Cơ sở lý luận về quản lý nhân sự

17 778 5
Cơ sở lý luận về quản lý nhân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sở luận về quản nhân sự: I/ luận chung về quản nhân sự: 1/ Khái niệm và đặc điểm: 1.1/ Nhân sự: Nhân sự được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực của con người được vận dụng ra trong quá trình lao động sản xuất. Nó cũng được xem là sức lao động của con người – một nguồn lực qúy giá nhất trong các yếu tố của sản xuất của các doanh nghiệp. 1 Nhân sự là nguồn lực bản của mỗi quốc gia, là tổng thể tiềm năng lao động của con người. Nhân sự được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích lũy được, nó được đánh giá cao vì tiềm năng đem lại thu nhập trong tương lai. Giống như nguồn lực vật chất, nguồn lực con người là kết quả đầu tư trong quá khứ với mục đích tạo ra thu nhập trong tương lai. Tuy nhiên, khác với các nguồn lực vật chất khác, nguồn lực con người là con người lao động nhân cách (có trí thức, kỹ năng nghề nghiệp và hoạt động xã hội, các phẩm chất tâm như động cơ, thái độ ứng xử với các tình huống trong cuộc sống), khả năng tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp và vốn sống. 1.2/ Quản lý: đồ 1.1: Chu trình quản lý: 2 1 Giáo trình Quản nhân lực trong Doanh nghiệp, Nguyễn Tấn Thịnh, 2005, NXB Lao động - Xã hội 2 Giáo trình Khoa học quản lý, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2008, NXB Khoa học và kĩ thuật Lập kế hoạch Chỉ đạo thực hiện Kiểm tra Tổ chức QUẢN 1.3/ Quản nhân sự : a/ Khái niệm: Quản nhân sự được hiểu là một trong các chức năng bản của quá trình quản lý, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con người gắn với công việc của họ trong bất cứ tổ chức nào. Tựu chung lại, quản nhân sự thể được hiểu là: Quá trình lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, giám sát kiểm tra về các bước: Thu hút, tuyển dụng, đào tạo phát triển, sắp xếp sử dụng và đánh giá đãi ngộ của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên. Quản nhân sự là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật vì quản nhân sự là một lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hoá tổ chức và chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản nào khác. b/ Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của quản nhân sự: * Chức năng: - Kế hoạch hoá nhân sự cho tổ chức, là việc tuyển mộ tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng sử dụng kích thích phát triển nguồn nhân lực, là thu hút con người gắn kết với công việc được giao phó cũng như vào các mối quan hệ qua lại giữa ngươì với người vì mục tiêu của tổ chức. - Quản nhân sự nhằm củng cố và duy trì đầy đủ cân đối kip thời số lượng và chất lượng nhân sự cho mọi hoạt động của tổ chức theo đuổi mục tiêu đã đề ra là việc tìm kiếm phát triển các phương pháp, các hình thức để con người thể đóng góp tối đa cho tổ chức, đồng thời thông qua đó con người được phát triển toàn diện. * Nhiệm vụ. - Chính sách: Bộ phận nhân viên giữ vai trò chủ yếu trong việc đề ra các chính sách liên quan đến nguồn nhân sự và bảo đảm bằng các chính sách đó đựơc thi hành trong toàn doanh nghiệp. Các chính sách này phải khả năng giải quyết các vấn đề khó khăn và giúp các doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của tổ chức. - Cố vấn: Bộ phận nhân sự đóng vai trò tư vấn và cố vấn cho các cấp quản khác. - Dịch vụ: cung cấp dịch vụ như tuyển dụng, đào tạo và phúc lợi cho các bộ phận khác. - Kiểm tra: Bộ phận quản nhân sự đảm nhận các chức năng kiểm tra bằng cách giám sát các bộ phận khác đảm bảo thực hiện các chính sách, các chương trình thuộc về nhân sự đã đề ra hay không. * Mục tiêu Mục tiêu chung của quản nhân sự là nhằm cung cấp cho tổ chức một lực lượng lao động hiệu quả. Ngoài ra còn đáp ứng các mục tiêu sau : -Mục tiêu xã hội: Doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu và thách đố của xã hội, hoạt động vì lợi ích của xã hội. -Mục tiêu của tổ chức: là việc cung cấp nhân sự để từng bộ phận thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của riêng nó phù hợp với mục tiêu chung của toàn bộ tổ chức. -Mục tiêu chức năng và nhiệm vụ: Mỗi bộ phận trong tổ chức đều chức năng và nhiệm vụ riêng, quản nhân sự trợ giúp cho các bộ phận này thực hiện được chức năng và nhiệm của mình trong tổ chức. -Mục tiêu cá nhân: Đây là mục tiêu quan trọng vì đáp ứng được mục tiêu cá nhân của người lao động sẽ động viên khích lệ sự nỗ lực của họ, nhằm hoàn thành công việc một cách hiệu quả nhất, điều này sẽ dẫn tới thành công của tổ chức. 2/ Sự cần thiết phải quản nhân sự trong doanh nghiệp: Sức lao động của con người là chất kết nối các yếu tố tạo nên hoạt động sản xuất. Dù nguyên vật liệu, máy móc công nghệ hiện đại, nhưng không tác động định hướng của con người tác động vào thì hoạt động sản xuất không thể thành công. Như vậy thể thấy yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, con người là các cá thể riêng biệt, thể xác riêng, ý thức riêng, nhu cầu riêng, cá tính riêng. Khi hoạt động trong cùng một hệ thống, nếu mỗi người một hướng, sức lao động bỏ ra không theo mục tiêu và kế hoạch rõ ràng, chồng chéo, thiếu kĩ năng thì hoạt động cũng không thể hiệu quả tốt. Khi hoạt động theo một kế hoạch rõ ràng, hướng tới mục tiêu chung, các nguồn lực được phân bổ và sử dụng theo cách phát huy được khả năng nhất thì sản xuất sẽ đạt được hiệu quả cao. Như vậy, để hoạt động sản xuất hiệu quả cao thì một trong những yếu tố mấu chốt nhất là tổ chức cho con người hoạt động, hay chính là quản nhân sự tốt. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi mà sức lao động giá trị ngày càng cao, các yếu tố nguyên vật liệu tiến tới nguy cạn dần, chỉ sức lao động là yếu tố giá trị khai thác không giới hạn. Con người trở thành nguồn tài nguyên quý giá và vô tận nhất. Chính vì thế công tác quản là một hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiện nay, ở Việt Nam vấn đề làm sao giữ chân được nhân viên là một vấn đề đau đầu cho các nhà quản của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp trong nước nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh thì ngoài việc rất cần nguồn nhân lực chất lượng cao, thì còn phải biết cách làm thế nào để giữ chân được những nhân viên năng lực để tránh việc bị chảy máu chất xám, đây là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Quản nhân sự vai trò to lớn đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhưng lại quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . II/ Nội dung của quản nhân sự: 1. Phân tích công việc 1.1. Khái niệm: Phân tích công việc là việc tìm hiểu và xác định nội dung, đặc điểm của từng công việc, đo lường giá trị và tầm quan trọng của nó để đề ra các tiêu chuẩn về năng lực, phẩm chất mà người thực hiện công việc cần phải có. 1.2. Nội dung của phân tích công việc đồ 1.2: Nội dung phân tích công việc Xác định công việc Mô tả công việc Tiêu chuẩn về nhân sự Đánh giá công việc Xếp loại công việc 2. Tuyển dụng nhân sự 2.1.Nguồn tuyển dụng * Nguồn tuyển dụng từ trong nội bộ doanh nghiệp . Thực chất là quá trình thuyên chuyển đề bạt, cất nhắc từ bộ phận này sang bộ phận khác, từ công việc này sang công việc khác, từ cấp này sang cấp khác. * Nguồn tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài doanh nghiệp . Là việc tuyển dụng nhân viên từ thị trường lao động bên ngoài doanh nghiệp . 2.2. Nội dung của tuyển dụng nhân sự đồ 1.3: Nội dung chủ yếu của tuyển dụng nhân sự Chuẩn bị tuyển dụng Thông báo tuyển dụng Thu nhận nghiên cứu hồ Tổ chức phỏng vấn, trắc nghiệm, sát hạch các ứng cử viên Kiểm tra sức khoẻ Đánh giá ứng cử viên và ra quyết định 3. Đào tạo và phát triển nhân sự 3.1.Đào tạo nhân sự: đồ 1.4: Các bước đào tạo nhân sự: Xác định nhu cầu đào tạo Lập kế hoạch và chuẩn bị Các phương thức đào tạo Đ Đào tạo nhân sự được chia làm 2 loại: * Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật: Là quá trình giảng dạy và nâng cao chuyên môn kỹ thuật cho người lao động. Được áp dụng cho các nhân viên kỹ thuật và người lao động trực tiếp. Các phương pháp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật: - Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc: công nhân được phân công làm việc chung với một người kinh nghiệm hơn để học hỏi, làm theo. - Phương pháp đào tạo theo chỉ dẫn: những người trách nhiệm đào tạo liệt kê những công việc, nhiệm vụ, những bước phải tiến hành, những điểm then chốt, những cách thực hiện công việc, sau đó kiểm tra kết quả công việc của học viên, uốn nắn hướng dẫn, đào tạo học viên làm cho đúng. - Đào tạo theo phương pháp giảng bài: các giảng viên thể tổ chức các lớp học, hướng dẫn đào tạo về mặt thuyết kết hợp với thực hành, hoặc giảng bài một cách gián tiếp. * Đào tạo nâng cao năng lực quản Hình thức đào tạo này được phát triển áp dụng cho các cấp quản từ quản viên cấp cao đến quản viên cấp sở. Các phương pháp đào tạo nâng cao năng lực quản lý: - Phương pháp luân phiên: thường xuyên thay đổi công việc, mục tiêu của người đào tạo là cho đối tượng đào tạo tiếp cận với nhiều công việc khác nhau. - Phương pháp kèm cặp: người được đào tạo sẽ làm việc trực tiếp với người mà họ sẽ thay thế trong tương lai. Người này trách nhiệm hướng dẫn, kèm cặp cách thức giải quyết mọi vấn đề trong phạm vi trách nhiệm cho người được đào tạo. Phương pháp được áp dụng để đào tạo các quản gia cấp cao. - Phương pháp đào tạo giám đốc trẻ: áp dụng cho các quản viên cấp trung gian bằng cách bổ nhiệm họ vào các vị trí tương đương sau đó giao quyền cho họ để họ giải quyết các vấn đề thực tế, thực hiện công việc đào tạo dưới sự giám sát của tổ chức và giám đốc. - Một số phương pháp khác: đó là các phương pháp đào tạo bên ngoài doanh nghiệp như: phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp trò chơi quản lý, phương pháp hội thảo, phương pháp nhập vai…. 3.2.Phát triển nhân sự Nội dung của công tác phát triển nhân sự : - Thăng tiến và bổ nhiệm nhân sự vào các chức vụ quản lý. - Giải quyết chế độ cho nhân viên, quản viên khi họ rời bỏ doanh nghiệp. - Tuyển dụng đội ngũ lao động mới. 4. Sắp xếp và sử dụng lao động * Mục đích Đảm bảo sự phù hợp cao nhất giữa yêu cầu của công việc và năng lực của người lao động. Đảm bảo sự tương xứng giữa công việc và người thực hiện công việc. Đảm bảo cho mọi công việc được thực hiện tốt. * Nguyên tắc sắp xếp, bố trí người lao động Để đạt được những mục đích trên, cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Sắp xếp theo nghề nghiệp được đào tạo. Xuất phát từ yêu cầu công việc để bố trí, sắp xếp cho phù hợp. - Sắp xếp theo hướng chuyên môn hoá - Nhiệm vụ xác định rõ ràng. Mỗi người cần phải hiểu rõ mình cần phải làm gì? Trong thời gian nào? Nếu hoàn thành sẽ được gì? Nếu không, trách nhiệm sẽ ra sao? [...]... doanh nghiệp - Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường nhà quản không phải chỉ cạnh tranh về sản phẩm mà còn cạnh tranh về nhân sự Nhân sự là cốt lõi của hoạt động quản Để tồn tại và phát triển không con đường nào bằng con đường quản nhân sự một cách hiệu quả - Khoa học- kỹ thuật: Các nhà quản phải đào tạo nhân viên của mình theo kịp với đà phát triển của khoa học- kỹ thuật... doanh nghiệp, tạo ra các hội cần thiết để mỗi người nếu tích cực làm việc thì đều hội tiến thân và thành công Quản nhân sự trong doanh nghiệp đem lại kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhà quản với lợi ích chính đáng của người lao động IV/ Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản nhân sự: 1 Khái niệm Hiệu quả quản nhân sự của doanh nghiệp là hiệu... bộ quản 5 Đánh giá và đãi ngộ nhân sự 5.1.Đánh giá: Đánh giá nhân viên là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của quản nhân sự Nó là chìa khoá cho doanh nghiệp hoạch định, tuyển mộ cũng như phát triển nhân sự và đãi ngộ nhân sự Đánh giá là một thủ tục đã được tiêu chuẩn hoá, được tiến hành thường xuyên nhằm thu thập thông tin về khả năng nghề nghiệp, kết quả công tác, nguyện vọng cá nhân. .. chính là nhân viên làm việc trong doanh nghiệp Như đã nói ở trên, nguồn lực con người là quan trọng nhất, quý báu nhất, tính chất quyết định tới sự phát triển chung Do đó để tổ chức sự phát triển mạnh mẽ và bền vững thì phải nghiên cứu kỹ vấn đề con người để để ra các biện pháp quản phù hợp nhất 3 .Nhân tố nhà quản Nhà quản nhiệm vụ đề ra các chính sách đường lối, phương hướng cho sự phát... nhân sự: 1 Khái niệm Hiệu quả quản nhân sự của doanh nghiệp là hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu về nhân sự mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để được kết quả đó 2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản nhân sự Hiệu quả quản nhân sự của doanh nghiệp được đánh giá thông qua một hoặc một số chỉ tiêu nhất định, những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc... kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến quản nhân sự Trong giai đoạn suy thoái kinh tế hoặc kinh tế bất ổn chiều hướng đi xuống thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách về nhân sự của doanh nghiệp - Dân số, lực lượng lao động: Tỷ lệ dân số phát triển nhanh và lớn hơn tỷ lệ phát triển kinh tế, lực lượng lao động hàng năm cần việc làm cao thì doanh nghiệp nhiều hội lựa chọn lao động chất... từng cặp: các nhân viên được so sánh với nhau từng đôi một về: thái độ nghiêm túc trong công việc, khối lượng công việc hoàn thành, về chất lượng công việc… - Phương pháp cho điểm: đánh giá nhân viên theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, mỗi một tiêu chuẩn chia thành năm mức độ: yếu, trung bình, khá, tốt, xuất sắc, tương ứng với số điểm từ một đến năm 5.2 Đãi ngộ nhân sự Công tác đãi ngộ nhân sự nhằm kích... sách ảnh hưởng tới quản nhân sự : cung cấp cho nhân viên một nơi làm việc an toàn, khuyến khích mọi người làm việc hết khả năng của mình, trả lương và đãi ngộ khuyến khích nhân viên làm việc với năng suất cao… - Bầu không khí- văn hoá của doanh nghiệp: Là một hệ thống các giá trị, niềm tin, các chuẩn mực được chia sẻ, nó thống nhất các thành viên trong một tổ chức 2 .Nhân tố con người Nhân tố con người... tiêu hoạt động của các chủ thể hiệu quả Cũng như các hoạt động kinh tế, trong hoạt động quản nhân sự, doanh nghiệp thường đặt ra các mục tiêu cụ thể về hoạt động nhân sự Các mục tiêu đó thường là các mục tiêu sau đây: - Chi phí cho lao động nhỏ nhất - Giá trị ( lợi nhuận) do người lao động tạo ra lớn nhất - Đạt được sự ổn định nội bộ, tạo việc làm đầy đủ cho người lao động và không tình trạng dư... động - Đảm bảo sự đồng thụân của người lao động - Thái độ chấp hành và trung thành của người lao động đối với doanh nghiệp Các mục tiêu trên thể quy tụ thành các mục tiêu bản, quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp đó là đảm bảo nguồn nhân sự chất lượng, trình độ để thực hiện công việc và thái độ chấp hành, trung thành với doanh nghiệp đồng thời đạt được sự ổn định nhân sự Với mục tiêu . Cơ sở lý luận về quản lý nhân sự: I/ Lý luận chung về quản lý nhân sự: 1/ Khái niệm và đặc điểm: 1.1/ Nhân sự: Nhân sự được hiểu là toàn. Tổ chức QUẢN LÝ 1.3/ Quản lý nhân sự : a/ Khái niệm: Quản lý nhân sự được hiểu là một trong các chức năng cơ bản của quá trình quản lý, giải quyết tất cả

Ngày đăng: 23/10/2013, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan