THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

48 527 0
THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRANG CHẾ QUẢN CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 2.1. Một vài nét về các tổ chức sự nghiệp công ở Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới kinh tế và phát triển đất nước trong hơn hai thập kỷ qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế mạnh mẽ nền kinh tế đất nước liên tục tăng trưởng cao (trung bình từ 7- 8% năm), nước ta cũng đã đạt được những kết quả khá ấn tượng trong việc cải thiện đời sống và phúc lợi xã hội của người dân. Hệ thống dịch vụ phúc lợi xã hội đã và đang được đổi mới và ngày càng phát triển, đáp ứng phần nào nhu cầu ngày càng tăng của người dân về cáo loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hoá, bảo vệ môi trường.v.v. Theo kết quả đánh giá tại Báo cáo phát triển con người của Liên hợp quốc, chỉ số phát triển con người HDI của Việt Nam không ngừng được cải thiện và luôn được xếp hạng cao hơn so với trình độ phát triển kinh tế. Nếu như chỉ số HDI của Việt Nam năm 1992 mới đạt 0,539 và đứng thứ 120/174 nước thì đến năm 2000, HDI của Việt Nam là 0,688, đứng thứ 109/173 nước. Năm 2005, HDI của Việt Nam là 0,733, xếp thứ 105/177 nước trong khi xếp hạng theo chỉ số GDP (theo GDP bình quân đầu người theo ngang giá sức mua- PPP) cùng năm là 113/177 nước 1. Những điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội bản của người dân đã được cải thiện đáng kể trong hai thập kỷ qua. Theo đánh giá của nhiều tổ chức quốc tế, nước ta đã và đang đạt được những thành tích ấn tượng trong quá trình thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) mà LHQ đã khởi xướng. Theo đó, Việt Nam sẽ đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển của thiên niên kỷ vào thời điểm trước thời hạn năm 2015 (xem Bảng 2). Bảng 2: Thành tựu của Việt Nam về đáp ứng dịch vụ phúc lợi tương ứng với MDG Các chỉ số đánh giá theo MDGs Đơn vị tính Giai đoạn đạt MDG ? 199 0 200 5 Y tế Trẻ em 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ % - 95 √ Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai % - 77 √ 1 Báo cáo Phát triển con người 2007/2008 của Liên hợp quốc. Sinh con với sự mặt của nhân viên y tế % - 85 √ Dinh dưỡng Dân số suy dinh dưỡng % 31 16 √ Trẻ em thiếu cân theo độ tuổi % - 27 √ Môi trường Dân số sử dụng công trình vệ sinh đã được cải thiện % 36 61 √ Dân số sử dụng nguồn nước được cải thiện % 65 85 √ Giáo dục Tỷ lệ biết chữ ở thanh thiếu niên % 93,7 93,9 √ Tỷ lệ nhập học cấp tiểu học % 90 88 √ Tỷ lệ trẻ học hết lớp 5 % - 87 √ Tỷ lệ nhập học bậc trung học % - 69 Công nghệ Tiếp cận đường điện thoại /1000 dân 1 191 √ Tiếp cận thuê bao di động /1000 dân 0 115 √ Người sử dụng internet /1000 dân 0 129 √ Nguồn: Báo cáo Phát triển con người 2007/2008 của Liên hợp quốc. Các kết quả đạt được nói trên là nhờ những nỗ lực to lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc bảo đảm cung ứng ngày càng tốt hơn các dịch vụ xã hội cho người dân. Nhà nước luôn dành một phần rất lớn NSNN để chi cho các lĩnh vực sự nghiệp công như giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá thể thao, NSNN chi cho các lĩnh vực này không ngừng tăng lên trong hơn một thập kỷ qua (xem sơ đồ 1). Tại thời điểm năm 2004, tỷ trọng trong chi ngân sách Nhà nước cho một số lĩnh vực sự nghiệp bản cao nhất là cho lĩnh vực giáo dụcđào tạo ở mức 15,7%; y tế đạt 5,3%, KHCN & BVMT 1,7% và văn hóa thể thao được cấp 2,9% ngân sách nhà nước. Nhờ đó, năng lực cũng như kết quả cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công cho người dân không ngừng được cải thiện và ngày càng phát triển tốt hơn ( xem thêm Bảng 3). Sơ đồ 1: Chi ngân sách nhà nước cho các lĩnh vực sự nghiệp công thời kỳ 2000-2004 Nguồn: Niêm giám thống kê 2006, Tổng cục thống kê 2007. 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 18% 2000 2001 2002 2003 2004 Giáo dục - Đào tạo Y tế KHCN&BVMT VH-TDTT Bảng 3: Kết quả cung ứng một số dịch vụ sự nghiệp công chủ yếu ở Việt Nam năm 2000 – 2006 2000 2006 Tăng trưởng 2006/2000 (%) Giáo dục - Đào tạo 1. Mẫu giáo Số trường 8933 11582 29.7 Số giáo viên (nghìn người) 103,3 122,9 19 Số học sinh (nghìn HS) 2212 2524,3 14.1 2. Giáo dục phổ thông các cấp Số trường 24692 27593 11.8 Số giáo viên (nghìn người) 661,7 789,6 19.3 Số học sinh (nghìn HS) 17776,1 16256,6 (-) 8.6 3. Giáo dục Đại học- Cao đẳng Số trường 178 299 68 Số giáo viên (nghìn người) 32,3 53,4 65.3 Số học sinh (nghìn HS) 899,5 1666,2 85.2 Y tế 2 Số sở khám chữa bệnh 13117 13232 8.8 Số giường bệnh (nghìn giường) 192 198,2 3.2 Số bác sĩ bình quân/vạn dân 5 6,3 26 Nguồn: Niên giám thống kê 2006. Tổng cục thống kế, 2007. Tuy vậy, những con số nói trên chưa thật sự phản ánh được hết chất lượng và hiệu quả cung ứng dịch vụ sự nghiệp công ở Việt Nam ta hiện nay. Trên thực tế hiện nay, các dịch vụ sự nghiệp công được cung cấp nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội ngày một gia tăng, vẫn còn chưa tương xứng với những nguồn lực mà Nhà nước đã bỏ ra để duy trì và phát triển nó trong những năm qua. So với những tiến 2 Chưa bao gồm khu vực y tế tư nhân. bộ đầy ấn tượng về phát triển kinh tế thì việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp công vận còn đi sau. Hiện nay vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng về điều kiện, khả năng tiếp cận dịch vụ sự nghiệp công giữa các nhóm dân cư thu nhập khác nhau, giữa các vùng miền, giữa thành thị và nông thôn. Khoảng cách bất bình đẳng này ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của một quốc gia, trước tình hình hiện nay, tại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X vừa qua đã họp và đánh giá tổng quát tình hình hiện nay là “cơ chế chính sách phát triển các lĩnh vực sự nghiệp như văn hóa, xã hội đổi mới còn chậm chạp; chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo còn thấp và đáng báo động; hệ thống an sinh xã hội còn sơ khai; tỷ lệ người tham gia bảo hiểm thấp. Nhiều vấn đề bức xúc trong xã hội và bảo vệ môi trường chưa được giải quyết tốt” 3 . Trước tình hình thực tế hiện nay, Đảng và Nhà nước ta cần phải quan tâm hơn đến việc đảm bảo sự công băng bình đẳng trong xã hội, cũng như dịch vụ sự nghiệp công của chúng ta đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. 2.1.2.1Bối cảnh dẫn đến Nhà nước cần phải đổi mới chế quản các TCSN công Trong nhiều năm qua các dịch vụ sự nghiệp ở Việt Nam đều do các tổ chức sự nghiệp công đảm nhiệm cung ứng cho xã hội. Nhà nước là người thành lập các tổ chức này và giao nhiệm vụ cung ứng dịch vụ sự nghiệp công theo kế hoạch của Nhà nước, Nhà nước bao cấp ngân sách để các tổ chức này hoạt động và cung ứng dịch vụ cho xã hội theo giá do Nhà nước qui định. Khi đó Nhà nước cũng là người đánh giá chất lượng và kết quả cung ứng dịch vụ sự nghiệp công. Tuy nhiên, cho tới năm 1997, thì Đảng và Nhà nước bắt đầu đề ra chủ trương xã hội hoá cung ứng dịch vụ công. Khi đất nước chuyển sang chế thị trường định hướng XHCN và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc thì chế cung ứng dịch vụ sự nghiệp công này đã bộ lộ những bất cập, đòi hỏi phải nhanh chóng đổi mới chế quản của Nhà nước trong lĩnh vực này. 2.1.1.1. Yếu tố khách quan - Trong hơn hai thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu sang chế thị trường định hướng XHCN. Điều này đòi hỏi chế quản các TCSN công cũng cần phải được thay đổi để bắt nhịp được với điều kiện mới. Khi đó Nhà nước cần phải chế chính 3 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương khóa X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tháng 01/2008. sách bảo đảm sao cho người dân điều kiện tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ sự nghiệp công 4 . - Cùng với quá trình phát triển kinh tế, đời sống và thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện, khi đó nhu cầu của họ về các dịch vụ phúc lợi xã hội ngày càng gia tăng, đòi hỏi cả về số lượng lẫn chất lượng. Trong khi đó với nguồn lực hạn chế, Nhà nước khó thể thỏa mãn đầy đủ mọi nhu cầu của người dân về cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công. - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và những cam kết của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đòi hỏi nước ta phải từng bước mở cửa thị trường, trong đó cả thị trường dịch vụ, tạo điều kiện để các nhà đầu tư nước ngoài cũng thể tham gia cung ứng các loại hình dịch vụ, trong đó dịch vụ sự nghiệp công. 2.1.1.2. Yếu tố chủ quan - Ngân sách nhà nước những năm qua luôn dành cho các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công ngày càng tăng về số tuyệt đối, song nếu tính theo tỷ trọng trong tổng chi ngân sách thì dường như không nhiều thay đổi (sơ đồ 1), trong khi dân số Việt Nam ngày càng tăng, nhu cầu đối với dịch vụ sự ngiệp công ngày càng lớn hơn. Ngân sách cấp cho các tổ chức sự nghiệp công lập giáo dục rất hạn chế, chủ yếu mới đủ để trả lương cho các cán bộ làm việc, không đủ để đầu tư chiều sâu và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, chưa nói đến để đầu tư chiều sâu và đổi mới trang thiết bị. Trong thời kỳ 2000-2004, trung bình 76% ngân sách Nhà nước chi cho lĩnh vực giáo dụcđào tạo là để chi thường xuyên, chủ yếu là để chi lương cho lực lượng giáo viên và cán bộ làm việc trong lĩnh vực này; chỉ còn 24% tổng chi được dùng cho đầu tư. Nguồn lực từ ngân sách cho đầu tư hạn chế nên Nhà nước không thể cải thiện tốt điều kiện vật chất tại mọi trường học; đổi mới các thiết bị dạy và học. Đặc biệt, nguồn lực hạn, khiến cho Nhà nước không thể đủ lực để mở rộng các chương trình quốc gia hỗ trợ những vùng, miền khó khăn, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội để bảo vệ những nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương . 4 Xem thêm phần phân tích mục: 1.1.2.3. Tổ chức sự nghiệp công - Năng lực đáp ứng nhu cầu xã hội của hệ thống các tổ chức sự nghiệp công lập trong cung ứng dịch vụ sự nghiệp công hạn chế. Mặc dù hệ thống các tổ chức sự nghiệp công lập đã tăng lên trong thời gian gần đây (như thể hiện ở bảng 2) nhưng tốc độ tăng này chưa theo kịp nhu cầu phát triển nhanh chóng của xã hội cả về số lượng và chất lượng. Chất lượng giáo dục hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu; chất lượng đào tạo chưa dựa trên nhu cầu của xã hội, dẫn đến lãng phí lớn do phải đào tạo lại nguồn nhân lực đã qua đào tạo. - Cách thức tổ chức cung ứng dịch vụ sự nghiệp công lập mang nặng tính hành chính, bao cấp, không gắn kết lợi ích của tổ chức với hiệu quả cung ứng dịch vụ và chất lượng phục vụ người dân. Cho tới gần đây quá trình cung ứng dịch vụ sự nghiệp công ở Việt Nam được thực hiện theo chiều từ trên xuống, tức là từ Nhà nước - tổ chức sự nghiệp công lập - người dân. Nhà nước giao chỉ tiêu, nhiệm vụ cho các tổ chức sự nghiệp công lập, tương ứng với đó là nguồn ngân sách cấp phát theo kế hoạch hàng năm. Tổ chức sự nghiệp công lập thực hiện kế hoạch đề ra, cung cấp dịch vụ sự nghiệp theo chỉ tiêu đã định và báo cáo kết quả (theo chế hành chính) cho quan chủ quản Nhà nước. Mô hình tổ chức cung ứng dịch vụ sự nghiệp công như vậy đã bộc lộ nhược điểm là thiếu mối liên hệ giữa Nhà nước và người sử dụng dịch vụ, không người kiểm soát chất lượng dịch vụ của tổ chức nhà nước cung ứng dịch vụ sự nghiệp công. Nhà nước cũng không đánh giá được xem liệu ngân sách chi cho lĩnh vực sự nghiệp công được sử dụng hiệu quả hay không. - chế quản của tổ chức sự nghiệp công lập còn nhiều bất cập, hiệu quả thấp. Nhìn chung, các tổ chức cung ứng dịch vụ sự nghiệp công thuộc nhà nước vẫn hoạt động như một tổ chức hành chính nhà nước. Mọi lĩnh vực hoạt động của các tổ chức này đều do quan chủ quản quyết định, từ kế họach hoạt động, cấu tổ chức- bộ máy, cán bộ, chi tiêu tài chính v.v. chế này biến các tổ chức sự nghiệp công lập trở thành các quan công quyền, hoạt động theo chế hành chính bao cấp dẫn đến trì trệ, thiếu động lực đổi mới. Nhìn chung, những tổ chức sự nghiệp công lập hoạt động theo chế như vậy sẽ không quan tâm đến bảo đảm chất lượng dịch vụ và mức độ thỏa mãn của người sử dụng dịch vụ của mình, chỉ miễn sao hoàn thành nhiệm vụ được cấp trên giao và xin được càng nhiều tiền trợ giúp từ ngân sách nhà nước càng tốt. 2.2. Thực trạng chế quản trong lĩnh vực giáo dục 2.2.1 Một vài nét về thành tựu trong giáo dụcđào tạo ở Việt Nam Trong những năm qua cùng với phát triển kinh tế mạnh mẽ, nền giáo dục Việt Nam ta đã đạt được nhiều kết quả khá ấn tượng. Tính đến năm 2005 tỷ lệ biết chữ ở thanh thiếu niên ở nước ta là 93,9%, tỷ lệ nhập học cấp tiểu học là 88%, tỷ lệ trẻ học hết lớp 5 là 87%, và tỷ lệ nhập học bậc trung học đạt 69% ( cụ thể xem thêm Bảng 2: Thành tựu của Việt Nam về đáp ứng dịch vụ phúc lợi tương ứng với MDG ). Hiện nay mạng lưới các trường phổ thông đã phủ hầu khắp cả nước, từ đồng bằng đến những vùng sâu, vùng xã trong cả nước đều đã hệ thống các trườngphổ thông, trong năm học 2005-2006 cả nước 27593 trường phổ thông trong đó hơn 50% là các trường tiểu học. Ở vùng đồng bằng hầu hết các xã đều trường phổ thông sở và ở tuyến huyện thì hầu hết các huyện trường phổ thông trung học. Hầu hết ở các xã vùng sâu, vùng xa, hải đảo của đât nước cũng đã trường tiểu học. Khi đó số lượng trường đại học và cao đẳng công lập trong cả nước ngày càng gia tăng, tỷ lệ tăng tuyệt đối từ 178 lên 299 trường từ năm 2000 –2006, từ năm 2000 – 2006 cả nước đã thêm 121 trường đại học và cao đẳng, với mức tăng 68%. Hầu hết các địa phường đều các trường đại học và cao đẳng. Tính đến năm 2006 cả nước 269 trường trung học chuyên nghiệp (dạy nghề), tăng 16 trường so với năm 2000 5 .(xem thêm sơ đồ 2) Sơ đồ 2: Số lượng trường học các cấp trong hai năm 2000-2006 Nguồn: Tổng cục thống kê 5 Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2007. Cùng với sự gia tăng về số lượng các trường học ở các cấp bậc giáo dục thì trong những năm gần đây, số lượng học sinh và giáo viên trong cả nước đã tăng lên đáng kể so với những năm trước đây. Tuy vậy, mức tăng này ở các bậc học khác nhau cũng rất khá khác nhau, thậm chí bậc học số học sinh giảm tuyệt đối. Nguyên nhân quan trọng nhất của vấn đề này chính là sự thay đổi về cấu dân số theo độ tuổi trong thời gian qua. So sánh số liệu về số lượng học sinh và giáo viên trong ba năm học gần đây cũng thể thấy rõ điều này và số liệu này được thể hiện trong Bảng 4 và Bảng 5. thể thấy rằng, số học sinh đại học và cao đẳng ngày càng tăng, cụ thể năm 2000 0,8995 sinh viên lên 1,6662 triệu sinh viên năm 2006 với mức tăng 85,2%, như vậy thể thấy rằng số thanh thiếu niên được tiếp cân giáo dục đại học và cao đẳng ngày càng gia tăng. Số học sinh trung học phổ thông cũng tăng từ 2,616 triệu năm học 2003-2004 lên 3,0752 triệu năm học 2006-2007 với mức tăng 17,6%, số học sinh trung học phổ thông xu hướng ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, số học sinh trung học sở và tiểu học lại xu hướng giảm, cụ thể số học sinh trung học sở năm học 2003-2004 là 6,612 triệu và đến năm học 2006-2007 giảm xuống còn 6,152, giảm tới 7,5%. Cấp tiểu học giảm tới 18,7% chỉ trong vòng ba năm này. Đối với cấp bậc đầu tiên của GD-ĐT là mẫu giáo thì số trẻ mẫu giáo cũng gia tăng đáng kể trong những năm qua, số học sinh mẫu giáo năm học 2003-2004 là 2,173 triệu lên 2,5243 năm học 2006- 2007 tăng lên 351,3 nghìn trẻ, với tốc độ tằng 16,2%, còn trong giai đoạn từ năm 2000 đên năm 2006 với tốc độ tăng là 14,1%. (xem thêm Sơ đồ 3 và Bảng 4 dưới đây). Như vậy hầu hết ở các cấp bậc giáo dục số học sinh đều tăng, thể thấy số người được tiếp cận với nền giáo dục trong những năm qua ngày càng tăng 6 6 Tính toán dựa trên số liệu của Bảng 4, Bảng 5. Sơ đồ 3: Số lượng học sinh mẫu giáocác cấp học phổ thông trong các năm học gần đây Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 4: Số lượng học sinh và giáo viên trong những năm gần đây theo các bậc giáo dục Đơn vị: 1000 người Bậc giáo dục Năm học 2003- 2004 Năm học 2005- 2006 Năm học 2006- 2007 Số học sinh Số giáo viên Số học sinh Số giáo viên Số học sinh Số giáo viên Mẫu giáo 2173 106.7 2426.9 117.2 2524.3 122.9 Tiểu học 8346 366.2 7304 354.8 7029.4 349.5 THCS 6612 280,9 6371.3 310.2 6152 314.9 THPT 2616 98,7 2975.3 115.5 3075.2 125.2 Nguồn: Tổng c ục thống kê 2007 Số lượng giáo viên trong những năm qua cũng tăng đáng kế, trong năm 2000 số giáo viên phổ thông được ghi nhận là 0,6617 triệu người, tăng lên 0,7896 triệu người năm 2006, với tốc độ tăng trong giai đoạn này là 19,3%. Số giáo viên THPT tăng với tốc độ cao nhất, từ năm học 2003-2004 đến 2006- 2007, số giáo viên trung học phổ thông tăng 26,8%, trong khi con số này đối với trung học sở là 12,1%, ngược lại số giáo viên tiểu học lại giảm 4,6%. Còn số giáo viên mẫu giáo trong giai đoạn 2000-2006 tăng lên 19%. Tương tự, số giảng viên đại học và cao đẳng tăng 1,85 lần trong giai đoạn từ năm 2000-2006. Từ 32,3 nghìn giảng viên năm 2000 lên đến 53,4 nghìn năm 2006 với mức tăng [...]... UBND các cấp thực hiện chức năng quản nhà nước về giáo dục ở địa phương theo qui định của Chính phủ Bộ Giáo dụcđào tạo quan ban hành các qui chế tổ chức và điều lệ hoạt động cho các tổ chức giáo dụccác loại trường học từ giáo dục mầm non, đến giáo dục phổ thông, bậc trung học chuyên nghiệp, bậc đại học và sau đại học Nhưng việc quản tổ chức và nhân sự của các sở giáo dục công. .. trường do phòng Giáo dụcđào tạo quản lý, khi nhu cầu nhân sự đều lập kế hoạch biên chế hàng năm và trình phòng Giáo dụcđào tạo Sau đó, phòng Giáo dụcĐào tạo sẽ tập hợp và trình lên Sở Giáo dụcđào tạo Các trường do Sở Giáo dụcđào tạo trực tiếp quản sẽ trình kế hoạch nhân sự trực tiếp lên Sở Giáo dụcđào tạo Trên sở đó, Sở sẽ lập kế hoạch biên chế và tuyển giáo viên, trình... các cấp và các bộ chủ quản (đối với các tổ chức sự nghiệp (TCSN) giáo dục của bộ) quản Tại địa phương, Sở GD-ĐT là quan chuyên môn tham mưu giúp Uy ban nhân dân tỉnh và thành phố thực hiện chức năng quản nhà nước về giáo dụcđào tạo (trừ đào tạo nghề) của địa phương Sở giáo dục chịu sụ chỉ đạo của Bộ Giáo dụcđào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn và kiểm tra, còn quản về tổ chức, ... tại các Luật giáo dục 2005 sửa đổi Bên cạnh đó các bộ, quan ngang bộ và các quan trực thuộc chính phủ cũng thực hiện chức năng nay nhung quản theo lĩnh vực chuyên môn của Bộ mình đối với một lĩnh vực đào tạo liện quan đến ngành của mình quản Bộ và các quan ngang bộ này được qui định phải phối hợp với Bộ giáo dụcđào tạo để thực hiện việc thống nhất quản nhà nước trong giáo dục. .. khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật Kế toán) - Các đơn vị trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục và thể thao Các tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện theo quy định tại Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Phân loại các đơn vị sự nghiệp Nghị định 10/2002/NĐCP - Các đơn vị sự nghiệp thu (không áp dụng đối với các quan quản Nhà nước, các tổ chức chính trị, các tổ chức chính... thấp Hộp 3: Quy định về tổ chức thu, quản sử dụng quỹ học phí tại các sở giáo dụcđào tạo 1 sở giáo dục - đào tạo trách nhiệm tổ chức thu học phí và nộp vào Kho bạc Nhà nước Biên lai thu học phí do quan tài chính phát hành 1 sở giáo dục - đào tạo quan quản giáo dục địa phương được sử dụng toàn bộ học phí thu được vào các việc sau: Tăng cường sở vật chất phục vụ giảng... vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém cần phải những chế chính sách mới hiệu quả hơn, để tiếp tục hoàn thiện chế chính sách cho các tổ chức sự nghiệp công, nhất là trong lĩnh vực giáo dục Trong đó chế tài chính cho giáo dục đã những bước ngoạt sau: Theo Nghị định số 85/2003/NĐ-CP, khi đó chức năng của Bộ Giáo dụcđào tạo8 , Bộ Giáo dụcđào tạo phối hợp với Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính,... đủ quyền hạn trong việc giải quyết mọi vấn đề về tổ chức và bộ máy trong nội bộ trường mình, thực chất tính hành chính cứng nhắc vẫn còn khá cao ở các cấp Khi chúng ta xem xét cách thức tổ chức của các sở giáo dụcthục ta thấy sự khác biệt rõ rệt so với các sở công lập Vì chế tổ chứcquản các tổ chức này tương tự như của một doanh nghiệp Thông thường Hội đồng quản của trường... NQ05 thì đến năm 2010 số sở ngoài công lập của cấp học này sẽ chiếm 40% số sở đào tạo cùng cấp 2.2.2 chế tổ chức bộ máy Ở Việt Nam ta Nhà nước thống nhất quản nhà nước về giáo dụcđào tạo Khi đó Bộ giáo dụcđào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản nhà nước về giáo dụcđào tạo, điều này được qui định tại điều 87 của Luật giáo dục được Quốc hội ban hành... hiện một khâu đột phá mới trong chính sách đổi mới chế tài chính đối với các tổ chức sự nghiệp thu, Nghị định này thay thế cho Nghị định 10/2002/NĐ – CP ban hành ngày 16/1/2002 của Chính phủ qui định chế độ tài chính áp dụng đối với các tổ chức sự nghiệp thu Sự ra đời của NĐ 43 đã được các tổ chức sự nghiệp thu trong giáo dụccác ngành, lĩnh vực khác đón nhận một cách lạc quan và đang được . THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 2.1. Một vài nét về các tổ chức sự nghiệp công ở Việt Nam. Trong công. hoạt trong công tác tổ chức và quản lý của các đơn vị này. 2.2.3 Về cơ chế tổ chức nhân sự Hiện nay việc thực hiện cơ chế nhân sự của các tổ chức sự nghiệp

Ngày đăng: 23/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Kết quả cung ứng một số dịch vụ sự nghiệp công chủ yếu ở Việt Nam năm 2000 – 2006 - THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Bảng 3.

Kết quả cung ứng một số dịch vụ sự nghiệp công chủ yếu ở Việt Nam năm 2000 – 2006 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 4: Số lượng học sinh và giáo viên trong những năm gần đây theo các bậc giáo dục - THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Bảng 4.

Số lượng học sinh và giáo viên trong những năm gần đây theo các bậc giáo dục Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả so sánh giáo dục đào tạo các cấp ở Việt Nam năm 2000- 2006 - THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Bảng 5.

Kết quả so sánh giáo dục đào tạo các cấp ở Việt Nam năm 2000- 2006 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 6: Vai trò của khu vực ngoài nhà nước trong cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo - THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Bảng 6.

Vai trò của khu vực ngoài nhà nước trong cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo Xem tại trang 13 của tài liệu.
(xem thêm Bảng 7 và sơ đồ 4). Thế nhưng, Bộ GD&ĐT luôn cho rằng ngành đang... thiếu kinh phí và đề xuất phải tăng học phí thì mới có thể tăng lương cho giáo viên và tăng chất lượng giáo dục - THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

xem.

thêm Bảng 7 và sơ đồ 4). Thế nhưng, Bộ GD&ĐT luôn cho rằng ngành đang... thiếu kinh phí và đề xuất phải tăng học phí thì mới có thể tăng lương cho giáo viên và tăng chất lượng giáo dục Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu chi tiêu trong giáo dục - THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Bảng 8.

Cơ cấu chi tiêu trong giáo dục Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan