa   dùng   để   trát     xoa  tường cho phẳng, xơ dùng để  đựng vữa, xẻng dùng  để xúc các ngun vật liệu như : Cát, sỏi , vữa ­  Ngồi  những dụng cụ này các chú thợ xây cịn sử  dụng những dụng cụ nào nữa? ­ Trẻ hứng thú  tham gia vào hoạt  động                     Để  xây được những ngôi nhà cao phải dùng  đến nhiều dụng cụ  hiện đại khác nữa như:   Cần  cẩu, máng đựng hồ, máy trộn bê tơng, giàn giáo giúp  các bác thợ  xây xây được những ngơi nhà cao tầng  và con rất nhiều dụng cụ khác nữa ­ Giáo dục trẻ: Trị chuyện cùng trẻ khi lớn lên  các con thích làm nghề gì? Và muốn lớn lên làm  được nghề mình thích để giúp ích cho xã hội thì  bây giờ các con phải chăm ngoan, học giỏi và  nghe lời cơ giáo HĐ2 : Trị chơi * T/C1 “Thi xem ai nhanh”  Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội đi theo đường  hẹp lên lấy ngun vật liệu của nghề xây  dựng( ghạch, bao cát) Đội nào lấy được nhiều sẽ là đội chiến thắng ­ Luật chơi: đi khơng dẫm lên vạch, và chọn đúng  ngun vật liệu của nghê thợ xây  ­ Cơ nhận xét sau những lần chơi.  * T/C2: “Bé khéo tay” ­ Cơ cho trẻ lên lấy lơ tơ đồ dùng, dụng cụ của nghề  thợ xây, khi cơ nói tên đồ dùng dụng cụ nào thì trẻ  chọn dụng cụ đó và dơ lên 3. Kết thúc Cơ nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ Lưu ý Chỉnh sửa  năm                                                                           Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 1017 Hoạt động Thể dục            VĐCB: Bật  xa 25cm            T/CVĐ: Tung  bóng vào rổ  Mục đích ­ u cầu 1. Kiến thức ­ Trẻ biết tên vận  động ‘‘Bật xa  25cm’’,biết cần có  sự phối hợp tay,  chân để thực hiện  vận đơng ­ Trẻ nắm được cách  chơi và luật chơi của  trị chơi ‘‘tung bóng  vào rổ’’ 2.Kỹ Năng  ­ Trẻ có kỹ năng  phối hợp tay ,chân  nhịp nhàng và bật  được qua khoảng  cách 25cm ­ Trẻ thực hiện tốt  các kỹ năng vận  động và có kỹ năng  phối hợp với các bạn  khi tham gia trị chơi  Tung bóng vào rổ 3.Thái độ  Chuẩn bị * Đồ dùng của cơ: ­ Khu vực sân chơi  ­ Nhạc các bài hát :  Con cào cào, Romance ­ Rổ và bóng nhỡ cho  trẻ chơi trị chơi   ­ vạch xuất phát và  vạch đích * Đồ dùng của trẻ:  ­ Trang phục gọn gàng  ­ Nơ thể dục cho trẻ  tập  Cách tiến hành 1. Ơn định tổ chức ­ Cơ giới thiệu chương trình :  ‘Bé u thể thao’ ­ Đến với chương trình. ‘Bé u thể thao’ ngày hơm  nay cơ xin giới thiệu gồm có 3 phần : Phần thứ nhất : Diễu hành Phần thứ hai : Phần đồng diễn Phần thứ ba : Thi tài 2. Phương pháp, hình thức tổ chức  HĐ1. Khởi động: (đội hình vịng trịn ) trên nền nhạc bài hát ‘‘Con cào  cào’’ ­ Cho trẻ khởi động  bằng cách di chuyển đi chậm, đi  nhanh, đi bằng mũi chân, gót chân, hai tay chống hơng,  chạy chậm ­ Các con đã thực hiện xong phần Diễu hành. Tiếp theo  là phần Đồng diễn ­ Về đội hình 4 hàng ngang   HĐ2. Trọng động( tập theo hiệu lệnh của cơ)   *BTPTC + Động tác 1:Tay  :2 tay song song trước mặt, dơ lên  cao (2 lần,4 nhịp ) + Động tác 2: Chân :2 tay chống hơng đồng thời chân  bước lên phía trước khụy gối (3 lần ,4 nhịp ) + Động tác 3 :Bụng :2 tay đưa lên cao ,chân bước sang  ­ Trẻ tích cực tham  gia các vận động và  trị chơi ­ Trẻ có ý thức kỷ  luật khi tham gia  hoạt động tập thể  ngang rộng bằng vai cúi người xuống (2 lần,4 nhịp ) + Động tác 4: Bật :2 tay chống hơng kết hợp bật tách  chụm chân (2 lần ,4 nhịp ) ­ Vừa rồi là bài đồng diễn rất đẹp cơ khen các con  mời các con đi cất dụng cụ rồi về chỗ nào  ­ Tiếp theo là phần Thi tài Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện cách  nhau khoảng 3m  *VĐCB : ‘‘Bật xa 25cm” Hơm nay cơ dạy các con một vận động mới đó là vận  động: ‘‘Bật xa 25cm” ­ Để thực được vận động này các con chú ý cơ thực  hiện nhé  ­ Làm mẫu lần một : Cơ 2 làm khơng giải thích  ­ Làm mẫu lần 2 : Cơ 1 làm kết hợp phân tích động tác (tư thế chuẩn bị :đứng trước vạch chuẩn, 2 tay đưa ra  phía trước lăng nhẹ ra sau để lấy đà đồng thời gối hơi  khuỵu. Khi nghe hiệu lệnh “bật” cơ bật xa qua vạch  đồng thời 2 tay đưa ra trước để giữ thăng bằng ­ Mời 1 trẻ lên tập  ­ Tổ chức cho cả lớp tập   Lần 1: lần lượt cho 2 trẻ lên tập   Lần 2 :Tổ chức cho 2 đội thi đua  Lần 3 : trẻ thực hiện vận động theo khả năng của  ­ Động viên khen trẻ  +Vậy chúng mình làm thế nào để có cơ thể khẻo  mạnh?  ­>Muốn có 1 cơ thể khỏe mạnh thì các bạn phải ăn  uống đủ chất   Lưu ý Vừa rồi cơ thấy chúng mình tập rất giỏi, cơ thưởng  cho các con một trị chơi  *Trị chơi vận động : “Tung bóng vào rổ.” ­ Cơ giới thiệu cách chơi và luật chơi  + Cách chơi :Cơ chia các con thành 2 đội ,đội bóng  xanh và đội bóng vàng. Nhiệm vụ của đội bóng xanh là  đứng vào vạch chuẩn ném trúng những quả bóng xanh  vào rổ của đội mình, nhiệm vụ của đội bóng vàng là  đứng vào vạch chuẩn ném trúng những quả bóng vàng  vào rổ của đội mình Thời gian cho 2 đội là một bản nhạc khi bản nhạc kết  thúc đội nào ném trúng được nhiều bóng vào rổ của  đội mình đội đó sẽ chiến thắng  + Luật chơi: bạn nào khơng đứng đúng vào vạch  chuẩn để ném thì sẽ khơng được tính HĐ3. Hồi tĩnh.  ­ Cho trẻ đi nhẹ nhàng trên nền nhạc Romance  3. Kết thúc  ­ Nhẹ nhàng chuyển hoạt động .  Chỉnh sửa  năm                                                                                                                                       Thứ 5 ngày 30 tháng 11 năm 2017 Hoạt động  LQVT Nhận biết một  và nhiều  Mục đích ­ u cầu 1.Kiến thức: ­ Trẻ nhận biết một  số đồ dùng có số  lượng một và nhiều  ­ Biết cách chơi trị  chơi: tìm nhà, ai  thơng minh 2. kỹ năng:  ­ Trẻ sử dụng một  số ngơn ngữ tốn  học “Một và nhiều” ­ Trẻ so sánh trực  quan với đồ vật ­ Tìm đúng nhóm có  Chuẩn bị * Đồ dùng của cơ: ­ Giáo án điện tử  * Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một đồ dùng  giống của cơ nhưng  kích thước nhỏ hơn ­ 2 ngơi nhà có gắn 1  và nhiều chấm trịn  cho trẻ chơi trị chơi ­ Thẻ có gắn một và  nhiều chấm trịn đủ  cho mỗi trẻ ­ Bài tập trên giấy  A4 Cách tiến hành 1. Ơn định tổ chức:  Cơ và trẻ hát bài “cháu u cơ chú cơng nhân” Trị chuyện dẫn dắt trẻ vào bài 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: HĐ1: Ơn xếp xen kẽ 1 ­ 1 ­ Cho trẻ quan sát trên màn hình: những bơng hoa màu  xanh xếp xen kẽ với những bơng hoa màu đỏ trên băng  giấy ­ Các con có nhận xét gì về cách xếp những bơng hoa  trên màn hình? Những bơng hoa được xếp như thế  nào?  ­ Cho cả lớp, cá nhân trẻ nhắc lại từ xếp xen kẽ HĐ2: Dạy trẻ nhận biết một và nhiều ­ Cho trẻ lên lấy đồ dùng: số lượng 1 và nhiều ­ chơi được trị chơi 3. Giáo dục: Rèn ý thức tham gia  hoạt động tập thể  trong mơn học tốn ` ­ Trong rổ của các con có gì? Các con hãy chọn cho cơ tất cả những quả cam màu đỏ  có trong rổ xếp ra bảng như cơ nào ­ Các con đếm cho cơ xem có mấy quả cam màu đỏ ­ Cơ cho cả lớp đồng thanh, mời cá nhân trẻ đếm và  nhận biết số lượng ­ Các con chọn cho cơ tất cả những quả cam có màu  xanh xếp ra bảng cho cơ nào? ­ Có bao nhiêu quả cam?(nhiều) ­ Cơ cho cả lớp đồng thanh, cá nhân? HĐ3: Trị chơi Trị chơi 1: Tìm nhà: ­ Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi Cách chơi. Mỗi bạn chọn cho mình một thẻ có  gắn 1 hoặc nhiều chấm trịn, cơ mở bản nhạc sơi động  các con nhún nhảy theo nhạc, sau khi nhạc tắt thì các  con chạy thật nhanh về đúng nhà có số chấm trịn  giống số chấm trịn có trong thẻ của mình Luật chơi: Bạn nào chạy về khơng đúng nhà sẽ  ra ngồi một lượt chơi ­ Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3­4 lần ­ Khuyến khích trẻ chơi tốt.  Trị chơi 2:Ai thơng minh Cách chơi: Cho trẻ ngồi quanh cơ chơi trị chơi với  những ngón tay: Khi cơ nói “một”thì trẻ dơ một ngón  tay, khi cơ nói “nhiều” thì trẻ dơ nhiều ngón tay 3.Kết thúc Chuyển hoạt động     Chỉnh sửa  năm Hoạt động  Mục đích ­ yêu  cầu Âm nhạc 1. Kiến thức: ­ NDTT: Dạy  Trẻ biết tên bài hát  hát: Cháu yêu  “Cháu yêu cô chú  công nhân” và bài   cô chú công  “Lý đất Giồng ” nhân ­ Trẻ hiểu nội  ­ NDKH:  Nghe hát: Lý  dung bài hát “Bài  đất Giồng dân  hát nói về chú  Thứ 6 ngày 01 tháng 12 năm 2017 Chuẩn bị * Đồ dùng của cơ: ­ Hình ảnh minh họa nội  dung bài hát ­ Đĩa nhạc có bài: Cháu  u cơ chú cơng nhân   Lý đất Giồng dân ca  Nam bộ  * Đồ dùng của trẻ: Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: ­ Trị chuyện với trẻ  về  cơng việc của bố, mẹ  trẻ  và  hỏi trẻ lớn lên thích làm nghề gì ­ Giới thiệu bài hát 2. Phương pháp, hình thức tổ chức  HĐ1: NDTT: Dạy hát Cháu u cơ chú cơng nhân ­ Hát lần 1: Có nhạc nền ­ Cơ vừa hát bài hát nói về nghề gì ? ca Nam bộ  ­TC: hãy làm  theo tơi cơng nhân xây  ­ Một số dụng cụ âm  dựng và cơ thợ dệt  nhạc may áo mới, bạn  ­ Bản nhạc sơi động nhỏ biết ơn cơ chú  cơng nhân nên múa  hát để các cơ chú  ấy vui lịng  ­ Biết cách chơi  trị chơi: hãy làm  theo tơi 2. Kĩ năng: ­ Trẻ hát thuộc, hát  đúng lời bài hát,  hát đúng theo giai  điệu của bài  “Cháu u cơ chú  cơng nhân" ­ chơi được trị  chơi: hãy làm theo  tơi  ­ Có kỹ năng nghe  nhạc, nghe hát  3. Thái độ Trẻ hứng thú tham  gia vào hoạt động ­ Để biết bạn nói có đúng khơng các con nghe cơ hát  lần nữa nhé ­ Hát lần 2 : khơng nhạc ­ Cơ vừa hát bài gì ? ­ Do ai sáng tác ? ­ Bài hát cháu u cơ chú cơng nhân do chú Hồng văn  yến sáng tác  + Trong bài hát Cơ, chú cơng nhân làm nghề gì ?  + Tình cảm của các bạn nhỏ đối với cơ chú cơng nhân  như thế nào ? Vì sao ? ­ Bài hát nói về chú cơng nhân xây dựng và cơ thợ dệt  may áo mới, bạn nhỏ biết ơn cơ chú cơng nhân nên  múa hát để các cơ chú ấy vui lịng ­ Các con cùng hát thật hay với cơ bài hát này để cảm  nhận niềm u mến cơ chú cơng nhân của bạn nhỏ  ­ Cơ bắt nhịp cho trẻ hát ­ Lớp hát lần 1 : khơng nhạc ­ Từng tổ hát…( cơ chú ý sửa kỹ năng) ­ Hát theo nhóm : Có nhạc ­ Thi hát theo tay cơ , có nhạc  HĐ2: TC : Hãy làm theo tơi ­ Cơ giới thiệu tên trị chơi Cách chơi: cho trẻ vận động nhịp nhàng theo bản nhạc ­ Cơ  tổ chức cho trẻ chơi 2­3 lần.  NDKH: Nghe hát bài “Lý đất Giồng” Dân ca Nam   ­ Cho trẻ nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát * Cơ hát cho trẻ nghe lần 1 ­ Cơ vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Làn điệu dân  ca nào? ­ Cơ hát lần 2:  Kết hợp minh họa theo lời bài hát 3. Kết thúc ­ Cô nhận xét và khen động viên trẻ Lưu ý .  Chỉnh sửa  năm ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 11/2017 1. Về mục tiêu  1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt ­ Đa số trẻ thực hiện được các vận động: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát, phối hợp tay, mắt trong vận động tung,  ném ­ Nói được tên của bố, mẹ và các thành viên trong gia đình, nói được địa chỉ gia đình khi được hỏi ­ Kể tên và nói được sản phẩm của nghề xây dựng khi được hỏi, xem tranh ­ Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm(bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng ) ­ Đa số trẻ hiểu nghĩa của một số từ khái qt gần gũi: Quần áo, đồ chơi, hoa quả ­ Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi, khơng tranh dành đồ  chơi, biết vâng  lời bố me ­ Bỏ rác, đi vệ sinh đúng nơi quy định ­ Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.  1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do 1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do ­ Với mục tiêu 1: (Phát triển nhận thức)   Cháu: Thành An, Bảo An, Khánh Ly, bảo Sơn chưa đạt vì đi học khơng đều, chưa qua lớp nhà trẻ và cơ chưa gây được  hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động ­ Với mục tiêu 2: (Phát triển ngơn ngữ)   Cháu: Thành An, Khánh Ly nói ngọng, chưa chú ý lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại, chưa có khả  năng đọc thuộc bài thơ ­ Với mục tiêu 3:( Phát triển thẩm mĩ)   Cháu: Thành An, Bảo An, Bảo Sơn chưa tập trung chú ý tham gia vào hoạt động, chưa hứng thú hát theo, vỗ tay, nhún   nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc. Chưa biết sử dụng các ngun vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý ­ Với mục tiêu 4: ( Phát triển thể chất)    Cháu: Bảo An, Thành An, Bảo sơn, Khánh Ly nhút nhát, chưa thực hiện đủ  các động tác trong bài tập thể  dục theo   hướng dẫn, chưa mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt các hoạt động thể dục ­ Với mục tiêu 5: ( Phát triển tình cảm­ xã hội)    Cháu: Thành An, Bảo An chưa nói được tên của bố, mẹ và các thành viên trong gia đình, nói được địa chỉ gia đình khi  được hỏi. Chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, chưa manh d ̣ ạn khi trả lời câu hỏi của người đối thoại 2. Nội dung: 2.1 Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: + Nói được tên của bố, mẹ và các thành viên trong gia đình, nói được địa chỉ gia đình + Bị chui dưới cổng, đi trong đường hẹp đầu đội túi cát, ném xa bằng 2 tay + Biết cơng việc và sản phẩm của nghề thợ xây + Biết cách xếp xen kẽ, nhận biết một và nhiều + Bỏ rác, đi vệ sinh đúng nơi quy định, Biết tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết mời cơm trước khi ăn + Hứng thú biết biểu lộ cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát, hát thuộc và hát đúng giai điệu một số bài hát trong kế hoạch  + Đọc thuộc một số bài thơ và biết ngắt nghỉ đúng câu 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do ­ Trẻ chưa thực hiện tốt các trị chơi đóng vai, vận động, xếp hình giúp trẻ thể hiện khả năng và phát triển cho trẻ tính   tự lực, tự tin của bản thân 2.3 Các kỹ năng mà trên 30 trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do:   Kỹ năng cầm kéo, sử dụng kéo cắt theo đường thẳng   Kỹ năng: nặn   Kỹ năng giao tiếp trong hoạt động góc    Lý do: Nhiều trẻ  mới ra lớp, đi học khơng đều, chưa tập trung tham gia vào hoạt động.  Ở  nhà được bố  mẹ  nng   chiều nên chưa có một số  kỹ  năng tự  phục vụ  trong sinh hoạt, chưa có kỹ  năng nhập vai chơi, kỹ  năng giao tiếp khi   tham gia hoạt động góc 3. Tổ chức các hoạt động: 3.1 Hoạt động học: ­  Các giờ học, trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: Hoạt động Âm nhạc, hoạt động thể dục, LQVT ­  Giờ học có nhiều trẻ tỏ ra khơng hứng thú, khơng tích cực tham gia, lý do: HĐ: HĐKP Lý do: Trẻ chưa tập trung chú ý, đồ dùng chưa có tính thẩm mỹ, giáo viên chưa gây được hứng thú cho trẻ 3.2 Tổ chức chơi trong lớp: ­ Số lượng, bố trí góc chơi:(khơng gian, diện tích, trang trí) Số lượng 9 góc chơi được thay đổi theo ngày, bố trí góc chơi hợp lý, diện tích đảm bảo, Chưa phong phú về chủng loại   đồ chơi ­ Sự giao tiếp giữa các nhóm trẻ(việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng):  Trẻ chưa có kỹ năng giao tiếp tốt, giáo viên chưa kịp thời khuyến khích trẻ luyện các kỹ năng khi chơi ­ Thái độ của trẻ khi chơi Thích được tham gia chơi ở các góc nhưng chưa có kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng giao tiếp 3.3 Tổ chức chơi ngồi trời:  ­ Số lượng các buổi chơi ngồi trời: Tổng số 22 buổi chơi ­ Số lượng chủng loại đồ chơi: Tranh ảnh, đồ chơi, đồ chơi ngồi trời ­ Vị trí chỗ chơi: Sân cỏ nhân tạo, nhà bóng, nhà chơi liên hồn, khu vườn cổ tích ­ Vấn đề an tồn khu vực chơi: Đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ khi chơi ­ Khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp Chơi các trị chơi vận động và trị chơi dân gian 4. Những vấn đề khác cần lưu ý 2.1 Về sức khoẻ của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinhv.v…) Cháu:  Bảo An nghỉ ốm nhiều Cháu: Ngọc Hân khó ngủ 2.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ  chơi, lao động trực nhật và lao động tự  phục vụ  của   trẻ Có đủ đồ dùng học liệu, đồ chơi cho trẻ tuy nhiên chưa làm được nhiều đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động 5. Một số lưu ý quan trọng  ­ Đặc biệt quan tâm luyện phát âm cho những trẻ chậm nói: (Thành An, Khánh Ly) ­ Động viên giúp đỡ những trẻ chậm, nhút nhát và phát huy tính tích cực của các cháu nhanh nhẹn(Bảo Ngọc,Trà Giang,   Minh Trang, Minh Nguyệt) ­ Quan tâm hơn đến các cháu suy dinh dưỡng, thấp cịi, béo phì, kém ăn(Khánh Ly, Ngọc Hân, Bảo trang) ­ Tích cực làm đồ chơi sáng tạo có tính thẩm mỹ để gây hứng thú cho trẻ vào các hoạt động ­ Rèn kỹ năng hoạt động góc cho trẻ ­ Tích cực tham khảo tài liệu để có các hình thức tổ chức các hoạt động gây hứng thú và phát huy tính tích cực cho trẻ ... ­ Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ ­ Nêu gương? ?bé? ?ngoan Chủ đề, SK  Ngơi nhà thân u  của? ?bé các nội  dung có LQ     Những người thân  trong gia đình? ?bé Nhu cầu gia đình? ?bé Ngày Nhà? ?giáo? ?Việt  Nam 20 ­? ?11 Một số nghề  phổ biến Đánh giá  kết quả ...  * Quan sát tranh  giáo? ?dục? ?kỹ  T5 năng sống:? ?Bé? ? thực hiện nếp  sống văn minh * Cho trẻ nghe  các bài hát, làn  điệu dân ca * Lau dọn đồ  T6 chơi * Quan sát tranh  giáo? ?dục? ?kỹ năng  sống:? ?Bé? ?biết quan ...  nội dung truyện, kết hợp kể  trích  dẫn: + Câu chuyện có tên là gì ?  ­ Trong truyện có những ai ? ­ Mẹ? ?bé? ?bị sao? ­ Mẹ đã dặn? ?bé? ?như thế nào? ­? ?Bé? ?đã làm gì để giúp mẹ ­ Thầy thuốc đã dặn? ?bé? ?điều gì? ­? ?Bé? ?có tìm thấy bơng hoa cúc trắng khơng?

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan