GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTO

24 313 0
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY THÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTO I. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY THÀNH 1. Dự báo thị trường thế giới đến năm 2015 Việt Nam gia nhập WTO với nhiều thuận lợi và khó khăn thách thức trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam nói chung. Cùng với việc mở rộng quy sản xuất, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Thành nói riêng cần có thêm những thông tin về thị trường thế giới nhằm xác định đúng những thị trường ngách, thị trường tiềm năng cho các sản phẩm của doanh nghiệp mình. Trên cơ sở đó, việc dự báo thị trường thế giới đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc hoạch định các chiến lược, kế hoạch xuất khẩumở rộng thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp. Dự báo về tình hình kinh tế thế giới giai đoạn từ nay đến 2015, các tổ chức nghiên cứu kinh tế và các chuyên gia trên thế giới đều thống nhất nhận định rằng kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng lạc quan. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), đến năm 2015 khối lượng GDP thế giới sẽ tăng khoảng 1,4 lần. Theo dự báo của Cơ quan tình báo kinh tế Anh (EIU), tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của nền kinh tế thế giới 3,5%/năm trong giai đoạn 2006-2015. Thương mại thế giới giai đoạn từ nay đến 2015 được dự báo sẽ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng, đạt tốc độ trung bình 7,5%/năm, chiếm 40% GDP thế giới vào năm 2015. Tự do hoá thương mại, chi phí vận tải và viễn thông giảm, các luồng vốn di chuyển giữa các quốc gia ngày càng dễ dàng hơn những nguyên nhân chính thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển. Thương mại dịch vụ ngày càng khẳng định vai trò của mình, trở thành một trong những nhân tố chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các quốc gia nói riêng và thế giới nói chung trong giai đoạn từ nay đến 2015. Nhiều hình thức thương mại mới như thương mại điện tử được dự báo sẽ chiếm từ 10- 15% kim ngạch thương mại toàn thế giới. Các rào cản trong thương mại quốc tế mặc dù tiếp tục được hạ thấp nhưng vẫn còn ở mức cao trong một số lĩnh vực (nông nghiệp, dịch vụ…) và ở một số nước. Các biện pháp bảo hộ thương mại có thể được áp dụng dưới những hình thức khác, tinh vi hơn như chống bán phá giá, qui định về các tiêu chuẩn kỹ thuật… Tiến trình mở cửa thị trường ở cấp độ quốc tế sẽ gặp một số trở ngại, nhưng ở cấp độ quốc gia sẽ tiếp tục được đẩy mạnh thông qua các thoả thuận thương mại song phương và khu vực. Trong giai đoạn từ nay đến 2015, sự dịch chuyển các luồng vốn giữa các quốc gia tăng mạnh, đặc biệt hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Xu thế chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động FDI, các doanh nghiệp nhất các doanh nghiệp thuộc các nước đang phát triển sẽ có cơ hội tiếp nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại của các quốc gia khác, cũng như kinh nghiệm quản lý… Điều này sẽ góp phần tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp. Trên thị trường tiền tệ, tỷ giá giữa các đồng tiền chính không có nhiều biến động do các nền kinh tế chính trên thế giới đều tăng trưởng khả quan. Đồng USD tiếp tục đồng tiền dự trữ chủ yếu, bên cạnh các đồng tiền quan trọng khác như đồng EUR, JPY, NDT. Có nhiều khả năng sẽ xuất hiện một đồng tiền chung châu Á có tầm ảnh hưởng quan trọng trên thị trường tiền tệ thế giới do vị thế của các nền kinh tế trong khu vực này tăng lên trên trường quốc tế. Lãi suất thực tế trên thế giới trong giai đoạn từ nay đến 2015 tiếp tục giảm và xu hướng này được dự báo sẽ còn tiếp tục đến năm 2050. Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư ở nhóm các nước dân số già tăng lên như Nhật Bản, EU… sẽ giảm, trong khi đó, ở các nước có dân số trẻ như các nước đang phát triển ở khu vực Châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh tỷ lệ này sẽ tăng lên. Thị trường lao động thế giới giai đoạn từ nay đến 2015 sẽ chịu ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hoá kinh tế và sự thay đổi về nhân khẩu học. Toàn cầu hoá khiến cho lao động dễ dàng di chuyển giữa các quốc gia, khu vực. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫn khu vực có lực lượng lao động lớn nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, dân số thế giới trong giai đoạn từ nay đến 2015 tăng chậm lại và chủ yếu gia tăng tại các nước đang phát triển, vì thế, lực lượng lao động của kinh tế thế giới chủ yếu tập trung ở các nước này từ đó làm gia tăng tình trạng di dân từ các nền kinh tế có trình độ phát triển thấp sang các nền kinh tế có trình độ phát triển cao hơn. Nhìn chung, trong giai đoạn từ nay đến 2015, dự báo kinh tế thế giới có những đặc điểm nổi bật sau: Thứ nhất, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ngày càng mạnh mẽ. Thứ hai, các liên kết kinh tế song phương, khu vực và đa phương tiếp tục được mở rộng, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế khu vực và thế giới. Thứ ba, khoa học - công nghệ ngày càng khẳng định vai trò một trong những lực lượng sản xuất trực tiếp quan trọng nhất của nền kinh tế thế giới. Thứ tư, kinh tế thế giới vẫn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn như sự phát triển quá nóng của các nền kinh tế đang phát triển, cầu năng lượng tăng tác động tiêu cực đến dự trữ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống. Thứ năm, hoạt động kinh tế thế giới dần chuyển sang khu vực châu Á, đặc biệt Đông Á, biến khu vực này thành một trung tâm kinh tế thế giới mới bên cạnh những nền kinh tế đã phát triển mạnh như Mỹ, EU và Nhật Bản. Thứ sáu, các nước đang phát triển ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. 1.1. Dự báo về cầu thị trường thế giới đến năm 2015 Trong những năm qua, đặc biệt những năm đầu của thế kỉ XXI, nên kinh tế thế giới đang có những bước phát triển thần kì. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của toàn thế giới luôn đạt mức trên 4%, nhất năm 2007, tăng trưởng kinh tế thế giới đã đạt tới 4,9%. Trong đó khu vực châu Á Thái Bình dương nổi lên như 1 điểm nóng về tốc độ phát triển kinh tế. Một số quốc gia trong khu vực này thậm chí có tốc độ tăng trưởng gấp 2, gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng của toàn thế giới như Trung Quốc (12-13%), Ấn Độ (9-11%) và có cả Việt Nam (7,5-9%). Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thế giới như vậy không chỉ kéo theo sự phát triển, biến đổi của hàng loạt ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà theo đó sự thay đổi của cả nhu cầu trên thị trường thế giới. Trong xu hướng đó, nhiều tổ chức trên thế giới đã dự báo về nhu cầu trên thị trường thế giới từ nay đến năm 2015, bên cạnh những mặt hàng thiết yếu đang ngày càng trở nên khan hiếm khiến cho nhu cầu ngày càng cao như lương thực, thuỷ sản, dầu mỏ, nước sạch…thì nhu cầu về nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhu cầu về công nghệ cao, nhu cầu về xe hơi cũng tăng. Cụ thể, theo thống kê mới đây của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), trong năm 2007, nhu cầu lương thực trên thế giới cần 245 triệu tấn gạo, trong khi các nước sản xuất lương thực chỉ có thể sản xuất khoảng 240 triệu tấn. Do lương thực một mặt hàng thiết yếu cho đời sống người dân nên những dự báo về nhu cầu lương thực cho thấy từ nay đến năm 2010 và 2015 nhu cầu lương thực trên toàn thế giới vẫn không hề có xu hướng giảm thậm chí có thể tăng lên 250 đến 300 triệu tấn gạo một năm. Theo thống kê của Cơ quan Năng lượng Thế giới (IEA), lượng tiêu thụ dầu của thế giới sẽ tăng thêm khoảng 12% vào năm 2030. Theo dự báo, giá dầu thế giới tiếp tục tăng mạnh do nhu cầu về dầu tăng mạnh trong khi đó khả năng cung ứng dầu lại giảm sút. Giá dầu tăng sẽ kéo theo hàng loạt các mặt hàng khác tăng, giá cả các nguyên vật liệu sẽ tăng. Điều đó làm tăng chi phí sản xuất khiến cho giá thành sản phẩm tăng, làm hạn chế hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trên thế giới. Nhu cầu về nước sạch từ nay đến năm 2015 tiếp tục tăng do chúng ta chưa có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên nước. Dự báo đến năm 2015, có thể sẽ có khoảng 2,2 tỷ người không được dùng nước sạch. Nhu cầu về nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao cũng đang hết sức được quan tâm và theo các tổ chức về phát triển con người dự kiến tới năm 2015 nhu cầu này sẽ 2.5 tỷ lao động có trình độ cao. Nhu cầu về ôtô cũng có xu hướng tăng do các nước đang phát triển đang tập trung đẩy nhanh quá trình đô thị hoá. Do đó, dự báo nhu cầu về xe ôtô đến năm 2015 sẽ tăng thêm khoảng 1 tỷ chiếc và tới năm 2025 sẽ tăng lên khoảng 2.5 tỷ chiếc. Nhìn chung lại có thể thấy nhu cầu trên thị trường thế giới từ nay đến 2015 tiếp tục có xu hướng tăng nhanh đặc biệt những nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của người dân. Đây chính cơ hội để các doanh nghiệp khai thác và phát triển hơn nữa nhằm góp phần vào việc đạt được những mục tiêu chung của nền kinh tế thế giới. 1.2. Dự báo về cung thị trường thế giới đến năm 2015 Nhìn lại dự báo về cầu thị trường thế giới đến năm 2015 có thể thấy nền kinh tế thế giới đang có những cơ hội không nhỏ để phát triển. Song đó cũng lại chính những thách thức đối với các doanh nghiệp đang muốn tìm cơ hội kinh doanh ở những lĩnh vực trên. Do đó các doanh nghiệp cần dự báo về cung thị trường thế giới. Về lương thực, hiện tại cung không đáp ứng đủ nhu cầu và dự báo đến năm 2015 tình trạng này sẽ vẫn một bài toán nan giải. Trong khi nhu cầu về lương thực tới năm 2015 có thể tăng lên 250 đến 300 triệu tấn trên năm thì nguồn cung lại đang có xu hướng ngược lại. Hiện tại nguồn cung về lương thực trên thế giới 240 triệu tấn trên năm nhưng đến năm 2015 sẽ chỉ còn 200 đến 240 triệu tấn trên năm Về vấn để năng lượng, nguồn cung cũng sẽ không có xu hướng tăng. Nguồn cung từ nay tới năm 2015 dự báo sẽ tạm thời vẫn đáp ứng đủ nhưng giá dầu mỏ sẽ tiếp tục leo thang do đầu cơ. Hiện nay giá dầu mỏ đã sắp đạt ngưỡng 120$ một thùng và đang tiếp tục có xu hướng tăng. Nguồn cung ôtô trên thị trường thế giới đến năm 2015 sẽ vẫn đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới cả về chất lượng, thời trang và giá cả. Hiện tại sản lượng ôtô thế giới năm 2007 đã lên tới 70 triệu chiếc.Và với việc các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô liên tục đầu tư cải tiến công nghệ, dự báo đến năm 2015 sản lượng ôtô trên thế giới có thể đạt tới 98 triệu chiếc trên năm. Tuy nhiên, hai vấn đề đang được coi nóng của thế giới nước sạch và nguồn nhân lực chất lượng cao đang có xu hướng dự báo đến năm 2015 cung sẽ vẫn không thể đáp ứng cầu. Hiện tại đã có hơn 1,1 triệu người không được dùng nước sạch và dự báo đến năm 2015 sẽ 2,2 tỷ người. Đây một con số không nhỏ và nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của nhân loại. Còn về nguồn nhân lực chất lượng cao, hiện tại chỉ có những nước phát triển mới có được hệ thống giáo dục tiên tiến, hiện đại có thể cung cấp nguồn lao động thật sự chất lượng. Còn đa số các nền giáo dục còn lại, nguồn cung về lao động chất lượng cao vẫn đang rất yếu. Dự báo tới năm 2015 nguồn cung về lao động chất lượng cao cũng chỉ đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu thực trên thế giới. Như vậy theo dự báo, cung thị trường thế giới đến năm 2015 đối với những ngành, những mặt hàng nhu cầu thiết yếu cho người dân như: nước sạch, lương thực, năng lượng… Tuy nhiên những ngành đòi hỏi có hàm lượng chất xám cao, công nghệ cao thì cung sẽ phát triển. 1.3. Dự báo về cạnh tranh trên thị trường thế giới đến năm 2015 Xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã tạo ra rất nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia, các doanh nghiêp, nhất tại các quốc gia đang và chưa phát triển. Song đi liền với các cơ hội đó chính những thách thức không nhỏ. Một trong những thách thức không thể không kể đến đó chính cạnh tranh. Cạnh tranh cũng có hai mặt của nó. Nếu thật sự mạnh mẽ, nếu có đủ sức, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể đứng vững trong cạnh tranh và tiếp tục phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp đó sẽ không thể tồn tại và sẽ đi đến hồi kết. Chúng ta cũng đã được chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ thế nào của cạnh tranh trên thế giới. Từ những năm 50 - 60 của thế kỉ XX, cạnh tranh gần như không có, mọi hàng hoá sản xuất ra đều được tiêu dùng hết. Cho đến những năm 90 của thế kỉ XX, cạnh tranh bắt đầu nổi lên. Nhiều nhà nghiên cứu về cạnh tranh như Phillip Koptler, Smith,… cũng đã từng hình dung về sự thay đổi tất yếu trong cạnh tranh. Nhưng khi chứng kiến những thay đổi mạnh mẽ như đã diễn ra họ cũng không nghĩ rằng, cạnh tranh lại khốc liệt, tàn nhẫn đến thế. Rồi cho đến những năm đầu của thế kỉ XXI, kỉ nguyên của sự toàn cầu hoá mà chúng ta đang sinh tồn, cạnh tranh càng khốc liệt hơn bao giờ hết. Ước tính năm 2000 cả thế giới có khoảng 600 triệu doanh nghiệp hoạt động trên tất cả các lĩnh vực thì chỉ có khoảng 100 thương hiệu có sức cạnh tranh mạnh trên toàn thế giới. Mà hầu hết đó lại những doanh nghiệp đã chứng tỏ mình từ khá lâu trước đó như Microsoft, Coca- cola, Phillip, Apple, Honda…Còn lại những doanh nghiệp nếu mạnh cũng chỉ trong nước còn cũng chưa đủ sức chiếm lĩnh thị trường thế giới. Do đó đến năm 2007, tính cả số doanh nghiệp mới thành lập (khoảng 400 triệu doanh nghiệp) thì số doanh nghiệp còn tồn tại trên thị trường thế giới chỉ khoảng 650 triệu doanh nghiệp. Nhưng trong đó có rất nhiều doanh nghiệp không thể phát triển. Sức nóng của cạnh tranh tại thời điểm này đã như vậy nên nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đã dự báo đến năm 2015 cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn bao giờ hết và chỉ có khoảng 1/2 số doanh nghiệp hiện tại còn có thể tồn tại. Và những lĩnh vực được dự báo sẽ xảy ra cạnh tranh mạnh nhất sẽ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và sản xuất các sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Những doanh nghiệp này sẽ phải đua nhau để đáp ứng tốt nhất nhu cầu người tiêu dùng nếu không muốn bị biến mất trên thị trường. Với những cảnh báo như vậy, sự thay đổi phát triển của các doanh nghiệp lúc này rất cần thiết và cũng tất yếu. 2. Dự báo về thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới Theo dự báo, tăng trưởng kinh tế nói chung và thương mại thế giới nói riêng giảm, đặc biệt với tốc độ tăng trưởng khiêm tốn của nền kinh tế Mỹ yếu tố tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam. Mặt khác những biến động về giá cả của nhiều mặt hàng trên thế giới sẽ tác động không nhỏ đến giá cả của nhiều mặt hàng trên thị trường trong nước và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam như: xăng dầu, kim loại, gạo, dệt may, da giầy… Tuy nhiên các yếu tố tích cực sẽ tiếp tục được củng cố: những điều kiện thuận lợi khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO cũng như việc Mỹ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn quan hệ với Việt Nam. Để trở thành quốc gia XK có tính cạnh tranh lớn, Việt Nam có xu hướng thanh toán trên cơ sở giỏ ngoại tệ thay vì chỉ dùng đồng USD như hiện nay. Theo dự báo của tổng cục Thống kê, trong những năm tới, quy và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sẽ được duy trì ở mức độ cao đồng thời cơ cấu hàng xuất khẩu sẽ được chuyển dịch theo hướng tích cực theo hướng tăng dần nhóm hàng có hàm lượng chất xám và công nghệ cao. Các chủ thể tham gia xuất khẩu cũng không ngừng mở rộng, đa dạng hoá và hoạt động ngày càng hiệu quả. Cùng với bề dày thời gian hội nhập kinh tế quốc tế, tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá của nước ta sang các thị trường truyền thống và láng giềng Châu Á sẽ giảm dần, bới lúc đó Việt Nam sẽ đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường khác trên thế giới như Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Phi, Tây Nam Á. 3. Cơ hội và thách thức đối với công ty Thành trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu 3.1. Cơ hội đối với công ty Thành trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu Việt Nam gia nhập WTO khiến cho thị trường xuất khẩu của các công ty nói chung và của công ty Thành nói riêng trở nên rộng lớn hơn. Gia nhập WTO chúng ta có thị trường xuất khẩu rộng lớn bao gồm 150 thành viên với mức cam kết về thuế nhập khẩu đã và sẽ được cắt giảm cùng các biện pháp phi thuế quan cũng sẽ được loại bỏ theo nghị định thư gia nhập của các thành viên này mà không bị phân biệt đối xử. Điều này tạo điều kiện cho công ty Thành mở rộng thị trường xuất khẩu của mình cũng như tăng khả năng và cơ hội cạnh tranh bình đẳng của công ty trên thị trường thế giới. Môi trường kinh doanh ngày càng trở nên hoàn thiện, thông thoáng hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế hơn tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Thành có thể nhanh chóng mở rộng thị trường. Việc thực thi các cam kết về mở rộng thị trường, xoá bỏ bao cấp và các loại trợ cấp bị cấm, công khai minh bạch các cơ chế chính sách kinh tế, bảo hộ quyền sở hữu tài sản trí tuệ… của nhà nước thúc đẩy công ty Thành cần phải quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh, tiếp cận thị trường, tạo dựng thương hiệu, hình thành chuẩn mực kinh doanh và văn hoá công ty để có thể xuất khẩu thành công và có sự phát triển bền vững trên nhiều phương diện, cả trên thị trường trong nước và nước ngoài. Đặc biệt quá trình cổ phần hoá của nhà nước đang diễn ra hết sức mạnh mẽ cũng tạo điều kiện cho công ty Thành nỗ lực, có sự chủ động tích cực nhiều hơn trong quản lý và kinh doanh xuất khẩu. Nhu cầu của khách hàng trên thị trường quốc tế ngày càng tăng. Thật vậy, có thể nói cuộc sống của người dân trên thế giới ngày càng ổn định và sung túc hơn, từ đó xuất hiện những nhu cầu mới cao hơn tạo ra cơ hội kinh doanh lớn hơn cho công ty Thành. Đặc biệt những khách hàng quốc tế lại rất yêu thích những sản phẩm mang đậm nét văn hoá truyền thống của Việt Namcông ty đang sản xuất như gốm sứ mỹ nghệ, mây tre đan, thảm hạt… Công ty cần nhanh chóng nắm bắt những nhu cầu đó để đáp ứng kịp thời, mang lại thành công cho hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty, tạo bước đệm để xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài khác. 3.2. Thách thức đối với công ty Thành trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu Dưới sức ép của toàn cầu hóa kinh tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt và xuất hiện các rào cản mới ngày càng tinh vi hơn. Gia nhập WTO – gia nhập trên một sân chơi chung, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, công ty Thành nói riêng phải cạnh tranh trên cả ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Đây một thách thức rất lớn đặt ra cho công ty Thành trước những khó khăn về vốn và cơ sở vật chất. Hiện nay công ty Thành đang phải đối mặt với cạnh tranh rất lớn từ phía đối thủ Trung Quốc. Trung Quốc có rất nhiều lợi thế hơn trong việc sản xuất ra và tiêu thụ những sản phẩm mà công ty đang cung cấp trên thị trường như gốm, sứ, thảm hạt… Những bất ổn khó lường về an ninh - chính trị - xã hội trên thế giới như chiến tranh, khủng bố, thiên tai, dịch bệnh…Đây những rào cản cản trở hoạt động xuất khẩu của công ty. Một quốc gia có sự bất ổn về chính trị và an ninh như vậy sẽ khiến cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty gặp phải những rủi ro khôn lường. Môi trường kinh doanh quốc gia chưa thực sự ổn định và chưa thực sự tạo điều kiện cho các công ty trong nước nói chung và công ty Thành nói riêng trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu. Cụ thể, hệ thống kết cấu hạ tầng như sân bay, cảng biển, đường giao thông vẫn còn bất cập; năng lực cạnh tranh quốc gia chưa được cải thiện rõ rệt, cơ cấu xuất khẩu chưa lành mạnh, còn không ít những vướng mắc trong thủ tục hải quan và lưu thông hàng xuất khẩu… Đây một trong những yếu tố cản trở khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Thành. Gia nhập WTO với những đòi hỏi mới và yêu cầu mới khiến công ty Thành gặp phải những khó khăn do thiếu vốn. Hàng hoá xuất khẩu của công ty sẽ không nhận được sự hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ. Đây có thể coi một khó khăn lớn đối với công ty. Những yêu cầu về đổi mới công nghệ, cơ sở hạ tầng cũng như trình độ công nghệ của cán bộ công nhân viên trong công ty đòi hỏi phải có năng lực về vốn rất lớn. Trong khi đó hiện nay công ty đang thiếu vốn, chưa có sự tự chủ cao về mặt tài chính, nguồn vốn chủ sở hữu còn nhỏ. II. ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XK CỦA CÔNG TY THÀNH ĐẾN NĂM 2010 Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang có những cơ hội mới song bên cạnh đó những thách thức to lớn đòi hỏi công ty phải điều chỉnh kế hoạch kinh doanh. Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty [...]... doanh thu xuất khẩu của công ty H à Thành đến năm 2010 III GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XK CỦA CÔNG TY THÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN VN THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTO 1 Các quan điểm của công ty Thành về m ở rộng thị trường xuất khẩu 1.1 Phát triển, mở rộng thị trường nước ngoài cần luôn luôn gắn kết với thị trường trong nước Phát triển, mở rộng thị trường nước ngoài cần gắn kết với thị trường trong nước,... làm tăng vị thế của công ty trên thị trường trong nước và quốc tế Trên góc độ chung, chuyên đề thực tập về đề tài Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty Thành trong điều kiện Việt Nam thành viên chính thức của WTO đưa ra cách nhìn nhận tổng thể về việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Chuyên đề đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận chung về xuất khẩumở rộng thị trường. .. 1.2 Mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty một tất yếu trong hoàn cảnh Việt Nam đã thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Việt Nam gia nhập WTO cũng có nghĩa mở ra cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp Việt Nam với thế giới, đặc biệt một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu như công ty Thành Giờ đây công ty Thành cũng như các doanh nghiệp khách của Việt Nam có... công ty mở rộng thị trường xuất khẩu của mình Tóm lại, công ty cần phát triển thị trường trong nước để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu để kích thích sản xuấtthị trường trong nước, mở rộng đa dạng hoá thị trường xuất khẩu đi đôi với việc mở rộng và đẩy mạnh khai thác thị trường trong nước để hỗ trợ, giảm rủi ro cho xuất khẩu khi thị trường thế giới biến động 1.2 Mở. .. công ty KẾT LUẬN Công ty Thành một công ty uy tín, được đánh giá cao trên thị trường Việt Nam Trong những năm qua, công ty đạt được nhiều thành tích đáng kể Đó nhờ vào việc công ty đã chú trọng vào khâu mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm bạn hàng mới, đối tác mới và thị trường xuất khẩu mới tiềm năng Đến nay, quy thị trường xuất khẩu của công ty ngày càng nhiều, doanh số xuất khẩu. .. xuất khẩu, sự cần thiết phải mở rộng thị trường XK của công ty Thành cũng như phân tích được thực trạng mở rộng thị trường XK của công ty Thành đồng thời rút ra được những ưu điểm và tồn tại của hoạt động mở rộng thị trường XK Từ đó, chuyên đề xin đề xuất các giải pháp khắc phục tồn tại của công ty, góp phần đưa công ty phát triển đi lên ngày càng vững mạnh và trở thành một trong những công ty. .. với bạn bè trên khắp thế giới Để phát triển thị trường XK, nhất hàng mỹ nghệ thì sản phẩm của công ty phải luôn giữ được uy tín, có sức cạnh tranh cao về chất lượng và giá cả, đảm bảo đúng hợp đồng giao hàng… 2 Các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Thành trong điều kiện Việt Nam thành viên chính thức của WTO 2.1 Giải pháp từ phía công ty 2.1.1 Thiết kế bộ phận chuyên trách Marketing... trên đây những chính sách vĩ Chính phủ sử dụng để có thể đẩy mạnh xuất khẩu của đất nước Những chính sách này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường xuất khẩu của mình Và công ty Thành cũng không nằm ngoài số đó Để hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu đạt hiệu quả cao, công ty Thành cần nghiên cứu kỹ lưỡng các cơ chế, chính sách của Nhà nước... đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tiêu thụ sản phẩm của bất kỳ công ty nào nhất trong mở rộng thị trường xuất khẩu Hiện nay công ty Thành chưa có bộ phận chuyên trách Marketing, điều này gây cản trở rất lớn đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty khiến cho công tác nghiên cứu thị trường của công ty gặp phải rất nhiều khó khăn và tốn... hoạt động xuất khẩu ngày càng được quan tâm hơn Tuy nhiên, bên cạnh những thành côngcông ty xuất nhập khẩu Thành đạt được, còn những tồn tại trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu ra nước ngoài Dó đó, công ty cần có những nghiên cứu để đưa ra các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu nhằm nhanh chóng bắt nhịp với nhu cầu thị trường ngày càng cao, đáp ứng được thị hiếu đa dạng của khách hàng trên . GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XK CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN VN LÀ THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTO 1. Các quan điểm của công ty Hà Thành về m ở rộng. giao hàng… 2. Các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Hà Thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO 2.1. Giải pháp

Ngày đăng: 23/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Dự kiến sản lượng xuất khẩu của công ty Hà Thành từ 2008-2010 - GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTO

Bảng 3.1.

Dự kiến sản lượng xuất khẩu của công ty Hà Thành từ 2008-2010 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan