GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH CN TÀU THỦY

12 518 0
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH CN TÀU THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN DỰ ÁN XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH CN TÀU THỦY CÁI LÂN 3.1. Phương hướng hoạt động của công ty : * Định hướng phát triển Theo quan điểm được xây dựng trên một nền tảng lấy các sản phẩm phục vụ công nghiệp đóng tàu làm chủ đạo kết hợp phát triển các ngành sản xuất, dịch vụ lien quan đến giao thông, vận tải đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển. Do vậy theo định hướng trung dài hạn Cailanshinco thực hiện chiến lược Tăng trưởng ngang đa dạng hóa cụ thể như sau:  Tăng trưởng ngang Chiến lược tăng trưởng ngang được thể hiện qua ba hình thức: a. Tăng trưởng thông qua mở rộng hoạt động - Phát triển mở rộng khách hàng từ chủ yếu trong ngành Công nghiệp đóng tàu ra các doanh nghiệp ngoài ngành như Thủy điện, giao thông, khai thác mỏ . - Cailanshinco đang tích cực phát triển mạng lưới sản xuất kênh phân phối sản phẩm trên toàn quốc, đồng thời nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ mới để cung cấp cho thị trường đang có thị trường mới trong tình hình yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngoài ra, khi điều kiện cho phép, chúng tôi sẽ mở văn phòng đại diện tại Hàn Quốc. b. Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh - Hiện nay, chúng tôi đã xây dựng được mối quan hệ với các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp trong ngoài nước để cùng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình cho quá trình hội nhập. - Phối hợp nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ với Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân trong lĩnh vực sản xuất giới thiệu các thiết bị kiểm định, kiểm tra không phá hủy (NDT); Đăng ký thực hiện các đề tài Khoa học cấp Nhà nước để đưa vào thực tiễn. c. Tăng trưởng thông qua hợp nhất sáp nhập - Cailanshinco từng bước xây dựng năng lực đa ngành nghề, tiếp nhận từng bước đối với loại tăng trưởng không cơ học này thực hiện chiến lược hợp nhất sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ lẻ có cùng lĩnh vực kinh doanh khi điều kiện cho phép để tạo thành một thế mạnh hơn trong lĩnh vực đó.  Đa dạng hóa Đa dạng hóa là một chiến lược tăng trưởng khác mà Cailanshico quan tâm thực hiện. Chúng tôi đã có các nhà máy Điện, kho dầu, tàu khách, các trang thiết bị san lấp mặt bằng thủy bộ . đang thành hoạt động với vị thế cạnh tranh đã được thiết lập khá vững chắc trên thị trường. Trong thời gian sắp tới, Cailanshinco có thể xem xét thực hiện chiến lược đa dạng hóa tập trung để từng bước trở thành nhà sản xuất cung cấp dịch vụ năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải . toàn diện thông qua các hoạt động sau đây: - Tăng cường quan hệ hợp tác với các đối tác nước ngoài để phối hợp cung cấp các giải pháp công nghệ quốc tế cho khách hàng tại Việt Nam nước thứ ba. - Nghiên cứu thành lập công ty phát triển năng lượng từ sức gió tại Bình thuận các đảo lớn tại Việt Nam. - Tiếp nhận công nghệ cao trình độ tổ chức tiên tiến để đầu tư sản xuất, lắp ráp các sản phẩm điện tử, điện lạnh công nghiệp dân dụng, thiết bị thông tin, nghi khí hàng hải . - Đầu tư quản khai thác khu Công nghiệp vệ tinh quanh thủ đô Hà Nội tại khu vực Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, kết hợp phát triển hạ tầng đô thị. * Mục tiêu phát triển: Mục tiêu tổng quát: Xây dựng hệ thống doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ có cơ cấu tương đối hoàn chỉnh, bao gồm sản xuất các nguyên vật liệu, trang thiết bị hình thành nên một con tàu toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính cho nhiều ngành công nghiệp khác; đáp ứng đủ ngày càng tốt hơn nhu cầu trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu. Góp phần phân bổ lực lượng sản xuất theo ngành theo vùng lãnh thổ, tạo nên sự phát triển cân đối, hợp lý; Góp phần tạo nên sự đồng bộ, thống nhất trong việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển tổng thể ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Ưu tiên phát triển một số chuyên ngành sản phẩm công nghiệp trọng điểm sau đây để đáp ứng về cơ bản nhu cầu đóng mới sửa chữa của ngành công nghiệp tàu thủy: Thép đóng tàu; Kết cấu thép; Nội thất tàu thủy; Mục tiêu cụ thể: ▪ Hoàn thành đầu tư xây dựng các khu công nghiệp tàu thủy: Khu công nghiệp tàu thủy Cái Lân; Tổ hợp dịch vụ cảng biển Hải Hà … để đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất vật tư, máy móc thiết bị tàu thủy cụ thể là sản xuất thép tấm đóng tàu (với công suất nhà máy là 500.000 tấn/năm). ▪ Đầu tư xây dựng các nhà máy trọng điểm sản xuất vật tư, máy móc thiết bị tàu thủy với dây chuyền công nghệ tiên tiến, cơ sở vật chất hiện đại đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, tiến tới hình thành được các khu vực công nghiệp phụ trợ tập trung đi kèm với các trung tâm công nghiệp đóng tàu tại ba vùng: Bắc – Trung – Nam. ▪ Tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học, hình thành phát triển các cơ sở nghiên cứu, chế tạo ứng dụng các sản phẩm công nghiệp phục vụ cho ngành công nghiệp tàu thủy; ▪ Xây dựng các trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ để đào tạo công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý, kỹ sư thực hành nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành công nghiệp tàu thủy nói riêng nhu cầu phát triển của ngành công nghiệp nước ta cũng như trên thế giới. ▪ Phấn đấu đến năm 2015, toàn Tổng công ty công nghiệp nặng VINASHIN có thể đáp ứng 60% nhu cầu sản phẩm công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp tàu thủy; thực hiện các mục tiêu sản phẩm sau: + Sản xuất thép tấm đóng tàu thông dụng; + Lắp ráp sản xuất động cơ tàu thủycông suất lớn (VD: động cơ diezel đến 22.000 sức ngựa); + Sản xuất container các loại; + Sản xuất các loại thiết bị như: thiết bị điện tàu thủy, thiết bị trên boong tàu thủy, thiết bị điện, điện tử, nghi khí hàng hải, hộp số chân vịt, nồi hơi tàu thủy, nội thất tàu thủy … nhằm góp phần nâng tỷ lệ nội địa hoá lên 60% đối với sản phẩm tàu thủy đóng mới, đến năm 2020 phấn đấu đạt tỷ lệ nội địa hoá 70%. 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản dự án tại công ty TNHH một thành viên CN Tàu Thủy Cái Lân : 3.2.1. Xây dựng cơ chế quản dự án vừa tạo điều kiện để tăng tiến độ vừa kiểm soát chất lượng : - Nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng quy trình quản : Quy trình quản dự án được áp dụng trong rất nhiều các doanh nghiệp ở Việt Nam, tuy nhiên trong quá trình áp dụng tại Công Ty TNHH một thành viên CN Tàu Thủy Cái Lân vẫn chưa phát huy hết hiệu quả của nó chính vì thề đòi hỏi cần phải có những chỉnh sửa cho phù hợp hơn với thực tế. Ngoài ra các bộ phận hoạt động cần thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ - Nâng cao chát lượng công trình : Nhằm hướng công tác quản chất lượng phù hợp với chuẩn mực quốc tế cần chủ động nghiên cứu nhằm đưa ra các cách thức mới với mục tiêu nâng cao chất lượng công trình thực hiện đúng Thông tư số : 33/2009/TT-BXD ngày 30/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị, mã số QCVN 03:2009/BXD. 3.2.2. Lập dự án tốt hiệu quả cao trước khi tiến hành dự án : Cần quan tâm hơn nữa trong nội dung thẩm định dự án. Tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng công tác thẩm định kinh tế, kỹ thuật của dự án. - Phối hợp với Ban tư vấn dự án nhằm có những buổi trao đổi học tập, cung cấp thông tin cho các cán bộ quản trực tiếp thi công. - Nâng cao chất lượng thông tin phục vụ công tác điều hành dự án. Trên cơ sở thông tin nhằm đưa ra các quyết định chính xác kịp thời với mục tiêu nâng cao chất lượng trong quản điều hành dự án. - Tăng cường công tác thẩm định trước dự án hiệu quả hơn nữa Khi phân tích các chỉ tiêu tài chính, ngoài các chỉ tiêu NPV, IRR cần chú trọng hơn đến tính nhạy cảm của các chỉ tiêu hiệu quả Chỉ tiêu này không chỉ giúp các nhà thẩm định xác định được giới hạn biến động của các biến số sao cho dự án có lãi còn xác định trong dự án nhân tố nào ảnh hưởng quan trọng nhất đến chỉ tiêu hiệu quả để kiểm soát chặt chẽ sự biến động của nhân tố đó trong quá trình kế hoạch dự án. - Dự án cần tính chính xác hơn nữa trong khâu giải phóng mặt bằng về tiến độ thực hiện Cần phân tích thực trạng các yếu tố kinh tế, xã hội nhằm đưa ra được cách thức hợp giúp thực hiện đúng tiến độ giải phóng là tiền đề để thực hiện các kế hoạch tiếp đó. 3.2.3. Kiểm tra kiểm soát chặt chẽ hơn : - Đối với công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Hệ thống kiểm soát nội bộ cần phải có trách nhiệm xác minh, phát hiện, ngăn ngừa xử kịp thời các thiếu sót, sai phạm, yếu kém trong quá trình hoạt động. Cần có sự phân rõ trách nhiệm của bộ phận kiểm tra, kiểm soát trong ban quản đối với các dự án. Trong quá trình kiểm tra, giám sát, các cán bộ kiểm tra độc lập cần quan tâm hơn nữa tới các dấu hiệu cảnh báo rủi ro trong hoạt động. - Đối với ban quản : cần thực hiện công tác đánh giá hiệu quả định kì thường xuyên hơn nhằm nâng cao hiệu quả trong việc kiểm tra từ đó phát hiện khắc phụ sai sót nhanh chóng. Đẩy nhanh tiến độ dự án đảm bảo chất lượng tiến độ hoạt động. 3.2.4. Hiện đại hóa công nghệ : Chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghệ sản xuất hiện có, ứng dụng nhanh công nghệ mới cho phát triển ngành. Tập trung đầu tư công nghệ nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới từ nguồn vốn khoa học công nghệ đối với hoạt động nghiên cứu phát triển. Tập trung nghiên cứu, phát triển ứng dụng có hiệu quả các hướng công nghệ sau: ▪ Công nghệ vật liệu kim loại: trên cơ sở tài nguyên trong nước, nghiên cứu lựa chọn công nghệ luyện kim phù hợp như công nghệ lò điện, lò cao - lò chuyển khép kín, công nghệ phi cốc để sản xuất thép hợp kim chất lượng cao, các hợp kim có tính năng tổng hợp sử dụng trong các ngành cơ khí chế tạo, xây dựng, giao thông vận tải, hoá chất, dầu khí, quốc phòng; nghiên cứu lựa chọn công nghệ sản xuất hợp kim nhôm dùng trong chế tạo máy trong quốc phòng; công nghệ sản xuất các compozit nền kim loại sử dụng trong kỹ thuật điện, điện tử y - sinh. ▪ Công nghệ vật liệu polime composit: nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vật liệu compozit nền nhiệt dẻo nền nhiệt rắn gia cường bằng sợi thuỷ tinh, sợi ba zan sợi các-bon phục vụ cho các ngành giao thông vận tải, nông nghiệp, thuỷ sản quốc phòng; các polime compozit sử dụng cho kỹ thuật điện điện tử trong điều kiện môi trường khắc nghiệt; các polime huỷ sinh học, polime xử ô nhiễm môi trường. ▪ Công nghệ vật liệu điện tử quang tử: Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ sản xuất vật liệu linh kiện quang điện tử quang tử phục vụ cho lĩnh vực viễn thông, tự động hoá; sản xuất vật liệu từ tính cao cấp dạng khối, màng vô định hình nano ứng dụng trong công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp điện, điện tử tự động hoá; sản xuất vật liệu linh kiện cảm biến ứng dụng trong đo lường tự động hoá. ▪ Công nghệ tự động hoá cơ điện tử: + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động hoá, cơ điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nền kinh tế: + Ứng dụng công nghệ thiết kế chế tạo với sự trợ giúp của máy tính (CAD/CAM) trong một số ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu, như: dệt, may, da giày ngành cơ khí (trong các lĩnh vực trọng điểm: thiết bị toàn bộ; máy động lực; máy công cụ; cơ khí phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp công nghiệp chế biến; cơ khí xây dựng; đóng tầu; thiết bị điện - điện tử; cơ khí ô tô - cơ khí giao thông vận tải). + Tự thiết kế, xây dựng phần mềm, lắp ráp, bảo trì vận hành các hệ thống điều khiển, giám sát, thu thập xử số liệu (SCADA). + Ứng dụng công nghệ tự động hoá tích hợp toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả cho toàn bộ quá trình sản xuất của doanh nghiệp. + ứng dụng, phổ cập công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC) trong các hệ máy móc cho các lĩnh vực gia công chế tạo, máy công cụ phục vụ nhu cầu sản xuất trong nước xuất khẩu. + ứng dụng rộng rãi công nghệ tự động hoá đo lường xử thông tin phục vụ các ngành sản xuất, dự báo thời tiết thiên tai, bảo vệ môi trường. + Nghiên cứu ứng dụng phát triển kỹ thuật rô bốt (đặc biệt là rô bốt thông minh rô bốt song song), ưu tiên áp dụng trong những công đoạn sản xuất không an toàn cho con người, trong môi trường độc hại, trong một số dây chuyền công nghiệp công nghệ cao + Nghiên cứu, chế tạo một số sản phẩm cơ điện tử, đặc biệt trong một số lĩnh vực cơ khí trọng điểm (máy công cụ, máy động lực, thiết bị điện -điện tử, cơ khí ô tô các thiết bị đo lường điều khiển). + ứng dụng phát triển công nghệ thiết kế, chế tạo các hệ điều khiển cơ điện tử (bao gồm cả phần cứng phần mềm), đặc biệt các hệ điều khiển nhúng; ưu tiên phát triển các phần mềm ứng dụng các giải pháp thiết kế. Phát triển kỹ thuật mô phỏng, đặc biệt là công nghệ tạo mẫu ảo, nhằm tối ưu hoá các sản phẩm công nghệ cao ứng dụng trong các lĩnh vực: rô bốt, đóng tầu, ô tô, máy chính xác, thiết bị cho năng lượng gió, v.v . ▪ Các dạng năng lượng mới: Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ứng dụng các dạng năng lượng mới phục vụ các vùng sâu, vùng xa, hải đảo, như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh học, v.v . ▪ Công nghệ cơ khí - chế tạo máy: + Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong công nghiệp cơ khí - chế tạo máy; phát triển ngành cơ khí - chế tạo máy đủ sức trang bị một số thiết bị, máy móc cho các nhà máy đóng tàu đáp ứng nhu cầu trong nước, tiến tới xuất khẩu: + Công nghệ tạo phôi: ứng dụng công nghệ đúc khuôn tươi tự cứng với tiêu chuẩn hóa vật liệu làm khuôn công nghệ đúc chính xác với tăng cường khâu cơ giới hoá, tự động hoá, đầu tư thiết bị nấu luyện thiết bị phân tích kiểm tra nhanh; công nghệ rèn khuôn dập, cán tạo phôi, ép chảy, ép dập sau thiêu kết; công nghệ hàn điện hồ quang tự động hoặc bán tự động một số công nghệ hàn hiện đại như hàn plasma, hàn chùm tia điện tử v.v . + Công nghệ gia công cơ: cùng với việc nâng cấp, hiện đại hoá thiết bị, máy móc hiện có, cần áp dụng rộng rãi công nghệ CAD/CAM/CNC tại các trung tâm gia công nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tính linh hoạt thay đổi mẫu sản phẩm; kết hợp cơ khí điện tử phục vụ tự động hoá thiết kế các quá trình điều khiển, kiểm tra, đo lường. + Công nghệ xử bề mặt: đầu tư vào các khâu nhiệt luyện, sơn mạ, phun phủ, thấm tôi liên hoàn tăng bền bề mặt đạt trình độ tiên tiến, phun ▪ Đầu tư công nghệ kiểm tra hiện đại, đảm bảo năng lực đánh giá chất lượng sản phẩm nhanh, chính xác, toàn diện; ▪ Xác định áp dụng tiêu chuẩn quản chất lượng trong quản sản xuất sao cho phù hợp (đối với từng ngành sản xuất loại sản phẩm). ▪ Kiểm soát giảm nhẹ ô nhiễm môi trường trong sản xuất. 3.2.5.Giải pháp nguồn nhân lực Để đảm bảo được mục tiêu, yêu cầu sự phát triển bền vững của Tổng công ty cần có định hướng rõ ràng để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản kinh tế, quản kỹ thuật, kinh doanh đủ trình độ, năng lực, năng động, sáng tạo, có đạo đức, phẩm chất cách mạng, có bản lĩnh nghề nghiệp để tiếp thu sự tiến bộ xã hội phục vụ cho sự phát triển của Tổng công ty. Xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề tiếp thu được dây chuyền sản xuất hiện đại nhanh chóng làm quen dây chuyền sản xuất hiện đại để không ngừng nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh để hội nhập khu vực thế giới. 3.3. Một số kiến nghị : a. Kiến nghị đối với nhà nước : - Đề nghị Chính phủ có cơ chế hỗ trợ kinh phí nghiên cứu khoa học chế thử hợp lý, tạo điều kiện cho phép Tổng công ty xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng phát triển công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp tàu thuỷ. - Trong năm vừa qua, sau thời kỳ chống lạm phát, diễn biến thị trường bất động sản thị trường chứng khoán có nhiều biến động, kế đó là chịu tác động đáng kể từ ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam cũng đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Đây là những vấn đề đa ngành có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động Doanh nghiệp.Chính phủ cần có các biện pháp đi kèm để bình ổn các thị trường nói trên. - Đề nghị Chính phủ có cơ chế chính sách ưu tiên những nguồn vốn vay có lãi suất thấp hơn để đảm bảo khả năng bền vững của dự án trong quá trình vận hành. - Cần để cao, chấn chỉnh trách nhiệm, vai trò của các cơ quan quản về XNK. Trước hết cần đảm bảo cân đối, tránh hiện tượng xuất - nhập tràn lan, hoặc hạn chế quá mức dẫn tới những biến động về thị trường như năm 2008. Hai là chính sách xuất nhập khẩu phải ổn định tương đối lâu dài, tránh tình trạng khi vốn tín dụng vừa mới tới được các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì đã có sự thay đổi chính sách dẫn tới hoạt động kinh doanh bị đình chệ, khó khăn . Có thể nói : Ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam nói chung công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp tàu thuỷ nói riêng hiện nay đang thai nghén phát triển, thực tế là trong những năm qua luồng đầu tư nước ngoài tăng lên đáng kể, việc cải cách các doanh nghiệp Nhà nước đang được tiến hành nhanh chóng, đặc biệt là sự lên ngôi của các doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên để thúc đẩy sự phát triển của các nghành công nghiệp phụ trợ nói chung đòi hỏi Chính phủ Việt Nam, các bộ ngành có liên quan cần có những chính sách phù hợp, hỗ trợ đúng mức hành lang pháp lý, chế độ chính sách, vốn, ưu đãi về thuết, khoa học kỹ thuật b. Kiến nghị đối với doanh nghiệp : - Công ty TNHH một thành viên CN Tàu Thủy Cái Lân cầu nâng cao hơn nữa về trình độ kỹ thuật của công nhân viên cũng như có sự đào tạo phát triển về cán bộ quản cả về số lượng cũng như chất lượng. Nhằm đảm bảo được việc thực hiện tốt hiệu quả các dự án của Công ty. - Phối hợp với Trung tâm tư vấn công nghệ Dịch vụ tài chính nhằm hợp tối đa các yếu tố kỹ thuật cũng như tiến bộ trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo đúng tiến độ, không để tính trạng đất trống trong Cụm dự án. - Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ chương chính sách của tập đoàn CN Tàu Thủy Việt Nam. - Kêu gọi đầu tư nước ngoài trong các ngành về công nghiệp phụ trợ nhằm nội địa hóa các sản phẩm đã đang phải nhập khẩu. KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ việc nghiên cứu, phân tích thực trạng Quản dự án kết hợp với [...]... phạm vi chuyên đề “ Hoàn thiện công tác quản dự án ĐTXD tại Công ty TNHH một thành viên CN Tàu Thủy Cái Lân ” chuyên đề đã đi vào làm rõ : - Nêu lên được những vấn đề cơ bản các dự án đầu tư xây dựng, cũng như quy trình quản các dự án đầu tư xây dựng cơ bản - Đánh giá được thực trạng hoạt động quản những dự án đầu tư xây dựng của Công ty, đánh giá những kết quả đạt được vấn đề còn hạn chế...những định hướng phát triển của Công ty, chương 3 đã đưa ra hệ thống các giải pháp phòng ngừa hạn chế trong công tác điều hành quản dự án đầu tư xây dựng Từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm mục đích tăng cường hiệu quả hoạt động quản hạn chế những vấn đề ở mức thấp nhất giúp cho công tác điều hành hoạt động của các dự án nâng cao hiệu quả KẾT LUẬN Trong điều kiện nền... đề đã đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản đối với những dự án có đầu tư xây dựng Mặc đã cố gắng nghiên cứu nhưng do còn nhiều hạn chế hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo các bạn để khoá luận được hoàn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn... động, hoạt động quản đầu tư dự án xây dựng của các Doanh nghiệp nói chung của Cailanshico nói riêng hiện nay gặp khá nhiều vấn đề Để có thể tồn tại vị thế phát triển Doanh nghiệp phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh, hạn chế đến mức thấp nhất bằng nhiều biện pháp khác nhau vấn đề quản các dự án đầu tư xây dựng hiện nay được . GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH CN TÀU THỦY CÁI LÂN 3.1. Phương hướng hoạt động của công ty : * Định. các dự án đầu tư xây dựng, cũng như quy trình quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản. - Đánh giá được thực trạng hoạt động quản lý những dự án đầu tư xây

Ngày đăng: 23/10/2013, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan